Quy định của pháp luật về các chế độ bảo hộ lao đông ý nghĩa của bảo hộ lao động

2 164 0
Quy định của pháp luật về các chế độ bảo hộ lao đông ý nghĩa của bảo hộ lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quy định của pháp luật về các chế độ bảo hộ lao đông? Ý nghĩa của bảo hộ lao động? 1. Nội dung của chế độ bảo hộ lao động theo quy định PL a, Các quy định về ANLĐ, VSLĐ: NN ban hành các qđ có tính bắt buộc nhằm đảm bảo AN, VS LĐ. Tiêu chuẩn an toàn vệ sinh LĐ có 2 loại là cấp NN và cấp ngành. Tiêu chuẩn cấp NN do Bộ KH và CN nghiên cứu, xây dựng, ban hành có sự phối hợp với Bộ y tế, Tổng liên đoàn LĐVN. Tiêu chuẩn cấp ngành do các Bộ, cơ quan ngang bộ xây dựng ban hành hướng dẫn áp dụng tại các đơn vị thuộc ngành. Việc ban hành tiêu chuẩn ATLĐ phải có sự tham gia của BLĐ và BYT NSDLĐ bắt buộc phải xây dựng quy trình đảm bảo vệ sinh an toàn LĐ cho từng loại máy, thiết bị, vật tư và nội quy an toàn vệ sinh nơi làm việc theo tiêu chuẩn, quy phạm do NN, ngành ban hành. Theo đó: NSDLĐ phải đảm bảo nơi làm việc đạt tiêu chuẩn về không gian, độ sang, bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung và các yếu tố có hại khác. NSDLĐ phải xây dựng quy chế hướng dẫn áp dụng quy chế trong toàn đơn vị. Khi xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo các công trình cơ sở sản xuất, sử dụng bảo quản, lưu trữ các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động chủ đầu tư hoặc NSDLĐ phải lập báo cáo khả thi về các biện pháp đảm bảo ATLĐ, VSLĐ trình lên cơ quan NN có thẩm quyên phê duyệt và giám sát chặt chẽ trong quá trình thực hiện. b, Trang bị phương tiện BHLĐ: Do khả năng tài chính đk ktxh.. các doanh nghiệp phải chấp nhận sự tồn tại của các yếu tố nguy hiểm, độc hại ở mức độ nhất định và hạn chế ảnh hưởng của nó bằng 1 số biện pháp khác trong đó có việc trang bị thiết bị phương tiện BHLĐ. Có 2 loại phương tiện: Các phương tiện kỹ thuật ATLĐ, VSLĐ chung: được lắp đặt tại nơi sản xuất, hạn chế yếu tố độc hại bảo vệ sức khỏe mọi NLĐ: Máy hút bụi, quạt thông gió.. Các phương tiện bảo hộ LĐ cá nhân: trang bị cho từng người gồm nhiều loại phụ thuộc vào mục đích bảo vệ: kính mắt, mũ bảo hiểm, gang tay, quần áo BH.. c, Các biện pháp bảo vệ sức khỏe NLĐ: Chế độ khám sức khỏe: Khi tuyển dụng NSD phải tổ chức khám sức khỏe hoặc yêu cầu NLĐ nộp giấy chứng nhận sức khỏe của cq y tế NN khi tuyển dụng để bố trí việc hợp lý; trong quá trình lao động NLĐ được khám sức khỏe định kỳ theo chế độ quy định ít nhất 1 lần 1 năm, đối với người lđ nặng nhọc độc hại ít nhất 6 tháng 1 lần. Các cơ sở sản xuất phải có hồ sơ quản lí sức khỏe và theo dõi tổng hợp, những người mắc bênh mãn tính phải được theo dõi, điều trị điều dưỡng, phục hồi chức năng và sắp xếp công việc phù hợp, người có nguy cơ mắc được kịp thời phát hiện và có hướng điều trị. Chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật: mục đích là thông qua việc sử dụng hiện vật có giá trị dinh dưỡng cao có tác dụng giảm bớt hậu quả của các yếu tố độc hại ( đường, sữa, trứng, hoa quả..) để bồi dưỡng nâng cao sức đề kháng. Bồi dưỡng phải đảm bảo: NLĐ làm công việc nặng độc không đạt tiêu chuẩn VS cho phép hoặc phải tiếp xúc với nguồn lây nhiễm có khả năng lây bệnh được bồi dưỡng bang hiện vật, NSDLĐ nếu chưa khắc phục được hết yếu tố nguy hiểm phải thực hiện bồi dưỡng bằng hiện vật, việc bồi dưỡng phải đúng số lượng ko đc thấp hơn, việc bồi dưỡng phải được thực hiện tại chỗ, theo ca làm việc, cấm trả tiền thay cho việc bồi dưỡng bằng hiện vật. Các quy định về thời giờ làm việc: Thời giờ làm việc và nghỉ ngơi phải hợp lý. d, Quy định về khắc phục hậu quả tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp: Tai nạn LĐ là những sự cố bất ngờ xảy ra trong lao động gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận chức năng nào của cơ thể con ngời. Để phân biệt tai nạn lđ với các loại tai nạn thông thường khác có thể dựa vào yếu tố: Tai nạn có gắn với việc thực hiện công việc của NLĐ không? Địa điểm xảy ra tai nạn có phải là địa điểm thực hiện nghĩa vụ lao động? Thời gian xảy ra tai nạn có liên quan đến quá trình lao động không? Bệnh nghề nghiệp là bệnh mà NLĐ mắc phải trong quá trình lđ gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe NLĐ. Căn cứ vào kết quả nghiên cứu những môi trường lđ cụ thể và những bệnh nghề nghiệp có thể phát sinh khi NLĐ làm việc lâu dài trong môi trường đó, cơ quan có thẩm quyền quy định danh mục bệnh nghề nghiệp. NLĐ được hưởng các quyền lợi khi bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp: + Được NSDLĐ trả các khoản phí sơ cứu, cấp cứu cho đến khi điều trị ổn định + Được nhận đủ lương trong thời gian nghỉ điều trị tai nạn, bệnh + Được hưởng chế độ bồi thường hoặc chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khi suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên: + Được hưởng trợ cấp tai nạn lđ, bệnh nghề nghiệp theo quy định của Luật bảo hiểm Chế độ bảo hộ LĐ đối với lđ đặc thù + Chế độ bảo hộ với lao động nữ: Nn có những chính sách như ưu tiên cho DN sử dụng nhiều lao động nữ sử dụng 1 phần vốn đầu tư để cải thiện đk lđ, giảm thuế, hỗ trợ lãi suất nhằm giúp đỡ các DN thực hiện đầy đủ các quy định về BHLĐ đối với lđ nữ, NSDlĐ ở những DN có sử dụng lao động nữ hoặc sử dụng nhiều lđ nữ phải tuân thủ một số quy định để đảm bảo sức khỏe, tính mạng phù hợp với đặc thù sinh lí của lđ nữ.. NN đẩy mạnh ngiên cứu những đk lđ có hại và công việc ko được sử dụng lđ nữ.PL cũng bảo hộ nhân cách của lđ nữ: cấm mạt sát, xúc phạm đến danh dự nhân phẩm NLĐ nữ trong khi làm việc. + Chế độ bảo hộ đối với LĐ chưa thành niên: NSDLĐ khi sử dụng lđ chưa thành niên cần chú ý: Cấm sử dụng lđ vị thành niên làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại. Thời giờ làm việc được rút ngắn từ 1 đến 2h. Không được sử dụng lđ chưa thành niên làm thêm hoặc làm đêm… những nơi làm việc không phù hợp với thần kinh, tâm lí ngươi chưa thành niên và những nơi gây ảnh hưởng xấu tới việc hình thành nhân cách người chưa thành niên cũng bị cấm sử dụng lđ chưa thành niên + Bảo hộ lao động đối với lđ tàn tật, lao động cao tuổi :Cấm sử dụng lđ này vào công viêc nặng nhọc, độc hại. Rút ngắn thời gian làm việc, không huy động làm thêm, làm đêm. 2. Ý nghĩa của bảo hộ lao động? Bảo hộ lao động thể hiện quan điểm coi người lao động vừa là lực lượng vừa là mục tiêu cho sự phát triển Bảo hộ lao động thể hiện quan điểm của đảng, của nhà nước và uy tín của chế độ Bảo hộ lao động là bảo vệ yếu tố năng động nhất của lực lương lao động là người lao động. Là yêu cầu thiết thực của hoạt động sản xuất. Tạo cho người lao động cảm thấy yên tâm trong quá trình lao động, sản xuất dẫn đến năng suất lao động tăng. Giảm được các chi phí về bồi thường, sữa chữa gây ra.

Quy định pháp luật chế độ bảo hộ lao đông Ý nghĩa bảo hộ lao động? Nội dung chế độ bảo hộ lao động theo quy định PL a, Các quy định ANLĐ, VSLĐ: - NN ban hành qđ có tính bắt buộc nhằm đảm bảo AN, VS LĐ Tiêu chuẩn an tồn vệ sinh LĐ có loại cấp NN cấp ngành Tiêu chuẩn cấp NN Bộ KH CN nghiên cứu, xây dựng, ban hành có phối hợp với Bộ y tế, Tổng liên đoàn LĐVN Tiêu chuẩn cấp ngành Bộ, quan ngang xây dựng ban hành hướng dẫn áp dụng đơn vị thuộc ngành Việc ban hành tiêu chuẩn ATLĐ phải có tham gia BLĐ BYT - NSDLĐ bắt buộc phải xây dựng quy trình đảm bảo vệ sinh an toàn LĐ cho loại máy, thiết bị, vật tư nội quy an toàn vệ sinh nơi làm việc theo tiêu chuẩn, quy phạm NN, ngành ban hành Theo đó: NSDLĐ phải đảm bảo nơi làm việc đạt tiêu chuẩn không gian, độ sang, bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung yếu tố có hại khác NSDLĐ phải xây dựng quy chế hướng dẫn áp dụng quy chế toàn đơn vị Khi xây dựng mới, mở rộng cải tạo cơng trình sở sản xuất, sử dụng bảo quản, lưu trữ loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động chủ đầu tư NSDLĐ phải lập báo cáo khả thi biện pháp đảm bảo ATLĐ, VSLĐ trình lên quan NN có thẩm qun phê duyệt giám sát chặt chẽ trình thực b, Trang bị phương tiện BHLĐ: Do khả tài đk ktxh doanh nghiệp phải chấp nhận tồn yếu tố nguy hiểm, độc hại mức độ định hạn chế ảnh hưởng số biện pháp khác có việc trang bị thiết bị phương tiện BHLĐ Có loại phương tiện: - Các phương tiện kỹ thuật ATLĐ, VSLĐ chung: lắp đặt nơi sản xuất, hạn chế yếu tố độc hại bảo vệ sức khỏe NLĐ: Máy hút bụi, quạt thơng gió - Các phương tiện bảo hộ LĐ cá nhân: trang bị cho người gồm nhiều loại phụ thuộc vào mục đích bảo vệ: kính mắt, mũ bảo hiểm, gang tay, quần áo BH c, Các biện pháp bảo vệ sức khỏe NLĐ: - Chế độ khám sức khỏe: Khi tuyển dụng NSD phải tổ chức khám sức khỏe yêu cầu NLĐ nộp giấy chứng nhận sức khỏe cq y tế NN tuyển dụng để bố trí việc hợp lý; trình lao động NLĐ khám sức khỏe định kỳ theo chế độ quy định lần năm, người lđ nặng nhọc độc hại tháng lần Các sở sản xuất phải có hồ sơ quản lí sức khỏe theo dõi tổng hợp, người mắc bênh mãn tính phải theo dõi, điều trị điều dưỡng, phục hồi chức xếp công việc phù hợp, người có nguy mắc kịp thời phát có hướng điều trị - Chế độ bồi dưỡng vật: mục đích thơng qua việc sử dụng vật có giá trị dinh dưỡng cao có tác dụng giảm bớt hậu yếu tố độc hại ( đường, sữa, trứng, hoa ) để bồi dưỡng nâng cao sức đề kháng Bồi dưỡng phải đảm bảo: NLĐ làm công việc nặng độc không đạt tiêu chuẩn VS cho phép phải tiếp xúc với nguồn lây nhiễm có khả lây bệnh bồi dưỡng bang vật, NSDLĐ chưa khắc phục hết yếu tố nguy hiểm phải thực bồi dưỡng vật, việc bồi dưỡng phải số lượng ko đc thấp hơn, việc bồi dưỡng phải thực chỗ, theo ca làm việc, cấm trả tiền thay cho việc bồi dưỡng vật - Các quy định thời làm việc: Thời làm việc nghỉ ngơi phải hợp lý d, Quy định khắc phục hậu tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp: - Tai nạn LĐ cố bất ngờ xảy lao động gây tổn thương cho phận chức thể ngời Để phân biệt tai nạn lđ với loại tai nạn thông thường khác dựa vào yếu tố: Tai nạn có gắn với việc thực công việc NLĐ không? Địa điểm xảy tai nạn có phải địa điểm thực nghĩa vụ lao động? Thời gian xảy tai nạn có liên quan đến q trình lao động không? - Bệnh nghề nghiệp bệnh mà NLĐ mắc phải q trình lđ gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe NLĐ Căn vào kết nghiên cứu môi trường lđ cụ thể bệnh nghề nghiệp phát sinh NLĐ làm việc lâu dài mơi trường đó, quan có thẩm quyền quy định danh mục bệnh nghề nghiệp - NLĐ hưởng quyền lợi bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp: + Được NSDLĐ trả khoản phí sơ cứu, cấp cứu điều trị ổn định + Được nhận đủ lương thời gian nghỉ điều trị tai nạn, bệnh + Được hưởng chế độ bồi thường chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp suy giảm khả lao động từ 5% trở lên: + Được hưởng trợ cấp tai nạn lđ, bệnh nghề nghiệp theo quy định Luật bảo hiểm - Chế độ bảo hộ LĐ lđ đặc thù + Chế độ bảo hộ với lao động nữ: Nn có sách ưu tiên cho DN sử dụng nhiều lao động nữ sử dụng phần vốn đầu tư để cải thiện đk lđ, giảm thuế, hỗ trợ lãi suất nhằm giúp đỡ DN thực đầy đủ quy định BHLĐ lđ nữ, NSDlĐ DN có sử dụng lao động nữ sử dụng nhiều lđ nữ phải tuân thủ số quy định để đảm bảo sức khỏe, tính mạng phù hợp với đặc thù sinh lí lđ nữ NN đẩy mạnh ngiên cứu đk lđ có hại cơng việc ko sử dụng lđ nữ.PL bảo hộ nhân cách lđ nữ: cấm mạt sát, xúc phạm đến danh dự nhân phẩm NLĐ nữ làm việc + Chế độ bảo hộ LĐ chưa thành niên: NSDLĐ sử dụng lđ chưa thành niên cần ý: Cấm sử dụng lđ vị thành niên làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại Thời làm việc rút ngắn từ đến 2h Không sử dụng lđ chưa thành niên làm thêm làm đêm… nơi làm việc khơng phù hợp với thần kinh, tâm lí chưa thành niên nơi gây ảnh hưởng xấu tới việc hình thành nhân cách người chưa thành niên bị cấm sử dụng lđ chưa thành niên + Bảo hộ lao động lđ tàn tật, lao động cao tuổi :Cấm sử dụng lđ vào công viêc nặng nhọc, độc hại Rút ngắn thời gian làm việc, không huy động làm thêm, làm đêm Ý nghĩa bảo hộ lao động? - Bảo hộ lao động thể quan điểm coi người lao động vừa lực lượng vừa mục tiêu cho phát triển - Bảo hộ lao động thể quan điểm đảng, nhà nước uy tín chế độ - Bảo hộ lao động bảo vệ yếu tố động lực lương lao động người lao động - Là yêu cầu thiết thực hoạt động sản xuất - Tạo cho người lao động cảm thấy yên tâm trình lao động, sản xuất dẫn đến suất lao động tăng - Giảm chi phí bồi thường, sữa chữa gây ... nước uy tín chế độ - Bảo hộ lao động bảo vệ yếu tố động lực lương lao động người lao động - Là yêu cầu thiết thực hoạt động sản xuất - Tạo cho người lao động cảm thấy yên tâm trình lao động, sản... làm việc, không huy động làm thêm, làm đêm Ý nghĩa bảo hộ lao động? - Bảo hộ lao động thể quan điểm coi người lao động vừa lực lượng vừa mục tiêu cho phát triển - Bảo hộ lao động thể quan điểm... hưởng chế độ bồi thường chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp suy giảm khả lao động từ 5% trở lên: + Được hưởng trợ cấp tai nạn lđ, bệnh nghề nghiệp theo quy định Luật bảo hiểm - Chế độ

Ngày đăng: 05/01/2019, 17:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan