Áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và biện pháp phòng, trị bệnh viêm tử cung cho lợn nái tại trại ngô thị hồng gấm huyện lương sơn tỉnh hòa bình

63 59 0
Áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và biện pháp phòng, trị bệnh viêm tử cung cho lợn nái tại trại ngô thị hồng gấm   huyện lương sơn   tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CÁM ƠN Sau năm tháng học lý thuyết lớp khơng thể thiếu lần thực tế nhằm tích luỹ củng cố thêm kiến thức học Để khơng ngừng tích luỹ thêm kinh nghiệm khơng thể khơng kể đến năm tháng thực tập sở thực tập khoa nhà trường tổ chức liên kết nhằm tạo cho chúng em, sinh viên cần trình học hỏi thực tế nhằm nắm vững kiến thức học sách môi trường tốt để thực Để hoàn thành tốt sáu tháng thực tập tai sở em nhận dạy bảo, hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình giáo viên hướng dẫn, bạn bè cô (chú), anh (chị) sở thực tập Với suy nghĩ lòng biết ơn em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn ni Thú y, tồn thể thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy cô giáo giảng dạy em suốt trình học thực tập Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới: Cô giáo TS Nguyễn Thị Ngân - giảng viên môn Dược Vệ sinh an tồn thực phẩm, trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi, dành nhiều thời gian, công sức để hướng dẫn, bảo, giúp đỡ động viên đóng góp ý kiến quý báu cho em thực hoàn thành khóa luận Tiếp đến, em xin chân thành cảm ơn toàn thể ban lãnh đạo anh chị kỹ thuật toàn thể anh chị công nhân trại Ngô Thị Hồng Gấm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình tạo điều kiện tận tình giúp đỡ em suốt sáu tháng thực tập trang trại Và cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất bạn bè, người thân người bên em, giúp đỡ, động viên khuyến khích em trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ! Thái nguyên, ngày 20 tháng12 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Bá Hải ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu đàn lợn sinh sản từ năm 2014- 2017 Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 27 Bảng 4.1 Lịch tiêm phòng vaccine trại 33 Bảng 4.2 Kết công tác phục vụ sản xuất trại 34 Bảng 4.3: Tình hình nhiễm số bệnh sản khoa đàn lợn nái nuôi trại 37 Bảng 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 39 Bảng 4.5 Tỷ lệ cường độ mắc bệnh viêm tử cung theo dãy chuồng 41 Bảng 4.6 Tỷ lệ cường độ mắc bệnh viêm tử cung theo tháng 43 năm 43 Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh viêm tử cung theo phác đồ điều trị 44 Bảng 4.8 Ảnh hưởng bệnh viêm tử cung đến khả sinh sản 45 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng CP : Charoen Pokphand LH : Luteinizing Hormon LMLM : Lở mồm long móng LY : Landrace x Yorkshire MMA : Hội chứng viêm vú, viêm tử cung, sữa Nxb : Nhà xuất PGF2α: Progesterol PRRS : Porcine reproductive and respiratory syndrome (hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn) TP : Thành phố STT : Số thứ tự TT : Thể trọng VTM : Vitamin MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2.Mục đích đề tài 1.3.Yêu cầu đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.2 Đối tượng kết sản xuất sở thực tập 2.2 Cơ sở khoa học 2.2.1 Cấu tạo giải phẫu quan sinh dục 2.2.2 Đặc điểm sinh lý, sinh dục 2.2.3 Cơ sở khoa học bệnh viêm tử cung lợn nái 13 2.2.4 Giới thiệu số thuốc dùng đề tài 20 2.3 Tình hình nghiên cứu nước 22 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 22 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 24 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tượng phạm vi tiến hành nghiên cứu 26 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 26 3.3.1 Nội dung thực tập 26 3.3.2 Nội dung nghiên cứu 26 3.3.3 Các tiêu theo dõi 27 3.4 Các phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Phương pháp theo dõi thu thập thông tin 27 3.4.2 phương pháp bố trí thi nghiệm 27 3.4.3 Các tiêu theo dõi 30 3.4.4 Phương pháp sử lý số liệu 31 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 32 4.1.1 Cơng tác phòng bệnh 32 4.1.2 Công tác điều trị bệnh 34 4.1.3 Các công tác khác chăn nuôi 37 4.2 Kết thực chuyên đề 37 4.2.1 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung lớn nái nuôi trại 37 4.2.2 Tỷ lệ mác bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 39 Bảng 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 39 4.2.4 Tỷ lệ cường độ mắc bệnh viêm tử cung theo dãy chuồng 41 4.2.5 Tỷ lệ cường độ mắc bệnh viêm tử cung theo tháng năm 42 4.2.6 Kết điều trị bệnh viêm tử cung theo phác đồ điều trị 44 4.2.7 Ảnh hưởng bệnh viêm tử cung đến khả sinh sản lợn nái trại 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Ở nước ta, nông nghiệp nghề truyền thống có từ lâu đời chiếm vị trí quan trọng kinh tế Trong đó, ngành chăn nuôi ngành quan trọng thu hút nhiều lao động, vốn đầu tư từ ngồi nước Đặc biệt, chăn ni lợn cung cấp nguồn thực phẩm lớn có giá trị dinh dưỡng cao cho người, cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt, phụ phẩm cho công nghiệp chế biến xuất thương phẩm Chính thế, địa phương ngày đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, tạo điều kiện cho hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, tự túc truyền thống chuyển sang mơ hình chăn ni trang trại theo hướng công nghiệp đại Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai rộng lớn, có nguồn lao động trẻ dồi dào, với nguồn thức ăn dư thừa hàng ngày lớn, sở vật chất có sẵn Cơng tác tăng gia sản xuất phục vụ đời sống nhân dân đặc biệt coi trọng thúc đẩy Các trại áp dụng tiến khoa học, vào thực tiễn sản xuất, để tạo giống cho suất cao, chất lượng tốt,nhằm đảm bảo cung cấp đủ nguồn thực phẩm tươi sống, an toàn vệ sinh thị trường để tăng lợi nhuận kinh tế Để cung cấp giống cho nhu cầu chăn nuôi trại nông hộ việc phát triển đàn lợn nái sinh sản, đàn nái ngoại vấn đề cần quan tâm Tuy nhiên, nguyên nhân làm hạn chế khả thích nghi lợn nái ngoại với khí hậu nước ta kém, đặc biệt bệnh quan sinh sản như: đẻ khó, viêm tử cung, viêm vú, sảy thai truyền nhiễm… Các bệnh nhiều yếu tố điều kiện vệ sinh, chăm sóc ni dưỡng kém, thức ăn nước uống khơng đảm bảo vệ sinh, vi khuẩn, virus gây nên…Và bệnh sản khoa thường gặp lợn nái sinh sản có bệnh viêm tử cung Bệnh viêm tử cung gây nên tác hại: giảm sức đề kháng lợn (lợn ốm yếu, nhiễm trùng đường sinh dục ) giảm sức sinh sản như: ảnh hưởng đến khả phối giống lần sau, sữa làm ảnh hưởng đến hệ con, tăng tỷ lệ lợn loại thải, giảm tỷ lệ lợn nái sinh sản đàn Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đồng ý Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, với giúp đỡ cô giáo hướng dẫn sở nơi thực tập, thực chuyên đề: “Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng biện pháp phòng, trị bệnh viêm tử cung cho lợn nái trại Ngô Thị Hồng Gấm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình.” 1.2 Mục đích đề tài - Bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học - Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn nái - Xác định tình hình mắc bệnh viêm tử cungở lợn nái trại Ngô Thị Hồng Gấm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình - Xác định hiệu số phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung, từ lựa chọn phác đồ điều trị hiệu 1.3 Yêu cầu đề tài - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn nái - Xác định tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái trại Ngô Thị Hồng Gấm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình - Xác định ảnh hưởng bệnh viêm tử cung tới số tiêu suất lợn nái - Tìm phác đồ điều trị tốt cho bệnh viêm tử cung cách phòng bệnh cách có hiệu lợn nái sinh sản PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập - Vị trí địa lý: Trại lợn Ngô Thị Hông Gấm nằm địa phận thôn Dẻ Cau, xã Hợp Thanh, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình Trang trại trại lợn gia cơng Cơng ty Chăn nuôi CP Việt Nam, hoạt động theo phương thức chủ trại xây dựng sở vật chất, thuê công nhân, công ty đưa tới giống lợn, thức ăn, thuốc thú y, cán kỹ thuật Hiện nay, trang trại bà Ngô Thị Hồng Gấm làm chủ trại, cán kỹ thuật Công ty cổ phần Chăn nuôi CP Việt Nam chịu trách nhiệm giám sát hoạt động trang trại - Quy mô: Trang trại có tổng diện tích ha, khu chăn ni khu nhà ở, cơng trình phụ khác đất trồng xanh,cây ăn quả, ao hồ chiếm diện tích Diện tích lại đồi núi Khu chăn nuôi chia làm hay khu riêng biệt gồm chăn ni lợn chăn ni gà Trong đó, khu chăn nuôi lợn chuyên chăn nuôi lợn nái sinh sản với giống sản xuất như: lợn nái lai dòng giống Landrace với Yorshire Hiện nay, trại có 1.321 lợn nái, 18 đực giống, 2.756 lợn cai sữa Trại chia làm hai khu khu điều hành khu sản xuất Khu điều hành gồm nơi ăn, công nhân nơi làm việc quản lý trại Khu sản xuất gồm chuồng đẻ, chuồng bầu, chuồng hậu bị, chuồng cai sữa, kho cám, kho thuốc, nhà điều hành, nhà sát trùng Trong đó, trại ln thực có chuồng bầu ni tự động, chuồng đẻ thiết kế theo công nghệ Đan Mạch Hệ thống chăn ni có silo cám tự động từ chuồng bầu, chuồng đẻ tới chuồng cai sữa, tiết kiệm nhân lực, mang lại hiệu xuất cao Trại ln thực tốt quy trình chăm sóc, ứng dụng tốt quy trình ni lợn theo kỹ thuật cao từ khâu chọn giống đến kỹ thuật chăn nuôi Trại chia làm nhiều phânkhu chuồng trại liên hoàn để nuôi lợn theo giai đoạn riêng áp dụng chế độ nuôi dưỡng phù hợp với loại lợn Thức ăn cho lợn giai đoạn dinh dưỡng phải khác Lợn nuôi chuồng kín có hệ thống cảm biến nhiệt độ, hệ thống quạt gió, hệ thống điều hòa, hệ thống dàn mát tự động sưởi ấm đủ yêu cầu nhiệt độ Trang trại có kỹ thuật chính, 15 công nhân 10 sinh viên thực tập Mỗi lợn có thẻ nái riêng việc phối tinh, đẻ, xuất chuồng, cai sữa xác đến ngày Để phòng tránh dịch bệnh, khu chuồng ni quản lý nghiêm ngặt Mọi nhân viên trại khách, muốn vào chuồng lợn phải thay quần áo, đeo trang, ủng chuyên dùng phải qua hệ thống sát trùng Xung quanh trang trại trồng xanh, ăn quả, đào hồ sinh học tạo mơi trường thơng thống cho lợn sinh trưởng Nguồn nước thải rửa chuồng trại, xả gầm xử lý qua hệ thống nước ngầm Mơ hình chăn nuôi trại Ngô Thị Hồng Gấm, không đem lại hiệu kinh tế cao, mà mơ hình phát triển bền vững,hiện đại Đây nơi tốt cho sinh viên đến thực tập, trải nghiệm nâng cao tay nghề 2.1.2 Đối tượng kết sản xuất sở thực tập - Đối tượng: Trại lợn công ty nuôi giống lợn như:lai giữaLandracex Yorshire - Kết sản xuất trại thể bảng 2.1 43 Bảng 4.6 Tỷ lệ cường độ mắc bệnh viêm tử cung theo tháng năm Cường độ mắc bệnh Số nái Tỷ lệ mắc mắc Thể nhẹ Thể vừa Thể nặng bệnh bệnh (+) (++) (+++) (con) (%) Tháng Số nái theo theo dõi dõi (con) 32 15,63 80,00 20,00 0 28 14,29 75,00 25,00 0 37 21,62 62,50 25,00 12,50 42 14 33,33 64,29 21,42 14,29 10 31 12 38,71 58,33 25,00 16,67 11 24 20,83 40,00 40,00 20,00 194 48 24,74 30 62,50 12 25,00 12,50 Tính chung Qua bảng 4.6cho thấy, tất tháng có lợn bị mắc bệnh viêm tử cung tháng 10 tháng có tỷ lệ mắc bênh viêm tử cung cao với tỷ lệ lên tới 38,71% tiếp sau nhiều thứ tháng có tỷ lệ mắc bệnh 33,33% tháng thấp tháng tỷ lệ mắc bệnh 14,29% Có nhiều nguyên nhân dẫn tới việc có tăng cao tháng 9,10 giai đoạn thời tiết bắt đầu có chuyển mùa, đặc biệt khoảng thời gian có khí hậu thời tiết, độ ẩm khơng khí cao thuận lợi cho sinh trưởng phát triển vi khuẩn gây bệnh gây bệnh cho lợn Do vậy, lợn nái muốn hạn chế mắc bệnh, cần áp dụng biện pháp khống chế điều kiện tiểu khí hậu chuồng ni cho phù hợp, tránh thay đổi đột ngột ảnh hưởng xấu đến sức khỏe sức đề kháng lợn 44 4.2.6 Kết điều trị bệnh viêm tử cung theo phác đồ điều trị Chúng tiến hành thử nghiệm hiệu lực loại thuốcPendistrep L.Avà Amoxinject L.Ađối với bệnh viêm tử cung Kết trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh viêm tử cung theo phác đồ điều trị Phương Số pháp điều điều trị trị (con) Phác đồ 15 Phác đồ Thể vừa Thể mắc Số ngày điều trị Kết Số Tỷ lệ khỏi khỏi (con) (%) 15 100 15 15 100 Phác đồ 6 100 (++) Phác đồ 83,33 Thể nặng Phác đồ 66,67 (+++) Phác đồ 33,33 Phác đồ 24 3,50 23 95,83 Phác đồ 24 3,63 21 87,50 Thể nhẹ (+) Tổng bình quân (ngày) Qua bảng 4.7cho thấy: phác đồ thử nghiệm phác đồ hiệu với tỷ lệ khỏi bệnh 95,83% số ngày điều trị ngắn 3,5ngày Ở phác đồ sử dụng oxytocin, lutalyse Lutalyse chứa hoạt chất PGF2αcó tác dụng phá vỡ thể vàng, kích thích nang trứng phát triển gây tượng động dục làm mở cổ tử cung Oxytocin kích thích trơn tử cung tạo co bóp tống hết dịch viêm sản phẩm trung gian ngoài, tăng cường hồi phục tử cung Theo Nguyễn Thị Hồng Minh (2014) [14] 45 dùng PGF2α điều trị viêm tử cung có tác dụng làm tử cung nhu động đẩy hết chất bẩn từ bên tử cung ngoài, đồng thời giúp cho quan sinh dục mau chóng hồi phục trở lại hoạt động bình thường Đồng thời phác đồ sử dụng Pendistrep -LA dung dịch tiêm có chứa thành phần penicillin G streptomycin kháng sinh thuộc nhóm beta-lactam aminoglycosid, có phổ kháng khuẩn rộng vi khuẩn Gram (-) Gram (+) Tá dược Pendistrep -LA góp phần kéo dài thời gian tác dụng thuốc nên số lần tiêm liệu trình điều trị ít, điều góp phần làm hạ giá thành điều trị Chúng tơi khuyến cáo trại nên sử dụng phác đồ để điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại nhằm phục hồi chức sinh sản, nâng cao suất sinh sản 4.2.7 Ảnh hưởng bệnh viêm tử cung đến khả sinh sản lợn nái trại Để biết ảnh hưởng bệnh viêm tử cung, bại liệt đến khả sinh sản lợn nái ni trại Kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Ảnh hưởng bệnh viêm tử cung đến khả sinh sản lợn nái trại Phác đồ Phác đồ I (Pendistrep L.A) Phác đồ II (Amoxinject L.A) Số nái Thời gian động dục động dục trở lại trở lại (con) (ngày) 23 23 5,28 21 21 5,52 Số nái Số nái mắc bệnh khỏi (con) (con) 24 24 46 Từ kết từ bảng 4.8 cho thấy:trong số 44 nái khỏi bệnh viêm tử cung 44 nái động dục trở lại Cụ thể, thời gian động dục trở lại 5,28 5,52 ngày Trong lợn không bị bệnh viêm tử cung thường sau cai sữa - ngày lợn động dục trở lại Như mức độ ảnh hưởng bệnh viêm tử cung đến tỷ lệ động dục số lợn theo dõi khơng lớn Có kết lợn bị bệnh phát sớm, điều trị kịp thời triệt để, việc có ý nghĩa quan trọng thời gian điều trị ngắn thuận lợi cho điều trị, giảm bớt chi phí sử dụng thuốc, thời gian đầu lợn cần bú sữa mẹ, đặc biệt sữa đầu cần thiết cho phát triển đàn lợn 47 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Căn vào kết thu q trình thực tập Trại Ngơ Thị Hồng Gấm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình,có thểsơ rút số kết luận sau: - Tại thời điểm tháng 11 năm 2017 trại có 4.275 lợn, có: 1.321 nái bản, 180 nái hậu bị, 18 đực giống, 2.756 lợn cai sữa - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lợn nái trại 24,74% - Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ cao lứa thứ trở (46,67%) thấp lứa - (15,79%) - Tỷ lệ mắc bệnh theo dãy chuồng: dãy chuồng có ánh sáng thấp dãy chuồng khơng có ánh sáng Cụ thể dãy chuồng có ánh sáng khơng có ánh sáng tương ứng 17,43% 34,12% - Tỷ lệ mắc bệnh theo tháng năm: cao tháng 10 (38,71%) thấp tháng 7(14,29%) - Sử dụng loại thuốc điều trịviêm tử cung cho lợn gồm Pendistrep L.Avà Amoxinject L.A, kết cho thấy thuốc Pendistrep L.A có tỷ lệ lợn khỏi bệnh cao so với thuốc Amoxinject L.A 5.2 Đề nghị Qua tháng thực tập sở mạnh dạn đưa số đề nghị giúp hạn chế tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm tử cung sau: - Cần thực tốt quy trình vệ sinh phòng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung bệnh tật nói chung 48 - Khuyến cáo sở nên áp dụng loại thuốc Pendistrep L.A Amoxinject L.A để điều trị bệnh viêm tử cung - Trại cần tiếp tục phát triển đàn lợn giống để cung cấp cho thị trường lợn giống lợn thương phẩm cho thị trường - Cần nâng cao tay nghề cho đội ngũ kỹ thuật trại công nhân trại nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung nói chung bệnh tật nói riêng nâng cao chất lượng phục vụ sản xuất - Nhà trường khoa cần mở rộng liên kết với trại để sinh viên có nhiều hội học hỏi rèn luyện kỹ tay nghề minh sinh viên có hội nghiên cứu khoa học thử nghiệm phác đồ điều trị nhằm nâng cao chất lượng chữa trị bệnh 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xn Bình (1996), Trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh sản heo con, Nxb Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đồn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng trị bệnh lợn nái, để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình Truyền giống nhân tạo Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnhký sinh trùng bệnh nội sản khoa thường gặp lợn biện pháp phòngtrị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 10.Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng 11.Trương Lăng (2003), Ni lợn gia đình, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Lê Hồng Mận (2004),Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 50 14 Nguyễn Thị Hồng Minh (2014), Nghiên cứu biến đổi số tiêu lâm sàng, phi lâm sàng thử nghiệm biện pháp phòng trị hội chứng viêm tử cung – viêm vú – sữa (MMA) lợn nái sinh sản,“Luận án tiến sĩ nông nghiệp”, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 15 Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chương (2002), Giáo trình giải phẫu vật ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Văn Thanh (2016), “Một số yếu tố liên quan đến viêm tử cung sau đẻ lợn nái”, Tạp chí KH Nơng nghiệp Việt Nam, tập 14, số 5: 720 – 726 17 Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Lê Văn Năm (2009), Hướng dẫn điều trị số bệnh gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học Thú y, Nhà xuất Đại học Hùng Vương 20 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2002), Bệnh sản khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Lê Thị Tài, Đoàn Thị Kim Dung, Phương Song Liên (2002), Phòng trị số bệnh thường gặp thú y thuốc nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Thanh cs (2004), Phòng trị số bệnh thường gặp gia súc, gia cầm, Nxb Lao động xã hội 23 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi vùng Đồng Bắc bộ”, Tạp chí KHKT thú y, tập XIV (số 3) 24 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Thương, Giang Hoàng Hà (2015),Bệnh thường gặp lợn nái sinh sản chăn nuôi theo mơ hình gia trại, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 51 25 Nguyễn Văn Thiện (1996), Chăn nuôi lợn gia đình trang trại, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 26.Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyến Bá Mùi, Lê Mộng Loan, hiệu đính GS.TS Cù Xuân Dần (1996), Sinh lý gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Lê Xuân Thọ, Lê Xuân Cương (1979), Kích tố ứng dụng chăn nuôi Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Đặng Thanh Tùng (2011), Phòng trị bệnh viêm tử cung heo nái, Chi cục thú y An Giang 30 Phùng Quang Trường, Tăng Xuân Lưu, Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Hoài Nam (2016), “Một số bệnh sinh sản thường gặp kết điều trị bệnh viêm tử cung lợn rừng điều kiện ni nhốt”, Tạp chí KH Nông nghiệp Việt Nam, tập 14, số 6:885 - 890 II Tài liệu nước 31.Andrew Gresham (2003), Infectious reproductive disease in pigs, 25 : 466473 doi:10.1136/inpract.25.8.466 32.Barbara E Straw, Teffery J Jimmerman, Slylie D Allaire, David T, I.E.Elistratopvaf, Taylor (2006), Diseases of swine, Blackwell publishing, pp 129 33.Christnsen R V., Atkins N.E and Jensen H E (2007), “Pathology of udder lesions in sow”, J vet Med A Physiol Pathol Clin Med, 2007,nov:54(9), pp.491 34.Heber L., Cornelia P., loan Pe, Ioana B., Diana M., Ovidiu S and Sandel P (2010), “Possibilities to Combat MMA Syndrome in Sows”, Scientific Papers: Animal Science and Biotechnologies, 43 (2) 52 35.Kemper, N and Geijets, I (2009), “Bacteria in milk from anterior and posterior mammary glands in sows affected and unaffected by postpartum dysgalactia syndrome (PPDS)”, Acta Veterinaria Scandinavica, 51, pp 26 36.Kemper N Bardehle D Lehmann J Gerjets, Looft H Preissler R (2013), “the role of bacterial pathogens in coliform mastitis in sows”, Berl Munch Tierarztl Wochenschr126, Heft 3/4,Seiten, pp.130 - 136 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦAĐỀ TÀI Hình 1,2: Nhỏ Osesol tiêm vaccin Hình 3,4: Thử lợn lên giống đóng tinh Hình 5,6: Làm vaccine Hình 7,8: Phối giống lấy tinh Hình 9,10: Lợn nái bị viêm tử cung Hình 11,12: Thụt rửa tử cung Hình 13,14 Thuốc Pendistrep LA Amoxinject LA ... nơi thực tập, thực chun đề: Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng biện pháp phòng, trị bệnh viêm tử cung cho lợn nái trại Ngô Thị Hồng Gấm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình. ” 1.2 Mục đích đề tài... - Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn nái - Xác định tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn nái trại Ngô Thị Hồng Gấm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình - Xác định hiệu số phác đồ điều trị bệnh. .. bệnh viêm tử cung, từ lựa chọn phác đồ điều trị hiệu 1.3 Yêu cầu đề tài - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn nái - Xác định tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái trại Ngô Thị Hồng Gấm, huyện

Ngày đăng: 16/01/2019, 20:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan