Dạy học phân hoá chủ đề phương trình và bất phương trình cho học sinh các trường PTDT nội trú tỉnh sơn la

150 76 0
Dạy học phân hoá chủ đề phương trình và bất phương trình cho học sinh các trường PTDT nội trú tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Hồng Ngọc Anh tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn phòng Sau Đại học, thầy giáo Khoa Toán - Lý - Tin, Trường Đại học Tây Bắc giảng y, hướng dẫn q trình học tập Trường Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu bạn đồng nghiệp tổ Khoa học Tự nhiên trường PTDT Nội trú Mộc Châu, bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập nghiên cứu giúp tơi hồn thành đề tài Người thực đề tài Vũ Hồng Yến DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT Bài tập CH Câu hỏi CNTT&TT Công nghệ thông tin truyền thơng DHPH Dạy học phân hóa ĐKXĐ Điều kiện xác định GS Giáo sư GS.TSKH Giáo sư Tiến sĩ khoa học GV Giáo viên G Giỏi ( Dùng giáo án) HĐ Hoạt động HS Học sinh NXB Nhà xuất PGS.TS Phó giáo sư Tiến sĩ PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học PTDT Phổ thơng dân tộc SGK Sách giáo khoa TB Trung bình ( Dùng giáo án) THCS Trung học sở TS Tiến sĩ Y Yếu ( Dùng giáo án) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lí luận dạy học phân hóa 1.1.1 Khái niệm dạy học phân hóa 1.1.2 Những tư tưởng chủ đạo dạy học phâ n hóa 1.1.3 Các biện pháp dạy học phân hoá 1.1.4 Ưu, nhược điểm dạy học phân hoá 18 1.1.5 Mối quan hệ dạy học phân hóa phương pháp dạy học 20 1.1.6 Vai trò nhiệm vụ mơn tốn trường phổ thông 22 1.2 Thực trạng dạy học phân hố mơn tốn trường phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Sơn La 22 1.2.1 Thuận lợi 26 1.2.2 Khó khăn 28 Chương DẠY HỌC PHÂN HĨA CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG PHỔ THƠNG DTNT TỈNH SƠN LA QUA CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH 2.1 Ý nghĩa, yêu cầu nội dung triển khai nội dung phương trình, bất phương trình trường THCS 31 2.1.1 Ý nghĩa nội dung phương trình, bất phương trình trường THCS Error! Bookmark not defined 2.1.2 Mục đích yêu cầu nội dung phương trình, bất phương trình trường THCS 36 2.1.3 Nội dung triển khai chủ đề phương trình, bất phương trình trường THCS 42 2.2 Định hướng dạy học phân hóa mơn tốn trường PTDT nội trú tỉnh Sơn La thơng qua chủ đề phương trình, bất phương trình 45 2.2.1 Định hướng việc soạn câu hỏi tập phân hóa 45 2.2.2 Định hướng hoạt động dạy học học phân hóa 66 Dạy học phân hóa cho học sinh trường PTDT nội trú tỉnh Sơn La thông qua chủ đề phương trình, bất phương trình 87 2.3.1 Dạng 1: Biến đổi tương đương phương trình, bất phương trình 90 2.3.2 Dạng 2: Sử dụng ẩn phụ giải phương trình, bất phương trình 2.3.3 Dạng 3: Những phương trình, bất phương trình khơng mẫu mực 2.3.4 Dạng 4: Sử dụng điều kiện cần đủ để giải phương trình, bất phương trình vơ tỉ Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 97 3.1 Mục đích, nội dung, tổ chức thực nghiệm sư phạm 97 3.2 Nội dung thực nghiệm 97 3.3 Tổ chức thực nghiệm 97 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 97 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 98 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm 98 3.4 Kết thực nghiệm 99 3.4.1 Phân tích định tính 99 3.4.2 Phân tích định lượng 100 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 108 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước (2000 - 2020), thách thức trước nguy tụt hậu đường tiến vào kỷ XXI cạnh tranh trí tuệ đòi hỏi c húng ta phải đổi giáo dục phương pháp dạy học Vấn đề không riêng nước ta mà vấn đề chung cho tất nước phát triển Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD & ĐT ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo nêu: "Phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡn g cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh(HS)" Nghị Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VII khẳng định: "Cuộc cách mạng phương pháp giả ng y phải hướng vào người học, rèn luyện phát triển khả suy nghĩ, khả giải vấn đề cách động, độc lập, sáng tạ o trình học tập nhà trường phổ thông Áp dụ ng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề" Một vấn đề tồn cách dạy học truyền thống chưa giải tốt tính đa dạng lớp học Chương trình cách dạy chủ trương áp dụng cho số đông Điều đặt câu hỏi: Làm để phát huy tối đa khả cá nhân người học? Đổi phương pháp dạy học để vận dụng có hiệu khơi dậy lực học tập tất đối tượng học sinh ? Câu hỏi cần giáo viên (GV) đặt cho tìm cách giải Hầu hết giáo viên quan tâm đến đối tượng học sinh trung bình, giúp học sinh nắm kiến thức sách giáo khoa (SGK) đối tượng học sinh khá, giỏi có lực tư sáng tạo tốn học học sinh lực học yếu chưa quan tâm mức, chưa khuyến khích phát triển tối đa tối ưu khả cá nhân học sinh (HS) Hơn nữa, Tốn học mơn học quan trọng mơn văn hóa, mơn học đóng vai trò định việc thực mục tiêu giáo dục nhà trường Những kiến thức, kĩ phương pháp làm việc Toán giúp HS phát triển lực tư phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá Rèn luyện phẩm chất tốt đẹp người lao động tính cẩn thận, xác, kỉ luật, phê phán sáng tạo Qua góp phần hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Do tính chất đặc trưng vùng miền, lớp, đối tượng HS khả tiếp thu kiến thức khả vận dụng HS có đặc điểm khác Đặc biệt hệ thống trường phổ thơng dân tộc (PTDT) Nội trú có phân hóa rõ ràng nhận thức mơn Toán Bản thân tập thể lớp học có khác biệt nhận thức HS, dân tộc vùng, khác biệt thể mức độ nhận thức, tốc độ nhận thức, khả vận dụng hứng thú học tập Trong m ỗi lớp HS thường phân thành ba nhóm đối tượng khác nhau: Yếu kém, trung bình giỏi Chính vậy, cần đòi hỏi GV tốn nói chung đặc biệt GV toán trường PTDT Nội trú phải nắm bắt khác biệt cá nhân HS nhận thức để phân hóa nội dung thông tin kiến thức cần truyền tải tới đối tượng HS cho phù hợp Giúp HS có ý thức vươn lên học tập, không gây cảm giác lo sợ, chán nản với HS yếu tư tưởng coi thường, chủ quan với HS giỏi Trong trình đổi phương pháp dạy học, việc bồi dưỡng học sinh giỏi vấn đề cần thiết cần thực tiết học đại trà nhằm phát bồi dưỡng tài cho đất nước tương lai Không đảm bảo chất lượng phổ cập, đại trà mà đồng thời trọ ng phát bồ i dưỡng học sinh có khiếu tốn Từ trước đến nay, đổi phương pháp dạy học chưa trọng, hầu hết giáo viên dừng mức độ trang bị kiến thức cho đối tượng học sinh có lực học loại trung bình đại trà lớp, chưa thực quan tâm bồi dưỡng đến đối tượng học sinh giỏi Bởi lẽ họ có tư tưởng sợ kiến thức nặng, cháy giáo án, không đủ thời gian… ngại đầu tư thời gian nghiên cứu soạn Ngược lại, số giáo viên lại ý đến đối tượng học sinh giỏi song chưa thực quan tâm đến tiếp thu kiến thức đối tượng trung bình yếu lớp làm cho em không hiểu có tư tưởng sợ học, giáo viên khơng bồi dưỡng lấp lỗ hổng kiến thức cho em học khóa Bên cạnh số phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại, giảng giải, vấn đáp…còn nhiều mặt hạn chế, chưa khắc phục nhược điểm Vậy, câu hỏi đặt cần phải dạy học để dạy đảm bảo: Bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho đối tượng học sinh giỏi, trang bị kiến thức cho học sinh trung bình đồng thời bồi dưỡng lấp chỗ hổng cho học sinh yếu kém? Qua q trình giảng dạy mơn tốn tham thảo ý kiến đồng nghiệp có nhiều năm kinh nghiệm , nhận thấy: Bằng hệ thống câu hỏi, hệ thống tập thích hợp, biện pháp phân hóa nội hợp lý, phù hợp với thực trạng học sinh áp dụng tiết học tốn cho tất đối tượng học sinh lớp Tuy nhiên, cần lấy trình độ phát triển chung học sinh lớp làm tảng, bổ sung số nội dung biện pháp phân hóa để giúp học sinh giỏi đạt yêu cầu nâng cao sở đạt yêu cầu Sử dụng biện pháp phân hóa đưa diện học sinh yếu lên trình độ chung Áp dụng linh hoạt phương pháp kỹ thuật dạy học tiên tiến dạy học phát giải vấn đề, dạy học chương trình hóa… đặc biệt phương pháp dạy học phân hóa học giúp đối tượng học sinh phát huy hết khả mình, tiếp thu kiến thức cách chủ động, sáng tạo tùy theo mức độ nhận thức từ ng đối tượng học sinh Khác với nhiều quan điểm dạy học khác, điểm đặc thù dạy học phân hóa (DHPH) nhằm phát bù đắp lỗ hổng kiến thức, tạo động lực thúc đẩy học tập; biến niềm đam mê sống thành động lực học tập Nói cách khác, DHPH đường ngắn để đạt mục đích dạy học đồng loạt đồng thời góp phần xây dựng đào tạo người mới: Chủ động, sáng tạo phù hợp với phát triển khoa học kỹ thuật Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: “Dạy học phân hóa cho học sinh trường Phổ thông Dân tộc Nội trú tỉnh Sơn La thơng qua chủ đề phương trình, bất phương trình” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lí luận phương pháp dạy học phân hoá; - Nghiên cứu việc vận dụng phương pháp dạy học phân hóa vào chủ đề "Phương trình, bất phương trình" cho học sinh trường PTDT Nội trú tỉn h Sơn La cách phong phú, đa dạng, phù hợp với đối tượng học sinh nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Toán ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu trình dạy học phương trình, bất phương trình với phương pháp y học phân hóa - Phạm vi nghiên cứu chủ đề phương trình, bất phương trình trường PTDT Nội Trú tỉnh Sơn La NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lí luận phương pháp dạy học phân hóa; mối quan hệ phương pháp dạy học phân hóa với phương pháp dạy học khác cần thiết phải dạy học phân hóa - Nghiên cứu thực trạng dạy học chủ đề phương trình, bất phương trình trường Phổ thơng Dân tộc Nội trú tỉnh Sơn La - Xây dựng hệ thống tốn có phân bậc theo chủ đề phương trình, bất phương trình trường Phổ thơng Dân tộc Nội trú tỉnh Sơn La - Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi tính thực tiễn phương án dạy học đề xuất PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên u tài liệu có liên quan đến đề tài - Phương pháp điều tra, quan sát: Điều tra thực trạng dạy học phân hóa phiếu trắc nghiệm, dự giờ, trao đổi với đồng nghiệp tham khảo ý kiến thầy hướng dẫn - Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm sư phạ m trường PTDT nội trú tỉnh Sơn La nhằm kiểm tra kết nghiên cứu GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng sử dụng biện pháp dạy học phân hóa vào chủ đề Phương trình, bất phương trình cho học sinh trường PTDT Nội trú, vừa bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho học sinh giỏ i, vừa trang bị kiến thức cho học sinh trung bình, vừa bồi dưỡng lấp chỗ hổng cho học sinh yếu Qua nâng cao chất lượng, hiệu dạy học trường PTDT Nội trú, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo BỐ CỤC LUẬN VĂN Luận văn bao gồm: Lời cảm ơn, phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Dạy học phân hoá phương trình, bất phương trình phương trình trường PTDT Nội Trú tỉnh Sơn La Chương 3: Thực nghiệm sư phạm e (x  1)  (x  1)  3 x  (1) Ta thấy x = nghiệm ( 1),chia hai vế (1) cho (x  1) Ta có phương trình Đặt y  3 ( x 1 x 1 (2) )   33 x 1 x 1 x 1 , ta có (2) y  3y   x 1 Với y   x 1 2x x 1 Với y  phương trình vơ nghiệm Vậy phương trình (1) có nghiệm x  Hướng dẫn nhà - Học thuộc cách giải dạng phương trình - Xem lại tập chữa - Bài tập phân hóa tương tự: Giải phương trình: a 2x   x   3x   2x  5x   16 b x   x   3x  x c (x  3)(x  1)  4(x  3) d e x 1 30 x 3 2x 1 3  2 1 x 2x x   x 1  x   x 1  132 x5 Phụ lục 3: ĐỀ KIỂM TRA I Đề kiểm tra 15 phút: ĐỀ BÀI: Câu 1: ( điểm) Giải biện luận phương trình x   x  m ( m tham số) (1) Câu 2: (6 điểm) Giải bất phương trình sau: Dành cho HS N1: a x  3x  10  x  b ; x  4x  x  Dành cho HS N2+3: c 2(x  16) 7x  x 3  ; x 3 x2 d 5x   x   2x  HS N3 làm thêm phần e:   4x 3 e x ĐÁP ÁN: Câu Nội dung  x  m  Ta có: (1)  x   x  m   2 (I) x   x  m     x  m  2mx   m  1(2) 133 Điểm 1đ + Với m = Khi (2) vơ nghiệm = > (1) vô nghiệm + Với m  0,5đ Khi (I) có nghiệm (2) có nghiệm thỏa mãn x  m m2  m2    m  0 2m 2m m    1  m  Kết luận: 0,5đ 0,5đ - Với m  1  m  m2  phương trình có nghiệm x   2m 0,5đ - Với m   m  phương trình vô nghiệm a  x  3x  10   x  3x  10  x    x20  x  3x  10  (x  2)   x    x     x  14 x     x  14  Tập nghiệm bất phương trình cho là: 5;14  b  x  4x  x  4x  x   (I)   x 3 1đ 1đ 1đ 0,25đ 0,25đ 134 x 30  (II)  2  x  4x  (x  3) 1đ  x   Ta có (I)    x   x   x3  1đ x 3  (II)   9x  x  Nghiệm bất phương trình cho x  x  c 0,5 đ 2(x  16) 7x  x 3  x 3 x2  x 30 Điều kiện:  x4  x  16  0,5đ Bất phương trình cho tương đương với bất phương trình : 2(x  16)  x    x  2(x  16)  10  2x 0,5đ  10  2x   (I)  2(x  16)  10  2x   (II)  2 2(x  16)  (10  2x)  x 5  Ta có : (I)   x  4  x   x   (II) 135 0,5đ 0,5đ 0,25đ  4x5 4x5     x  20x  66  10  34  x  10  34  10  34  x  0,25đ Tổng hợp hai trường hợp ta đượ c tập nghiệm bất phương trình cho là: (10  34; ) d 0,5đ 5x   x   2x   5x    Điều kiện:  x    x  2x    1đ Bất phương trình cho tương đương với : 5x   x   2x   5x   x   2x   (x  1)(2x  4)  2x  6x   x  x2   2 2x  6x   (x  2) 0,5 0,5  x2  x2     x  10 x  10x  0  x  10   Vậy tập nghiệm bất phương trình là:  2;10  Khuyến khích học sinh giỏi làm thêm phần e cộng 0,5 0,5 điểm ưu t iên   4x 3 e x Ta nhận thấy tử số có nghĩa   4x  136 1đ Do bất phương trình cho tương đương với hai hệ sau đây: 1  4x  (I)   x0  x0   4x   0x   (II)  x0  (III)    4x   3x     4x  3x  Hệ bất phương trình (III) lại tương đương với hai hệ sau đây:  1 0  x  (III1)   x 1  3x    x    (III2)   3x  0x (1  3x)   4x    1 Vậy nghiệm bất phương trình là:   ;  \ 0  2 137 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng II Đề kiểm tra 45 phút: KIỂM TRA CHƯƠNG IV Môn: Đại số Thời gian: 45 phút Mục tiêu kiểm tra a Về kiến thức - Kiểm tra việc nắm kiến thức hàm số, cách giải phương trình bậc hai ẩn - Kiểm tra khả vận dụng phương pháp giải phương trình vào thực hành giải tốn - Qua đánh giá chất lượng học sinh b Về kỹ - Sử dụng linh hoạt phương pháp để giải thành thạo phương trình bậc hai ẩn - Rèn cách trình bày cẩn thận, xác c Về thái độ - Tìm tòi, sáng tạo, phát huy tính tích cực, tính trung thực, cẩn thận - Học sinh nắm vững kiến thức chương Vận dụng t ốt kiến thức học để làm kiểm tra - Học sinh biết phân phối thời gian làm bài, biết kết hợp hợp lý nhiều kiến thức để giải toán Nội dung đề kiểm tra MA TRẬN ĐỀ 138 -Hiểu phép biến tương đổi tương thức bậc hai -Hiểu vận dụng để giải phương trình 1( C 1) 1( C 2) 10% 30% HS nắm khái 1.Phương niệm trình bậc phương hai trình bậc ẩn hai ẩn Số câu Số điểm Tỉ lệ Các phương pháp giải phương trình Số câu Số điểm Tỉ lệ Hệ thức Viét Số câu Số điểm Tỉ lệ TS câu TS điểm Tỉ lệ ĐỀ BÀI 1 10% Cấp độ thấp dụng Vận phương pháp giải phương trình để giải PT bậc hai ẩn, giải PT vô tỷ 1/3( C3) 10% ận dụng V phép biến đổi tương ứng đương ụng nó: d tính nhẩm nghiệm PT bậc hai ẩn, tìm hai số biết tổng tích chúng 4/3( C 3c, 4) 20% 3 30% 30% Cấp độ cao dụng Vận phương pháp giải PT để giải PT bậc hai ẩn, giải PT vô tỷ mức độ khó 1/3( C 3) 2/3 10% 20% ận dụng kiến V thức học để giải biện luận phương trình bậc hai có tham số 2( C 5) 7/3 20% 40% 10 30% 100% Câu 1(1đ): Trình bày định nghĩa phương trình bậc hai ẩn? Cho ví dụ? 139 40% Câu 2(3đ): Nêu phép biến đổi tương đương thức bậc hai? Vận dụng phép biến đổi tương đương giải phương trình sau: Dành cho học sinh N1 a x  2x  = 2x Dành cho học sinh N2 b 3x  24x  22 = 2x  Dành cho học sinh N3 c x   x =  2x Câu 3(3đ): Giải phương trình a) 2x- =2 x- 4x + =3 x+ c) 1+ x + = x b) Câu 4(1đ) Tìm hai số x1 , x , biết: x1  x  x1.x  ; Câu 5:(2đ) Cho phương trình: x   x  x 1  x   m3 Giải phương tr ình với m  1 Tìm m để phương trình có nghiệm Đáp án biểu điểm Câu 1: Nội dung *Định nghĩa:(SGK/40) *HS lấy ví dụ: 140 Điểm 0,5đ 0,5đ Câu 2: a Một số phép biến đổi tương đương: +  A A  A2  A    A A  + A B  A.B ( A  0,B  ) + AB  A B ( A  0,B  )  A B (A  0) +A B    A B (A  0) b * N1: 2x- =2 x- 2x- ĐKXĐ : ≥0 x- +) x ≥ 1,5 +) x < B́ình phương hai vế ta có ĐKXĐ : x ≥ 4x + - =9 x= < x+ - - (KTM) Vậy phương trình vơ nghiệm * N3: 1+ x + = x 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Vậy x = 0,5 nghiệm phương trình * N2: Bình phương hai vế ta có 0,25đ 0,5đ 2x- =  x = 0,5 (TMĐK) x- 4x + =3 x+ 0,25đ - ĐKXĐ: x ≥ Biến đổi phương trình dạng 3x + = (3x - 1)2  9x(x - 1) =  x = x = Vậ y phương trình có nghiệm: x = x = 141 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 3: a x  5x   Ta có:  = b2 – 4ac = (- 5)2 – 4.1.5 = 25 – 20 =5>0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt:   5   -b+  - b -    5   = ; x2 = = x1 = 2 2a 2a b 3x  6x   Ta có:  '  b'2  ac = (2 6)  3.(4) = >  ' = 24 + 12 = 36 > Phương trình có hai nghiệm phân biệt : -b+  6 -b-  6 = ; x2 = = x1 = 2a 2a c 2013x  2014x   Ta có: a + b + c = 2013 - 2014 + = Nên phương trình cho có nghiệm x = 1; x2 = c = a 2013 Câu 4: Hai số x1 , x nghiệm phương trình x - 5x + = => x1 = 3; x2 = 2; 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 5: a Với m = 1 phương trình trở thành: 0,25đ x   x  x 1  x   x 1  x   1  x   x  x(1  x)  x   x  x(1  x)   x   x   ( x  1 x)  ( x  1 x)     x   x  4  x 1 x  x  2 0,25đ 0,25đ 0,25đ Vậ y với m = 1 phương trình có nghiệm x  b Nhận thấy x nghiệm x   x 142 nghiệm Do đó, x  x nghiệm phải có x0   x0  x0   * Điều kiện cần: Với x   phương trình trở thành: 0,25đ 0,25đ 0,25đ m  m  m  0;m  1 * Điều kiện đủ: 0,25đ + m = phương trình: x   x  x(1  x)   (4 x   x )2   x  + Với m =  phương trình có nghiệm nhất: x  (thỏa mãn) + m =  theo câu 1, phương trình có nghiệm x  + m = phương trình trở thành: x   x  x(1  x)  24 x(1  x)  Có hai nghiệm x = 0; x = (khơng thoả mãn) Tóm lạ i: m = ; m =  143 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH LỚP HỌC THỰC NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN HÓA CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH BẤT PHƯƠNG TRÌNH 144 145 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC LỚP TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN HĨA MƠN TỐN TẠI TỈNH SƠN LA VÀ HUYỆN MỘC CHÂU 146 ... hóa 66 Dạy học phân hóa cho học sinh trường PTDT nội trú tỉnh Sơn La thơng qua chủ đề phương trình, bất phương trình 87 2.3.1 Dạng 1: Biến đổi tương đương phương trình, bất phương trình ... tượng nghiên cứu trình dạy học phương trình, bất phương trình với phương pháp y học phân hóa - Phạm vi nghiên cứu chủ đề phương trình, bất phương trình trường PTDT Nội Trú tỉnh Sơn La NHIỆM VỤ NGHIÊN... phạ m trường PTDT nội trú tỉnh Sơn La nhằm kiểm tra kết nghiên cứu GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng sử dụng biện pháp dạy học phân hóa vào chủ đề Phương trình, bất phương trình cho học sinh trường

Ngày đăng: 05/01/2019, 16:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan