Đề thi+ Đáp án thi THPT tỉnh HY 08-89

8 357 1
Đề thi+ Đáp án thi THPT tỉnh HY 08-89

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở giáo dục và đào tạo Hng Yên -------------------------- Đề chính thứC . Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2007 - 2008 Môn: ngữ văn Thời gian: 120 phút (không kể giao đề) Ngày thi: 24 tháng 7 năm 2007 ---------------------------------------------- (Dành cho thí sinh có số báo danh lẻ) Câu I: (2,0 điểm) Đọc kỹ các câu hỏi dới đây và trả lời bằng cách chép lại đáp án đúng vào bài làm. 1. Dòng nào sau đây là nội dung chính của đoạn trích Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh của Phạm Đình Hổ? A. Phản ánh mâu thuẫn trong nội bộ giai cấp thống trị. B. Miêu tả thói ăn chơi xa xỉ của các quan lại hầu cận. C. Phản ánh đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê-Trịnh. D. Phản ánh đời sống cơ cực của nhân dân lao động. 2. Tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều là gì? A. Chán nản, buông xuôi B. Căm giận Mã Giám Sinh C. Ngại ngùng, e lệ, đau đớn, xót xa. D. Nhẹ nhõm vì đã làm tròn chữ hiếu. 3. Tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên của tác giả nào? A. Nguyễn Dữ B. Phạm Đình Hổ C. Nguyễn Trãi D. Nguyễn Đình Chiểu 4. Câu thơ nào trong các câu thơ sau sử dụng nghệ thuật tu từ so sánh? A. Ngựa xe nh nớc áo quần nh nêm. B. Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay. C. Dập dìu tài tử giai nhân. D. Gần xa nô nức yến anh. 5. Trong truyện ngắn Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng, bé Thu có tính cách nh thế nào ? A. Là một em bé hiền lành. B. Là một em bé nhút nhát. C. Là một em bé có cá tính mạnh mẽ. D. Cả A, B và C đều sai. 6. Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu đợc viết bằng thể thơ nào? A. Tự do. B. Thất ngôn tứ tuyệt. C. Thất ngôn bát cú đờng luật. D. Lục bát. 7. Trong các câu sau đây, câu nào có thành phần gọi đáp ? A. Chao ôi, đêm trăng đẹp quá ! B. Dạ, cháu sẽ về chiều nay. C. Có lẽ, tôi sẽ phải nghỉ học. D. Trời ơi, cuộc đời thật đáng buồn ! -1- 8. Sự khác nhau chủ yếu giữa bài văn nghị luận về sự việc, hiện tợng đời sống và nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lý? A. Khác nhau về ngôn ngữ diễn đạt. B. Khác nhau về cấu trúc của bài viết C. Khác nhau về nội dung nghị luận. D. Khác nhau về vận dụng thao tác làm bài. Câu II: (2,0 điểm) 1. Chép lại những câu văn sau khi đã sửa lại những lỗi chính tả. Vừa núc ấy, tôi đã đến gần anh. Với nòng mong nhớ của anh, trắc anh nghĩ rằng con anh sẽ chạy sô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. 2. Chỉ ra lỗi sai về ngữ pháp của câu văn sau, sửa và chép lại cho đúng (giữ nguyên ý ban đầu). Qua bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt đã cho ngời đọc thấy những kỷ niệm đầy xúc động về tình bà cháu. Câu III: (2,0 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 8 dòng) nêu cảm nhận của em về hai câu thơ sau: Con dù lớn vẫn là con của mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con. (Con cò - Chế Lan Viên) Câu IV: (4,0 điểm) Hãy phân tích đoạn thơ sau: Mùa xuân ng ời cầm súng Lộc giắt đầy trên lng Mùa xuân ngời ra đồng Lộc trải dài nơng mạ Tất cả nh hối hả Tất cả nh xôn xao Đất nớc bốn ngàn năm Vất vả và gian lao Đất nớc nh vì sao Cứ đi lên phía trớc. (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) ---------------Hết--------------- -2- Họ tên thí sinh: Số báo danh: Phòng thi số: Chữ ký của cán bộ coi thi số 1 Sở giáo dục và đào tạo Hng Yên -------------------------- Đề chính thứC . Hớng dẫn chấm thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2007 - 2008 Môn: ngữ văn Ngày thi: 24 tháng 7 năm 2007 ---------------------------------------------- (Dành cho thí sinh có số báo danh lẻ) Câu I: (2,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,25 điểm. Câu 1 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C C D A C A B C Câu II: (2,0 điểm) 1. Thí sinh viết đợc câu văn sau khi đã sửa các loại lỗi chính tả. - Từ núc ấy sửa lại là lúc ấy. - Từ nòng mong nhớ sửa lại là lòng mong nhớ. - Từ trắc anh nghĩ rằng sửa lại là chắc anh nghĩ rằng. - Từ sô sửa lại là xô. 2. Sửa lại câu sai ngữ pháp và chép lại cho đúng. - Lỗi của câu là: thiếu thành phần chủ ngữ (Nếu thí sinh chỉ nêu thừa quan hệ từ qua hoặc từ của thì cho 0,25 đ) - Cách sửa: Thí sinh có nhiều cách sửa miễn là đúng. Có thể thêm chủ ngữ (tác giả) sau từ Bằng Việt hoặc bỏ quan hệ từ qua ở đầu câu hay bỏ quan hệ từ của và thêm dấu phẩy sau cụm từ Bếp lửa. 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu III: (2,0 điểm) Thí sinh viết đợc đoạn văn theo đúng yêu cầu (có thể có nhiều cách cảm nhận khác nhau, miễn là hợp lý) song cần đảm bảo một số ý sau: + Về nghệ thuật: Từ ngữ gợi cảm đầy tính triết lí, tính quy luật của tình mẫu tử, sự suy tởng, khái quát thành triết lí. + Về nội dung: Từ sự thấu hiểu tấm lòng ngời mẹ, nhà thơ đã khái quát một số quy luật của tình cảm có ý nghĩa bền vững, rộng lớn và sâu sắc về tình mẫu tử. + Yêu cầu diễn đạt: Văn diễn đạt trong sáng, rõ ràng không mắc lỗi. 0,5 đ 1,0 đ 0,5đ Câu IV: (4,0 điểm) 1. Yêu cầu về kỹ năng: -3- Biết cách làm bài văn nghị luận phân tích một đoạn thơ trong một bài thơ. Bài làm có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt lu loát không mắc lỗi chính tả, dùng từ ngữ pháp, chữ viết cẩn thận rõ ràng. 2. Yêu cầu về kiến thức: Đề bài yêu cầu phân tích đoạn thơ gồm khổ 2 và 3 của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ. b. Về nội dung: - Từ mùa xuân của thiên nhiên đất trời, nhà thơ chuyển sang cảm nhận về mùa xuân của đất nớc với hình ảnh ngời cầm súng, ngời ra đồng biểu trng cho hai nhiệm vụ chiến đấu, bảo vệ tổ quốc và lao động xây dựng đất nớc. Mùa xuân của đất trời đọng lại trong hình ảnh lộc, đã theo ngời cầm súng và ngời ra đồng, cũng chính họ đã làm nên mùa xuân cho đất nớc. - Sức sống của mùa xuân, đất nớc còn đợc cảm nhận trong nhịp điệu hối hả, những âm thanh xôn xao và đất nớc đợc hình dung bằng một hình ảnh so sánh đẹp Đất nớc nh vì sao Cứ đi lên phía tr ớc thể hiện ý chí kiên cờng và sức sống, sự phát triển mạnh mẽ của đất nớc. - Thể hiện tình yêu thiên nhiên , đất nớc sâu nặng của tác giả. a. Về nghệ thuật: - Giọng thơ: Vui, say sa. - Thể thơ 5 chữ gắn với làn điệu dân ca miền Trung, âm hởng nhẹ nhàng, tha thiết, cấu trúc thơ song hành, đối xứng. - Sử dụng cách gieo vần liền giữa các khổ thơ tạo sự liền mạch của dòng cảm xúc. - Kết hợp hình ảnh giản dị tự nhiên với hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tợng, khái quát: ngời cầm súng ngời bảo vệ đất nớc; ngời ra đồng ngời xây dựng đất nớc; đất nớc vì sao . - Sử dụng từ láy hối hả , xôn xao gợi lên sức sống sôi động của đất nớc. - Sử dụng biện pháp so sánh: tất cả nh, đất n ớc nh kết hợp với điệp ngữ diễn tả sức sống sôi động, phát triển mạnh mẽ . 3. Cách cho điểm: - Điểm 4: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, có thể còn một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. - Điểm 2: Trình bày đợc khoảng nửa số ý trên của yêu cầu về kiến thức, còn mắc một vài lỗi về diễn đạt dùng từ ngữ pháp. -4- - Điểm 1: Trình bày thiếu ý hoặc sơ sài, diễn đạt lủng củng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề. ---------------Hết--------------- Sở giáo dục và đào tạo Hng Yên -------------------------- Đề chính thứC . Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2007 - 2008 Môn: ngữ văn Thời gian: 120 phút (không kể giao đề) Ngày thi: 26 tháng 7 năm 2007 ---------------------------------------------- (Dành cho thí sinh có số báo danh chẵn) Câu I: (2,0 điểm) Đọc kỹ các câu hỏi dới đây và trả lời bằng cách chép lại đáp án đúng vào bài làm. 1. Tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du còn có tên gọi nào khác? A. Kim Vân Kiều truyện. B. Vũ trung tùy bút C. Đoạn trờng tân thanh. D. Hoàng Lê nhất thống chí. 2. Câu thơ Làn thu thủy nét xuân sơn miêu tả vẻ đẹp nào của nhân vật Thúy Kiều? A. Đôi mắt. B. Làn da. C. Mái tóc. D. Dáng đi. 3. Tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên đợc tác giả viết bằng chữ Hán. A. Đúng B. Sai 4. Nhân vật ngời mẹ trong bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm là ngời dân tộc nào? A. Kinh. B. Tày. C. Tà Ôi. D. Nùng 5. Truyện ngắn Làng của Kim Lân chủ yếu sử dụng phơng thức biểu đạt giống tác phẩm nào sau đây? A. Lặng lẽ Sa Pa. B. Đấu tranh cho một thế giới hòa bình. C. Viếng lăng Bác. D. Bàn về đọc sách. 6. Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật đợc sáng tác trong thời kì nào sau đây? A. Thời kỳ trớc cách mạng tháng Tám. B. Thời kỳ kháng chiến chống Pháp. C. Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. D. Thời kỳ sau năm 1975. 7. Câu nào sau đây có thành phần khởi ngữ? A. Nhà ông ta giàu nhất làng. B. Nhà ông ta rất giàu. -5- C. Nhà ông ta giàu từ xa. D. Giàu thì ông ta đã giàu rồi. 8. Phép tu từ nào đợc sử dụng trong câu thơ Chỉ cần trong xe có một trái tim (Phạm Tiến Duật)? A. ẩn dụ. B. Nói quá. C. Hoán dụ. D. So sánh. Câu II: (2,0 điểm) Cho câu thơ: Tởng ngời dới nguyệt chén đồng 1. Hãy chép lại ba câu thơ tiếp theo của câu thơ trên. 2. Đoạn thơ vừa chép nằm trong đoạn trích nào? Thuộc tác phẩm nào? Của ai? Câu III: (2,0 điểm) Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 8 câu) theo phép lập luận diễn dịch với câu chủ đề Vũ Nơng là một ngời con dâu hiếu thảo. Câu IV: (4,0 điểm) Phân tích đoạn thơ sau: Quê hơng anh nớc mặn, đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với tôi đôi ngời xa lạ Tự phơng trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. Đồng chí ! (Đồng chí - Chính Hữu) ---------------Hết--------------- -6- Sở giáo dục và đào tạo Hng Yên -------------------------- Đề chính thứC . Hớng dẫn chấm thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2007 - 2008 Môn: ngữ văn Ngày thi: 26 tháng 7 năm 2007 ---------------------------------------------- (Dành cho thí sinh có số báo danh chẵn) Câu I: (2,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,25 điểm. Câu 1 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A B C A C D C Câu II: (2,0 điểm) 1. Yêu cầu về nội dung: a. Chép tiếp để đợc đoạn thơ đầy đủ: Tởng ngời dới nguyệt chén đồng, Tin sơng luống những rày trông mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. b. Đoạn thơ trên nằm trong đoạn trích Kiều ở Lầu Ngng Bích trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du. 2. Yêu cầu về hình thức: - Chép lại chính xác, không sai lỗi chính tả. - Diễn đạt sáng rõ. 1,0 đ 1,0 đ Câu III: (2,0 điểm) Thí sinh viết đợc đoạn văn theo đúng yêu cầu 1. Về nội dung: Thí sinh bám sát câu chủ đề và tác phẩm Chuyện ngời con gái Nam Xơng để khẳng định Vũ Nơng là ngời con dâu hiếu thảo: thuốc thang, lễ bái, an ủi động viên khi mẹ chồng ốm; thơng xót và lo việc ma chay chu tất khi mẹ chồng qua đời. 2. Về hình thức: a. Viết đủ số câu theo yêu cầu. 1,0 đ -7- b. Viết đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch c. Diễn đạt sáng rõ, chữ viết sạch sẽ, không mắc lỗi chính tả. 1,0 đ Câu IV: (4,0 điểm) 1. Yêu cầu về kỹ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận phân tích một đoạn thơ trong một bài thơ. Bài làm có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt lu loát không mắc lỗi chính tả, dùng từ ngữ pháp, chữ viết cẩn thận rõ ràng. 2. Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở hiểu biết về bài thơ Đồng chí của Chính Hữu, thí sinh xác định vị trí của đoạn thơ trong bài thơ để phân tích. Bài viết trình bày đợc các ý cơ bản sau đây. a. Về nội dung: Phân tích đợc cơ sở hình thành tình đồng chí của ngời lính. - Tình đồng chí, đồng đội bắt đầu từ sự tơng đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó. Họ đều xuất thân từ nông dân. - Tình đồng chí đợc nảy sinh khi những ngời lính cùng sát cánh bên nhau trong chiến đấu. - Tình đồng chí, đồng đội nảy nở và trở nên bền chặt trong sự chan hòa và chia sẻ mọi gian lao. b. Về nghệ thuật: - Phân tích đợc những hình ảnh đẹp về tình đồng chí: súng bên súng, đầu sát bên đầu; đêm rét chung chăn; đôi tri kỉ . - Thấy đợc vẻ đẹp mộc mạc giản dị nhng gợi cảm, có sức khái quát cao trong ngôn ngữ, hình ảnh thơ của Chính Hữu: nớc mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá, đồng chí 3. Cách cho điểm: - Điểm 4: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, có thể còn một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. - Điểm 2: Trình bày đợc khoảng nửa số ý trên của yêu cầu về kiến thức, còn mắc một vài lỗi về diễn đạt dùng từ ngữ pháp. - Điểm 1: Trình bày thiếu ý hoặc sơ sài, diễn đạt lủng củng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề. ---------------Hết--------------- -8- . -------------------------- Đề chính thứC . Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2007 - 2008 Môn: ngữ văn Thời gian: 120 phút (không kể giao đề) Ngày thi: 24 tháng 7 năm. -------------------------- Đề chính thứC . Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2007 - 2008 Môn: ngữ văn Thời gian: 120 phút (không kể giao đề) Ngày thi: 26 tháng 7 năm

Ngày đăng: 19/08/2013, 07:10

Hình ảnh liên quan

2. Yêu cầu về hình thức: - Đề thi+ Đáp án thi THPT tỉnh HY 08-89

2..

Yêu cầu về hình thức: Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan