Tỷ lệ nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu ở người KơHo và các yếu tố liên quan tại xã Đinh Lạc huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng năm 2017

69 396 1
Tỷ lệ nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu ở người KơHo và các yếu tố liên quan tại xã Đinh Lạc  huyện Di Linh  tỉnh Lâm Đồng năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu hỏi nghiên cứu Tỉ lệ nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu ở các bà mẹ có con từ 624 tháng tuổi tại xã Đinh Lạc huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng năm 2017 là bao nhiêu? Có hay không mối liên quan giữa thực hành đúng về nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu với các yếu tố về đặc tính của mẹ và bé, đặc tính của các yếu tố thuộc gia đình, xã hội? Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Xác định tỉ lệ nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu ở các bà mẹ ngƣời Kơho có con từ 624 tháng tuổi tại xã Đinh Lạc huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng năm 2017 và xác định các yếu tố liên quan về bà mẹ, về bé, các yếu tố về gia đình, xã hội với thực hành đúng nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu. Mục tiêu cụ thể 1. Xác định tỉ lệ nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu của các bà mẹ ngƣời Kơho có con từ 6 đến 24 tháng tuổi tại xã Đinh Lạc huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng năm 2017. 2. Xác định mối liên quan giữa thực hành nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu với các đặc điểm dân số của mẹ và bé (tuổi mẹ, số con, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân, nơi sinh, phƣơng pháp sinh, cân nặng sơ sinh). 3. Xác định mối liên quan giữa thực hành nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu với kiến thức chung đúng của bà mẹ. 4. Xác định mối liên quan giữa thực hành nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu với các yếu tố thuộc gia đình và xã hội (ngƣời quyết định, ngƣời khuyến khích, tiếp cận thông tin, khó khăn trong việc nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG  KA HỌA TỈ LỆ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ HOÀN TOÀN TRONG THÁNG ĐẦU Ở NGƢỜI KƠ-HO VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI XÃ ĐINH LẠCHUYỆN DI LINH-TỈNH LÂM ĐỒNG NĂM 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG TP Hồ Chí Minh, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CƠNG CỘNG  KA HỌA TỈ LỆ NI CON BẰNG SỮA MẸ HỒN TỒN TRONG THÁNG ĐẦU Ở NGƢỜI KƠ-HO VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI XÃ ĐINH LẠCHUYỆN DI LINH- TỈNH LÂM ĐỒNG NĂM 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG Giảng viên hƣớng dẫn 1: TS.BS Phạm Thị Lan Anh Giảng viên hƣớng dẫn 2: ThS Lê Thị Quỳnh Nhi TP Hồ Chí Minh, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan số liệu luận văn đƣợc ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu đƣợc Đại học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh hay trƣờng đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu đƣợc công bố trừ đƣợc công khai thừa nhận Sinh viên thực Ka Họa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Một số khái niệm nuôi sữa mẹ 1.2 Phân loại sữa mẹ 1.3 Lợi ích bú sữa mẹ hoàn toàn 1.4 Hoạt động khuyến khích nuôi sữa mẹ 1.5 Tình hình ni sữa mẹ Việt Nam 1.5.1 Tình hình ni sữa mẹ giới 1.5.2 Tình hình ni sữa mẹ Việt Nam 1.6 Các nghiên cứu có liên quan 10 1.6.1 Các nghiên cứu giới 10 1.6.2 Các nghiên cứu Việt Nam 11 1.7 Các yếu tố ảnh hƣởng đến định NCBSM hoàn toàn tháng 11 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Thiết kế nghiên cứu 14 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 14 2.2.1 Dân số mục tiêu 14 2.2.2 Dân số chọn mẫu 14 2.2.3 Cỡ mẫu 14 2.2.4 Kỹ thuật chọn mẫu 14 2.2.5 Tiêu chí đƣa vào loại 14 2.2.6 Các biện pháp kiểm soát sai lệch: 15 2.3 Thu thập kiện 15 Phƣơng pháp thu thập kiện 15 Công cụ thu thập kiện 15 2.4 Xử lý kiện 15 2.4.1 Liệt kê đinh nghĩa biến số 16 2.5 Phân tích kiện 22 2.5.1 Nhập liệu quản lý số liệu 22 2.5.2 Phân tích số liệu 22 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 36 4.1 Đặc điểm dân số mẫu nghiên cứu 36 4.2 Kiến thức NCBSM 37 4.3 Tiếp cận nguồn thông tin NCBSM nguồn thông tin sữa bột 39 4.4 Thực hành NCBSM 40 4.5 Lý bà mẹ khơng NCBSM hồn toàn tháng đầu 41 4.6 Ngƣời khuyến khích, ngƣời ảnh hƣởng đến định NCBSM khó khăn việc NCBSM 41 4.7 Mối liên quan thực hành NCBSM hoàn tồn tháng đầu với đặc tính mẹ trẻ 42 4.8 Mối liên quan thực hành NCBSM hoàn toàn tháng đầu với kiến chung ……………………………………………………………………………….43 4.9 Mối liên quan thực hành NCBSM hoàn toàn tháng đầu với ngƣời khuyến khích, ngƣời ảnh hƣởng đến định NCBSM khó khăn việc NCBSM 44 4.10 Những điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 44 4.10.1 Điểm mạnh 44 4.10.2 Điểm hạn chế 44 4.11 Tính tính ứng dụng đề tài 45 4.11.1 Tính đề tài 45 4.11.2 Tính ứng dụng đề tài 45 KẾT LUẬN 47 KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT A&T Alive & Thrive ( Là dự án quỹ Bill & Melinda Gates Foudation tài trợ nhằm góp phần giảm suy dinh dƣỡng tử vong trẻ em thông qua cải thiện thực hành ni dƣỡng trẻ nhỏ Việt Nam vòng năm 2009-2014) KTC 95% : Khoảng tin cậy 95% NCBSM : Nuôi sữa mẹ NVYT : Nhân viên y tế PR : Prevalence Ratio (tỷ số tỷ lệ mắc) UNICEF : United Nation International Children’s Emergency Fund (Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc) WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc tính chung bà mẹ (n=122) 24 Bảng 3.2: Đặc tính chung trẻ (n=122) 25 Bảng 3.3: Kiến thức NCBSM hoàn toàn tháng đầu (n=122) 26 Bảng 3.4 :Thực hành NCBSM hoàn toàn tháng đầu (n=122) 27 Bảng 3.5: Nguồn thông tin sữa bột (n=122) 28 Bảng 3.6: Nguồn thông tin NCBSM (n=122) 28 Bảng 3.7: Lý không NCBSM hoàn toàn tháng đầu (n=113) 29 Bảng 3.8: Những khó khăn việc NCBSM 30 Bảng 3.9: Ngƣời khuyến khích NCBSM ngƣời có ảnh hƣởng đến định NCBSM (n=122) 30 Bảng 3.10: Mối liên quan NCBSM hồn tồn với đặc tính chung bà mẹ 32 Bảng 3.11: Mối liên quan NCBSM hồn tồn với đặc tính trẻ 33 Bảng 3.12: Mối liên quan NCBSM hoàn toàn với kiến thức chung 34 Bảng 3.13:Mối liên quan NCBSM hoàn toàn với ngƣời khuyến khích,ngƣời ảnh hƣởng,tƣ vấn sau sinh nhân viên y tế 34 Bảng 3.14: Mối liên quan NCBSM hồn tồn với tiếp cận nguồn thơng tin 35 Bảng 3.15: Mối liên quan NCBSM hoàn toàn với khó khăn NCBSM hồn tồn 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Nuôi sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu tiếp tục cho bú đến 24 tháng tuổi đƣợc cho chiến lƣợc quan trọng để giảm tử vong trẻ sơ sinh trẻ nhỏ Bú sữa mẹ ngăn ngừa 823.000 ca tử vong năm trẻ em dƣới tuổi [33] Đặc biệt ,trẻ đƣợc bú sữa mẹ bị tiêu chảy, nhiễm khuẩn hơ hấp có khả sống sót cao gấp 14 lần so với trẻ không đƣợc bú sữa mẹ [24] [39] Tỉ lệ ni sữa mẹ hồn toàn tháng đầu thấp nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ em Theo thống kê Viện dinh dƣỡng năm 2015, số trẻ dƣới tuổi, có 24,6% trẻ bị suy dinh dƣỡng thể thấp còi 14,1% trẻ bị suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân tỉ lệ khơng cải thiện nhiều vòng năm qua [17] Tổ chức Y tế giới (World Health Organization - WHO) khuyến cáo bà mẹ cần nuôi hoàn toàn sữa mẹ tháng đầu Tuy nhiên, nhiều nƣớc giới nhƣ Việt Nam, tỉ lệ trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu thấp Trên tồn giới, có 43% trẻ đƣợc bú mẹ hồn tồn tháng đầu [39] Tại Việt Nam, có khoảng 24,3% trẻ em dƣới tháng tuổi đƣợc bú mẹ hoàn toàn 26,5% trẻ sơ sinh đƣợc bú mẹ vòng đầu sau sinh [11] Tại Việt Nam, chiến lƣợc quốc gia dinh dƣỡng giai đoạn 2011–2020 tầm nhìn đến năm 2030, đề tiêu gia tăng tỉ lệ trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu nhằm đạt 27% vào năm 2015 đạt 35% vào năm 2030 [2] Để đạt đƣợc tiêu này, chƣơng trình can thiệp muốn đạt hiệu cần tập trung giải rào cản ảnh hƣởng đến việc ni hồn tồn sữa mẹ Bởi trì thực hành cho bú hồn tồn vòng tháng thách thức lớn bà mẹ Nhiều nghiên cứu quốc gia khác giới nhƣ Việt Nam cho ta thấy việc nuôi sữa mẹ chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố nhƣ đặc điểm kinh tế văn hóa xã hội, yếu tố sinh học, yếu tố mặt tâm lí, niềm tin bà mẹ việc đƣa định cho bú Di Linh huyện phía Nam tỉnh Lâm Đồng, gồm 35,6% dân tộc thiểu số, chiếm chủ yếu dân tộc Kơ-ho.Một nghiên cứu đƣợc tiến hành 1312 trẻ em dƣới tuổi huyện Di Linh năm 2013, kết cho thấy tỷ lệ suy dinh dƣỡng thấp còi mức cao 35,8%, suy dinh dƣỡng mức độ nặng tới 15% Đặc biệt khu vực dân tộc thiểu số, suy dinh dƣỡng thấp còi chiếm tới 42,5%, cao gấp đôi so với tỉ lệ chung tỉnh Lâm Đồng (22,9%) [9] Cuộc sống ngƣời dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn, ngƣời phụ nữ, đa phần họ ngƣời lao động gia đình Cùng với điều kiện kinh tế phát triển chậm, chƣơng trình y tế chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em địa phƣơng hạn chế, dẫn đến tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ em chƣa đƣợc cải thiện Chúng tơi tiến hành nghiên cứu tìm hiểu tỉ lệ ni sữa mẹ hồn tồn tháng đầu bà mẹ ngƣời dân tộc Kơ-ho có từ 6-24 tháng tuổi, tìm hiểu sâu rào cản, khó khăn ảnh hƣởng đến việc ni sữa hồn tồn tháng đầu Kết nghiên cứu nhằm giúp cung cấp thơng tin cho địa phƣơng q trình nỗ lực cải thiện tình trang suy dinh dƣỡng trẻ em nâng cao sức khỏe cho cộng đồng Câu hỏi nghiên cứu Tỉ lệ nuôi sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu bà mẹ có từ 6-24 tháng tuổi xã Đinh Lạc huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng năm 2017 bao nhiêu? Có hay khơng mối liên quan thực hành ni sữa mẹ hồn tồn tháng đầu với yếu tố đặc tính mẹ bé, đặc tính yếu tố thuộc gia đình, xã hội? Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Xác định tỉ lệ nuôi sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu bà mẹ ngƣời Kơ-ho có từ 6-24 tháng tuổi xã Đinh Lạc huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng năm 2017 xác định yếu tố liên quan bà mẹ, bé, yếu tố gia đình, xã hội với thực hành ni sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu Mục tiêu cụ thể Xác định tỉ lệ nuôi sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu bà mẹ ngƣời Kơ-ho có từ đến 24 tháng tuổi xã Đinh Lạc huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng năm 2017 Xác định mối liên quan thực hành ni sữa mẹ hồn tồn tháng đầu với đặc điểm dân số mẹ bé (tuổi mẹ, số con, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng nhân, nơi sinh, phƣơng pháp sinh, cân nặng sơ sinh) Xác định mối liên quan thực hành nuôi sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu với kiến thức chung bà mẹ Xác định mối liên quan thực hành ni sữa mẹ hồn toàn tháng đầu với yếu tố thuộc gia đình xã hội (ngƣời định, ngƣời khuyến khích, tiếp cận thơng tin, khó khăn việc ni sữa mẹ hoàn toàn) 48 KIẾN NGHỊ - Cán y tế đại phƣơng cần đẩy mạnh hoạt động truyền thơng, tƣ vấn, khuyến khích ni sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu cho bà mẹ đến khám thai, sinh đƣa trẻ đến tiêm ngừa - Nội dung truyền thông cần tập trung vào việc nâng cao kiến thức chung cho bà mẹ tƣ vấn giúp bà mẹ vƣợt qua khó khăn ni sữa mẹ -Các kiến thức cần cung cấp bao gồm: vai trò sữa mẹ tác hại cho trẻ uống sữa ngoài, ăn dặm sớm Đồng thời nhấn mạnh vào việc không cần cho trẻ uống thêm nƣớc NCBSM hoàn toàn TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Alive and Thrive, Viện nghiên cứu Y - Xã hội học (2012) "Báo cáo toàn văn điều tra 11 tỉnh" Bộ Y tế, Viện Dinh Dƣỡng (2012) Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn 2030 Hà Hạnh (2016) Hưởng ứng tuần lễ giới nuôi sữa mẹ năm 2016, http://vnubw.org.vn/tin-tuc/t2716/huong-ung-tuan-le-the-gioi-nuoi-con-bang-suame-nam-2016.html, truy cập ngày 12/5/2017 Lƣu Ngọc Hoạt, Lê Thị Hƣơng, Lê Thị Thanh Xuân (2010) "Kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ Hà Nội năm 2010 - rào cản yếu tố thúc đẩy" Tạp chí Y học thực hành, số (723), tr.43-47 Nguyễn Lân (2013) "Thực trạng nuôi sữa mẹ, thực hành ăn bổ sung,tình hình ni dƣỡng bệnh tật trẻ từ 5-6 tháng tuổi huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên" Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế, số 11 (886), tr 53-57 Ninh Thị Nhung (2013) "Tình trạng dinh dƣỡng trẻ dƣới 25 tháng tuổi kiến thức, thái độ, thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ phƣờng thuộc TP Thái Bình năm 2011" Tạp chí Y học thực hành, số (869), tr.151-154 Nguyễn Thị Tâm, Văn Hiển Tài (2012) "Nghiên cứu tình hình ni sữa mẹ tháng đầu bà mẹ có từ 6-24 tháng tuổi số yếu tố liên quan huyện Phú Tân, tỉnh An Giang năm 2012" Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học hệ truyền thông giáo dục sức khỏe Nguyễn Thị Thi (2012) "Tỉ lệ bà mẹ cho bú sữa mẹ hàn toàn tháng đầu xã Vạn Lƣơng, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa năm 2012" Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Y tế công cộng- Đại học Y Dƣợc TPHCM Nguyễn Văn Thịnh, Phạm Văn Phú, Nguyễn Đăng Vững (2013) "Tình trạng dinh dƣỡng trẻ dƣới tuổi huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng năm 2013" Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXV, số (116) 10 Nguyễn Văn Thịnh, Phạm Văn Phú (2013) "Thực hành chăm sóc dinh dƣỡng bà mẹ trẻ em dƣới tuổi huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng năm 2013" Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXIV, số (156), tr.163 11 Tổng cục thống kê (2014) Báo cáo điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ Việt Nam (MICS 2014) 12 Phan Đinh Duy Trƣờng (2012) Tỷ lệ nuôi sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu yếu tố liên quan bà mẹ có tuồi huyện Thuận Nam năm 2012, Luận văn chuyên khoa I, Đại học Y dƣợc TPHCM 13 Đinh Thị Tun (2016) "Kiến thức, thực hành ni hồn tồn sữa mẹ tháng đầu xã Kông Yang huyện Kơng Chro tỉnh Gia Lai năm 2016" Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ Y học dự phòng, Đại học Y Dƣợc TPHCM 14 UNICEF (2010) 10 bước “Nuôi sữa mẹ thành công” Lời kêu gọi hành động cán bộ, nhân viên y tế cộng đồng, https://www.unicef.org/vietnam/vi/media_13852.html, truy cập ngày 12/5/2017 15 UNICEF Việt Nam (2016) 77 triệu trẻ sơ sinh toàn cầu khơng bú sữa mẹ vòng sau sinh https://www.unicef.org/vietnam/vi/media_25715.html Truy cập ngày 5/4/2017 16 UNICEF Việt Nam (2011) Sữa Mẹ - Cùng Nói Lời Yêu Thương, https://www.unicef.org/vietnam/vi/media_16925.html, Truy cập ngày 18/4/2017 17 Viện Dinh Dƣỡng (2015) Số liệu thống kê tình trạng dinh dưỡng trẻ em qua năm, http://viendinhduong.vn/news/vi/106/61/0/a/so-lieu-thong-ke-ve-tinh-trangdinh-duong-tre-em-qua-cac-nam.aspx, 18 Viện Dinh Dƣỡng (2014) Nuôi sữa mẹ, http://viendinhduong.vn/news/vi/671/0/1/ab/nuoi-con-bang-sua-me.aspx, Truy cập ngày 5/4/2017 19 Giang Châu Võ (2011) Lợi ích việc nuôi sữa mẹ, http://tudu.com.vn/vn/y-hoc-thuong-thuc/suc-khoe-phu-nu/lam-me-an-toan/chamsoc-tre-so-sinh/loi-ich-cua-viec-nuoi-con-bang-sua-me/, truy cập ngày 21/3 /2017 20 Mai Ngọc Xuân (2014) "Tỉ lệ trẻ bú sữa mẹ hoàn oàn tháng đầu yếu tố liên quan bệnh nhi đến khám bệnh viện Nhi Đồng TPHCM" Luận văn Thạc sĩ Y học - Đại học Y Dƣợc TPHCM 21 Đinh Thị Hải Yến (2014) Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi ni sữa mẹ hồn tồn tháng đầu TP.HCM, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y dƣợc TPHCM TÀI LIỆU TIẾNG ANH 22 O M Agunbiade, O V Ogunleye (2012) "Constraints to exclusive breastfeeding practice among breastfeeding mothers in Southwest Nigeria: implications for scaling up" Int Breastfeed J, 7, 23 M R Akinyinka, F A Olatona, E O Oluwole (2016) "Breastfeeding Knowledge and Practices among Mothers of Children under Years of Age Living in a Military Barrack in Southwest Nigeria" Int J MCH AIDS, (1), 1-13 24 Black Robert E et al (2013) "Maternal and child undernutrition and overweight in low-Income and middle-income countries" The Lancet, 382 ( 9890), 427-451 25 C A Gewa, J Chepkemboi (2016) "Maternal knowledge, outcome expectancies and normative beliefs as determinants of cessation of exclusive breastfeeding: a crosssectional study in rural Kenya" BMC Public Health, 16 26 S Guo, X Fu, R W Scherpbier, Y Wang, H Zhou, X Wang, et al (2013) "Breastfeeding rates in central and western China in 2010: implications for child and population health" Bull World Health Organ, 91 (5), 322-31 27 N L Hawley, R K Rosen, E A Strait, G Raffucci, I Holmdahl, J R Freeman, et al (2015) "Mothers' attitudes and beliefs about infant feeding highlight barriers to exclusive breastfeeding in American Samoa" Women Birth, 28 (3), e80-6 28 State of New Jersey Department of health (2012) CONTRAINDICATIONS TO BREASTFEEDING, http://nj.gov/health/fhs/wic/breastfeedingcont.shtml, accessed on 20 April 2017 29 Nigel C Rollins et al "Why invest, and what it will take to improve breastfeeding practices?" The Lancet 387 ( 10017 ), 491 - 504 30 M M Thet, E E Khaing, N Diamond-Smith, M Sudhinaraset, S Oo, T Aung (2016) "Barriers to exclusive breastfeeding in the Ayeyarwaddy Region in Myanmar: Qualitative findings from mothers, grandmothers, and husbands" Appetite, 96, 62-9 31 M Ulak, R K Chandyo, L Mellander, P S Shrestha, T A Strand (2012) "Infant feeding practices in Bhaktapur, Nepal: a cross-sectional, health facility based survey" Int Breastfeed J, 7, 32 UNICEF (2016) From the First Hour of Life: A New Report on Infant and Young Child Feeding, 33 Victora, Cesar G et al (2016) "Breastfeeding in the 21st century: epidemiology, mechanisms, and lifelong effect" The Lancet, 387 ( 10017 ), 475 - 490 34 P Vijayalakshmi, T Susheela, D Mythili (2015) "Knowledge, attitudes, and breast feeding practices of postnatal mothers: A cross sectional survey" Int J Health Sci (Qassim), (4), 364-74 35 WHO (2015) Exclusive breastfeeding under months Data by country, http://apps.who.int/gho/data/view.main.NUT1730, accessed on April 2017 36 WHO (2016) Breastfeeding can save lives and boost the economy – but mothers need more support, http://www.who.int/life-course/news/commentaries/breastfeedingcan-save-lives/en/, accessed on April 2017 37 WHO Global Targets 2025, http://www.who.int/nutrition/global-target-2025/en/, accessed on April 2017 38 World Health Organization Exclusive breastfeeding, http://www.who.int/nutrition/topics/exclusive_breastfeeding/en/, accessed on 21 March 2017 39 UNICEFF (2017) Improving breastfeeding, complementary foods and feeding practices, https://www.unicef.org/nutrition/index_breastfeeding.html, accessed on April 2017 40 WHO (2015) "Child health prevention: Intervension covegare" PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HCM Mã số phiếu…………… KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG Ngày điều tra…………… BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT TỈ LỆ NI CON BẰNG SỮA MẸ HỒN TỒN TRONG THÁNG ĐẦU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI XÃ ĐINH LẠC, HUYỆN DI LINH, TỈNH LÂM ĐỒNG NĂM 2017 Chào chị Tôi đến từ khoa YTCC Đại học Y Dƣợc TP HCM Hôm thực khảo sát tỉ lệ nuôi sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu yếu tố liên quan bà mẹ có từ 6-24 tháng tuổi Thông tin khảo sát giúp chúng tơi tìm hiểu kiến thức, thực hành , khó khăn chị việc nuôi sữa mẹ hoàn toàn sở để đề giải pháp, chiến lực phù hợp để hỗ trợ cho bà mẹ việc nuôi sữa mẹ Chúng cam đoan tất thông tin mà chị cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu đƣợc giữ bí mật hồn tồn Chị có quyền đồng ý tham gia từ chối hay dừng vấn lúc Cuộc vấn kéo dài 15-20 phút Nếu chị đồng ý tham gia nghiên cứu ký tên vào ô phía dƣới Ngƣời tham gia nghiên cứu (ký tên) BỘ CÂU HỎI STT Câu hỏi Trả lời THÔNG TIN CHUNG VỀ TRẺ A1 Bé sinh ngày tháng năm nào? A2 Giới tính Nam Nữ A3 Chị sinh bé đâu? Tại nhà Cơ sở y tế công Cơ sở y tế tƣ nhân A4 Cân nặng bé lúc sinh 3500 gram A5 Chị sinh thƣờng hay sinh Sinh thƣờng mổ? Sinh mổ THÔNG TIN CHUNG VỀ MẸ TRẺ B1 Chị sinh vào ngày tháng năm ? B2 Hiện chị có bao 1 nhiêu đứa con? 2 3 trở lên B3 Nghề nghiệp chị Nội trợ gì? Làm nơng Bn bán Cơng nhân viên chức Khác Ghi B4 Chị học đến lớp mấy? Mù chữ Cấp Cấp Cấp Trung cấp/cao đẳng/đại học/sau đại học B5 Hiện chị sống Chồng chung với ai? Cha mẹ ruột/cha mẹ chồng (có thể chọn nhiều đáp án) Anh chị em ruột/anh chị em chồng Họ hàng (cơ,dì,chú,bác,…) Khác (ghi rõ) C KIẾN THỨC VỀ NCBSM C1 Chị có nghe hay xem Có Nếu chọn thơng tin nói nuôi câu 2 Không chuyển sữa mẹ không? qua C3 C2 Chị nghe hay xem thông Nhân viên y tế tin từ đâu? Ti vi (có thể chọn nhiều đáp án Internet Sách báo Ngƣời thân gia đình Bạn bè/đồng nghiệp/hàng xóm Khác (ghi rõ) C3 C4 Theo chị cho bé bú sớm Trong vòng đầu sau sinh sau sinh cho bé bú Trong vòng 24 đầu sau sinh nào? Khác ( ghi rõ) Theo chị, nuôi Chỉ bú sữa mẹ, khơng đƣợc dùng sữa mẹ hồn tồn có nghĩa thêm thức ăn,nƣớc uống khác gì? kể nƣớc trắng Bú sữa mẹ uống thêm nƣớc Bú sữa mẹ uống thêm sữa bột Khác ( ghi rõ) C5 Theo chị, trẻ nên bú sữa tháng mẹ hoàn toàn bao Từ đến tháng lâu? tháng Trên tháng C6 Theo chị, sữa mẹ mang lại Trẻ thông minh lợi ích cho trẻ? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) Đầy đủ lƣợng chất dinh dƣỡng Giúp phòng ngừa bệnh Tốt cho hệ tiêu hóa Khơng biết C7 Chị có nghe hay xem Có Nếu chọn thơng tin nói sữa bột câu Không không? 2chuyển qua D1 C8 Chị nghe hay xem thông Nhân viên y tế tin từ đâu? Ti vi (có thể chọn nhiều câu Internet trả lời) Sách báo Ngƣời thân gia đình Bạn bè/đồng nghiệp/hàng xóm Khác (ghi rõ) D THỰC HÀNH NCBSM D1 Chị có cho bé bú sữa Có Nếu chọn mẹ khơng? Khơng câu chuyển qua D3 D2 Vì chị khơng cho bé Mẹ khơng có sữa Chuyển bú sữa mẹ? Trẻ không chịu bú sữa mẹ qua câu D8 Trẻ dị ứng với sữa mẹ Mẹ không muốn cho trẻ ngậm vú Khác (ghi rõ) D3 Sau sinh Trong vòng đầu sau sinh chị cho bé bú sữa mẹ? Trong vòng 24 đầu sau sinh Trên 24 Không nhớ D4 Sau sinh, bé uống Sữa mẹ đầu tiên? Sữa bột Nƣớc trắng Khác (ghi rõ) D5 Trong tháng đẩu, Nƣớc trắng/ nƣớc trái sữa mẹ, chị cho bé ăn hay Sữa bột/ sữa cơng thức uống khác? Ăn cháo (có thể chọn nhiều câu Ăn bột trả lời ) Không cho ăn hay uống thức ăn khác sữa mẹ Khác (ghi rõ) D6 Lý chị không cho bé Sữa mẹ khơng đủ chất dinh dƣỡng bú sữa mẹ hồn tồn Mẹ thiếu sữa/khơng có sữa tháng đầu ? Mẹ làm (có thể chọn nhiều câu Dùng sữa ngoài/thức ăn khác giúp trả lời ) trẻ phát triển tốt,cứng cáp Theo lời khuyên ngƣời thân Làm theo bà mẹ khác Khác (ghi rõ) D7 Chị có gặp khó khăn Đi làm sớm q trình ni Mẹ có vấn đề vú sữa mẹ hồn tồn Trẻ khơng chịu bú tháng đầu khơng? Mẹ thiếu sữa/ khơng có sữa (có thể chọn nhiều câu Mẹ bệnh trả lời) Thiếu thơng tin,kiến thức NCBSM Khơng có khó khăn Khác (ghi rõ) D8 Ai ngƣời khuyến khích, Chồng động viên chị ni Cha mẹ ruột/cha mẹ chồng sữa mẹ Ngƣời thân khác tháng đầu? Bạn bè/hàng xóm/đồng nghiệp (có thể chọn nhiều câu Nhân viên y tế trả lời) Hội/ nhóm/ đồn thể Khơng có D9 Ai ngƣời có ảnh hƣởng Chồng Nếu chọn nhiều đến định Cha mẹ ruột/cha mẹ chồng câu cho bú sữa mẹ hay Ngƣời thân khác 6chuyển không chị Bạn bè/hàng xóm/đồng nghiệp qua câu tháng đầu? Nhân viên y tế D11 Bản thân chị D10 Họ thƣờng đƣa lời Cho uống thêm nƣớc khuyên làm ảnh hƣởng Cho uống thêm nƣớc trái đến định cho Cho uống thêm sữa bột bú sữa mẹ chị Cho ăn thêm cháo/bột tháng đầu? Cho ăn thêm loại thức ăn (có thể chọn nhiều câu D11 khác trả lời) Chỉ cho bú sữa mẹ Sau sinh , chị có đƣợc Có nhân viên y tế tƣ vấn Không nuôi sữa mẹ hồn tồn tháng đầu khơng? CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ THAM GIA CỦA CHỊ!!! BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự – Hạnh Phúc GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ BỔ SUNG, SỬA CHỮA KHÓA LUẬN THEO Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM KHÓA LUẬN Sinh viên: Ka Họa Tên đề tài: Tỉ lệ nuôi sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu ngƣời Kơ-ho yếu tố liên quan xã Đinh Lạc-huyện Di Linh-tỉnh Lâm Đồng năm 2017 Khóa luận đƣợc bổ sung sửa chữa điểm nhƣ sau: Nội dung - Sửa lại thời gian nghiên cứu - Bỏ tiêu chí loại câu hỏi vấn dang dở - Bổ sung kiểm soát sai lệch chọn lựa - Kết quả: bảng 3.10, 3.14 trình bày lại p=1 thành p>0,999 - Bàn luận: bỏ so sánh đặc điểm dân số mẫu với nghiên cứu khác Hình thức - Sắp xếp lại thứ tự tài liệu tham khảo Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2017 Ngƣời hƣớng dẫn Ngƣời hƣớng dẫn Sinh viên (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) TS.BS Phạm Thị Lan Anh ThS Lê Thị Quỳnh Nhi Ka Họa Thƣ ký Tiểu ban Trƣởng Tiểu ban (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) CN Lê Trƣờng Vĩnh Phúc PGS.TS.BS Đặng Văn Chính ... tháng đầu bà mẹ ngƣời Kơ-ho có từ 6- 24 tháng tuổi xã Đinh Lạc huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng năm 2017 xác định yếu tố liên quan bà mẹ, bé, yếu tố gia đình, xã hội với thực hành ni sữa mẹ hồn tồn tháng. .. VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG  KA HỌA TỈ LỆ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ HOÀN TOÀN TRONG THÁNG ĐẦU Ở NGƢỜI KƠ-HO VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI XÃ ĐINH LẠCHUYỆN... tháng đầu Mục tiêu cụ thể Xác định tỉ lệ ni sữa mẹ hồn tồn tháng đầu bà mẹ ngƣời Kơ-ho có từ đến 24 tháng tuổi xã Đinh Lạc huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng năm 2017 Xác định mối liên quan thực hành nuôi

Ngày đăng: 17/01/2019, 18:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan