Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện ba vì, thành phố hà nội

98 150 2
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện ba vì, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THANH TÙNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN Ở HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Đồng thời xin cam đoan trình thực đề tài chấp hành quy định nơi nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thanh Tùng i LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy giáo, Cô giáo giảng dạy Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Khoa Kinh tế phát triển nông thôn đặc biệt quý Thầy Cô giáo môn phát triển nông thôn truyền dạy cho kiến thức quý báu q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền, ThS Trần Mạnh Hải, Bộ môn Phát triển Nông thôn giành nhiều thời gian trực tiếp bảo, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới đồng chí Đảng ủy – UBND, huyện Ba Vì tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu địa phương Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt trình học tập, nghiên cứu suốt thời gian thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thanh Tùng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục .iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục đồ thị vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Đặc trưng kinh tế hộ nông dân 2.1.3 Phân loại kinh tế nông hộ 2.1.4 Vai trò kinh tế hộ cần thiết phát triển kinh tế hộ 2.1.5 Tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế hộ nông dân 14 2.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân 15 2.1.7 Quan điểm phát triển kinh tế hộ nông dân 19 2.2 22 2.2.1 Cơ sở thực tiễn đề tài Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông hộ số nước 22 2.2.2 24 Tình hình phát triển kinh tế hộ nông dân nước ta học rút Phần Phương pháp nghiên cứu 27 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 29 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3738 3.2.1 Phương pháp chọn điểm chọn mẫu điều tra 3738 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 3839 3.2.3 Phương pháp xử lí phân tích thơng tin 3940 3.2.4 Các tiêu phân tích 4041 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 4243 4.1 Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân huyện ba – hà nội 4243 4.1.1 Khái quát kinh tế nông hộ huyện Ba Vì 4243 4.1.2 Các thông tin chung đặc điểm nông hộ huyện Ba Vì 4445 4.1.3 Thực trạng phát triển nguồn lực nông hộ 4849 4.1.4 Thực trạng phát triển sản xuất nông hộ 53 4.1.5 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm nông hộ 6163 4.1.6 Kết phát triển kinh tế nông hộ 6365 4.1.7 Đánh giá chung phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Ba Vì 6567 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông hộ huyện ba 6668 4.2.1 Yếu tố điều kiện tự nhiên 6668 4.2.2 Yếu tố thị trường 6769 4.2.3 Yếu tố điều kiện kinh tế khoa học kỹ thuật 6870 4.2.4 Yếu tố sách 7072 4.3 Định hướng giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ nơng dân huyện Ba Vì 7072 4.3.1 Định hướng phát triển 7072 4.3.2 Giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh phát triển kinh tế nông hộ huyện Ba Vì 7173 Phần Kết luận kiến nghị 8082 5.1 Kết luận 8082 5.2 Kiến nghị 8183 Tài liệu tham khảo 8284 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BCH Ban chấp hành BQ Bình qn BQC Bình qn chung CNH-HĐH Cơng nghiệp hố - đại hố ĐVT Đơn vị tính HND Hộ nông dân LĐ Lao động NLN Nông lâm nghiệp NN Nông nghiệp TLSX Tư liệu sản xuất SL Sản lượng UBND Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 29 Tình hình sử dụng đất đai huyện Ba Vì năm 2013 đến năm 2015 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động huyện Ba Vì 2013 – 2015 3132 Bảng 3.3 Thực trạng sở hạ tầng huyện năm 2015 3334 Bảng 3.4 Kết sản xuất ngành kinh tế huyện Ba Vì 3738 Bảng 4.1 Một số tiêu kết sản xuất kinh tế hộ nông dân huyện qua năm 4344 Bảng 4.2 Tình hình chủ hộ nơng dân điều tra năm 2015 4546 Bảng 4.3 Một số tiêu lao động nhân điều tra năm 2015 4647 Bảng 4.4 Cơ cấu lao động độ tuổi hộ nơng dân năm 2015 4748 Bảng 4.5 Trình độ học vấn chủ hộ điều tra vùng nghiên cứu năm 2015 4849 Bảng 4.6 Thực trạng cấu đất đai nông hộ điều tra năm 2015 4950 Bảng 4.7 Vốn bình quân nông hộ năm 2015 5051 Bảng 4.8 Quy mơ vốn bình qn hộ thời điểm điều tra 5051 Bảng 4.9 5152 TLSX chủ yếu bình quân hộ nông dân năm 2015 theo thu nhập Bảng 4.10 Hệ thống trồng sản xuất hộ điều tra năm 2015 52 Bảng 4.11 Các hộ điều tra đánh giá nguyên nhân họ thay đổi hoạt động sử dụng đất nông nghiệp 54 Bảng 4.12 5455 Quy mô cấu CPSX nông - lâm nghiệp hộ nông dân năm 2015 Bảng 4.13 5556 Tổng thu nhập bình qn từ SX Nơng - Lâm nghiệp hộ năm 2015 Bảng 4.14 Tình hình thu nhập hộ nơng dân điều tra năm 2015 5758 Bảng 4.15 Tổng thu từ sản xuất Nông - Lâm nghiệp hộ điều tra năm 2015 5961 Bảng 4.16 Phương thức tiêu thụ số sản phẩm hộ nông dân vùng nghiên cứu năm 2015 6163 Bảng 4.17 Thu nhập bình quân theo lao động nhân năm 2015 6365 Bảng 4.18 Chi tiêu bình quân đời sống nông hộ năm 2015 6466 Bảng 4.19 Ảnh hưởng điều kiện kinh tế khoa học kỹ thuật đến sản xuất hộ nông dân năm 2015 6971 Bảng 4.20 Dự kiến đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho hộ nơng dân đến năm 2020 7577 DANH MỤC ĐỒ THỊ Biểu 4.1 Giới tính chủ hộ điều tra 44 Biểu đồ 4.2 Thu nhập bình qn từ Nơng – Lâm nghiệp .56 Biểu đồ 4.3 Tổng thu từ sản xuất Nông - Lâm nghiệp 59 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Trần Thanh Tùng Tên luận văn: “Giải pháp phát triển kinh tế hộ nơng dân huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội” Ngành: Quản Lý Kinh Tế Mã số ngành: 60 34 04 10 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Ba Vì huyện thuộc vùng bán sơn địa, nằm phía Tây Bắc thủ Hà Nội , đất đai rộng lớn chủ yếu đất đồi núi, trình độ sản xuất thấp, việc phát triển kinh tế nông nghiệp nơng thơn gặp nhiều khó khăn, việc khai thác sử dụng nguồn lực hộ nông dân chưa tốt Vấn đề phát triển kinh tế hộ nơng dân tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế cấp uỷ Đảng, quyền, đoàn thể ngành nhà khoa học quan tâm Những vấn đề cần làm rõ là: Hiện trạng kinh tế hộ nơng dân huyện Ba Vì sao? Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nơng dân tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế? Để góp phần nghiên cứu giải đáp vấn đề trên, lựa chọn đề tài: “Phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Ba Vì - Hà Nội” Phương pháp nghiên cứu Với mục tiêu nghiên cứu nhằm: góp phần hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế nông hộ; đánh giá thực trạng phát triển kinh tế hộ nơng dân huyện Ba Vì; phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kinh tế hộ nông dân huyện Ba Vì đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nơng dân huyện Ba Vì.Và với đối tượng điều tra xã thuộc vùng phẳng – gò đồi – vùng cao đặc trưng cho vùng sinh thái thuộc huyện Ba Vì 150 hộ nơng dân lựa chọn để khảo sát, phương pháp nghiên cứu gồm thống kê mô tả, thống kê so sánh phương pháp phân tích Kết kết luận Qua kết nghiên cứu cho thấy, Sự phát triển kinh tế hộ nông dân chậm, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi so sánh vùng cần khai thác Phần lớn hộ nghèo mang tính sản xuất tự cấp, tự túc, cấu kinh tế chưa thoát khỏi nông nghiệp độc canh đa canh manh mún Có nhiều yếu tố tác động đến sản xuất hộ nơng dân huyện Ba Vì Qua phân tích thấy trình độ hộ nơng dân hạn chế chun mơn kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, vốn sản xuất thị trường tiêu thụ nơng sản phẩm Vì đất đai, yếu tố vốn, lao động giải phóng khuyến khích sử dụng cách động vào việc phát triển sản xuất nông nghiệp sản phẩm hàng hóa vùng ngày tăng, chất lượng ngày tốt dần lên Với sách ngày đổi Nhà nước, quyền tự chủ sản phẩm đầu thúc đẩy hộ gia đình nơng dân giả nghề nông tiếp cận ngày thường xuyên với thị trường, trước tiên thị trường nông sản Từ có sở thúc đẩy nhanh kinh tế hộ nông dân huyện phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa Bảng 4.19 Ảnh hưởng điều kiện kinh tế khoa học kỹ thuật đến sản xuất hộ nông dân năm 2015 (ĐVT:% ý kiến hỏi) X B T T h i 88 83 Vị , 10 10 Đấ 0 87 95 V , 72 89 C , 43 66 Kế , 81 86 K , 96 92 Th , 33 41 Ả , Tr T 10.T ả r ẢnTrả lờ ả C Nguồn: Số liệu tính tốn từ phiếu điều tra (2015) Ghi chú: Câu hỏi nhiều lựa chọn cho chủ hộ Trong trình khảo sát lấy ý kiến hộ nông dân ảnh hưởng hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển sản xuất hộ 100% hộ trả lời khơng biết, khơng lượng hóa Như thấy vấn đề quy mô đất đai hạn chế, thiếu vốn, thiếu thông tin, thiếu kiến thức, sở hạ tầng chưa phát triển nguyên nhân dẫn đến quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, chất lượng sản phẩm chưa cao 4.2.4 Yếu tố sách 4.2.4.1 Thuận lợi - Có quan tâm đạo sát huyện, HĐND, UBND huyện quan tỉnh, với nỗ lực chủ trang trại, cấp ngành phát huy sức mạnh tổng hợp, phấn đấu góp phần phát triển kinh tế trang trại - Đảng nhà nước có sách ưu tiên phát triển kinh tế trang trại trợ cấp giống, thức ăn, hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng, cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, với chế trợ giá tiêu thụ sản phẩm nơng sản… khuyến khích chủ trang trại yên tâm sản xuất, hộ nông dân phát triển sản xuất theo hướng kinh tế trang trại ngày mạnh 4.2.4.2 Khó Khăn - Việc áp dụng sách hay truyền thống phổ biến kiến thức luật, kỹ thuật sách nhiễu gây phiền hà cho hộ nơng dân gây lòng tin nơng hộ - Các nguồn tín dụng đặc biệt quỹ tín dụng xã chưa thật khuyến khích hộ nơng dân vay cho vay để đầu tư phát triển nhiều thủ tục rườm rà vay khoản tiền không lớn 4.3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ ĐẨY MẠNH SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NƠNG DÂN Ở HUYỆN BA VÌ 4.3.1 Định hướng phát triển Căn vào thực tế phân tích thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Ba Vì Căn vào điều kiện tự nhiên, đặc điểm Kinh tế- Xã hội huyện nghiên cứu Tôi xin đưa số phương hướng phát triển kinh tế hộ nơng dân huyện Ba Vì đến năm 2020 sau: - Phát triển kinh tế hộ nông dân phải gắn liền với giải vấn đề xã hội, nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần Coi phát triển người động lực để phát triển sản xuất, phát triển xã hội tiến xã hội thực mục tiêu mà Nhà nước đặt ra: "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh" - Phát triển kinh tế hộ nông dân phải phát huy lực nội sinh phát triển cộng đồng dân tộc vai trò định Nhà nước 70 - Phát triển kinh tế hộ nông dân, lấy hộ nông dân làm đơn vị kinh tế tự chủ nơng thơn huyện Ba Vì hướng lâu dài, khuyến khích nơng hộ làm giàu đất đai, tiềm chỗ Việc thay đổi nếp sống tạm bợ, nếp làm ăn khơng có kế hoạch khơng khác mà phải thân hộ nông dân tự chịu trách nhiệm tâm khắc phục bần nghèo đói - Phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất chuyên mơn hố đa dạng hố; - Đẩy mạnh ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất dịch vụ hộ nông dân; - Khuyến khích phát triển ngành nghề, tạo thêm việc làm, góp phần xố đói giảm nghèo, tăng hộ giàu Bên cạnh đòi hỏi Nhà nước phải quan tâm hỗ trợ mặt cho đồng bào sách khuyến khích nơng dân làm giàu, điều quan trọng đồng bào có dân tộc bước ban đầu lên sản xuất lớn khó khăn, đồng thời vùng sinh thái quan trọng vùng có ảnh hưởng đến an ninh trị, liên quan đến phát triển cộng đồng dân tộc tỉnh nước Vì vậy, khơng có hỗ trợ Nhà nước hộ nơng dân nơi đối tượng không hưởng lợi 4.3.2 Giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh phát triển kinh tế nơng hộ huyện Ba Vì 4.3.2.1 Nhóm giải pháp đất đai - Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt, việc sử dụng ruộng đất hiệu có ý nghĩa to lớn hộ nông dân Trước hết cần thực triệt để chủ trương đổi ruộng đất, thực giao đất, giao rừng chứng nhận quyền sở hữu lâu dài cho hộ nông dân, mà trước hết đất nơng nghiệp để tránh tình trạng xâm canh Có nơng hộ yên tâm sản xuất tập trung đầu tư đất đai giao sử dụng lâu dài - Trong sách giao đất phải liền với quy hoạch cụ thể, cho nơng hộ chun canh, thâm canh, khơng tình trạng sản xuất đầu tư manh mún, không mang lại hiệu 71 - Phát huy quyền chủ sở hữu luật đất đai trao đổi, chuyển nhượng, cho thuê nhằm tăng khả tích tụ tập trung ruộng đất hạn điền theo quy định - Đối với hộ di cư lâu đời, có tiềm lực kinh tế tương đối ổn định đời sống sản xuất xã Tiên Phong cần: tập trung đẩy mạnh thâm canh, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thực đa dạng hoá trồng nhằm tránh rủi ro, chuyển đổi mạnh mẽ trồng vật nuôi - Đảm bảo an ninh lương thực tăng khối lượng nông sản hàng hố sở hồn thiện hệ thống thuỷ lợi đưa giống suất cao vào sản xuất bước nâng cao hệ số sử dụng ruộng đất, đặc biệt hộ nghèo đói - Thông qua đại hội xã viên, họp chi Đảng thơn, xóm mà có giải thích, tuyên truyền hướng dẫn cụ thể lợi Ých thiết thực, quyền lợi mà người sử dụng đất đai hưởng, làm, giúp cho hộ nông dân hiểu rõ chủ trương sách Đảng Nhà nước việc khuyến khích thực quyền chuyển nhượng, chuyển đổi này, giúp họ hiểu rõ họ làm gì, họ khơng thể làm ruộng đất cuả họ - UBND huyện nên thành lập tổ chuyên trách quan liên ngành UBND xã tăng cường kiểm tra hướng dẫn hộ có nhu cầu chuyển nhượng, hướng dẫn họ trình tự pháp lý cần làm Phối hợp với cấp quyền địa phương giúp hộ nơng dân đánh giá giá trị ruộng đất mà họ sử dụng Giúp đỡ tạo điều kiện pháp lý để hộ nơng dân chuyến đổi chuyển nhượng ruộng đất dễ dàng tốn bảo đảm tính pháp lý quyền sử dụng đất cho người nhận đất chuyển đổi để họ yên tâm chuyển đổi, chuyển nhượng sản xuất - Giới thiệu, phổ biến điển hình tiên tiến, gia đình làm tốt cơng tác chuyển nhượng, chuyển đổi, cho hộ nông dân thấy hiệu thực tế từ việc chuyển nhượng, chuyển đổi chi phí giảm bớt q trình canh tác trước sau chuyển đổi, chuyển nhượng Trách nhiệm thuộc hệ thống khuyến nông, cấp hội đoàn niên - Hiện định 132/TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 01/10/2002 giải vấn đề ruộng đất cho đồng bào dân 72 tộc người, nhiên thực nhiều bất cập mà cần phải thực linh hoạt tạo điều kiện cho nơng dân có đất với qui mơ đủ lớn để đầu tư lâu dài ổn định 4.3.2.2 Nhóm giải pháp vốn - Nhà nước cần tập trung vốn cho vùng cao thông qua chương trình, dự án cụ thể, ưu tiên tập trung cho chuyển dịch cấu trồng vật nuôi cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn Tăng cường khuyến nông, khuyến lâm phát triển kinh tế trang trại khai thác tài nguyên khác vùng cách hợp lý - Cần có chế cho nông hộ vay vốn phù hợp với điều kiện thực tế vùng, cụ thể phải là: + Cho vay đối tượng: Đó đối tượng phải có nhu cầu thực để phát triển sản xuất, kiểm sốt việc sử dụng vốn mục đích có hiệu quả, đặc biệt ưu tiên cho hộ nghèo đói, tập trung chủ yếu xã đồng bào dân tộc chỗ Thuỵ An Ba Trại + Áp dụng hình thức chấp lãi suất phù hợp: hộ giàu trung bình cần có tài sản chấp vật tư đảm bảo cách phù hợp, nhóm hộ nghèo cần thực chế độ tín dụng tài trợ, sử dụng hình thức cho vay thơng qua sở quần chúng, hội Phụ nữ, hội nơng dân cần có ưu đãi lãi suất cho hộ nơng dân nhóm hộ + Tăng nguồn vốn cho vay: Phát triển mạnh mẽ quy trình cho vay hộ nông dân Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Củng cố phát triển hợp tác xã tín dụng, tăng cường vốn vay dài hạn trung hạn thơng qua chương trình phát triển kinh tế + Cần có hướng dẫn giúp đỡ nơng hộ sử dụng vốn vay có hiệu quả, với mức vốn vay cụ thể loại hộ mang lại hiệu tối ưu + Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt khoản vay kết hợp ngành ngân hàng với UBND xã tổ chức có liên quan, kịp thời phát sai trái, tiêu cực, tìm biện pháp thích hợp xử lý nghiêm trường hợp sai phạm 73 + Có kế hoạch bổ sung kiến thức đánh giá dự án đầu tư đánh giá nhu cầu cấp thiết hộ nông dân cho cán chuyên trách + UBND huyện cần có kế hoach lập bảng quy hoạch cụ thể nguồn đầu tư có trọng điểm Trong thời điểm nào, vào hồn cảnh ưu tiên đầu tư vào loại hộ nào, ngành nào, chương trình xã + Trung tâm khuyến nông, Phòng nơng nghiệp & phát triển nơng thơn cần phối hợp với tổ chức tín dụng lập kế hoạch tạo trùng khớp việc cho vay vốn chuyển giao khoa học kỹ thuật Có kiểm tra, giám sát, hướng dẫn kịp thời khoa học công nghệ hộ vay vốn thời gian thực đầu tư + Phải ưu tiên vốn cho phát triển cách có trọng điểm, vào đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội kế hoạch dài hạn địa phương vùng 4.3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực Các giải pháp dạy nghề nông, du nhập nghề tạo nguồn nhân lực ngày có chất lượng phù hợp với yêu cầu phát triển nông nghiệp chuyên canh đôi với phát triển tổng hợp, thâm canh dựa tảng kỹ thuật công nghệ đại phải thực từ qui hoạch xác định với cách làm quán có hệ thống Cùng với giải pháp phải coi trọng việc cung cấp cho nông dân tri thức cần thiết, tối thiểu "luật chơi" thị trường nước quốc tế thời hội nhập Có thể nói rằng, Việt Nam thành viên WTO cần thiếu hộ nông dân thiếu hiểu biết chưa có hiểu biết các"luật chơi" Cũng cần nhấn mạnh thêm rằng: Hiểu biết luật lệ, ý thức pháp luật người Việt Nam nói chung người nơng dân nói riêng hạn chế Từ đó, tổ Chức khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công, ngồi "khuyến" phương diện kỹ thuật, cơng nghệ phải bổ sung thêm nội dung "khuyến" "luật chơi" Trong năm 2014, huyện Ba Vì tổ chức 41 lớp dạy nghề ngắn hạn cho 1.500 học viên; tư vấn dạy nghề, giải việc làm 500 lượt người; triển khai nhiều chương trình, dự án thu hút, giải việc làm cho 1.781 lao động, đạt 118% kế hoạch Tiềm người có ý nghĩa định đến hoạt động, có người, có tri thức có tất Vì giải pháp cần giải vấn đề sau: 74 Bảng 4.20 Dự kiến đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho hộ nơng dân đến năm 2020 ĐVT:% Chỉ tiêu Năm 2020 Đ tạ Tr Bồ i dư Ch La Bồ i dư Ch Ch Nguồn: Số liệu điều tra (2016) - Nâng cao trình độ dân trí, đào tạo chủ hộ, trước tiên phổ cập giáo dục cho thành viên gia đình Những yếu giáo dục dân tộc địa có nguyên nhân khách quan chuyển đổi chế quản lý kinh tế - xã hội chủ yếu chủ quan, mặt huyện chưa ý đầu tư mức, mặt khác cấp chưa quan tâm đến giáo dục, đồng bào có tính tự ti, bảo thủ Nên bước thay trường học tranh tre, nứa tạm bợ nhà kiên cố, khung gỗ, mái ngói, xã có trường cấp 1, cấp Nâng cao trình độ dân trí cách tập trung xố nạn mù chữ đặc biệt vùng sâu, vùng xa - Trong lĩnh vực nơng nghiệp việc bồi dưỡng nâng cao trình độ dân trí, khả nhận thức quản lý cho chủ hộ việc cấp bách phải coi Cách mạng văn hố nơng thơn vùng cao, vùng sâu Đây giải pháp tổng hợp lâu dài mà huyện cần phối hợp với Tỉnh nghiên cứu kết hợp với trung tâm giáo dục, trung tâm nghiên cứu khoa học kỹ 75 thuật để biên soạn tài liệu tập huấn ngắn ngày dài ngày nhằm tạo kiến thức cho nông hộ, chủ hộ Thực tế cho thấy có nhiều người sản xuất giỏi trình độ văn hoá thấp làm hạn chế đến sản xuất nuôi dạy Trong kinh tế thị trường, việc bồi dưỡng cách thức khối lượng giàu cho nông hộ cần thiết, nội dung chiến lược cơng xố đói giảm nghèo - Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm: tổ chức mạng lưới khuyến nông sở, để tạo điều kiện cho dân miền núi tiếp cận tốt với khuyến nông, việc lập mạng lưới khả cần thiết, đặc biệt từ huyện tới thôn Trạm khuyến nông cần thực tốt chức năng: xây dựng mạng lưới sở, phổ biến kỹ thuật phục vụ hỗ trợ xây dựng mơ hình thật tốt chuyển giao cho đội ngũ nông dân giỏi trước, làm theo hiệu: làm cho người giàu giàu hơn, người nghèo thành khá, xố dần hộ nghèo đói, hình thành vùng sản xuất hàng hố, tăng giá trị thu nhập đơn vị diện tích giá trị sản xuất, giải việc làm Tổ chức khuyến nông sở thôn, bản, nhân phải người dân bầu người nơng dân giỏi hoạt động bà suy tôn Đào tạo đội ngũ khuyến nông phải tận tuỵ, sát thực tiễn, dám làm, đổi suy nghĩ có phương cách đạo tập trung, nơng dân tín nhiệm Nội dung hoạt động khuyến nông nên thu hẹp thực chương trình sản xuất số với loại giống mới, có hiệu kinh tế cao - Kết hợp với giải pháp khác để tạo việc làm giảm nhẹ cường độ lao động cho người nông dân, vấn đề đáng quan tâm để xố đói giảm nghèo giảm áp lực cho vùng thành thị 4.3.2.4 Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật Đối với hộ làm nông nghiệp cần tập trung nâng cao kỹ sản xuất hộ, từ khâu chọ giống, làm đất canh tác, chăm sóc đến khâu thu hoạch, phổ biến cho quy trình sản xuất lúa lai, lúa đặc sản mang tính chất hàng hố cao Để thực tốt điều cần tăng cường công tác khuyến nông, tuyên truyền phổ biến giống trồng, vật ni có đặc tính tốt Trợ giúp cho hộ khâu kỹ thuật quy trình sản xuất thử nghiệm, xây dựng mơ hình điển hình để chuyển giao khoa học kỹ thuật có hiệu Đối với hộ có tham gia hoạt động ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp, cần khuyến khích hộ mở rộng quy mô đầu tư theo chiều sâu, lùa chọn áp dụng cơng nghệ phù hợp vào số khâu có điều kiện nâng cao suất, chất lượng sản phẩm 76 Ngồi huyện cần có biện pháp nhân rộng hoạt động sản xuất ngành nghề toàn xã, thơng qua tổ chức đồn thể giới thiệu ngành nghề tiều thủ công nghiệp nhằm giải lao động nhàn rỗi, tạo điều kiện tăng thu nhập cho hộ Mặt khác để phát triển kinh tế hộ nông dân thời hội nhập phải coi trọng biện pháp sau: - Tổ chức tốt hoạt động khuyên nông, truyền bá tri thức, khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp Với địa vị tự chủ sản xuất kinh doanh, hộ tự lựa chọn định phương án sản xuất tự chịu trách nhiệm kết sản xuất mình, nhiều hộ ngày có nhu cầu hiểu biết kỹ thuật sản xuất tiến canh tác đất đồi dốc, kỹ thuật trồng ăn quả, dài ngày, trồng rừng Cần chuyển giao quy trình tới hộ nơng dân nhiều hình thức khác nhau, đồng thời giúp cho nông dân nắm thông tin thị trường, giá nông sản phẩm để nông dân định cấu sản xuất Xây dựng mơ hình trình diễn làm điểm cho vùng, thôn bản, để tiếp nhận chuyển giao khoa học kỹ thuật từ viện nghiên cứu, trại thực nghiệm, tổ chức khuyến nông cấp đến hộ nông dân - Tổ chức khóa bồi dưỡng ngắn hạn kiến thức tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh cho chủ hộ sản xuất hàng hóa, đặc biệt chủ trang trại Các quan quản lý nhà nước cần tổ chức biên soạn tài liệu hướng dẫn kỹ thuật sản xuất trồng trọt, chăn nuôi phù hợp với vùng đồi núi, tài liệu hướng dẫn tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh phổ biến rộng rãi nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hóa với quy mơ ngày lớn - Mở rộng hệ thống dịch vụ dịch vụ khoa học kỹ thuật để cung cấp vật tư hướng dẫn đồng bào sản xuất, qua tận mua, trao đổi sản phẩm cho đồng bào, hướng dẫn đồng bào dùng phân bón, cải tạo đất, bảo vệ thực vật, trồng lúa nước chăn nuôi chuồng, đặc biệt đồng bào dân tộc người có tập quán sản xuất truyền thống - Đưa giống lúa cạn có suất cao, thơng qua tổ chức đào tạo cán bộ, nơng hộ có lực, trình độ làm cơng tác khuyến nơng chỗ Qua tổ chức đồn thể, quyền vận động nông dân thực biện pháp "gom vốn" để hỗ trợ vật tư đắt tiền cho sản xuất làm cầu nối trung gian với thị trường 77 - Củng cố, xây dựng, bổ sung sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất đời sống giao thông, điện thắp sáng vùng sâu huyện - Hướng dẫn nông dân làm kinh tế vườn, hướng kinh tế vườn vào sản xuất hàng hố, tổng kết mơ hình tốt bn, xã để nông dân rút kinh nghiệm làm theo, từ nhân rộng cho hộ khác Đối với hộ nơng dân có điều kiện nên hướng họ phát triển kinh tế trang trại - Cần có hỗ trợ kỹ thuật chăn nuôi, dịch vụ thú y địa bàn để sản xuất ngành chăn nuôi nông hộ đem lại hiệu kinh tế cao, chăn ni đại gia súc thích hợp với điều kiện tự nhiên vùng 4.3.2.5 Nhóm giải pháp xây dựng sở hạ tầng kinh tế chủ yếu nông thôn Cơ sở hạ tầng tiền đề để nông hộ phát triển sản xuất hàng hố, sở cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Bao gồm điện, đường, trường, trạm, giáo dục, y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Năm qua huyện Ba Vì xây dựng số trường chuẩn quốc gia, xã đạt chuẩn quốc gia y tế, trụ sở UBND xã, thị trấn Tổ chức đấu thầu xây dựng trung tâm dạy nghề, quy hoạch khu dân cư nông thôn Trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020, huyện cần tập trung giải vấn đề có liên quan đến hạ tầng nơng thơn sau: - Cần tập trung hoàn thiện hệ thống giao thông nông thôn với quan điểm Nhà nước nhân dân làm, giao thơng nơng thơn có ý nghĩa quan trọng tư việc mở rộng thị trường chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật - Mở rộng hệ thống thông tin liên lạc: kinh tế phát triển, yêu cầu lượng thông tin nhiều, cần sớm trang bị thông tin điện thoại, đặc biệt xã vùng đặc biệt khó khăn 4.3.2.6 Nhóm giải pháp mở rộng thị trường nơng sản Mở rộng thị trừơng tiêu thụ giải pháp quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội nơng thơn nói chung kinh tế hộ xã Tiền Phong nói riêng Vì sản phẩm nơng hộ làm tiêu thụ tốt kích thích phát triển sản xuất hàng hố, kích thích đầu tư thâm canh, đa dạng hố trồng vật ni, đa dạng hố ngành nghề Để làm điều cần có giải pháp sau: - Hồn thiện công tác quy hoạch phát triển xã, điểm sản xuất chun mơn hố với khối lượng nông sản phẩm sản xuất lớn, tạo điều kiện 78 thuận tiện cho công tác thu gom lớn Tại nơi huyện nên khuyến khích, tạo điều kiện để gia đình có vốn, có đủ điều kiện đầu tư xây sở sơ chế nông phẩm hàng hoá trước cung ứng thị trường điểm chế biến khác - Có sách giúp đỡ, hướng dẫn nông hộ nâng cao lực sản xuất, tạo sản phẩm có chất lượng cao không đáp ứng thị trường vùng mà nước - Khuyến khích, hỗ trợ tổ chức trung gian tiêu thụ sản phẩm xã sản xuất - Huyện cần tạo điều kiện hỗ trợ việc xây chợ, hoàn thiện sở hạ tầng đặc biệt hệ thống đường giao thơng để nơng sản phẩm hàng hố mặt hàng tiểu thủ cơng nghiệp nhanh chóng chuyển đến người tiêu dung - Khuyến khích, tạo điều kiện để thành phần kinh tế, gia đình có điều kiện đầu tư vào việc thu mua sản phẩm hàng hố cho hộ nơng dân địa bàn huyện thành lập hoạt động có hiệu - Đẩy mạnh công tác dự báo, phổ biến rộng rãi thông tin thị trường, thông tin khoa học công nghệ để nông hộ nắm bắt kịp thời có định đắn hoạt động sản xuất kinh doanh gia đình mình, mang lại hiệu kinh tế cao 4.3.2.7 Giải pháp phát triển kinh tế hộ nơng dân tồn diện bền vững Quan điểm tổng quát phát triển bền vững phải xây dựng mối quan hệ cộng sinh hài hoà lâu dài người tự nhiên, nghĩa nâng cao chất lượng sống người thuộc hệ khuyến nông chịu đựng hệ sinh thái Muốn cần phải thực vấn đề sau đây: (1) Cần giải vấn đề suy thối đất nơng nghiệp lâm nghiệp việc phát triển nhiều mơ hình kinh tế nông lâm kết hợp (2) Tăng cường bảo vệ môi trường sinh thái, mục tiêu phát triển xã hội loại người mà nhiều nước hướng tới phồn vinh kinh tế, cơng xã hội môi trường sinh thái Điều ghi rõ báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ VIII: "Tăng cường kinh tế gắn liền với tiến cơng xã hội, giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc, bảo vệ mơi trường sinh thái" 79 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu phát triển kinh tế nơng hộ khẳng định rằng, kinh tế nơng hộ hình thức tổ chức sản xuất sở nơng, lâm, với mục đích chủ yếu sản xuất hàng hố Phát triển kinh tế nơng hộ huyện Ba Vì có ý nghĩa quan trọng mặt kinh tế, xã hội môi trường Thực trạng kinh tế nơng hộ huyện Ba Vì mang tính chất nơng Nguồn gốc chủ nông hộ đa dạng (dân địa chiếm 74,6%, dân di dời dân khai hoang chiếm 25,4%) Trình độ học vấn trình độ chun mơn kỹ thuật chủ hộ thấp Nguồn thu nhập từ nông, lâm nghiệp chủ yếu chiếm 83,9%, thu từ dịch vụ 16,1% Phát triển kinh tế nông hộ nhiệm vụ trọng yếu để đưa nông nghiệp, nơng thơn huyện Ba Vì phát triển Để phát triển kinh tế nơng hộ huyện Ba Vì cần phải thực đồng giải pháp + Giải pháp chung: Cần tăng cường đầu tư vốn cho hộ nông dân, đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, hồn thiện cơng tác quy hoạch sử dụng đất, xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng kinh tế chủ yếu nông thôn như: điện, đường, trường, trạm, chợ phát triển cụm điểm dân cư nông thôn, đẩy mạnh phát triển hộ sản xuất theo mơ hình kinh tế trang trại, hình thành hình thức hợp tác đa dạng hộ nông dân + Giải pháp cụ thể: Đối với nông hộ vùng đồi núi cao, vùng sinh thái cần hồn thiện cơng tác giao đất giao rừng đẩy mạnh phát triển nghề rừng kết hợp với chăn nuôi đại gia súc hộ nông dân, vùng đồi núi cao trung bình đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng, lâm, dịch vụ kỹ thuật, vùng đồi núi thấp cần đẩy mạnh đầu tư thâm canh, giải việc chuyển đổi ruộng đất, khắc phục ruộng đất manh mún Đối với hộ nông dân nghèo, cần tổ chức hướng dẫn việc chuyển dịch cấu kinh tế hộ theo hướng hàng hoá Phổ biến kỹ thuật đầu tư thâm canh giống mới, đẩy mạnh hoạt động khuyến nông xây dựng mơ hình trình diễn, nâng cao kiến thức quản lý khả nắm bắt thị trường 80 Đối với cán bộ, chủ trang trại, chủ hộ phải bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, thăm quan học hỏi mơ hình kinh tế điển hình Đối với hộ nơng dân người dân tộc thiểu số, cần có giải pháp riêng, ưu tiên, đồng thời nâng cao lực quản lý cộng đồng đồng bào dân tộc Thực giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm thúc đẩy kinh tế nơng hộ huyện Ba Vì phát triển cần phải đôi với việc giải vấn đề xã hội, gắn với việc bảo vệ tài nguyên môi trường Trong q trình phát triển, nảy sinh vấn đề cần giải quyết, cần phải bổ sung thêm giải pháp để tiếp tục đưa kinh tế huyện Ba Vì phát triển bền vững hướng năm với cấu ngành kinh tế hợp lý là: Dịch vụ - Nông Lâm nghiệp - Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 5.2 KIẾN NGHỊ Trong thời gian tới để kinh tế hộ nông dân tiếp tục phát triển tơi xin có số kiến nghị sau: - Tiếp tục hoàn thiện văn pháp quy đất đai lưu ý hoàn thiện chế độ cho thuê giao khoán cách hợp lý tránh tình trạng bóc lột đất đai - Đơn giản hoá thủ tục quyền sử dụng đất để hộ nông dân yên tâm sản xuất - Thời hạn cho vay vốn phải phù hợp với chu kỳ sản xuất hộ với lãi suất hợp lý để hộ sản xuất có hiệu tạo động lực cho phát triển sản xuất hộ nông dân - Có sách ưu đãi sách cho thuê sách tín dụng, đất đai, thúê từ khuyến khích họ sản xuất - Quy hoạch tổng thể vùng sản xuất, hỗ trợ sản phẩm đầu gặp rủi ro thiên tai thị trường giúp hộ nơng dân cải thiện khó khăn tiếp tục đầu tư sản xuất cho kỳ sau - Tiếp tục hoàn thiện đầu tư xây dựng sở hạ tầng giúp cho qúa trình giao lưu kinh tế, văn hoá vùng để thuận tiện Đào tạo chuyên mơn, trình độ cho người lao động nhận biết khoa học lẫn thị trường - Hỗ trợ cung ứng máy móc, yếu tố đầu vào để hộ nơng dân sản xuất quy mô lớn tạo hiệu cao Từ làm xuất hình thức kinh tế hợp tác… phát triển để làm tốt dịch vụ cung ứng đầu vào đầu 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Nông nghiệp PTNT (2015), Một số chủ trương, sách công nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp Chu Văn Vũ (1995), Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nơng dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Kim Chung (1998), Thực trạng biến đổi xã hội nông thôn vùng q trình cơng nghiệp hố, đại hố Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Frankellis (1993), Kinh tế hộ gia đình nơng dân phát triển nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hố, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Trọng (1995), Kinh tế hợp tác nông dân kinh tế thị trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Xuân Cử (2015), Một số sách Trung Quốc nông dân tham chiếu kinh nghiệm cho Việt Nam http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Thegioi-van-de-su-kien/2015/36104/Mot-so-chinh-sach-cua-Trung-Quoc-doi-voinong-dan-va.aspx Lê Xuân Đình (2014), Bức tranh kinh tế hộ nơng dân số vấn đề đặt http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2014/1285/Buc-tranh-kinh-te-ho-nong-da n-hien-nay-va-mot-so.aspx 10 Ngọc Lê (2011), Những kinh nghiệm quý để phát triển kinh tế nông hộ, http://danviet.vn/nha-nong/nhung-kinh-nghiem-quy-de-phat-trien-kinh-te-nongho-85277.html 11 Nguyễn Sinh Cúc (2000), Những thành tựu bật nông nghiệp nước ta, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 260 12 Nguyễn Sinh Cúc (2001), Phân tích điều tra nơng thơn năm 2000 13 Nguyễn Văn Huân (1993), Kinh tế hộ, khái niệm vị trí, vai trò, chức năng, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế 14 Nguyễn Viết Thông (2010), Giáo trình chủ nghĩa Mac- Lê Nin, Nhà xuất Chính trị quốc gia 15 Phạm Vân Đình (1998), Cơng nghiệp hoá, đại hoá với vấn đề dân số lao động việc làm nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Phòng Nơng nghiệp PTNT huyện Ba Vì (2015), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Ba Vì năm 2015 82 17 Phòng Thống kê huyện Ba Vì (2015), Niên giám thống kê huyện Ba Vì năm 2015, Báo cáo thực trạng kinh tế xã hội huyện Ba Vì năm 2015 18 Tổng cục Thống kê (2015), Niên giám thống kê năm 2015, NXB Thống kê, Hà Nội 19 Trần Đức Viên (1995), Nông nghiệp đất dốc, thách thức tiềm năng, NXB Nông nghiệp Hà Nội 20 Trần Việt Dũng (2015), Một số sách phủ Thái Lan nông dân tham chiếu kinh nghiệm cho Việt Nam http://nongthonviet.com.vn/nongnghiep/201505/mot-so-chinh-sach-cua-chinh-phu-thai-lan-doi-voi-nong-dan-vatham-chieu-kinh-nghiem-cho-viet-nam-587899/ 21 Trương Đình Tuyển (2009), Hội nhập, cạnh tranh phát triển http://www.viennghiencuuthuongmai.com.vn/thu-vien-sach/Tap_chi/tap-chi-phattrien-kinh-te/2009/tap-chi-phat-trien-kinh-te-2009 22 Từ Thị Xuyến (2000), Những giải pháp phát triển kinh tế hộ nơng dân vùng gò đồi tỉnh Hà Tây, Luận án Tiến sĩ Kinh tế TIẾNG ANH 23 Daniel Hémery (1988), Ho Chi Minh, de l''Indochine au Vietnam, Nxb Gallimard, Paris, 1988, 235p 24 David (1903) Characterization of the enviroment for sustainable agriculture insemi arid tropics, New Delhi, Indian Soc, 321p 25 Larousse Concise Dictionary - French-English/English-French; Larousse Student Dictionary (1866) 26 Tchayanov (1924) Farming systems development and soil conservation Rome, 358p ... Cơ sở lý luận làm rõ vấn đề phát triển kinh tế hộ nông dân? - Thực trạng kinh tế hộ nông dân huyện Ba Vì nào? - Những yếu tố ảnh hưởng tới kinh tế hộ nông dân huyện Ba Vì? - Định hướng giải pháp. .. kinh tế nông hộ; phát triển kinh tế hộ; giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung chủ yếu vào nghiên cứu giải pháp phát triển kinh tế. .. tục phát triển kinh tế hộ nông dân nào? Thực trạng, xu hướng phát triển kinh tế hộ nông dân, mục tiêu, phương hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ nơng dân tiến trình hội nhập kinh

Ngày đăng: 15/01/2019, 16:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan