Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH may mặc LATHUSO.docx

96 547 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH may mặc LATHUSO.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH may mặc LATHUSO

Trang 1

Lời nói đầu

Đất nước đã và đang trong thời kỳ đổi mới phát triển toàn diện về mọimặt kinh tế chính trị xã hội Cùng với sự lãnh đạo tài chính của Đảng và nhànước ta, từ khi thực hiện đường lối chính sách nhiều thành phần nền kinh tế củanước ta đã được phát triển mạnh mẽ nhằm thúc đẩy nền kinh tế thế giới.

Để góp phần thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển hơn nữa thì lớp trẻchúng em phải ra sức học tập, rèn luyện và tu dưỡng đạo đức nhằm góp mộtphần công sức nhỏ bé của mình vào công cuộc xây dựng đất nước Riêng bảnthân em, được bước vào học tập và rèn luyện tại Trường CĐTC - QT - KD làmột điều vinh dự và tự hào khi được sống và học tập trong môi trường TàiChính thân thương Chính tại nơi đây cũng đã đào tạo biết bao cán bộ tài chínhkế toán để giúp ích cho đất nước.

Trong 2 năm học và tu dưỡng tại Trường CĐTC - QT – KD em thật chântrọng biết ơn công lao to lớn của các thầy, các cô đã không quản ngại gian nanvất vả, với lòng nhiệt tình và lương tâm Người thầy đã đem hết khả năngchuyên môn của mình truyền đạt, trang bị những kiến thức nền tảng để chúngem làm hành trang vào đời.

Trong 2 năm học vừa qua nhà trường đã trang bị cho chúng em một khốilượng kiến thức khá lớn nhưng:

“Học phải đi đôi với hành.Lý luận phải gắn liền với thực tiễn.”

Nên để khi ra trường tiếp xúc với thực tế khỏi mới mẻ và bỡ ngỡ thì thựctập là một công việc không thể thiếu được với người kế toán tương lai nhưchúng em Thực tập sẽ giúp chúng em hiểu biết hơn về kinh nghiệm thực tế, vềcông tác chuyên môn của Đơn vị thực tập nói riêng và nghành kế toán nóichung Ngoài ra thực tập nghiệp vụ còn có ý nghĩa rất quan trọng, nó giúpchúng ta tận dụng được những lý thuyết cơ bản đã học tại trường để áp dụng vàothực tế một cách linh hoạt giúp chúng ta nắm vững chuyên môn nghiệp vụ,

Trang 2

nhằm nâng cao trình độ chuyên môn và trình độ hiểu biết của mình để sau khi ratrường sẽ trở thành một người kế toán giỏi để góp phần vào công cuộc đổi mớiđất nước, đưa nền kinh tế của nước nhà phát triển và nâng cao đời sống của nhândân.

Bước đầu thực tế, đối với em là một vấn đề hết sức mới mẻ trước sự thayđổi của cơ chế thị trường hiện nay Nay em được nhà trưởng tổ chức cho thựctập từ ngày: 02/5/2006 đến ngày 15/7/2006 Qua thời gian thực tập em thấy rấthữu ích và không thể thiếu với cá nhân em, vì đây là thời gian mà nhà trường tạođiều kiện cho chúng em đi vào với thực tế, làm quen với các nghiệp vụ trên cơsở lý thuyết đã được học ở trường.

Khi bước vào thực tập em đã xác định rõ được tầm quan trọng của mìnhđối với chuyến đi này Những ngày thực tập tại Công ty TNHH TM LATHUSOem đã cố gắng học hỏi, nghiên cứu tài liệu và những kinh nghiệm thực tế củacác bác, các cô, các anh, các chị trong cơ quan nhằm củng cố, nâng cao trình độhiểu biết của mình để áp dụng vào thực tiễn.

Qua hai tháng thực tập tại cơ quan đã được giúp đỡ nhiệt tình của tất cảcác cô chú, các anh chị trong cơ quan Nay em đã hoàn thành báo cáo thực tập

tốt nghiệp với đề tài: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạiCông ty TNHH may mặc LATHUSO"

Cũng trong thời gian này em đã rút ra được những kinh nghiệp hết sức bổích cho bản thân Đây là thời gian vô cùng quý giá cho bản thân em hiểu thế nàolà: “Học đi đôi với hành” xong đối với một cán bộ tài chính kế toán thì chưa đủmà còn phải học hỏi hơn nữa, hiểu biết hơn nữa về trình độ chuyên môn nghiệpvụ, không ngừng nghiên cứu, tìm tòi những tài liệu và những điều luật mới banhành sửa đổi.

Trong suốt quá trình thực tập tại Công ty TNHH TM LATHUSO Tuyvẫn còn nhiều khó khăn nhưng được sự giúp đỡ của tập thể ban lãnh đạo và toànthể đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ Haitháng không phải là thời gian dài nhưng em cũng cố gắng tìm hiểu biết thêmtrong công tác chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ làm công tác tài chính kế toán.

Trang 3

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã trang bị cho em nhữngkiến thức cơ bản của người cán bộ tài chính tương lai Ngoài ra em cũng chânthành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của bàn lãnh đạo và các cô chú, các bác, cácanh, các chị trong Công ty nói chúng và trong phòng hành chính quản trị tài vụnói riêng đã giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập tại cơ quan.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

PHẦN I

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN CHIPHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

I CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT1 Chi phí sản xuất.

Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài người gắn liền với quá trình sảnxuất Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phương thức sản xuất nào cũng gắn liền vớisự vận động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất Nói cáchkhác quá trình sản xuất hàng hóa là quá trình kết hợp của 3 yếu tố: Tư liệu laođộng, đối tượng lao động, sức lao động Đồng thời quá trình sản xuất hàng hóacũng chính là quá trình tiêu hao của chính bản thân các yếu tố trên Như vậy đểtiến hành sản xuất hàng hóa phải bỏ ra chi phí về thù lao lao động về tư liệu laođộng, và đối tượng lao động Vì thế sự hình thành nên các chi phí sản xuất sẽ tạora giá trị sản phảm sản xuất là tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào ý chícủa người sản xuất.

Như vậy chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí vềlao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm) Nóicách khác chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanhnghiệp bỏ ra để thực hiện sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm.

Một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp ngoài những hoạt động có liênquan đến quá trình sản xuất sản phảm hoặc lao vụ còn có những hoạt động kháckhông có tính chất sản xuất như hoạt động bán hàng, hoạt động quản lý, các hoạtđộng mang tính chất sự nghiệp Song chỉ những chi phí hoạt động sản xuất mớiđược coi là chi phí sản xuất.

Thực chất, chi phí sản xuất là sự chuyển dịch vốn, chuyển dịch giá trị củacác yếu tố sản xuất vào các đối tượng tính giá.

Trang 5

2 Phân loại chi phí sản xuất:

Phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp các chi phí sản xuất vào từngloại, từng nhóm khác nhau theo những đặc tính nhất định.

Tùy theo sự xem xét chi phí ở các góc độ khác nhau và mục đích quản lýchi phí mà người ta có thể lựa chọn tiêu thức phân loại cho phù hợp Tuy nhiênvề mặt hạch toán chi phí sản xuất thường được phân theo các tiêu thức sau:

2.1 Phân loại yếu tố chi phí.

Cách phân loại này giúp cho việc xây dựng và phân tích định mức vốn lưuđộng cũng như việc lập, kiểm tra phân tích dự đoán chi phí Theo quy định hiệnhành ở Việt Nam, toàn bộ chi phí được chia thành 7 yếu tố sau:

- Yếu tố nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị vật liệu chính, vật liệuphụ, phụ tùng thay thế, công cụ…Để sử dụng và sản xuất kinh doanh.

- Yếu tố nhiên liệu, động lực: Sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanhtrong kỳ (trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).

- Yếu tố tiền lương và các khoản phụ cấp lương: Phản ánh tổng số tiềnlương và phụ cấp mang tính chất phải trả cho công nhân viên chức.

- Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ: Phản ánh số trích theo tỷ lệ quy định trêntổng số tiền lương và phụ cấp phải trả cho công nhân tính vào chi phí.

- Yếu tố khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải tríchtrong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ muangoài dùng và sản xuất kinh doanh.

- Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Gồm các khoản chi phí khác bằng tiềnchưa phản ánh ở các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanhtrong kỳ.

2.2 Phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.

Cách phân loại: Dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phícho từng đối tượng Theo quy định hiện hành giá thành sản phẩm bao gồm 5khoản mục chi phí sau:

Trang 6

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vậtliệu liên quan trực tiếp đến sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịchvụ.

- Chi phí phân công trực tiếp: Bao gồm toàn bộ tiền lương và các khoảnphụ cấp mang tính chất tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, chếtạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ dịch vụ cùng với các khoản trích theo tỷlệ quy định cho các quý KPCĐ, BHXH, BHYT (phần trích vào chi phí).

- Chi phí sản xuất chung: Gồm toàn bộ các chi phí còn lại phát sinh trongphạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất sau khi đã loại trừ chi phí nguyên liệu vàchi phí nhân công trực tiếp.

- Chi phí bán hàng: Bao gồm toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liênquan đến việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa lao dịch vụ trong kỳ.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Bao gồm toàn bộ các khoản chi phí phátsinh liên quan đến QTKD và QLHC trong phạm vi toàn doanh nghiệp mà khôngtách được bất kỳ hoạt động hay phân xưởng nào.

2.3 Phân theo cách thức cách chuyển chi phí

Theo cách thức này chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành:

- Chi phí sản phẩm: Là những chi phí được gắn liền với các sản phẩmđược sản xuất ra hoặc đựơc mua.

- Chi phí thời kỳ: Là những chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ nào đó,nó không phải là một phần giá trị của sản phẩm được sản xuất ra được hoặc mualên được xem là các phí tổn, cần được khấu trừ ra lợi nhuận của thời kỳ màchúng phát sinh.

2.4 Phân theo quan hệ của chi phí với khối lượng công việc, sản phẩm hoànthành.

Để thuạn lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí, đồng thời làm căncứ để ra quyết định kinh doanh, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh được phântheo quan hệ với khối lượng công việc hoàn thành Theo cách này chi phí đượcphân thành biến phí và định phí.

Trang 7

- Biến phí: Là những chi phí thay đổi về tổng số, tỷ lệ so với khối lượngcông việc hoàn thành, chẳng hạn chi phí về nguyên vật liệu, nhân công trực tiếp.Cần lưu ý rằng các chi phí biến đổi nếu tính trên một đơn vị sản phẩm thì nó làcố định.

- Định phí: Là những chi phí không thay đổi nếu về tổng số tới khối lượngcông việc hoàn thành, chẳng hạn các chi phí về khấu hao TSCĐ, chi phí thuêmặt bằng, phương tiện kinh doanh…Các chi phí này nếu tính cho một đơn vị sảnphẩm không đổi.

II GIÁ THÀNH VÀ PHÂN LOẠI GIÁ THÀNH.1 Khái niệm và bản chất của giá thành.

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của các khoản hao phí về laođộng sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm,lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành.

Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí tham gia trực tiếphoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụ phải được bồi hoàn để tái sản xuấtở doanh nghiệp mà không bao gồm những chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanhcủa doanh nghiệp Những chi phí đưa vào giá thành của sản phẩm phải phản ánhđược giá trị thực của tư liệu sản xuất tiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ và cáckhoản chi tiêu khác có liên quan tới việc bù đắp giản đơn các hao phí, lao độngsống Mọi cách tính toán chủ quan không phản ánh đúng các yếu tố giá trị tronggiá thành đều có thể dẫn đến việc phá vỡ các quan hệ hàng hóa - tiền tệ, khôngxác định được hiệu quả kinh doanh và không thực hiện được tái sản xuất giảnđơn và tái xuất mở rộng.

2 Phân loại giá thành.

Để đáp ứng yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch giá thành cũngnhư yêu cầu xây dựng giá cả hàng hóa, giá thành được xem xét dưới nhiều gócđộ, nhiều phạm vi tính toàn khác nhau.

2.1 Phân theo thời điểm tính và nguồn gốc số liệu để tính giá thành.

Theo cách phân loại này chỉ tiêu tính giá được phân thành:

Trang 8

- Giá thành kế hoạch: Được xác định trước khi bước vào sản xuất kinhdoanh, trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức các dự toán chi phícủa kỳ kế hoạch.

- Giá thành định mức: Cũng được xác định trước khi sản xuất sản phẩm Tuynhiên khác với giá thành kế hoạch Giá thành định mức được xây dựng trên cơ sởcác định mức chi phí hiện hành tại thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch (thườnglà đầu tháng) nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của cácđịnh mức chi phí đạt được trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành.

- Giá thành thực tế: Được xác dịnh sau khi kết thúc quá trình sản xuất sảnphẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sảnphẩm

Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí xácđịnh các nguyên nhân hụt, vượt định mức chi phí trong kỳ hạch toán Từ đó điềuchỉnh kế hoạch hoặc định mức cho chi phí phù hợp.

2.2 Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí.

Theo cách phân loại này chỉ tiêu giá thành được chia thành giá thành sảnxuất và giá thành tiêu thụ.

- Giá thành sản xuất: (giá thành công xưởng) là chỉ tiêu phản ánh tất cảnhững chi phí phát sinh liên quan tới việc sản xuất chế tạo sản phẩm trong phạmvi phân xưởng sản xuất.

- Giá thành tiêu thụ (giá toàn bộ hay giá thành đầy đủ) là chỉ tiêu phản ánhtoàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan tới việc sản xuất, tiêu thụ sảnphẩm Giá thành tiêu thụ được tính theo công thức:

Giá thành toànbộ của SP =

Giá thành sảnxuất của sản

+ Chi phí

bán hàng +

Chi phí quản lýdoanh nghiệpCách phân loại này có tác dụng giúp các nhà quản lý biết được kết quảkinh doanh (lỗ, lãi) của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinhdoanh Tuy nhiên do những hạn chế nhất định khi lựa chọn tiêu thức phân bổ chi

Trang 9

phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng mặt hàng, từng loại dịchvụ nên cách phân loại này chỉ mang ý nghĩa học thuật, nghiên cứu.

III MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.

Giữa các chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽhữu cơ với nhau trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm Chi phí biểu hiện mặthao phí sản xuất còn giá thành biểu hiện mặt kết quả sản xuất Đây là 2 mặtthống nhất của 1 quá trình, vì vậy chúng giống nhau về chất Chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm đều baog ồm các hao phí về lao động sống và lao động vậthóa mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình chế tạo sản phẩm Tuy nhiên bộ phậnchi phí sản xuất lại khác nhau về lượng thể hiện.

- Chi phí sản xuất luôn gắn liền với một thời kỳ nhất định, còn giá thànhsản phẩm gắn liền với một loại sản phẩm, công việc lao dịch vụ nhất định.

Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm chi phí thực tế đã phát sinh hoặcphần chi phí phát sinh vào kỳ sau, những chi phí đã ghi nhận là chi phí ở kỳ này.Ngoài ra giá thành sản phẩm còn chứa đựng cả một phần chi phí của kỳ trướcchuyển sang.

Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm được cụ thể hóabằng sơ đồ sau:

A - Chi phí dở dang đầu kỳ B - Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳC - Tổng giá thành sản phẩm D - Chi phí dở dang cuối kỳ

Ta có:

AC = AB + BD – CDHay:

Tổng giá thànhsản phẩm =

Chi phí SX dởdang đầu kỳ +

Chi phí SX phátsinh trong kỳ -

Chi phí SX dởdang cuối kỳKhi giá trị dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc các ngành sản xuấtkhông có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành sản phẩm bằng tổng chi phí sảnxuất trong kỳ.

IV HẠCH TOÀN CHI PHÍ SẢN XUẤT.1 Đối tượng và phương pháp hạch toán:

Trang 10

Việc xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là công việc đầu tiênvà quan trọng của tổ chức hạch toán quá trình sản xuất.

Tổ chức hạch toán là quá trình sản xuất bao gồm 2 giai đoạn kế tiếp nhauvà có mối quan hệ mật thiết với nhau Đó là giai đoạn hạch toán chi tiết chi phísản xuất phát sinh theo từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng, giai đoạncông nghệ, phân xưởng…và giai đoạn tính giá thành sản phẩm, chi tiết sảnphẩm theo đơn vị tính giá thành quy định Việc phân chia này xuất phát từ quátrình quản lý, kiểm tra phân tích chi tiết, yêu cầu hạch toán kinh doanh nội bộ vàđặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ của từng doanh nghiệpvà yêu cầu tính giá thành sản phẩm theo đơn vị tính giá thành quy định.

Có thể nói việc phân chia quá trình hạch toán thành 2 giai đoạn là do sựkhác nhau cơ bản về giới hạn tập hợp chi phí trong hạch toán, chi phí sản xuấtvà giá thành sản phẩm, hoàn thành cần phải tính giá thành một đơn vị, tức là đốitượng tính giá thành.

Như vậy xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất chính là việc xácđịnh giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là việc xác đinh nơi phát sinh chi phívà chịu chi phí.

Trên cơ sở đối tượng hạch toán chi phí, kế toán lựa chọn phương pháphạch toán thích ứng Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phươngpháp hay hệ thống các phương pháp được sử dụng để tập hợp và phân loại cácchi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn của đối tượng hạch toán chi phí Về cơbản phương pháp hạch toán chi phí sản xuất bao gồm các phương pháp sau:

- Hạch toán chi phí theo giai đoạn công nghệ hoặc phân xưởng.- Hạch toán chi phí theo sản phẩm.

- Hạch toán chi phí theo nhóm sản phẩm.- Hạch toán chi phí theo đơn đặt hàng.

Nội dung chủ yếu của các phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là kếtoán mở thẻ hoặc theo dõi chi tiết hạch toán chi phí sản xuất theo từng đối tượngđã xác định phản ánh các chi phí phát sinh liên quan đến đối tượng, hàng thángtập hợp chi phí theo từng đối tượng.

Trang 11

Mỗi phương pháp hạch toán chỉ thích ứng với một loại đối tượng hạchtoán chi phí nên tên gọi của các phương pháp này là biểu hiện đối tượng mà nócần tập hợp và phân loại chi phí.

2 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất.

Việc tập hợp chi phí sản xuất phải được tiến hành theo một trình tự hợplý, khoa học thì mới có thể tính giá thành sản phẩm một cách chính xác kịp thời.Trình tự này phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất của từng nghành nghề, từngdoanh nghiệp và mối quan hệ giữa các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.

Tuy nhiên có thể khái quát trung trình tự hạch toán chi phí sản xuất qua 4bước sau đây:

- B1: Tập hợp chi phí sản xuất có liên quan trực tiếp cho từng đối tượngsử dụng.

- B2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành nghề sản xuất kinhdoanh phụ có liên quan trực tiếp tới từng đối tượng sử dụng trên cơ sở lao vụphục vụ và giá thành đơn vị lao vụ.

- B3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất trung cho các đối tượng có liênquan.

- B4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.

Tùy theo phương pháp hạch toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệpmà nội dung cách thức hạch toán chi phí sản xuất có những điểm khác nhau.

3 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất.

Để tiến hành hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất các doanh nghiệp có thểáp dụng 2 phương pháp: Kê khai thường xuyên hoặc kiểm kê định kỳ 2 phươngpháp này có những ưu nhựơc điểm riêng phù hợp với từng loại hình doanhnghiệp.

- Phương pháp kê khai thường xuyên là: Là phương pháp theo dõi, phảnánh thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập xuất, tồn kho vật tư hànghóa trên sổ kế toán

Trang 12

Khi xử dụng phương pháp kê khai thường xuyên thì các tài khoản hàngtồn kho nói chung được dùng để phản ánh số liệu hiện có, tình hình biến độngtăng giảm vật tư, hàng hóa Vì vậy giá trị vật tư, hàng hóa trên sổ kế toán có thểxác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ hạch toán Đến cuối kỳ hạch toán căncứ vào số liệu kiểm kê hàng hóa, vật tư tồn kho, so sánh với số liệu tồn kho trênsổ kế toán để xác định số lượng vật tư thừa, thiếu và truy tìm nguyên nhân để cógiải pháp xử lý kịp thời.

Phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX), áp dụng thích hợp trong cácdoanh nghiệp sản xuất và các đơn vị thương nghiệp kinh doanh những mặt hàngcó giá trị lớn.

- Phương pháp kiểm kê định ky (KKĐK): là phương pháp hạch toán căncứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổkế toán, tổng hợp và từ đó tính ra giá trị vật tư, hàng hóa đã xuất kho trong kỳtheo công thức:

Giá trị vật tưhàng hóa xuất

Tổng giá trị vật tưhàng hóa mua vào

trong kỳ.

Trị giá vật tưhàng hóa tồn

đầu kỳ

-Trị giá vật tưhàng hóa tồn

cuối kỳTheo phương pháp KKĐK, mọi biến động, vật tư hàng hóa không theodõi, phản ánh trên các tài khoản hàng tồn kho Giá trị vật tư, hàng hóa mua vàovà nhập kho được phản ánh trên một tài khoản riêng: Tài khoản mua hàng.

Phương pháp KKĐK thường được áp dụng ở những doanh nghiệp cónhiều chủng loại vật tư, hàng hóa với quy cách khác nhau, giá trị thấp và đượcxuất thường xuyên.

Phương pháp này có ưu điểm là giảm nhẹ khối lượng công việc hạch toán,nhưng độ chính xác về vật tư hàng hóa, xuất dùng cho các mục đích khác nhauphụ thuộc công tác quản lý tại kho, quầy, bến bãi…

Chứng từ kế toán xử dụng: - Phiếu xuất kho nguyên vật liệu.

- Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích về BHYT, BHXH, KPCĐ.

Trang 13

- Phiếu xuất công cụ, dịch vụ.

- Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dịch vụ.- Bảng phân bổ khấu hao.

- Phiếu chi.

- Các chứng từ khác có liên quan.

Tài khoản kế toán sử dụng: TK 621, TK 622, TK 627, TK 154, TK 631…

Trang 14

3.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Nội dung phản ánh.

- Bên nợ: Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩmhay thực hiện lao dịch vụ.

- Bên có: + Giá trị vật liệu xuất dùng không hết.

+ Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.Phương pháp hạch toán:

- Xuất kho nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm,lao dịch vụ:

Có TK 621 (Chi tiết đối tượng)

- Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVL trực tiếp theo từng đối tượng để tínhgiá thành vào cuối kỳ hạch toán.

Trang 15

Có TK 152 (Giá thực tế xuất dùng không hết kỳ trước)

Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếptheo phương pháp KKTX.

Trang 16

kết chuyển giá trị VL chưa dùng cuối kỳ

3.3 Hạch toán chi phí phân công trực tiếp:

a Khái niệm.

Chi phí phân công trực tiếp là khoản thủ lao lao động trực tiếp sản xuấtsản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao dịch vụ như tiền lương chính, lương phụ vàcác khoản phụ cấp có tính chất lương như phụ cấp khu vực, đắt đỏ, độc hại, phụcấp làm thêm giờ…

Ngoài ra chi phí phân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng gópcho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ do chủ xử dụng lao động chịu và tính vàochi phí kinh doanh một tỷ lệ nhất định với tiền lương phát sinh của công nhânsản xuất.

b Tài khoản xử dụng.

Trang 17

Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán xử dụng TK 622 - chi phínhân công trực tiếp Tài khoản này, cuối kỳ không có số dư và được mở chi tiếttheo từng đối tượng, tập hợp chi phí của doanh nghiệp.

- Bên nợ: Tập hợp chi phí nhân công thực tế phát sinh.- Bên có: Kết chuyển chi phí NCTT.

3.3.1 Hạch toán theo phương pháp KKTX.

- Phản ánh tổng số tiền lương và phụ cấp lương phải trả cho công nhântrực tiếp sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao dịch vụ trong kỳ:

trực tiếp sản xuất Kết chuyển chi phínhân công trực tiếp

Trang 18

Các khoản đóng góp theo tỷ lệ với tiền lươngthực tế của CNTT sản xuất

Trang 19

3.3.2 hạch toán chi phí phân công trực tiếp theo phương pháp KKĐK.

Cách tập hợp chi phí trong kỳ tương tự như phương pháp KKTX.

- Cuối kỳ để tính giá thành sản phẩm, lao dịch vụ, kế toán tiến hành kếtchuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK 631 theo từng đối tượng.

trực tiếp sản xuất Kết chuyển chi phínhân công trựcTK 338

Các khoản đóng góp theo tỷ lệ với tiền lươngthực tế của CNTT sản xuất

3.3.3 Hạch toán chi phí phân bổ nhân công trực tiếp cho các đối tượng tính giá thành.

Chi phí nhân công trực tiếp thường được tính cho các đối tượng chịu chi phícó liên quan Trường hợp chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến nhiều đốitượng mà không hạch toán trực tiếp được thì có thể tập hợp chung, sau đó chọntiêu thức thích hợp để phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí có liên quan.

Tiêu chuẩn phân bổ có thể là tiền công định mức, giờ công định mức, hệsố…

Chi phí NCTTphân bổ chotừng đối tượng

Tổng chi phí NCTT phátsinh

Tiêu thức phân bổcủa từng đối

tượngTổng tiêu thức phân bổ

Trang 20

3.4 Hạch toán chi phí sản xuất chung.

a Khái niệm.

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sảnphẩm sau chi phí NVLTT và chi phí NCTT Đây là những chi phí phát sinhtrong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp.

b Tài khoản xử dụng.

Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán xử dụng TK 627 –Chi phí sửa chữa chung, mở chi tiết theo từng phân xưởng, bộ phận sản xuất,dịch vụ…

- Bên nợ: Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ.

- Bên có: Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào chi phí sản phẩm hay laodịch vụ.

TK 627 cuối kỳ không có số dư do đã kết chuyển hay phân bổ hết cho cácloại sản phẩm, dịch vụ Lao vụ và được chi tiết thành 6 tiểu khoản.

TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng.TK 6272: Chi phí vật liệu.

TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất.TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ.TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài.TK 6278: Chi phí bằng tiền khác.

Ngoài ra tùy theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp, từng ngành, TK627 có thể thêm một số tiểu khoản khác để phản ánh một số nội dung hoặc yêutố chi phí khác.

3.4.1 Hạch toán chi phí sản xuất chung theo phương pháp KKTX.

- Trong kỳ tính ra tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng.Nợ TK 627 (6271)

Có TK 334

- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định (phần trích chi phí)Nợ TK 627 (6271)

Có TK 338 (3382, 3383, 3384)

Trang 21

- Chi phí vật liệu xuất kho dùng chung cho từng phân xưởng.Nợ TK 627 (6272)

Có TK 152

- Chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất dùng cho các bộ phận phân xưởng, bộphận phân bổ một lần.

Nợ TK 627 Có TK 153

- Trích KHTSCĐ của từng phân xưởng.Nợ TK 627 (6274)

Có TK 214- Chi phí dịch vụ mua ngoài.

Nợ TK 627 (6277)Nợ TK 133

Trang 22

Nợ TK 154 Có TK 627

3.4.2 Hạch toán chi phí sản xuất chung theo phương pháp KKĐK.

Cách tập hợp chi phí theo phương pháp này cũng tương tự như phươngpháp KKTX.

- Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất chung.Nợ TK 631

Có TK 627

Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung.

TK 334, 338 TK 627 TK 111, 112,152

Chi phí nhân viên Các khoản thu hồi ghi giảm Phân xưởng chi phí sản xuất chungTK 152, 153

Chi phí theo dự toán Kết chuyển chi phí cố định (không phân bổ)vào giá vốn TK 214

Chi phí khấu hao TSCĐ TK 1331

TK 331, 111, 112 Các chi phí sản xuất khác

mua ngoài phải trả hay đã trả

Trang 23

Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (nếu có)

3.4.3 Phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng tính giá thành.

Do chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ, dịchvụ trong phân xưởng nên cần thiết phải phân bổ khoản chi phí này cho từng đốitượng (sản phẩm, dịch vụ) theo tiêu thức phù hợp.

- Trường hợp chi phí sản xuất chung biến đổi Kế toán sẽ phân bổ hết cholượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhập kho theo công thức sau:

Mức biến phí SXCphân bổ cho từng đối

Tổng tiêu thức phân bổ của

từng đối tượng x Tổng biến phíSXC cần phân bổTổng tiêu thức phân bổ của

tất cả đối tượng

- Đối với định phí sản xuất chung, trong trường hợp mức sản phẩm thựctế sản xuất cao hơn mức công suất bình thường (mức công suất bình thường làmức sản phẩm đạt được ở mức trung bình trong điều kiện sản xuất bình thườg)thì định phí sản xuất chung được phân bổ hết cho số sản phẩm sản xuất theocông thức:

Mức định phí SXCphân bổ cho từng đối

tất cả đối tượng

- Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra nhỏ hơn mức công suấtbình thường thì phần định phí sản xuất chung phải phân bổ theo mức bìnhthường Trong đó số định phí sản xuất chung tính cho lượng sản phẩm chênhlệch giữa thực tế so với mức bình thường được tính vào giá vốn tiêu thụ (còn gọilà định phí sản xuất chung không phân bổ) Công thức phân bổ như sau:

Mức biến phí SXCphân bổ chomức SP thực tế

Tổng tiêu thức phân bổ mứcSPSX thực tế x

Tổng định phíSXC cần phân

bổTổng tiêu thức pb của SP theo

công suất b.thường

Trang 24

- Mức chi phí sản xuất chung tính cho phần chênh lệch sản phẩm thực tếvới công suất bình thường sẽ tính như sau:

Mức định phí SXC (không phân bổ) tính cho

lượng SP chênh sệch

= Tổng định phí SXCcần phân bổ -

Mức định phíSXC p.bổ chomức SP thực tếTrên cơ sở phân bổ biến phí sản xuất chung và định phí sản xuất chungcho các đối tượng, kế toán sẽ ghi:

3.5 Tổng hợp chi phí sản xuất.

Các phần trên đã nghiên cứu cách hạch toán và phân bổ các loại chi phísản xuất Các chi phí này cuối cùng phải được tập hợp vào bên Nợ TK 154 – Chiphí sản xuất kinh doanh dở dang TK 154 được mở chi tiết theo từng nghành sảnxuất, từng nơi phát sinh chi phí hay từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ…củacác bộ phận sản xuất kinh doanh chính hay phụ.

3.5.1 Tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp KKTX.

Nội dung:

- Bên Nợ: Tổng hợp các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.

- Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành.- Dư Nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang chưa hoànthành phương pháp hạch toàn.

- Cuối kỳ ghi các bút toàn kết chuyển (hoặc phân bổ) chi phí NVL trựctiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí SXC theo từng đối tượng.

Nợ TK 154

Có TK 621Có TK 622Có TK 627

Đồng thời phản ánh bút toán ghi giảm chi phí

+ Phế liệu thu hồi trong sản xuất, vâth liệu xuất dùng không hết.Nợ TK 152

Có TK 154

+ Sản phẩm hỏng ngoài định mức không sửa chữa đượcNợ TK 138 (1381)

Trang 25

Nợ TK 632: Tiêu thụ thẳng (không qua kho)Có TK 154

- Trường hợp sản xuất kinh doanh phục vụ cho các đối tượng, kế toán ghitheo giá thành sản phẩm, dịch vụ, lao vụ.

Nợ TK 627: Phục vụ nhu cầu sản xuất ở phân xưởng chínhNợ TK 641, 642: Phục vụ cho bán hàng, QLDN

Nợ TK 152, 153, 155: Nhập kho vật tư, thành phẩmNợ TK 632: Tiêu thụ ra bên ngoài

lao vụ hoàn

Tiêu thụ thẳng

Trang 26

3.5.2 Tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp KKĐK

Để phục vụ cho việc tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm Kế toàn sử dụng TK 632- giá vốn sản xuất TK này được hạch toán chitiết theo địa điểm phát sinh chi phí và theo loại, nhóm sản phẩm lao vụ, dịchvụ….

Nội dung phản ánh:

- Bên Nợ: Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đàu kỳ và các chi phí sảnxuất phát sinh trong kỳ liên quan đến chế tạo sản phẩm hay lao vụ.

- Bên Có: + Kết chuyển giá trị sản phẩm dơ dang đầu kỳ.

+ Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ Dịch vụ hoàn thành.+ Giá trị thu hồi bàng tiền hoặc phái thu ghi giảm chi phí sảnxuất.

- TK 631 cuối kỳ không có số dư.Phương pháp hạch toán

- Đầu kỳ kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang.Nợ TK 631

Có TK 154

- Trong kỳ kinh doanh có các chi phí phát sinh được tập hợp qua các TKliên quan (TK 621, 622, 627) Đối với sản phẩm đã tiêy thụ bị trả lại, phần giávốn chuyển về nhập kho hay đang gửi tại kho người mua ghi:

- Các khoản thu hồi ghi giảm chi phí nếu cóNợ TK 111, 112, 138

Có TK 631

Trang 27

Đồng thời căn cứ vào kết quả kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang, ghibút toán kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang.

3.6 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến cònđang nằm trong quá trình sản xuất.

Trang 28

Để tính được giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần thiết phải tiến hànhkiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang Tùy theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quytrình công nghệ và tính chất cả sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng mộttrong các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau:

3.6.1 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính

Theo phương pháp này, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho thànhphẩm Do vậy, trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm VL chính CT

Giá trị VLCnằm trong

Giá trị VLCnằm trong

Số lượng SP dởdang (không quy

đổi)CF chế biến

nằm trongSP dd (theo

từng loại)=

Số lượng SPP dở dang cuối kỳ quy đổi ra TP

Tổng chiphí chế biến

từng loạiSố lượng

thành phẩm +

Số lượng SP dở dangquy đổi ra thành phẩm

3.6.3 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến

Đối với những sản phẩm mà chi phí chế biến chiếm tỷ trọng thấp trongtổng chi phí, kế toán thường sử dụng phương pháp này Thực chất đây là một

Trang 29

dạng của phương pháp ước tính theo sản lượng tương đương Trong đó giả địnhsản phẩm dở dang đã hoàn thành ở mức độ 50% so với thành phẩm.

Giá trị SP dở dangchưa hoàn thành =

Giá trị NVL chính nằm

trong SP dở dang x

50% chi phí chế biến

3.6.4 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp hoặc chi phítrực tiếp.

Theo phương pháp này, trong giá trị sản phẩm dở dang đang chỉ bao gồmchi phí NVL trực tiếp (NVL trực tiếp và nhân công trực tiếp) mà không tính đếncác chi phí khác.

3.6.5 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc kế hoạch.

Căn cứ vào định mức tiêu hao (chi phí kế hoạch) cho các khâu, các bước,các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dởdang.

Ngoài ra trên thực tế người ta còn áp dụng các phương pháp khác để xácđịnh giá trị sản phẩm dở dang như phương pháp thống kê kinh nghiệm.

3.7 Hạch toán thiệt hại trong quá trình sản xuất

3.7.1 Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng

Sản phẩm hỏng là những sản phẩm không thỏa mãn các yêu cầu chấtlượng và đặc điểm kỹ thuật về sản xuất, về màu sác, kích cỡ, trọng lượng, cáchthức láp ráp…Tùy theo mức độ hư hỏng mà sản phẩm được chia thành:

- Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được: Là những sản phẩm hỏng mà vềkỹ thuật có thể sửa chữa được và việc sửa chữa đó có lợi về mặt kinh tế.

- Sản phẩm hỏng không sửa chữa được: Là những sản phẩm mà về mặt kỹthuật không thể sửa chữa được hoặc có thể sửa chữa được nhưng không có lợivề mặt kinh tế.

Trong quan hệ với công tác kế hoạch, cả hai loại sản phẩm trên được chitiết thành sản phẩm hỏng trong định mức và ngoài định mức.

+ Sản phẩm trong định mức: Là những sản phẩm mà doanh nghiệp dựkuến sẽ hỏng trong quá trình sản xuất Đây là những sản phẩm hỏng được xem

Trang 30

là không thể tránh khỏi trong quá trình sản xuất, nên phần chi phí cho những sảnphẩm này được coi là chi phí sản xuất chính phẩm.

+ Sản phẩm hỏng ngoài định mức: Là những sản phẩm hỏng nằm ngoàidự kiến của nhà sản xuất do các nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan Thiệthại của những sản phẩm hỏng này không được chấp nhận nên chi phí của chúngkhông được cộng vào chi phí sản xuất chính mà được xem là khoản phí tổn thờikỳ phải trừ vào thu nhập

Thiệt hại thực tế = thiệt hại ban đầu - Bồi thường của ngườigây ra SP hỏng

Nguyên tắc xử lý thiệt hại sản phẩm hỏng ngoài định mức được phản ánh qua sơ đồ sau:

TK 152, 153, 154 TK 138 (1) TK 632, 415Chi phí sửa chữa Giá trị thiệt hại thực tế về

3.7.2 Hạch toàn thiệt hại về ngừng sản xuất

Ngừng sản xuất có kế hoạch

- Khi trích trước chi phí ngừng sản xuất theo kế hoạchNợ TK 622, 627

Có TK 335

Trang 31

- Khi ngừng sản xuất theo kế hoạch, kế toàn tiến hành tập hợp chi phí phátsinh (thiệt hại về ngừng sản xuất)

Nợ TK 335

Có TK 334, 338, 214, 112… Ngừng sản xuất ngoài kế hoạch (bất thường)- Tập hợp chi phí sản xuất

Nợ TK 142, 242

Có TK 334, 338Có TK 152, 153Có TK 214

1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm

Thực chất việc xác định đối tượng tính giá thành chính là việc xác địnhsản phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giáthành một đơn vị Đối tượng đó có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sảnxuất hay đang trên dây chuyền sản xuất tùy theo yêu cầu hạch toàn kinh tế nộibộ và tiêu thụ sản phẩm.

2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm

Trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp được và kết quả đánh giásản phẩm dở dang cuối kỳ, kế toán tiến hành tính giá thành phù hợp với kỳ tínhvà theo phương pháp tính giá thích hợp.

Một số phương pháp tính giá thành sản phẩm thường được sử dụng là:

2.1 Phương pháp trực tiếp (phương pháp giản đơn)

Trang 32

Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hìnhsản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳsản xuất ngắn như các nhà máy điện, nước, các doanh nghiệp khai thác (than,gỗ) Đối tượng hạch toàn chi phí ở các doanh nghiệp này là từng loại sản phẩmdịch vụ Công thức:

Tổng giáthành SPhoàn thành

= Giá trị SP dởdang đầu kỳ +

Chi phíthực tế SP

trong kỳ-

Các khoảnghi giảm

chi phí

- Giá trị SP dởdang cuối kỳ

2.2 Phương pháp cộng chi phí

Áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm được thựchiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ, đối tượng hạch toánchi phí sản xuất là các bộ phận chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ haybộ phận sản xuất Giá thành sản phẩm được xác định.

tổng giáthành SP =

Chi phí PX1phân bổ choSP hoàn thành

Chi phí PX2phân bổ choSP hoàn thành

Chi phí PXNphân bổ cho SP

hoàn thành

2.3 Phưong pháp hệ số

Phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùngmột quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao độngnhưng thu được đồng thời nhiều loại sản phẩm khác nhau và không tập hợpriêng cho cả quá trình sản xuất.

Theo phương pháp này, trước hết kế toán căn cứ vào hệ số quy đổi để quyđổi các loại sản phẩm về sản phẩm gốc, rồi từ đó dựa vào tổng chi phí liên quanđến giá thành các loại sản phẩm để tính ra giá thành sản phẩm gốc và giá thànhtừng loại sản phẩm.

Trang 33

từng loại SP phẩm gốcTổng giá thành

SX của các loạiSP

Giá trị SPdở dang đầu

+ Tổng chi phí SXphát sinh trong kỳ -

Giá trị SP dởdang cuối kỳ

2.4 Phương pháp tỷ lệ chi phí

Phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sảnphẩm có quy cách phẩm chất khác nhau như: may mặc, dệt kim Để giảm bớtkhối lượng hạch toán kế toán thường tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theonhóm sản phẩm cùng loại Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí thực tế sản xuấtvới chi phí sản xuất kế hoạch (định mức), kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị vàtổng giá thành sản phẩm từng loại.

Giá thành thực tếđơn vị SP từng loại =

Giá thành kế hoạch (địnhmức) đơn vị SP từng loại x

Tỷ lệ chiphí

2.5 Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ

Phương pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp mà trong một quátrình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu được còn có thể thu được nhữngsản phẩm phụ Để tính giá trị sản phẩm chính, kế toán phải loại trừ giá trị sảnphẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm Giá trị sản phẩm phụ có thểđược xác định theo giá có thể sử dụng được, giá ước tính, giá kế hoạch…

Tổng giáthành SP

Giá trị SPchính dởdang đầu kỳ

Tổng chiphí SXtrong kỳ

-Giá trị phụthu hồi ước tính

-Giá trị SPdở dang

cuối kỳ

2.6 Phương pháp liên hợp

Phương pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất,tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hòi việc tính giáthành phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau như: các doanh nghiệp hóachất, dẹt kim, đóng giày…Trên thực tế, kế toán có thể kết hợp các phương pháp

Trang 34

trực tiếp với tổng cộng chi phí, tổng cộng chi phí với tỷ lệ, hệ số với nhiều loạisản phẩm phụ.

2.7 Phưong pháp tính giá thành phân bước

Phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp có quy trình công nghệphức tạp theo kiểu chế biến liên tục, bao gồm nhiều bước (giai đoạn) nối tiếpnhau theo một trình tự nhất định, mỗi bước tạo ra một bán thành phẩm và bánthành phẩm của bước trước là đối tượng tập hợp chi phí của bước sau.

Tùy theo tính chất hàng hóa của bán thành phẩm và yêu cầu công tác quảnlý, chi phí sản xuất có thể được tập hợp theo phản ánh có bán thành phẩm vàphản ánh không có bàn thành phẩm.

2.7.1 Tính giá thành phân bước theo phản ánh có bán thành phẩm.

Phương pháp này áp dụng ở các doanh nghiệp có yêu cầu hạch toán kinhtế nội bộ cao hoặc bán thành phẩm bán ra ngoài Đặc điểm của phương pháp nàylà giá trị bán thành phẩm của các bước chuyển sang bước sau được tính theo giáthành thực tế và được phản ánh theo từng khoản mục chi phí.

Sơ đồ hạch toán

Chi phíNVL chính

Chi phí chếbiến bước

- Giá trị SP dởdang bước 1 =

Giá thành bán thànhphẩm bước 1

Giá thànhBTP bước 1

Chi phí chếbiến bước

- Giá trị SP dởdang bước 2 =

Giá thành bán thànhphẩm bước2

Giá thànhBTP bước 1

Chi phí chếbiến bước

- Giá trị SP dởdang bước n =

Giá thành bán thànhphẩm bước n

2.7.2 Tính giá thành phân bước theo phương án không có thành phẩm

Phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp mà yêu cầu kinh tế nội bộkhông cao hoặc bán thành phẩm chế biến từng bước không bán ra ngoài Chi phí

Trang 35

Tổng giá thành thành phẩm

chế biến phát sinh trong các giai đoạn công nghệ được tính nhập vào giá thànhthành phẩm một cách đồng thời song song nên còn gọi là kết chuyển song song.

Sơ đồ trình tự hạch toán

Chi phí vật liệu chính tính cho thành phẩm

Chi phí bước 1 tính cho thành phẩm

Chi phí bước 2 tính cho thành phẩmChi phí bước … tính cho thành phẩmChi phí bước n tính cho thành phẩm

Trang 36

VI HỆ THỐNG SỔ KẾ TOÁN SỬ DỤNG ĐỂ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

1 Tổ chức các hệ thống sổ chi tiết

Kế toán chi phí sản xuất và giá thành dựa vào các chứng từ hạch toán chi phí như: Bảng phân bổ NVL, công cụ, dụng cụ, bảng phân bổ KHTSCĐ, bảng phân bổ tiền lương và các chứng từ khác liên quan để vào các sổ chi tiết TK 621, 622, 627, tổng hợp và chi tiết TK 154 và thẻ tính giá thành.

2 Tổ chức hệ thống sử dụng tổng hợp.

Đây là hệ thống sổ sách để chỉnh lý, tổng hợp và ghi chép hệ thống hóa sốliệu từ các chứng từ gốc cung cấp những chi tiêu cần thiết để lập báo cáo tài chính theo trình tự và phương pháp nhất định.

Chế độ sổ sách được ban hành theo quy định 1141/TC/QĐ kế toán ngày 01/11/1995 của Bộ Tài chính quy định rõ hệ thống sổ kế toán đối với từng hình thức cụ thể, cũng như quy định liên quan như: mở sổ, ghi sổ, quản lý…

Trong doanh nghiệp sản xuất áp dụng các hình thức sau:- Hình thức kế toán nhật ký chứng từ.

- Hình thức kế toán nhật ký sổ cái.- Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.- Hình thức kế toán nhật ký chung.

Nguyên tắc đặc trưng cơ bản của các hình thức kế toán trên là:

2.1 Hình thức kế toán nhật ký chứng từ:

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán này là:

- Tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có củacác TK, kết hợp với việc phân tích ứng nợ với các TK có liên quan.

- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo trình tự thời gian và theo nội dung của nghiệp vụ.

- Kết hợp rỗng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùngmột sổ trong cùng một quá trình ghi chép.

- Sử dụng các mẫu sổ ghi sãn có quan hệ đối ứng TK

Trang 37

Theo hình thức này có các loại sổ sau+ Nhật ký chứng từ.

+ Bảng kê.+ Sổ cái

+ Thẻ và sổ kế toán chi tiết.

2.2 Hình thức kế toán nhật ký sổ cái.

Đặc trưng cơ bản của hình thức này là các nghiệp vụ kinh tế phát sinhđược kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế của cácnghiệp vụ trên cùng một sổ kế toán tổng hợp duy nhất và ngay trong cùng mộtquá trình ghi chép Căn cứ để ghi vào sổ nhật ký sổ cái là các chứng từ gốc hoặcbảng chứng từ gốc.

2.4 Hình thức kế toán nhật ký chung

Đặc trưng cơ bản của hình thức này là tất cả các nghiệp vụ đều được ghivào nhật ký chung và một số nhật ký đặc biệt như:

+ Sổ nhật ký thu tiền.+ Sổ nhật ký chi tiền.+ Sổ nhật ký mua hàng.+ Sổ nhật ký bán hàng.

Sau đó sẽ lấy sổ nhật ký để ghi vào sổ cái các TK Sổ cái là căn cứ duynhất để vào các bào cáo kế toán./.

Trang 38

- Hình thức hoạt động.+ May công nghệp

+ Đại lý mua bán, ký gửi hàng hoá, dịch vụ thương mại

+ Vận tải hàng hoá, vận chuyển hành khách, dịch vụ cho thuê kho bãi…- Tình hình tài chính: vốn điều lệ: 8.000.000 VNĐ

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: VNĐ

2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Cơ chế kinh tế thay đổi, cũng như các ngành sản xuất khác, ngành maymặc VN cũng như tự mình vươn lên và đạt được những thành tựu đáng kể Từchỗ là những sản phẩm thứ yếu, ngày nay sản phẩm của ngành may mặc đã trởthành sản phẩm quan trong chiến lược phát triển kinh tế của nước ta.

Hòa nhập với xu thế chung các DNTN lần lượt ra đời trong đó cóTNHHTM LATHUSO Được thành lập ngày 22/6/1995 theo giấy phép thànhlập số 1906/GP_UB do UB NN TP HN cấp ngày 22/6/1995, giấy chứng nhậnđăng ký kinh doanh số 049480 do sở kế hoạnh và đầu tư Hà Nội cấp ngày27/6/1995.

Từ khi mới thành lập với số vốn điều lệ 4 tỷ đồng và 456 cán bộ côngnhân viên, doanh nghiệp đã không ngưng mở rộng và phát triển hoạt động kinhdoanh hàng may gia công xuất nhẩu và tạo lập được nhiều quan hệ kinh doanhuy tín với thị trường trong và ngoài nước.

Trang 39

Tháng 12/2001 DN đã tăng vốn điều lệ lên 5,5 tỷ đồng,7/2005 DN đãcó vốn điều lệ là 8 tỷ đồng.

Ngành nghề kinh doanh chính là sản xuất và xuất khẩu hàng may mặcsản phẩm của doanh nghiệp đã có mặt trên thị trường thế giới: Canada, Tiệp,Đài Loan…đặc biệt là Mỹ.

Hiện nay DN có 2 cơ sở sản xuất với diện tích 7000m, hệ thống trangthiết bị máy may, thêu hiện đại Tổng số cán bộ chuyên ngành tính đến nay làkhoảng 1300 người Trong suốt quá trình xây dựng và phát triển doanh nghiệpluôn đổi mới, đầu tư trang thiết bị may chuyên dụng hiện đại, hoàn thiện cơ cấutổ chức để luôn đạt mức tăng trưởng và kim ngạch xuất khẩu cao.

Cho đến nay có thể nói DN đã đóng góp một phần không nhỏ vào sựphát triển của ngành đệt may VN, đã và đang khẳng định mình trên thị trường làmột DNTN đang hoạt động có hiệu qủa DN luôn thực hiện đầy đủ các nghĩa vụđối với nhà nước, tìm tòi những hướng đi mới trong việc nâng cao chất lượngsản phẩm, nâng cao thu nhập cho người lao động.

Để có cái nhìn toàn diện hơn về công ty ta có thể xem những con sốmà công ty đã đạt được trong những năm qua.

TSCĐNguyên giáHao mòn

Tổng doanh thu Đồng 18547225371 22659606061 31973066444Tổng sản lượng Chiếc 1002236 1987329 2794904Tổng tiền lương

phải trả

Đồng 8546415310 10123667240 10938695110Thuế và các khoản

phải nộp NSNN

Đồng 28923407 36752901 53894537Lợi nhuận thuần Đồng 63743502 101290423 401054230

3 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh ởcông ty

Trang 40

3.1 Chức năng và nhiệm vụ của công ty:

Chức năng: Công ty TNHHTM LATHUSO là một công ty may nên

chức năng chính là sản xuất các sản phẩm may mặc phục vụ xuất khẩu và tiêudùng trong nước Các sản phẩm chính là: áo sơ mi, áo jắcket loại 3,5 lớp vàquần âu xuất khẩu, ngoài ra với năng lực công nghệ và thiết bị hiện đại, công tycòn có thể sản xuất các loại quần áo thể thao và các sản phẩm may mặc đặc thùkhác theo đơn đặt hàng của khách hàng trong nước, nước ngoài…

Nhiệm vụ: Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là tổ chức sản xuất và

kinh doanh các mặt hàng theo đúng ngành nghề đăng ký và mục đích thànhlập công ty.

Thực hiện phân phối theo kết quả lao động, chăm lo không ngừng cảithiện đời sống của cán bộ nhân viên toàn công ty Tổ chức nâng cao trình độ vănhoá, khoa học kỹ thuật, chuyên môn hoá nghiêp vụ cho cán bộ nhân viên.

3.2 Đặc điểm tổ chức quản lý ở công ty

Do không ngừng đổi mới, cải tiến bộ máy quản lý và phong cách làmviệc, bộ máy quản lý của công ty được sắp xếp khá tinh giám đảm bảo được yêucầu của nền kinh tế thị trường.

Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyếnchức năng nghĩa là các phòng ban của công ty có liên hệ chặt chẽ với nhau cùngchịu sự quản lý của ban giám đốc gồm 1 giám đốc và 3 phó giám đốc.

- Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm chỉ đạo toàn bộ quá trình sảnxuất kinh doanh, chịu trách nhiệm về mặt pháp lý đối với các tổ chức kinh tếkhác và đối với nhà nước Giám đốc cùng với phó giám đốc, kế toán trưởng vàcác phòng ban chức năng điều hành hoạt động và đưa ra các quyết định mangtính chất chiến lược đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của công ty.

- Phó giám đốc: Là người trợ giúp cho giám đốc và được giám đốcgiao phó một số công việc và chịu trách nhiệm trước giám đốc và những côngviệc mà giám đốc giao.

Có 3 phó giám đốc:

+ Phó giám đốc xuất nhập khẩu.

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:49

Hình ảnh liên quan

Theo hình thức này, căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là chứng từ ghi sổ và ghi theo nội dung kế toán trên sổ cái “ Chứng từ ghi sổ” do kế toán  trên cơ sở từ chứng từ gốc, được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng và có  chứng từ gốc đính kèm - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH may mặc LATHUSO.docx

heo.

hình thức này, căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là chứng từ ghi sổ và ghi theo nội dung kế toán trên sổ cái “ Chứng từ ghi sổ” do kế toán trên cơ sở từ chứng từ gốc, được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng và có chứng từ gốc đính kèm Xem tại trang 49 của tài liệu.
BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH may mặc LATHUSO.docx
BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU Xem tại trang 63 của tài liệu.
Căn cứ vào bảng tính lương và bảng thanh toán lương kế toán lập “bảng tính lương và bảo hiểm cho từng mã sản phẩm” (biểu sô 15) - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH may mặc LATHUSO.docx

n.

cứ vào bảng tính lương và bảng thanh toán lương kế toán lập “bảng tính lương và bảo hiểm cho từng mã sản phẩm” (biểu sô 15) Xem tại trang 73 của tài liệu.
Để quản lý chặt chẽ tình hình sử dụng tài sản của công ty, kế toán sử dụng “sổ tài sản cố định” (biểu số 16) - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH may mặc LATHUSO.docx

qu.

ản lý chặt chẽ tình hình sử dụng tài sản của công ty, kế toán sử dụng “sổ tài sản cố định” (biểu số 16) Xem tại trang 74 của tài liệu.
BẢNG PHÂN BỐ KHẤU HAO TSCĐ Tháng 1/2007Tháng 1/2007 - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH may mặc LATHUSO.docx

h.

áng 1/2007Tháng 1/2007 Xem tại trang 77 của tài liệu.
BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ DỊCH VỤ MUA NGOÀI, CHI PHÍ KHÁC BẰNG TIỀN - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH may mặc LATHUSO.docx
BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ DỊCH VỤ MUA NGOÀI, CHI PHÍ KHÁC BẰNG TIỀN Xem tại trang 81 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan