Quan hệ liên nhân chi phối các yếu tố ngôn ngữ trong lời mời và sự hồi đáp lời mời qua một số tác phẩm văn học hiện thực phê phán việt nam giai đoạn 1930 1945

108 249 0
Quan hệ liên nhân chi phối các yếu tố ngôn ngữ trong lời mời và sự hồi đáp lời mời qua một số tác phẩm văn học hiện thực phê phán việt nam giai đoạn 1930   1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC - - NGUYỄN SỸ NINH QUAN HỆ LIÊN NHÂN CHI PHỐI CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ TRONG LỜI MỜI VÀ SỰ HỒI ĐÁP LỜI MỜI QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC HIỆN THỰC PHÊ PHÁN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN SƠN LA, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC - - NGUYỄN SỸ NINH QUAN HỆ LIÊN NHÂN CHI PHỐI CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ TRONG LỜI MỜI VÀ SỰ HỒI ĐÁP LỜI MỜI QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC HIỆN THỰC PHÊ PHÁN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 822 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Tiến Dũng SƠN LA, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các nội dung nghiên cứu kết luận đề tài trung thực, khách quan chƣa công bố công trình khác Sơn La, ngày 28 tháng 10 năm 2018 Tác giả Nguyễn Sỹ Ninh i LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS Vũ Tiến Dũng ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện tốt nhất, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, cán Phòng Đào tạo Sau Đại học, thầy Khoa Ngữ văn phòng ban chức Trƣờng Đại học Tây Bắc tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quan, đơn vị cơng tác, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn ! Tác giả Nguyễn Sỹ Ninh ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu nguồn ngữ liệu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Lý thuyết hành động ngôn ngữ 1.1.1 Khái niệm hành động ngôn ngữ 1.1.2 Lí thuyết hành động ngôn ngữ J.L Austin 1.1.3 Quan điểm hành động ngôn ngữ R.Searle 11 1.2 Lí thuyết hội thoại 13 1.2.1 Khái niệm hội thoại 13 1.2.2 Các nguyên tắc hội thoại 14 1.2.2.1 Nguyên tắc cộng tác hội thoại 14 1.2.2.2 Nguyên tắc luân phiên lƣợt lời 15 1.2.2.3 Nguyên tắc tôn trọng thể diện ngƣời tham gia hội thoại 15 1.2.3 Các vận động hội thoại 18 1.2.3.1 Trao lời 18 1.2.3.2 Sự trao đáp 19 1.2.3.3 Sự tƣơng tác 20 1.3 Quan hệ liên nhân 21 1.3.1 Vai giao tiếp 21 1.3.2 Quan hệ liên nhân 22 iii 1.4 Hành động mời hồi đáp lời mời giao tiếp tiếng Việt 24 1.4.1 Hành động mời 24 1.4.1.1 Khái niệm hành động mời 24 1.4.1.2 Điều kiện để nhận diện hành động mời 25 1.4.1.3 Các phƣơng hành động mời 27 1.4.2 Sự hồi đáp lời mời 28 1.4.2.1 Thế hồi đáp lời mời? 28 1.4.2.2 Hồi đáp cách chấp nhận 28 1.4.2.3 Hồi đáp cách từ chối 29 1.5 Lí thuyết lịch giao tiếp 32 1.5.1 Lịch theo quan điểm Lakoff 33 1.5.2 Lịch theo quan điểm Leech 35 1.5.3 Lịch theo quan điểm Brown Levinson 38 TIỂU KẾT CHƢƠNG 41 CHƢƠNG 2: QUAN HỆ QUYỀN LỰC VÀ KHOẢNG CÁCH CHI PHỐI CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ TRONG LỜI MỜI 42 2.1 Quan hệ quyền lực 42 2.2 Quan hệ quyền lực chi phối đến việc sử dụng yếu tố ngôn ngữ lời mời 45 2.2.1 Ngữ liệu phƣơng pháp 45 2.2.1.1 Ngữ liệu 45 2.2.1.2 Phƣơng pháp 45 2.2.2 Quan hệ quyền lực chi phối việc sử dụng từ ngữ, cấu trúc pháp lời mời 46 2.2.2.1 Ngƣời mời quyền 46 2.2.2.2 Ngƣời mời bình quyền 51 2.2.2.3 Ngƣời mời dƣới quyền 55 iv 2.3 Quan hệ khoảng cách 58 2.4 Quan hệ khoảng cách xã hội chi phối đến việc sử dụng yếu tố ngôn ngữ lời mời 62 2.4.1 Ngữ liệu phƣơng pháp 62 2.4.1.1 Ngữ liệu 62 2.4.1.2 Phƣơng pháp 63 2.4.2 Quan hệ khoảng cách xã hội chi phối việc sử dụng từ ngữ, cấu trúc cú pháp lời mời 64 2.4.2.1 Quan hệ thân hữu 64 2.4.2.2 Quan hệ khoảng cách 67 2.5 Sự biến đổi văn hóa ứng xử ngƣời Việt qua lời mời 69 TIỂU KẾT CHƢƠNG 72 CHƢƠNG 3: QUAN HỆ QUYỀN LỰC VÀ KHOẢNG CÁCH CHI PHỐI CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ TRONG HỒI ĐÁP LỜI MỜI 74 3.1 Quan hệ quyền lực chi phối việc lựa chọn yếu tố ngôn ngữ hồi đáp lời mời 74 3.1.1 Ngữ liệu phƣơng pháp 74 3.1.1.1 Ngữ liệu 74 3.1.1.2 Phƣơng pháp 74 3.1.2 Quan hệ quyền lực chi phối việc sử dụng yếu tố ngôn ngữ hồi đáp lời mời 76 3.1.2.1 Hồi đáp chấp nhận lời mời 76 3.1.2.2 Hồi đáp từ chối lời mời 79 3.2 Quan hệ khoảng cách chi phối việc lựa chọn yếu tố ngôn ngữ hồi đáp lời mời 84 3.2.1 Ngữ liệu phƣơng pháp 84 3.2.1.1 Ngữ liệu 84 v 3.2.1.2 Phƣơng pháp 84 3.2.2 Quan hệ khoảng cách chi phối việc sử dụng từ ngữ, cấu trúc cú pháp hồi đáp lời mời 85 3.2.2.1 Hồi đáp chấp nhận lời mời 85 3.2.2.2 Hồi đáp từ chối lời mời 88 TIỂU KẾT CHƢƠNG 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Quan hệ quyền lực chi phối, tác động đến hành động mời 46 Bảng thống kê mối quan hệ thân cận 59 Bảng 2.2 Quan hệ khoảng cách chi phối việc lựa chọn yếu tố ngôn ngữ lời mời 63 Bảng 2.3 Quan hệ quyền lực chi phối việc sử dụng yếu tố ngôn ngữ hồi đáp lời mời 75 Bảng 2.4 Quan hệ khoảng cách chi phối việc lựa chọn yếu tố ngôn ngữ hồi đáp lời mời 85 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong hội thoại, nhân vật giao tiếp yếu tố quan trọng để hình thành nên ngữ cảnh Nhân vật giao tiếp bao gồm vai giao tiếp quan hệ liên nhân Quan hệ liên nhân theo R.Brown A.Gilman, quan hệ quyền lực (power) khoảng cách (distance) xã hội hay gọi quan hệ thân hữu (solidarity) Quan hệ liên nhân chi phối đến việc lựa chọn ngôn ngữ (từ ngữ, câu) cá nhân hoạt động giao tiếp 1.2 Các nghiên cứu ngữ dụng học quan tâm cách đáng kể quan hệ liên nhân hoạt động giao tiếp Ở đó, ngƣời tham gia vào hoạt động giao tiếp bộc lộ kinh nghiệm ứng xử, khả ứng xử để góp phần tạo dựng nên thành công (hay thất bại) giao tiếp 1.3 Nghiên cứu hành động mời hồi đáp lời mời tiếng Việt đƣợc số cơng trình nghiên cứu đề cập có kết luận khoa học với cách thức tiếp cận khác Tuy nhiên, nghiên cứu quan hệ liên nhân chi phối đến yếu tố ngôn ngữ phát ngôn nhân vật giao tiếp mà hẹp lời mời hồi đáp lời mời tác phẩm văn chƣơng khoảng trống định Vì lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài luận văn: “Quan hệ liên nhân chi phối yếu tố ngôn ngữ lời mời hồi đáp lời mời qua số tác phẩm văn học thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945” Chúng cho vấn đề có ý nghĩa hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, đồng thời, việc nghiên cứu đề tài luận văn đóng góp vào việc làm sáng rõ vấn đề ngữ dụng học Lịch sử vấn đề Quan hệ liên nhân đƣợc số nhà nghiên cứu giới nƣớc quan tâm nghiên cứu R.Brown A.Gilman nghiên cứu quan hệ liên Bảng 2.4 Quan hệ khoảng cách chi phối việc lựa chọn yếu tố ngôn ngữ hồi đáp lời mời Số lƣợt lời hồi đáp Số Tỷ lệ Chấp nhận lời mời Số Tỷ lệ lƣợng (%) lƣợng (%) lƣợng (%) Quan hệ thân hữu 13 33.3 23.1 10.2 Quan hệ khoảng cách 26 66.7 10 25.6 16 41.1 Tổng 39 100 19 48.7 20 51.3 Quan hệ khoảng cách Từ chối lời mời Số Tỷ lệ Kết bảng thống kê cho thấy rằng, quan hệ khoảng cách chi phối việc lựa chọn yếu tố ngơn ngữ hồi đáp lời mời quan hệ khoảng cách chiếm tỷ lệ lớn (66.7%), quan hệ thân hữu chiếm tỉ lệ thấp (33.3%) Chúng ta đƣa ý kiến nhận xét ban đầu rằng, với đặc trƣng “chủ nghĩa tình” mối quan hệ giao tiếp ngƣời có quan hệ thân hữu với nhau, việc sử dụng ngôn ngữ hồi đáp lời mời không nhiều, mà chủ yếu dành thể mối quan hệ khoảng cách 3.2.2 Quan hệ khoảng cách chi phối việc sử dụng từ ngữ, cấu trúc cú pháp hồi đáp lời mời 3.2.2.1 Hồi đáp chấp nhận lời mời a) Quan hệ thân hữu Nói đến quan hệ thân hữu tức đƣợc đặc trƣng yếu tố khơng có khoảng cách hay khoảng cách gần Mối quan hệ hai bên giao tiếp mối quan hệ gần gũi, gắn bó, thân thiết Họ ngƣời tri âm, tri kỉ với Với họ, đề tài - chủ đề đem chia sẻ với Các quan hệ 85 đặc trƣng quan hệ thân hữu phải kể đến nhƣ quan hệ gia đình (cha mẹ/ cái, vợ/ chồng, anh/ chị/ em, cháu/ ơng bà; cháu/ cơ, dì, chú, bác), quan hệ ngƣời yêu nhau, ngƣời tình, bạn bè thân thiết Trong trƣờng hợp này, quan hệ gần gũi chi phối, ứng xử thể chấp nhận lời mời với tƣ cách lời trao đƣợc thể yếu tố ngôn ngữ phong phú Do văn hóa ứng xử ngƣời Việt Nam sống trọng tình, trọng mối quan hệ quan hệ thân hữu chi phối đến yếu tố ngôn ngữ nhƣ từ ngữ, đặc biệt từ xƣng hô; chi phối đến cấu trúc câu ngữ điệu hành động chấp nhận lời mời ngữ giao tiếp cụ thể (81) Chí Phèo: Hay sang với tớ nhà cho vui - Thị lườm Một người thật xấu yêu lườm Hắn thích chí khanh khách cười Lúc tỉnh táo, cười nghe thật hiền Thị Nở lấy làm lòng Bấy bát cháo ngấm [40] Ở ví dụ cho thấy hai nhân có cách hồi đáp lời mời tín hiệu phi ngơn ngữ (lườm) Đây lời hồi đáp đặc biệt, thể gần gũi, thân mật hai nhân vật Rõ ràng muốn nhận diện hành động chấp nhận lời mời, khơng nên dựa vào phƣơng diện hình thức ngữ pháp đơn mà phải dựa vào tín hiệu phi ngơn ngữ Bên cạnh việc hồi đáp chấp nhận tín hiệu phi ngơn ngữ, hành động chấp nhận lời mời trƣờng hợp Sp1 Sp2 có quan hệ thân hữu với đƣợc thực từ ngữ ngắn gọn Tuy nhiên, mối quan hệ hai nhân vật đƣợc mặc định thân hữu, khơng gây tổn thƣơng thể diện (82) - Tuyết: Thế mai, xuống nhá! - Long: [42] Có thể thấy, hồi đáp tín hiệu phi ngơn ngữ từ rút gọn 86 chiến lƣợc cá nhân giao tiếp Nó biểu đồng tình, phản đối nhân vật Khi tiếp nhận điệu bộ, cử chỉ, động tác hội thoại đƣợc tính lƣợt lời b) Quan hệ khoảng cách Trong giao tiếp ngƣời Việt, quan hệ ngƣời tham gia giao tiếp lần đầu gặp gỡ, quen biết khoảng thời gian không dài chƣa đủ để hiểu nhau, quen biết lâu nhƣng họ khơng có điều kiện trì tình cảm mối quan hệ dừng lại mức nhƣ quen biết Điều ảnh hƣởng nhiều đến thái độ ngƣời tham gia giao tiếp việc định liệu sử dụng ngôn ngữ phát ngôn, diễn ngôn ngƣời tham gia giao tiếp Trong hoạt động giao tiếp, nhân vật giao tiếp có quan hệ trƣớc trình giao tiếp hình thành mối quan hệ Mối quan hệ liên nhân chi phối đến từ ngữ, đặc biệt từ xƣng hô; chi phối đến cấu trúc câu ngữ điệu ngƣời chấp nhận lời mời Hành động chấp nhận lời mời ngƣời có quan hệ khoảng cách đƣợc chúng tơi nghiên cứu thơng qua việc phân tích ví dụ sau: (83) Lại nữa, quan Giám đốc trị Ðơng Pháp có ý mời hai ngài đến tối hôm lên xơi cơm với ngài cho chuyện trò thân mật với hai ngài ngài vui vẻ Xuân Tóc Ðỏ cúi đầu thấp: - Chúng hân hạnh [42] (84) Bẩm để liệu mời cậu xơi cơm trưa với quan ông chứ? Thế Một câu đáp gắt gỏng cắt lời đon đả ấy: - Vâng! [42] Trong ví dụ (84) với việc sử dụng lời hồi đáp “vâng!” kèm theo thái độ “gắt gỏng” dễ dàng nhận mối quan hệ hai nhân vật có 87 khoảng cách định 3.2.2.2 Hồi đáp từ chối lời mời Trong quan hệ khoảng cách, hồi đáp từ chối lời mời ngƣời khác đƣợc hiểu cách thức tiếp nhận lời mời theo hƣớng phủ định ngƣời đƣợc mời giao tiếp Có nhiều động lí để từ chối: đề tài mời đề cập đến “ lãnh địa cá nhân”; khơng có cảm tình với ngƣời mời; lời mời thiếu chân thành; khơng thích thú với thoại, chí q khiêm tốn… Từ chối lời mời dù giải thích cách nhiều ảnh hƣởng đến quan hệ liên nhân Chính vậy, từ chối lời mời cách khéo léo, tế nhị khả giao tiếp mối quan hệ liên nhân quy định Có lí có nhiêu cách từ chối, chúng tơi phân chia thành cách từ chối đƣợc xét theo vị giao tiếp nhƣ sau: a) Quan hệ thân hữu (85) - Mang cho ăn, tơi khơng ăn đâu Còn vét cho Gái với bu em ăn hết đi, để thiu Chị đĩ Chuột cười, bảo chồng: - Thằng cu dở người, mẹ ăn cơm đỏ no rồi, ăn vào đâu nữa? [40] Cuộc thoại trao đổi vợ chồng chị đĩ Chuột Trong tình này, sợ ngƣời chồng bệnh tật lại lo lắng cho miếng ăn gia đình, lo cho mẹ nên chị đĩ Chuột từ chối lời mời từ chồng dùng cấu trúc cú pháp câu đầy đủ, đồng thời chị diễn giải phía sau phát ngơn từ chối để giải thích giãi bày câu chuyện mẹ để chồng yên tâm thấu hiểu Ở đây, nhân vật có mối quan hệ thân hữu, vợ chồng với nên đôi bên thông cảm hiểu cho nhau, đồng thời không làm tổn thƣơng thể diện 88 b) Quan hệ với người quen biết Trong giao tiếp, ngƣời nói ngƣời nghe chƣa quan hệ trƣớc đó, tức quen biết nhau, nhân vật giao tiếp thƣờng sử dụng cấu trúc cú pháp hợp chuẩn đƣợc đánh giá lịch Chúng ta xét số ví dụ dƣới để thấy rằng, ngƣời tham gia giao tiếp có khoảng cách khác vị xã hội từ chối lời mời cần phải đặc biệt ý tới từ ngữ đƣợc dùng giao tiếp Ví dụ: (86) Nhưng khơng thể đuổi ông về, cụ đánh cố tươi cười chào mời ơng vồn vã: - Kìa! Ơng Cửu! Mời ông vào Chúng đợi Mời ông vào thưởng trống Mời cụ! Mời cụ! Các cụ cho mặc ý Con nhà binh thích chạy nhanh tĩnh tọa [40] Trong ví dụ trên, quan hệ nhân vật “ơng Cửu” – ngƣời có quyền làng xã thời xƣa ngƣời lại có khoảng cách định, hành động từ chối lời mời cầu kỳ, văn vẻ “Các cụ cho mặc ý Con nhà binh thích chạy nhanh tĩnh tọa” Hoặc: (87) - Mời quan đốc ngồi chơi Nào nhà có sơ suất lỡ lời đâu? Xuân đi lại lại, giận nói: - Tơi mà giận có người chết! Tơi xấu chả đẹp! [42] Trong ví dụ (87), mối quan hệ nhân vật quan hệ thân hữu, ngƣời hồi đáp từ chối lời mời thái độ, tình cảm thân mật, khơng hồi đáp trực tiếp lời mời mà gián tiếp từ chối thông qua phát ngôn thể giận làm tổn hại đến thể diện ngƣời mời 89 Qua phân tích hồi đáp lời mời quan hệ khoảng cách xã hội, nghiên cứu hai phƣơng diện: hồi đáp chấp nhận lời mời; hai hồi đáp từ chối lời mời Có thể nói, nhân vật đặt mối quan hệ thân hữu sử dụng từ ngữ xƣng hơ thích hợp, lịch Cấu trúc cú pháp số tình đầy đủ khơng đầy đủ thành phần câu Còn cách thức nội dung hồi đáp xảy lời tín hiệu phi ngơn ngữ nhƣ cử chỉ, điệu bộ, im lặng… 90 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong văn hóa giao tiếp ngƣời Việt, việc sử dụng cách thức hồi đáp lời mời cho phù hợp khéo léo đƣợc khuyến khích: “Lời nói chẳng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Nói lời “cảm ơn” hay đáp lại câu nói đẹp, phù hợp với cách thức nội dung hồi đáp lời mời nét đẹp văn hóa ứng xử ngƣời, hành động cần thiết mối quan hệ giao tiếp ngày Qua khảo sát số tác phẩm văn học thuộc trào lƣu văn học thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, nhận thấy nhân vật giao tiếp hồi đáp lời mời có hồi đáp khác vị xã hội khác Trong hồi đáp lời mời, ý thức quyền lực hay khoảng cách xã hội ảnh hƣởng không nhỏ đến hồi đáp nhƣ tính lịch giao tiếp Các nhân vật giao tiếp nhìn chung có ý thức quan hệ liên nhân hồi đáp lời mời Hầu hết ngƣời nói tự điều chỉnh cách ứng xử ngôn ngữ cho phù hợp tính chất mối quan hệ, nhằm thể đƣợc quyền lực ngƣời giữ vị trí cao gia đình thể tơn trọng đối tƣợng giao tiếp có địa vị quyền lực cao Ngày nay, xu hội nhập dân chủ hóa xã hội ngày phát triển, tính chất quyền uy biểu qua ngôn ngữ lời mời giảm dần Cùng với đó, có giao thoa ngôn ngữ mà nhiều tiếng Anh, ngƣời Việt có tiếp nhận cách thức nhận thức văn hóa ứng xử ngơn ngữ có biến đổi định Và vậy, cách thức hồi đáp lời mời thành viên xã hội giao tiếp với mềm mỏng tất nhiên lịch 91 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu “Quan hệ liên nhân chi phối yếu tố ngôn ngữ lời mời hồi đáp lời mời qua số tác phẩm văn học thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945” số tác gia nhƣ Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, luận văn hƣớng tới số kết luận sau: Hành động mời thuộc hành động lời tồn hai dạng: trực tiếp gián tiếp Sự hồi đáp lời mời hành động từ chối hành động chấp nhận Sự im lặng hồi đáp lời mời diễn khả năng: từ chối, lƣỡng lự chấp nhận Dấu hiệu để nhận biết xác ngữ cảnh cảm nhận ngƣời trực tiếp tham gia hội thoại Quan hệ liên nhân, văn hóa giao tiếp ngƣời Việt, tính lịch giao tiếp tác động, chi phối đến việc sử dụng yếu tố ngôn ngữ lời mời hồi đáp lời mời Hành động mời nhân vật giao tiếp số tác phẩm văn học thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 giống hành động mời hội thoại tiếng Việt Lời mời hành động ngƣời nói thể thái độ thân thiện, lịch sự, tơn kính, trân trọng hiếu khách ngƣời mời Mặt khác, xuất phát từ phƣơng diện lợi ích có đƣợc lời mời hành động thái độ tích cực ngƣời nói việc mong muốn trì quan hệ với ngƣời nghe, đồng thời hành động nhằm tôn vinh thể diện ngƣời đƣợc mời nhƣ ngƣời mời Trong sống hàng ngày, ln đặt trì mối quan hệ với ngƣời xung quanh Mối quan hệ có phát triển tốt đẹp hay khơng phụ thuộc nhiều vào khả giao tiếp Khả giao tiếp lại đƣợc biểu dƣới nhiều hoạt động mang tính thú vị nhƣ chào, mời, hỏi thăm… Trong hoạt động giao tiếp, hành động mời xem xét 92 hình thức thể phân chia thành ba dạng: - Mời ngôn ngữ - Mời ngôn ngữ điệu cử - Mời điệu bộ, cử Trong khuôn khổ luận văn, tác giả quan tâm nhiều tới hình thức mời ngơn ngữ, tức hành động mời đƣợc thể qua lời mời Yếu tố quyền lực yếu tố khoảng cách có tác động qua lại với Khoảng cách, địa vị lớn ngƣời ngƣời ta khó gần gũi thân thiện với Quan hệ liên nhân quan hệ so sánh xét theo địa vị xã hội, quyền lực, hiểu biết, tuổi tác, uy tín, quan hệ gia đình, dòng tộc, giới tính, khoảng cách xã hội ngƣời nói với ngƣời nghe Trong quan hệ quyền lực, ngƣời có vị xã hội cao thƣờng chủ động giao tiếp khẳng định vị xã hội qua việc lựa chọn từ ngữ mà dễ nhận thấy qua từ xƣng hô, kiểu câu giọng điệu phù hợp Ngƣời có quyền lực cao, quan lại xƣa thƣờng dùng từ ngữ trịch thƣợng, quyền uy mang tính nạt nộ để buộc ngƣời vai hàng dƣới thực nội dung mời Cấu trúc cú pháp mà quan lại xƣa thƣờng dùng kiểu câu thiếu chủ ngữ để tăng tính mệnh lệnh, quyền uy hành động mời Ngƣời vị thấp thƣờng xƣng hơ khiêm nhƣờng, dùng từ ngữ mềm mỏng, có ý nghĩa cầu, cầu xin, chí van xin để khiến ngƣời vai hàng động lòng trắc ẩn giúp đỡ ngƣời vai dƣới Trong quan hệ khoảng cách, ngƣời quen biết thƣờng sử dụng từ ngữ kiểu cách mang tính xã giao Lời mời thƣờng đủ thành phần câu chủ ngữ, vị ngữ cách thức mời trực tiếp gián tiếp với thái độ nhẹ nhàng, ngữ điệu không gay gắt thể khiêm nhƣờng với thái độ tôn trọng, gần gũi thân thiện, cởi mở với ngƣời đối 93 thoại Luận văn bƣớc đầu rõ đƣợc ảnh hƣởng quan hệ liên nhân chi phối yếu tố ngôn ngữ hành động mời hồi đáp lời mời qua số tác phẩm văn học thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 bốn tác giả tiêu biểu: Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng Tuy nhiên, trình nghiên cứu khả có hạn, luận văn khơng tránh khỏi hạn chế Hơn nữa, chúng tơi nhận thấy lời mời và hồi đáp lời mời có biến đổi định Xu hƣớng chung ngƣời Việt chuộng dùng hình thức từ chối lời mời gián tiếp nhiều so với ngƣời Việt giai đoạn trƣớc Cách mạng tháng Tám năm 1945 Đó vấn đề để ngỏ cần nghiên cứu chuyên sâu để hành động mời hồi đáp lời mời đƣợc xem xét cách toàn diện trình biến đổi theo thời gian Từ đó, ngƣời nói lựa chọn ngơn ngữ phù hợp hành động mời hồi đáp lời mời để giao tiếp thành công nhƣ mong đợi 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Lan Anh (2005), Lời khen cách thức tiếp nhận lời khen với giới tính giao tiếp tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Huyền Anh (2015), Quan hệ liên cá nhân chi phối hành động xin lỗi, cảm ơn số tác phẩm văn học Việt Nam đại, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Tây Bắc, Sơn La Nguyễn Tuấn Anh (2015), Quan hệ liên cá nhân chi phối yếu tố ngơn ngữ kiện lời nói hỏi số tác phẩm văn học Việt Nam đại, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Tây Bắc, Sơn La Diệp Quang Ban (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập hai, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học - Ngữ dụng học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2002), Cơ sở ngữ dụng học - tập 1, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Đỗ Hữu Châu - Đỗ Việt Hùng (2012), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Phạm Thùy Chi (2006), Sự hoạt động yếu tố thể lịch câu cầu khiến tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Chuyên (2017), Quan hệ liên nhân chi phối yếu tố ngôn ngữ hành động cầu khiến, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Tây Bắc 10 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập một, Nxb Giáo dục 11 GS Phạm Tất Dong - TS Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) (1999), Xã hội học, Trƣờng Đại học Khoa học Nhân văn, Nxb Giáo dục, tr.187 95 12 Vũ Tiến Dũng (2007), Lịch tiếng Việt giới tính, Nxb Giáo dục 13 Vũ Tiến Dũng (2015), Khéo léo, khiêm nhường - chiến lược lịch giao tiếp tiếng Việt biểu qua ca dao, tục ngữ, thành ngữ, Tạp chí khoa học, Trƣờng Đại học Tây Bắc, (số 1), tr 28 – 37 14 Vũ Tiến Dũng, Lễ phép, mực – chiến lược lịch giao tiếp tiếng Việt biểu qua ca dao, tục ngữ, thành ngữ, Ngôn ngữ đời sống, (số 10) tr 80 – 86 15 Vũ Tiến Dũng (chủ biên) - Nguyễn Hồng Yến (2014), Giáo trình Ngữ dụng học, Trƣờng Đại học Tây Bắc 16 Lê Thị Kim Đính(2006), Lịch hành động cầu khiến tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Thiện Giáp (1999), Phân tích hội thoại, Viện thơng tin khoa học xã hội 18 Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Thị Hƣơng Giang (2016), Quan hệ liên cá nhân chi phối yếu tố ngôn ngữ hành động bác bỏ số tác phẩm văn xuôi Việt Nam đại, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Tây Bắc 20 Trần Kim Hằng (2009), Khen, chê lịch sự, Tạp chí Xã hội học số 07/2009 21 Trần Thị Huyền (2013), Sự thể lời mời lời chào truyện ngắn Nam Cao, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trƣờng Đại học Tây Bắc 22 Đỗ Việt Hùng Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 96 23 Vũ Thị Thanh Hƣơng (2000), Lịch phương thức biểu tính lịch lời cầu khiến tiếng Việt”, ngơn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.135 - 175 24 Nguyễn Văn Hiệp (dịch) (2005), Ngữ nghĩa học dẫn luận Hà Nội, Nxb Giáo dục (từ nguyên Lyons, J.) 25 Lƣu Quý Khƣơng, (2009), “Nghiên cứu hành vi lời nói từ chối gián tiếp lời mời tiếng Anh tiếng Việt”, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, (số 2), tr 31 26 Lê Thị Nguyệt (2009), “Quan hệ liên nhân vai giao tiếp hành động khuyên”, Tạp chí khoa học, (số 4B), tr.11-14 27 Nguyễn Thị Hằng Nga (2007), Tìm hiểu số đặc điểm ngơn ngữ - văn hóa ứng xử thể hành vi từ chối tiếng Nhật (liên hệ với tiếng Việt), Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Thị Ngân (2013), Lịch hành động chê giao tiếp tiếng Việt, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trƣờng Đại học Tây Bắc 29 Nguyễn Quang Ngoạn, Cao Văn Hƣơng (2017), "Hàm ý hội thoại phim kinh điển “spotlight”", Tạp chí Nghiên cứu Nước ngồi, Tập 33, Số (2017) tr 77-86 30 Vũ Ngọc Phan (1994), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 31 Nguyễn Quang (2007), Giao tiếp phi ngôn từ, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 23 (2007) tr 76-83 32 Võ Đại Quang (2004), Lịch - chiến lược giao tiếp cá nhân hay chuẩn mực xã hội?, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội 97 33 Tạ Thị Phƣơng Quyên (2008), Các biểu đạt ngôn ngữ hành vi ngờ vực tiếng anh tiếng việt (trên tư liệu giáo trình dạy tiếng tác phẩm văn học Việt Nam), Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Hữu Quỳnh (1980), Ngữ pháp tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Tạ Thị Thanh Tâm (2009), Lịch quan hệ liên nhân nghi thức bác bỏ tiếng Việt, Tạp chí Khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Anh Tuấn (2010), Hành động ngôn ngữ vấn truyền hình (khảo sát từ góc độ lịch - ngữ liệu đài phát - truyền hình tỉnh Thái Ngun, Luận văn thạc sĩ Ngơn ngữ học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên 37 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh TỪ ĐIỂN 38 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt (2014), Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, Hà Nội 39 Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục NGUỒN TƢ LIỆU VĂN HỌC 40 Nam Cao (2003), Truyện ngắn Nam Cao, Nxb Văn học 41 Nguyễn Công Hoan (2003), Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Nxb Văn học 42 Vũ Trọng Phụng (2003), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học 43 Ngô Tất Tố (2003), Tắt đèn, Nxb Văn học 98 TRANG WEB 44 Lê Đình Phƣớc, http://phuoctk88.blogspot.com/2014/08/hanh-dongngon-ngu-trong-ngu-dung-hoc.html 45 Tuyển tập Nam Cao, https://www.sachhayonline.com/tua-sach/truyenngan-nam-cao 46 Tuyển tập Nguyễn Công Hoan, http://sachvui.com/ebook/tuyen-taptruyen-ngan-nguyen-cong-hoan.481.html 47 Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, https://www.sachhayonline.com/tua- sach/truyen-ngan-vu-trong-phung 48 Tuyển tập Ngô Tất Tố, https://www.maxreading.com/sach-hay/tuyen-tapngo-tat-to 99 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC - - NGUYỄN SỸ NINH QUAN HỆ LIÊN NHÂN CHI PHỐI CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ TRONG LỜI MỜI VÀ SỰ HỒI ĐÁP LỜI MỜI QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC HIỆN THỰC PHÊ PHÁN... nguồn ngữ liệu thu thập đƣợc tổng hợp lại để thấy rõ biểu quan hệ liên nhân chi phối yếu tố ngôn ngữ lời mời hồi đáp lời mời qua số tác phẩm văn học thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945. .. ngơn lời mời hồi đáp lời mời thu thập đƣợc Với phƣơng pháp này, nhận thấy đƣợc quan hệ liên nhân chi phối nhƣ tới việc sử dụng yếu tố ngôn ngữ lời mời hồi đáp lời mời qua số tác phẩm văn học thực

Ngày đăng: 05/01/2019, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan