Không gian bóng tối và ánh sáng trong truyện ngắn hai đứa trẻ

16 659 4
Không gian bóng tối và ánh sáng trong truyện ngắn hai đứa trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khơng gian ánh sáng bóng tối truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” Thạch Lam MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………… Trang NỘI DUNG: Lí luận khơng gian nghệ thuật văn học……………… Trang 1.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm không gian ……………… ………………… Trang 1.1.2 Khái niệm không gian nghệ thuật………………………… Trang 1.2 Đặc điểm không gian nghệ thuật ……………………… Trang 1.2.1 Không gian nghệ thuật thống không đồng với không gian khách thể………………………………………………… Trang 1.2.2 Không gian tác phẩm văn học có ranh giới phân biệt với khơng gian vật chất bên Trang 1.2.3 Không gian nghệ thuật tượng ước lệ, mang ý nghĩa cảm xúc, tâm tưởng ……………………………………………………Trang 1.3 Các hình thức khơng gian nghệ thuật văn học ……… Trang 1.3.1 Không gian nghệ thuật văn học dân gian …………….trang 1.3.2 Không gian nghệ thuật văn học viết trung đại …… Trang 1.3.3 Không gian văn học đại ……………………….Trang Khơng gian ánh sáng bóng tối truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam: 2.1 Sự tương quan bóng tối ánh sáng “Hai đứa trẻ” ………………………………………………………………Trang 2.2 Tương quan ánh sáng bóng tối cảnh chiều muộn nơi phố huyện ………………………………………………… trang 2.3 Không gian ánh sáng bóng tối cảnh phố huyện vào đêm ……………………………………………………… Trang 11 2.4 Khơng gian bóng tối ánh sáng chuyến tàu đêm qua…………………………………………………………… Trang 12 KẾT LUẬN…………………………………………………… Trang 15 Trang: Không gian ánh sáng bóng tối truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” Thạch Lam I.MỞ ĐẦU: Cũng thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật phương thức tồn triển khai giới nghệ thuật Không gian nghệ thuật văn văn học không đơn giản xác định nơi chốn hay tái khung cảnh thực mà xây dựng kí hiệu đặc biệt để thể tâm trạng nhân vật hay bộc lộ quan điểm thi sĩ giới Bởi Không gian thời gian nghệ thuật hai phạm trù tồn tác phẩm văn chương mang tính quan niệm chủ thể sáng tạo Chúng gắn liền với cảm thức tác giả thực sống khát vọng tinh thần nhân vật tác phẩm Đó hình thức tạo nên kinh nghiệm, quan hệ sống người, thơng qua trạng thái tình cảm phương thức biểu đặc biệt ngôn ngữ, qua đó, tác giả thể tư tưởng phong cách [1; tr.153] Khơng gian tác phẩm văn học tượng nghệ thuật, hình thức tồn giới nghệ thuật, khơng có hình tượng nghệ thuật khơng có khơng gian, khơng có nhân vật khơng có cảnh Khơng gian nghệ thuật hình tượng khơng gian có tính chủ quan tượng trưng, sản phẩm sáng tạo nghệ sĩ nhằm biểu người thể quan niệm định sống Nó biểu mơ hình giới người, quan niệm trật tự giới lựa chọn người Không gian nghệ thuật cho thấy cấu trúc nội tác phẩm văn học, ngôn ngữ tượng trưng, mà cho thấy quan niệm giới, chiều sâu cảm thụ tác giả hay giai đoạn văn học Như vậy, tác phẩm văn học xây dựng mơ hình khơng gian nghệ thuật sáng tạo để thực miêu tả, trần thuật, từ bộc lộ quan niệm, tư tưởng độc đáo nhà văn đời Không gian nghệ thuật xây dựng đa dạng qua tác phẩm khác Với ý đồ riêng biệt tác giả mà khơng gian nghệ thuật có ý nghĩa định Ý nghĩa gắn liền với cách cảm thụ quan niệm giới nhà văn Như việc tìm hiểu khơng gian nghệ thuật tác phẩm văn học giúp sâu tìm hiểu phong cách nghệ thuật nhà văn, nội dung tư tưởng tác phẩm Vì mà thập niên gần có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu không gian nghệ thuật tác phẩm Các nhà lí luận, phê bình khảo sát từ không gian nghệ thuật ca dao đến văn học trung đại, văn học đại Nghiên cứu từ không gian nghệ thuật tác giả đến không gian tác phẩm cụ thể Với số viết tiêu biểu “Không gian nghệ thuật Truyện Kiều” Trần Đình Sử; “Khơng gian nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử” Hồ Thế Hà, … Với thành tựu đó, tiểu luận tơi xin vận dụng lý thuyết tiếp thu Thi pháp học để tìm hiểu Khơng gian ánh sáng bóng tối truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam Trang: Khơng gian ánh sáng bóng tối truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” Thạch Lam II.NỘI DUNG: LÍ LUẬN CHUNG VỀ KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG VĂN HỌC 1.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm không gian Trong Từ điển tiếng Việt, Hồng Phê cắt nghĩa, lí giải không gian sau: Không gian khoảng không bao la trùm lên tất vật tượng xung quanh đời sống người [tr.633] Như vậy, không gian mơi trường sống với tồn vật Khơng gian hình thức tồn vật chất với thuộc tính tồn tách biệt, có chiều kích kết cấu 1.1.2 Khái niệm khơng gian nghệ thuật Để hiểu khái niệm không gian nghệ thuật cách khái quát nhất, xin viện dẫn cách hiểu Lê Bá Hán Từ điển thuật ngữ văn học: Không gian nghệ thuật hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể [tr.162] Trần Đình Sử lí giải thêm: khơng gian nghệ thuật phạm trù hình thức nghệ thuật, phương thức tồn phát triển giới nghệ thuật Nếu giới nghệ thuật giới nhìn mang ý nghĩa khơng gian nghệ thuật trường nhìn mở từ điểm nhìn, cách nhìn [4.tr.42] Ơng khẳng định cách chắn: “khơng có hình tượng nghệ thuật khơng có khơng gian, khơng có nhân vật khơng có cảnh đó”, “khơng gian nghệ thuật sản phẩm sáng tạo nghệ sĩ nhằm biểu người thể quan niệm định sống” [4.tr.43 ] Như vậy, không gian nghệ thuật phương thức tồn triển khai giới nghệ thuật Không gian nghệ thuật trở thành phương tiện chiếm lĩnh đời sống, “mang ý nghĩa biểu tượng nghệ thuật” Và miêu tả, trần thuật bên tác phẩm văn học xuất phát từ điểm nhìn, ta xác định vị trí chủ thể khơng - thời gian, thể phương hướng nhìn, diễn trường nhìn định Căn vào điểm nhìn mà xác định vị trí chủ thể khơng - thời gian, thể phương hướng nhìn, khoảng cách nhìn, đặc điểm khách thể nhìn Điểm nhìn khơng gian thể qua từ phương vị (phương hướng, vị trí), để tạo thành “viễn cảnh nghệ thuật” Tóm lại, khơng gian nghệ thuật hình thức tồn hình tượng nghệ thuật Không gian nghệ thuật cho thấy cấu trúc nội tác phẩm văn học, ngôn ngữ tượng trưng, mà cho thấy quan niệm giới, chiều sâu cảm thụ tác giả hay giai đoạn văn học Nó cung cấp sở khách quan để khám phá tính độc đáo nghiên cứu loại hình hình tượng nghệ thuật Vì khơng thể tách hình tượng khỏi khơng gian mà tồn 1.2 Đặc điểm không gian nghệ thuật Trang: Không gian ánh sáng bóng tối truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” Thạch Lam 1.2.1 Không gian nghệ thuật thống không đồng với không gian khách thể Bản thân không gian vật chất tồn khách quan, nghĩa tồn khơng phụ thuộc vào ý thức người, mà không gian vật chất trở thành không gian nghệ thuật tác giả cảm nhận qua thể cách cảm, cách nghĩ nhà văn giới, quan niệm nhân sinh, thái độ sống trước đời 1.2.2 Không gian tác phẩm văn học có ranh giới phân biệt với khơng gian vật chất bên ngồi, khơng dễ thấy khung tranh, sân khấu diễn [4.tr.42] Mà có lẽ ranh giới mờ nhạt mong manh “sợi tóc” (chữ Thạch Lam), khói mơ hồ, giống sân khấu chèo sân đình khơng gian chiếu chèo giới bên ngồi dường khơng có khoảng cách mà đơi lại hồ làm 1.2.3 Khơng gian nghệ thuật tượng ước lệ, mang ý nghĩa cảm xúc, tâm tưởng có gần cảm thấy xa: Gần mà xa biết Giữa hai đứa mênh mông biển rộng Không gian văn học biểu không gian mang tính ước lệ, tượng trưng: Ơlimpơ, Tây Trúc, Thiên đình, thượng giới, làng q, nhà, ngồi vườn, bến sông, tha hương, thành phố, biển khơi… Không gian biểu thị từ không gian vốn mã hoá sẵn đời sống, như: cao, thấp, nghiêng, lệch, hữu khuynh, tả khuynh, xuống dốc, rộng - hẹp, dài - ngắn, phóng khống… Các yếu tố làm cho không gian thấm đượm nội dung văn hóa truyền thống Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sông dài trời rộng bến cô liêu (Tràng giang - Huy Cận) Không gian nghệ thuật văn học mang tính tượng trưng mang tính quan niệm Tính quan niệm xuất phát từ nguyên tắc mô thiên nhiên hội hoạ, luật thấu thị - nhìn vật theo tỉ lệ xa gần, sáng tối hội họa phương Tây Vì văn học cổ, người nhìn khơng gian theo cách hiểu khơng theo nhìn thấy Ví dụ tranh đời Đường, nhân vật quan trọng vẽ to, nhân vật phụ vẽ nhỏ Chính khoảng cách xa - gần cách nhìn góp phần thể quan niệm, tư tưởng nghệ thuật nhà văn Hình tượng thuyền xa truyện ngắn tên nhà văn Nguyễn Minh Châu khám phá dần theo khoảng cách xa gần Ban đầu thuyền ngồi xa người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng nhìn thấy cảnh tượng đẹp, thơ mộng giống tranh cổ, “cảnh đắt” Nhưng Nguyễn Minh Châu thật sâu sắc, ông kéo thuyền nghệ thuật lại gần để tìm hiểu Cảnh tượng diễn thuyền khơng ngồi xa thật đối lập với cảnh tượng ban đầu, đằng sau vẻ đẹp lại thực sống đầy cay đắng người, “vết xước tâm hồn người” Trang: Không gian ánh sáng bóng tối truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” Thạch Lam Tất cặp đối lập không gian giới hàm chứa nội dung tư tưởng- đạo đức Ví dụ: cao - thấp, khép kín - mở ra, trái - phải, trước - sau, thẳng - cong, chật - rộng… Những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng thường hay sử dụng văn học, như: đường, ngã ba, ga tàu, rừng quan san, bến sơng… hình ảnh gợi lên chia li Không gian nghệ thuật thể tập trung vào nhìn, điểm nhìn, điểm quan sát Điểm nhìn vị trí chủ thể khơng thời gian, thể phương hướng nhìn, khoảng cách nhìn, đặc điểm khách thể nhìn Nhà thơ Tơ Đơng Pha đời Tống có câu thơ hay: Lao xao sóng vỗ tùng Nếu đọc thống qua câu thơ dường vơ lí Tùng lồi sống núi cao, vách đá cheo leo, mà lại có sóng vỗ nơi tùng ? Tuy nhiên, xét điểm nhìn, điểm quan sát ta thấy câu thơ thể quan sát tinh tế tác giả Nhà thơ đứng vị trí dãy núi cao hơn, từ phía xa, điểm nhìn có vai trò định đến nhìn nhà văn, chi phối tư nghệ thuật Trong nguyên tác thi phẩm Tân xuất ngục học đăng sơn, Hồ Chí Minh viết: Vân ủng trùng sơn, sơn ủng vân Thế dịch thơ dịch là: Núi ấp ôm mây, mây ấp núi Nếu hiểu rõ điểm nhìn ta thấy khác biệt ý nghĩa dịch thơ với nguyên tác Hiểu theo dịch thơ nhà thơ đứng vị trí thấp mà nhìn lên cao thấy núi trước thấy mây sau Bởi trình tự mây đến núi khơng phải xếp ngẫu nhiên mà chịu chi phối điểm nhìn chủ thể, nhà thơ đứng vị trí cao nhìn xuống thấy mây tầng tầng lớp lớp bao phủ lấy núi 1.3 Các hình thức khơng gian nghệ thuật văn học Như trình bày, bao phủ lên khơng gian nghệ thuật quan niệm nhà văn Điều làm khơng gian vật chất trở thành không gian nghệ thuật Mà quan điểm nhà văn lại biến đổi theo thời đại, giống nước triều dâng mang cũ, sau lần trở lại làm cho bờ cát thêm Vì mà việc tổ chức không gian nghệ thuật tác phẩm chịu chi phối tác động trực tiếp từ quan niệm thời đại yếu tố thể loại 1.3.1 Không gian nghệ thuật văn học dân gian Những tác phẩm văn học dân gian suy nghĩ hồn nhiên, tình cảm chân thật người lao động hàng ngày Bởi nhìn mang tính quan niệm họ đơn giản, phức tạp so với giai đoạn sau - tư người phát triển mức cao Đặc điểm chung không gian văn học sáng tác dân gian mơ hình ba giới, ba tầng, ba cõi: Thượng giới, trần gian địa ngục với thần linh, người, ma quỷ Ở đó, người tự lại ba cõi mà gặp trở ngại (nếu khơng muốn nói khơng có trở ngại) Đó tính chất tơn giáo khơng gian nghệ thuật văn học dân gian Trang: Không gian ánh sáng bóng tối truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” Thạch Lam Tuy nhiên thể loại khác nhau, khơng gian nghệ thuật lại có nét khác biệt so vớí thể loại khác Cụ thể: Khơng gian thần thoại: Khơng gian có tính chất đặc thù tính nguyên sơ, hoang dã nơi xuất phát kiện Không gian sử thi: Nền tảng không gian sử thi khơng gian thần thoại có tính chất hư ảo, kì diệu, không gian thay đổi theo ý thức thần linh Song khơng gian sử thi lại mang tính địa vực Khơng gian truyện cổ tích: Đắm giới truyện cổ tích say đắm giấc mơ ngào người xưa, ước mơ sống ấm no, hạnh phúc khơng áp bất công Bởi thế, không gian truyện cổ tích có đặc tính tính chống đối (cản trở) mơi trường vật chất - tính siêu dẫn khơng gian Ở đó, người tự hoạt động, tự di chuyển mà không gặp trở ngại, ln có giúp đỡ lực lượng thần kì, siêu nhiên Chính mà có phương tiện lại kì diệu như: thảm bay, đôi hài bảy dặm, nồi cơm ăn không hết, viên ngọc quý giúp nghe tiếng nói mn lồi rẽ nước xuống biển… Không gian ca dao: Ca dao tiếng nói chân thật tình cảm người dân lao động, đàn mn điệu, dòng sữa lành nuôi ta khôn lớn Là người Việt Nam, chẳng lớn lên bên vành nôi cánh võng với lời ru bà mẹ Trong lời ru, ta bắt gặp hình ảnh cò, dòng sông, “thời gian đằng đẵng, không gian mênh mông” (Nguyễn Khoa Điềm) Khơng gian ca dao khơng yếu tố hư ảo thể loại trước đó, mà thay vào khơng gian sinh hoạt, khơng gian lao động người 1.3.2 Không gian nghệ thuật văn học viết trung đại Trung đại phạm trù văn học lớn, đa dạng không gian nghệ thuật thể loại với tác giả khác Song mặt tư tưởng - giới quan tác gia trung đại lại tương đối thống Cho nên, không gian nghệ thuật có tính thống Nền văn học Trung Quốc Việt Nam chịu ảnh hưởng từ học thuyết Nho, Phật, Đạo nên có chung mơ hình vũ trụ Vì vậy, nét chung khơng gian nghệ thuật khơng gian vũ trụ, gắn liền với tính bất biến không gian Không gian vũ trụ tạo thành nhật, nguyệt, mây, sao, sông, núi, chim, mng, cỏ Mỗi “con người bất đắc chí tìm thiên nhiên, vũ trụ tìm nguồn cội Khơng gian mang tính nhàn tản tục, gợi lên sống bình dị nhàn người giới tự nhiên thơ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm Khơng gian nghệ thuật mang tính ước lệ, tượng trưng cho giới, có tính gợi nhiều tả Và có đối lập không gian cố hương với tha hương, mang ý vị đồng quê ngào với xa lạ, lạnh lùng Theo dòng chảy thời gian, khơng gian vũ trụ văn học trung đại dần “trần tục hố”, “thế tục hố” gắn với khơng gian sinh hoạt đời thường 1.3.3 Không gian văn học đại Trang: Khơng gian ánh sáng bóng tối truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” Thạch Lam Do đổi thay quan niệm xã hội, cá nhân, hoạt động người mà không gian nghệ thuật văn học thay đổi Bên cạnh việc kế thừa kiểu không gian nghệ thuật trên, giai đoạn này, không gian nghệ thuật đa dạng phong phú Khơng gian nghệ thuật mang tính cá nhân, văn học thời đại sâu phản ánh sống, số phận cá nhân, mối quan hệ hữu với sống nhân dân Vì khơng gian văn học mang đậm dấu ấn cá nhân Đến với tác giả Thơ mới, đắm chìm khơng gian cá nhân nhỏ hẹp, quẩn quanh bế tắc Với Xuân Diệu khơng gian ln gắn với tình u nỗi buồn, với Chế Lan Viên lại không gian nghệ thuật đầy hư ảo mộng mị, ma quái, kinh dị với máu, tuỷ, sọ dừa tiếng rỉ rên than…, hay lạc vào không gian say thơ Vũ Hoàng Chương, lại chốn q bình n thơ mộng thơ Nguyễn Bính với hoa cỏ may, giậu mồng tơi, đàn bướm lượn vòng, ngày mưa xuân nụ cười mong mùa xn tình u… Khơng gian nghệ thuật trở gần với sống người, phản ánh sống khổ cực người lao động, số phận may mắn Hình ảnh người lên với vai trò nhân vật trung tâm tranh sống xã hội Nhà văn bám sâu vào thực sống để phản ánh chân thật nỗi nhọc nhằn vất vả sống người hành trình mưu sinh kiếm tìm hạnh phúc đầy nhọc nhằn Tóm lại, khơng gian nghệ thuật phạm trù nghệ thuật có vai trò quan trọng việc thể tính cách nhân vật, tư tưởng chủ đề tác phẩm Không gian nghệ thuật phạm trù quan trọng thi pháp học, phương tiện chiếm lĩnh đời sống, mơ hình nghệ thuật sống Khơng gian nghệ thuật góp phần thể quan điểm nghệ thuật nhà văn Khơng gian nghệ thuật ln có biến đổi theo dòng chảy văn học Ở thời kì, giai đoạn văn học, khơng gian nghệ thuật mang đặc trưng riêng làm nên dấu ấn thời đại không gian nghệ thuật Không gian nghệ thuật văn học dân gian mang đậm màu sắc tôn giáo huyền bí với mơ hình khơng gian ba giới, ba tầng, ba cõi Đến văn học Trung đại, không gian nghệ thuật mang tính rộng lớn bất biến kiểu khơng gian vũ trụ, sau khơng gian trở gần với sống người, kiểu khơng gian trần tục hóa, khơng gian tục hóa Chỉ đến văn học đại, khơng gian nghệ thuật thực gần gũi với sống cá nhân người, sâu phản ánh thực sống đầy nhọc nhằn vất vả, không gian nghệ thuật cá thể hóa Với lý thuyết không gian nghệ thuật trên, xin vận dụng vào tìm hiểu khơng gian nghệ thuật tác phẩm cụ thể- truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam Khơng gian ánh sáng bóng tối truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam: Là thành viên trụ cột bút nhóm tự lực văn đồn, Thạch Lam tự khẳng định hướng riêng, ông xem sứ giả hồ giải Trang: Khơng gian ánh sáng bóng tối truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” Thạch Lam cho văn xuôi thơ, thực lãng mạn tạo nên phong cách thực thi vị, trữ tình riêng biệt khơng lẫn với nhà văn Hai đứa trẻ rút tập Nắng vườn truyện ngắn hay, thấm đẫm tinh thần nhân văn nhân đạo, tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật miêu tả tương phản ông Giống hầu hết truỵên ngắn khác Thạch Lam, Hai đứa trẻ truyện khơng có chuyện Câu chuyện thơ, cốt chuyện tình tiết, tâm trạng, biến cố nhẹ nhàng, dịu êm… Truyện tâm trạng thao thức đợi tàu, cảm xúc, mảnh ghép sống, cảnh vật xung quanh hai đứa trẻ Liên An Nhà văn Nam Cao tóm tắt truyện sau: Một mẩu chuyện sinh hoạt kéo dài hai chị em đứa trẻ thay mẹ trơng hàng phố huyện Đêm đêm, bóng tối người bình thường lù mù qua trước gian hàng Trong bộn bề chìm chìm nhạt nhạt, có tiếng động mạnh luồn ánh sáng mạnh xe lửa kéo qua hàng ngày Hai chị em ngày chờ tàu đêm Truyện có qua ngòi bút Thạch Lam, điều trở nên sống động, làm cảm động lòng người Thủ pháp nghệ thuật tương phản ánh sáng bóng tối, bầu trời mặt đât, khứ tại… gọi nên nhiều suy nghĩ thấm thía, sâu xa cảnh đời, kiếp người nhỏ bé, sống vô danh vơ nghĩa héo mòn hi vọng mỏng manh mơ hồ xã hội cũ Phó giáo sư Hồ Thế Hà nhận xét: Con người khao khát cần ánh sáng, với chuyển động thời gian, chuyển động trái đất quay quanh trục nó, mặt trời chiếu sáng cho nửa thời gian ngày Bởi vậy, khoảnh khắc thao thức, giao tranh ánh sáng bóng tối xuất hiện, thời khắc chiều tà đêm khuya bên cạnh nhau, tương phản nhau, soi tỏ cho (Truyện ngắn Thạch Lam-Đặc điểm không gian nghệ thuật) Nguyễn Thị Dư Khánh nhận xét: Giảng Hai đứa trẻ Thạch Lam mà ý đến kiện , người, mà không khai thác không gian đầy bóng tối nhà văn miêu tả cách đậm đặc, xen kẽ với luồng ánh sáng le lói, sáng tắt cao hay xa tít tắp…để tất lại vào “đêm tịch mich đầy bóng tối” không khai thác chủ đề “Cuộc sống đầy bóng tối niềm khao khát vươn tới ánh sáng người bé nhỏ, tội nghiệp” tác phẩm [2.tr.61] Không gian “phơng” cho tác phẩm Chính khơng gian ánh sáng bóng tối tương quan đối lập yếu tố vừa mang tính nghệ thuật vừa mang tính nội dung, biểu đạt chủ đề tư tưởng tác phẩm 2.1 Sự tương quan bóng tối ánh sáng “Hai đứa trẻ” Trong giao thoa văn học, Ánh sáng bóng tối vốn hai phương diện quan trọng sống, luôn tồn bên cạnh nhau, Trang: Không gian ánh sáng bóng tối truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” Thạch Lam bổ sung cho Trong hội họa, ánh sáng bóng tối thủ pháp dùng để khắc họa người vật Trong văn chương, sử dụng nghệ thuật nhằm tạo tình truyện, chuyển tải nội dung tư tưởng, chủ đề tác phẩm Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” toàn câu chuyện đặt tương tranh bóng tối ánh sáng "biểu cách khai thác hình tượng sống, thủ pháp thuyết phục thu hút độc giả" Có thể thấy xung đột, giao tranh bóng tối ánh sáng mạnh mẽ Mở đầu truyện ánh sáng yếu dần, sau bóng tối lên bao trùm lên tất Chính ánh sáng báo hiệu bóng tối bóng tối cho ánh sáng.Tác phẩm tranh phối hai gam màu tương phản không tách thành hai mảng riêng biệt, ánh sáng bóng tối đan xen, hoà vào điệp khúc buồn man mác phố huyện nghèo, làm bật Khép lại ánh sáng bóng tối mở Cái khép lại mở cài vào tạo sống mà ta thấy luẩn quẩn, tù đọng ngột ngạt Ta thấy rõ rằng, qua đoạn, bóng tối ngập đầy dần, lúc quánh đặc xâm chiếm toàn cảnh vật vào tiềm thức hai đứa trẻ, lấn át ánh sáng Ánh sáng thực khe sáng, vệt sáng, hột sáng li ti mờ nhạt, leo lét, yếu ớt, ánh sáng trí nhớ Liên, ánh sáng tàu rực rỡ mộng tưởng tiếc nuối Cuối truyện rực lên mạnh mẽ, chói lồ, sau tắt cho bóng đêm chiếm lĩnh hồn tồn khơng gian, tâm hồn người Khác với Vich-to Huy-go, bậc thầy sử dụng hình ảnh tương phản bóng tối- ánh sáng để chứng minh vận động từ bóng tối ánh sáng tâm hồn, lương tri xã hội, Thạch Lam dùng ánh sáng để tả bóng tối Những hột sáng ỏi, nhỏ nhoi lọt khơng gian phố huyện làm tăng thêm mênh mơng, khơng khí buồn lặng khung cảnh phố huyện vào đêm Nỗi buồn chán hai đứa trẻ người dân phố huyện chớm đêm mức độ mơ hồ khuya rõ nét Thạch Lam sử dụng bóng tối ánh sáng để gây ấn tượng thể nhìn thực đời 2.2 Tương quan ánh sáng bóng tối cảnh chiều muộn nơi phố huyện: Cấu tứ truyện cấu tứ vòng tròn xoay quanh hình ảnh bóng tối lặp lặp lại khơng ba mươi lần Khi miêu tả cảnh trời phố huyện cảnh đời người nơi đây, tác giả hướng mắt từ nhiều thời điểm, từ hiều góc nhìn, nhiều tâm cảnh khác Bóng tối ám ảnh, để thật hãi hùng, hoạt động, thâm nhập, len lỏi cách âm thầm, lặng lẽ Nó nhấn miền quê vào đêm đen mênh mơng khơng đáy Và bóng tối khơng gian nghệ thuật tác phẩm, không gian xã hội người Trang: Không gian ánh sáng bóng tối truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” Thạch Lam Ánh sáng bóng tối xuất từ đầu câu chuyện “Tiếng trống thu khơng chòi huyện nhỏ; tiếng vang để gọi buổi chiều Phương Tây đỏ rực lửa rực cháy đám mây ánh hồng than tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào” “Phương Tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn.” Một nguồn ánh sáng thiên nhiên vũ trụ bao la, lại báo hiệu tàn lụi Gam màu nóng rực rỡ đối lập hoàn toàn với với màu đen “dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời” Mặt trời gay gắt cháy gắng gượng chiếu tia sáng cuối cùng, để sau nhường chỗ cho bóng tối Và từ bóng đêm đầy dần thiên truyện Bức tranh thực, nơi phố huyện nghèo xơ xác, tiêu điều lên ánh hòang cuối ngày nhạt Cái bóng tối xuất truyện hình ảnh dãy tre trước làng đen kịt Ngày tàn, dãy tre làng tưởng hết sống, khốc lên áo chồng màu đen Tiếng trống thu khơng rời rạc, lẻ tẻ tắt dần Âm rơi tõm vào khoảng khơng gian chết lặng, khơng có hồi âm Nó nhấn mạnh thêm buồn tẻ đến rợn người Cái rực rỡ huy hoàng ngày qua Buổi chiều tà xuống Giờ này, chợ tàn, đông vui lại trống vắng, hiu quạnh : “Chợ họp phố vãn từ lâu Người hết tiếng ồn mất”, lại đứa trẻ nhà nghèo cúi lom khom nhặt nhạnh dùng người bán hàng để lại Cảnh ngày tàn, chợ tàn gợi cho người đọc”cái buồn buổi chiều quê” Dần dần xâm chiếm ngự trị, bóng tối khơng ngoại cảnh mà dần len vào tâm hồn người “Chiều, chiều rồi”- Câu văn lên tiếng thổn thức, chút buồn, chút bâng khuâng lưu luyến, bàng hồng tiếng thở dài Bóng tối ánh sáng khơng phải miêu tả cách khách quan Nó lên qua nhìn, dõi theo quan sát nhân vật Nó thâm nhập vào tâm hồn hai đứa trẻ.[2.tr.61] Liên nhân vật trung tâm tác phẩm, Thạch Lam dành nét miêu tả sinh động trìu mến, u thương Đó nét vẽ sâu lắng, khám phá thật sâu tâm hồn xúc cảm, giàu tình thương Liên Dường ngòi bút Thạch Lam đạt đến độ thăng hoa tinh tế dựng lên giới nội tâm trẻ thơ chân thực phong phú Thạch Lam thành công miêu tả đôi mắt Liên, vừa trẻo nét hồn nhiên, vừa đượm buồn day dứt Đôi mắt điểm nhấn ám ảnh không gian phố huyện cánh cửa vào giới tâm hồn Liên Đơi Trang: 10 Khơng gian ánh sáng bóng tối truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” Thạch Lam mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị Cảnh phố huyện lúc chiều tối khúc nhạc buồn mà điệp khúc lặp lặp lại đơn điệu buồn tẻ Phút ngày tàn để lại cho Liên nỗi buồn khó tả Tâm hồn trẻ thơ bị bóng tối xâm chiếm dần Qua đôi mắt lại lên bao hình ảnh lam lũ thân quen người âm thầm, chịu đựng sống bóng tối Chi tiết Hai chị em Liên đứng sững nhìn theo cụ Thi lần bóng tối, tiếng cười khanh khách nhỏ dần phía làng thống qua gieo vào lòng người đọc bao nỗi day dứt bi thương Từ bóng tối ra, lại tìm vào bóng tối 2.3 Khơng gian ánh sáng bóng tối cảnh phố huyện vào đêm Nhưng ám ảnh có khơi gợi nhiều không gian tốisáng lúc phố huyện vào đêm Trời nhá nhem tối vào đêm đen đặc Không gian phố huyện u tối buồn thương, bóng tối bao phủ đeo đẳng kiếp người nhỏ bé Thạch Lam thường miêu tả bóng tối Hai đứa trẻ, bóng tối đủ hình hài, cung bậc: Tối hết cả, đường thăm thẳm sông, đường qua chợ nhà, ngõ vào làng lại sẫm đen Đến tiếng trống cầm canh không xuyên qua bóng tối dày đặc, tung lên tiếng ngắn khô khan không vang động xa, chìm vào bống tối Hiếm có tác phẩm văn học mơ tả bóng tối dày đặc Hai đứa trẻ Thạch Lam Trong đối lập sáng- tối đó, bóng tối gam màu chủ yếu Bóng tối dày đặc, mênh mang, bao bọc khắp vùng ánh sáng mờ nhạt, nhỏ nhoi, leo lét khơng đủ để xua bóng tối Ánh sáng cửa hiệu khe sáng, lọt ngoài, hắt xuống mặt đường gồ ghề khiến mặt đất dường nhấp nhơ đá nhỏ bên sáng bên tối; có đèn lay động chõng chị Tý; chấm lửa nhỏ vàng lơ lửng lại gánh phở bác Siêu đêm tối; đèn vặn nhỏ hạt đậu thưa thớt hột sáng lọt qua phên nứa Liên Và cần kể thêm phải kể tới vệt sáng đom đóm "bay là mặt đất hay len vào cành cây" Chấp chới mơ hồ quá! Có sáng vẻ lấp lánh hàng ngàn lấp lánh bầu trời Nhưng ánh sáng nơi trời cao, xa xăm cách biệt hai đứa trẻ quay quầng sáng thân mật từ đèn chị Tí Giá đêm đen tối, không gian hồn tồn tĩnh lặng có lẽ chăng? Nhưng lại sống mà tuổi thơ Liên, An phải cam chịu, phải chấp nhận Sinh động mà bi đát, khắc khoải làm sao! Có lẽ văn học xưa nay, ánh sáng xuất nhiều không miêu tả ánh sáng khe, vệt, chấm, hột, quầng… Một cách riết róng Thạch Lam Đặc biệt hình ảnh đèn chị Tí, quầng sáng nhỏ nhoi, chiếu sáng vùng đất nhỏ, Trang: 11 Khơng gian ánh sáng bóng tối truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” Thạch Lam xuất ảy lần tác phẩm, tạo nên sức ám ảnh khơi gợi cảnh đời, kiếp sống nhỏ bé, lay lắt đêm đen, bóng tối đời Tối quá, đứa trẻ An không thấy sợ, Liên lại quen ngồi lặng lẽ nhìn vào bóng tối ? Bóng tối dường vào tiềm thức hai chị em bao đêm sống miên man bóng tối Liên ngồi lặng im bên thuốc sơn đen, đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị Ánh sáng không xua bóng tối mà soi rõ bóng tối , không làm sống cư dân phố huyện tươi sáng mà soi rõ nghèo khổ, nhọc nhằn tăm tối Âm thầm đêm đen phố huyện mảnh đời người bé nhỏ, cam chịu Họ xuất thống bóng Bóng tối hướng về, đến, người…Khi người bán hàng, kiếm sống ban ngày từ từ vào đêm, chìm vào bóng tối từ bóng tối ấy, người cố gắng mưu sinh đêm lại lục đục kéo Từ bác phở Siêu, mẹ chị Tí hàng nước, vợ chồng bác Xẩm, tất bóng hình lam lũ, đau khổ cam chịu thu vào đôi mắt Liên với tình thương khơn Đây khơng phải sống thực mà cầm cự sống, tranh giành với đói chết Trên bóng tối đen đặc đó, cảnh đời, người bé mọn, chí khát khao họ, câu chuyện họ nói với mờ nhạt Dường tất nhân vật nói, hành động Tiếng nói họ đêm phát tiếng thở dài Cả truyện có người nói to, cười tác phẩm lại bà cụ điên Tác giả lấy sáng mà tả tối, làm bật tăm tối trời đất, sống người Cùng với bầu trời tối đen, người xuất đêm tối gắn với nguồn sáng để chống lại đêm, chống Những nguồn sáng không đủ xua tan đêm, không đủ thắp sáng lên đời, trái lại vừa đủ để biến người trở thành bóng đổ dài xuống mặt đất đêm đen.Tất không đủ chiếu sáng, không đủ sức phá tan đêm, mà ngược lại làm cho đêm tối trở nên mênh mông hơn, ngợi tàn tạ, hắt hiu, buồn đến nao lòng Cả tranh đen tối Những hột sáng đèn dầu hắt giống lỗ thủng tranh toàn màu đen Thạch Lam hạ bút viết câu văn đầy nỗi day dứt, thấm thía nỗi buồn thân phận niềm cảm thơng: Chừng người bóng tối mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khó hàng ngày họ Nhưng họ tiếp tục cầm cự sống nghèo nàn ấy, bóng tối uất ức nhẫn nại đời nhà quê Bóng tối phố huyện bủa vây mịt mùng, kín mít, ngự trị lên đời nghèo nàn, tăm tối họ … 2.4 Khơng gian bóng tối ánh sáng chuyến tàu đêm qua Tưởng quen với bóng tối, tưởng tất lặp lặp lại, tù đọng, nhức buốt, lặng thầm từ ngày qua ngày khác Nhưng không, Chị Trang: 12 Khơng gian ánh sáng bóng tối truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” Thạch Lam em Liên nhiều người dân phố huyện, đêm cố thức để chờ đợi chuyến tàu qua Phải họ chờ tàu để bán hàng ? Khơng, “Liên khơng trơng mong đến mua Với lại đêm, họ mua bao diêm hay gói thuốc cùng” Hơn nữa, “Liên buồn ngủ ríu mắt”, chưa chịu ngủ Còn “An nằm xuống […] mi mắt sửa rơi xuống”, khơng qn dặn chị nhớ đánh thức dậy tàu đến Hai chị em cố thức “vì muốn nhìn chuyến tàu, hoạt động cuối đêm khuya”; với hai đứa trẻ, tàu đâu tàu Nó giới khác, “một giới khác hẳn Liên, khác hẳn vầng sáng đèn chị Tí ánh lửa bác Siêu” Đó giới mơ ước – mơ ước thật mơ hồ Những người dân nơi phố huyện gửi niềm mơ ước họ vào hình ảnh đồn tàu Riêng với chị em Liên, đồn tàu có thêm ý nghĩa khác : hình ảnh khứ, “Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ hun náo” Có lẽ vậy, chuyến tàu Thạch Lam tập trung bút lực miêu tả cách tỉ mỉ, kĩ lưỡng theo trình tự thời gian, qua tâm trạng chờ mong nhân vật Liên Dấu hiệu đoàn tàu xuất người gác ghi Tiếp theo Liên trông thấy “ngọn lửa xanh biếc, sát mặt đất ma trơi”, nghe thấy tiếng còi xe lửa “kéo dài theo gió” Sau đó, “hai chị em nghe thấy tiếng dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi”, kèm theo “một khói bừng sáng trắng lên đằng xa, tiếp đến tiếng hành khách ồn ào” Thế rồi, “tàu rần rộ tới”, “các toa đèn sáng trưng”, “những toa hạng sang trọng lố nhố người, đồng kền lấp lánh, cửa kính sáng” Cuối cảnh “tàu vào đêm tối, để lại đốm than đỏ bay tung đường sắt”, “cái chấm nhỏ đèn xanh treo toa sau cùng, xa xa khuất sau rặng tre” Đối với chị em Liên người dân phố huyện, chuyến tàu đêm biểu tượng sống mạnh mẽ, giàu sang, rực rỡ ánh sáng Nó đối lập với sống mỏi mòn, nghèo nàn, tối tăm quẩn quanh người dân phố huyện Đối với chị em Liên, chuyến tàu đêm gợi nhớ kỉ niệm sung sướng, đất Hà Nội, thầy chưa việc Nhưng phố huyện rầm rộ, sáng bừng lên chốc lát lại chìm sâu vào bóng đêm yên tĩnh Ánh sáng đoàn tàu ánh sáng rực rỡ nhất, mạnh mẽ nhất, loé lên, nhanh băng vút qua bầu trời…Đẹp nhanh quá, nhanh chị em Liên kịp ngước theo mà không kịp chắp tay cầu nguyện Đêm tàu qua, đêm tâm hồn tuổi thơ ngóng đợi Nhưng chưa lần tàu đủ sức hồi sinh cho phố huyện, thay đổi sống, biến ước mơ hai chị em thành thực Con tàu lại tiếp tục hành trình Hai đứa trẻ bị hút theo đốm lửa than tung bay đưòng sắt, chấm nhỏ đèn xanh treo toa cuối xa dần khuất hẳn sau luỹ tre Ánh sáng xanh ánh sáng cuối Liên nhìn thấy, xa dần, xa dần lung linh, vương vấn lòng người Tàu qua, mang theo giới mơ Phố huyện bừng tỉnh lại chìm vào đêm tối câm lặng Tối hơn, yên tĩnh đáng sợ Trang: 13 Không gian ánh sáng bóng tối truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” Thạch Lam Trong Liên khơng nỗi buồn man mác buồi chiều quê mà hẫng hụt Bóng tối lại bủa vây xung quanh, lại nuốt chửng phố huyện nghèo tĩnh mịch, quánh đặc Những đom đóm Liên khơng nhìn thấy Bác Siêu gánh hàng về, chị Tí dọn hàng, tất lại chìm vào giấc ngủ Bóng tối khơng đến với sỏi mấp mơ, khơng bờ sông, đường, không hàng quán bé nhỏ người dân nghèo, không lấp đầy đôi mắt Liên mà mó phủ kín giấc mơ chị Những cảm giác ban ngày lắng tâm hồn Liên hình ảnh giời quanh mờ mắt chị…Liên ngập vào giấc ngủ yên tĩnh, yên tĩnh đêm phố, tĩnh mịch đầy bóng tối Khơng phải ngẫu nhiên mà tác giả để chi tiết cuối đầu Liên trước chìm vào giấc ngủ hình ảnh đèn chị tí Tất phố huyện thu nhỏ lại nơi hàng nước chị Tí Hình ảnh đèn nơi hàng nước chị Tí chiếu vùng đất nhỏ chập chờn trở đi, trở lại bảy lần tác phẩm xuất từ phố xá lên đèn tất chìm hẳn đêm đen đặc hình ảnh đày ám ảnh có sức gợi nhiều kiếp sống nhỏ nhoi, lay lắt, mù tối sống vô nghĩa đêm đen mênh mơng đời Đó hình ảnh xem biểu tượng cho sức sống phố huyện Ngọn đèn leo lét chị Tí biểu tượng cho hi vọng người lầm lũi nơi Sống bóng tối, họ khơng ngừng hi vọng, không ngừng chờ đợi điều gọi hạnh phúc Ngọn đèn chập chờn từ cõi thực vào cõi mộng sâu vào tuổi thơ hai đứa trẻ Chính hình ảnh đèn chị Tí mà Liên lần hồi tưởng lại trước chìm vào giấc ngủ đầy bóng tối “Ngọn đèn ánh lửa đời” thật yếu ớt tơi nghiệp gợi lên niềm xót xa thương cảm lòng người đọc trước cảnh sống mòn mỏi ngưng đọng Ở đây, ta bắt gặp cảm quan triết học lối mô tả Thạch Lam Ánh sáng âm dấu hiệu sống Bóng tối tĩnh mịch dấu hiệu hư vô Hiện chị em Liên phố huyện, nơi có bóng tối tĩnh mịch, sống đuối dần Còn khứ chúng Hà Nội- vùng “sáng rực rỡ lấp lánh”, tạo tương phản phố huyện thủ đô, gợi tương phản bóng tối ánh sáng, hư vô sống, bất hạnh hạnh phúc…Quá khứ mất, tối tăm, tương lai vô vọng Hàng ngày, chị em gửi mơ ước xa xơi vào đồn tàu chạy qua phố huyện, ảo ảnh tương lai Nhìn mà buồn, ngồi nhìn q niệm mà nuối tiếc ngậm ngùi mơ tưởng tương lai khát khao mơ hồ Ánh sáng từ tàu, ánh sáng trí nhớ Liên, rực sáng lên khung cảnh bóng đêm tĩnh mịch lẽ ánh sáng ước mơ thắp sáng tâm hồn Liên bị bóng tối lấp đầy dù giây phút, khứ, thực cảnh mà Liên sống, cảm nhận Qua việc miêu tả tâm trạng Liên, Thạch Lam thể niềm trân trọng thương xót kiếp người nhỏ bé, sống cảnh nghèo nàn, tăm tối, buồn chán nơi phố huyện (nói rộng sống đất nước đắm chìm Trang: 14 Khơng gian ánh sáng bóng tối truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” Thạch Lam đói nghèo, nơ lệ đương thời) Thạch Lam dường muốn lay tỉnh tâm hồn buồn chán, sống quẩn quanh, lam lũ cố vươn tới ánh sáng , hướng đến tương lại III.KẾT LUẬN Ánh sáng bóng tối Hai đứa trẻ Thạch Lam sử dụng thủ pháp nghệ thuật dựng truyện Không xuất đậm đặc truyện ngắn Hai đứa trẻ, mà khơng gian bóng tối xuất 12/ 23 truyện, 9/ 12 truyện kết thúc bóng tối có giá trị lớn việc tạo ấn tượng cho người đọc qua nhiều truyện ngắn Thạch Lam Hình ảnh sống người chìm dần, khuất hẳn bóng tối Nó gợi xót xa thương cảm người đọc dành cho người, đời, không gian Bóng tối dày đặc, cảnh sống người thê lương theo cấp số cộng cảnh lòng nhân đạo nhà văn nhìn từ cảnh người theo cấp số nhân mà phát triển lên Trong truyện Hai đứa trẻ,Thạch Lam chủ động nhốt, nén, dồn ép nhân vật vào bóng tối nghệ thuật để dễ bề thể nỗi thèm khát ánh sáng họ Trong nỗi khát thèm ấy, ánh sáng cao giá hẳn lên Chỉ chút ánh sáng rơi xuống đá nhỏ bên sáng bên tối nhìn thấy đường Và thứ làm ánh sáng phố huyện tác giả huy động Các loại đèn (đèn treo, đèn Hoa Kỳ, đèn dây, đèn lồng, đèn ghi, đèn toa sau cùng), Bếp củi, Tàn lửa , đom đóm dải Ngân hà Thạch Lam chủ động đạo diễn sân khấu, cắt đặt vai diễn đâu đó, đạo người phụ trách ánh sáng tắt mở lúc để chiếu rọi, che chắn tạo thêm đất diễn cho nhân vật Và thật lí thú, qua tay người đạo diễn tài ba này, ánh sáng bóng tối thành vai diễn.Từ ánh sáng, bóng tối khơng mang nghĩa thực mà mang nghĩa biểu tượng Bóng tối biểu tượng cho sống thực tối tăm, tù đọng Còn ánh sáng biểu tượng ước mơ, khát khao hạnh phúc điều tốt đẹp sống Ánh sáng bóng tối hội họa, vào văn chương vừa kế tục vừa phá vỡ tạo hiệu thẩm mỹ mới, góp phần đắc lực cho xây dựng tình truyện, sử dụng tình tiết nghệ thuật đặc sắc để góp phần tạo nên thành công truyện Hai đứa trẻ Trang: 15 Khơng gian ánh sáng bóng tối truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” Thạch Lam TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Thế Hà, Phân tâm học văn học, giảng lưu hành nội bộ, Huế 2000 Nguyễn Thị Dư Khánh, Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, NXB Giáo dục-1995 3.Trần Đình Sử, Giáo trình thi pháp học, Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 Trần Đình Sử, Một số vấn đề thi pháp học đại, tài liệu BDTX chu kì 1992-1996 cho giáo viên cấp phổ thơng, Hà Nội 1993 Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục- 1997 Trần Đình Sử , Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục- 2003 MỘT SỐ BÀI VIẾT TRÊN INTERNET Vũ Minh Đức, Lí luận chung khơng gian nghệ thuật văn học,blog yume.vn 2.HỒ THẾ HÀ, Truyện ngắn Thạch Lam-Đặc điểm không gian nghệ thuật, www.qdnd.vn/qdndsite /vi-vn/61 3.Hồng Thị Quế, Khơng gian bóng tối ánh sáng truyện ngắn “Hai đứa trẻ “ Thạch Lam “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân, Vannghequandoi 4.Nhiều tác giả, Bốn góc nhìn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam, WWW.Tonvinhvan hoadoc.vn Trang: 16 ... Khơng gian ánh sáng bóng tối truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam Trang: Không gian ánh sáng bóng tối truyện ngắn “ Hai đứa trẻ Thạch Lam II.NỘI DUNG: LÍ LUẬN CHUNG VỀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG. .. bóng tối ánh sáng Hai đứa trẻ Trong giao thoa văn học, Ánh sáng bóng tối vốn hai phương diện quan trọng sống, luôn tồn bên cạnh nhau, Trang: Khơng gian ánh sáng bóng tối truyện ngắn “ Hai đứa. .. tới ánh sáng , hướng đến tương lại III.KẾT LUẬN Ánh sáng bóng tối Hai đứa trẻ Thạch Lam sử dụng thủ pháp nghệ thuật dựng truyện Không xuất đậm đặc truyện ngắn Hai đứa trẻ, mà không gian bóng tối

Ngày đăng: 10/01/2019, 20:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan