So sánh quy chế P.lý của nội thủy và lãnh hải theo quy định CƯLB 1982

2 1.4K 54
So sánh quy chế P.lý của nội thủy và lãnh hải theo quy định CƯLB 1982

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

So sánh quy chế P.lý nội thủy lãnh hải theo quy định CƯLB 1982 Giống nhau  ­ Đều là vùng lãnh thổ thuộc chủ quyền của quốc gia ­ Đều được điều chỉnh bởi pL quốc tế mà quan trọng nhất là công ước 1982 về Luật biển quốc tế và PL của mỗi QG (như ở VN là Luật biển VN 2012) - Đối với tàu quân sự, tàu nhà nước sử dụng mục đích phi thương mại đc miễn trừ ngoại giao k có quyền tài phán mà quyền thuộc quốc gia mà tàu mang quốc tịch Khi xảy vi phạm tàu QG ven biển báo cáo với quan có thẩm quyền Nơi thuy Lanh hai Đinh nghia Nội thủy là vùng nước nằm phía bên trong đường cơ  sở  để  xác đinh chiều rộng lãnh hải và tiếp giáp với bờ biển Lãnh hải là vùng nước nằm phía bên ngồi nội thủy, có chiều rộng khơng q 12 hải lý tính từ đường cơ sở; ranh giới phía trong của lãnh hải là đường cơ sở, ranh giới phía ngồi của lãnh hải là đường biên giới QG trên biển Tính   chất CQ Quyền   qua lại     tàu thuyền nước ngồi Chủ quyền hồn tồn, tuyệt đối Chủ quyền hồn tồn, đầy đủ khơng tuyệt đối Về ngun tắc tất cả tàu thuyền khi đi qua nội   thủy   cần   xin   phép QG ven   biển,   nhiên     thực   tế       tàu   thun thương mại có thể ra vào nội thủy dựa trên ngun tắc tự  do thơng thương và có đi có lại, tàu QS, tàu nhà nước áp dụng thủ  tục đặc biệt Có   quyền   tài   phán   đối   với   tàu thuyền   nước   ngồi   có   hành   vi   vi   phạm trong nội thủy Đối với tàu thương mại, về nguyên tắc không được thực hiện quyền tài phán đối với vụ việc xảy ra trên tàu thương mại trừ trường hợp: +   Người   vi   phạm   khơng   phải   thành viên thủy thủ đồn +   Được   thuyền   trưởng     đại diện cơ quan NG, LS yêu cầu + Hậu quả vụ vi phạm mở rộng đến quốc gia ven biển Đây là vùng biển mà để  đảm bảo cho ngun tắc tự  do biển cả mà PL QT quy đinh đối với lãnh hải có quyền qua lại vơ hại – tức là tau thuyền của các nước nếu qua lại một cách hòa bình khơng gây  ảnh hưởng  đến quốc gia ven biển và những chủ thể  khác thì sẽ  đc qua lại một cách tự do – tuy nhiên việc đi lại này cần đảm bảo yếu tố nhanh chóng và liên tục Đối với tàu thương mại, về ngun tắc khơng được thực     quyền   tài   phán   đối   với   vụ   việc   xảy     tàuTM trừ trường hợp: + Nếu hậu quả  của vụ  vi phạm  đó mở  rộng đến quốc gia ven biển; + Nếu vi phạm có tính chất phá hoại hòa bình đất nước hay trật tự trong lãnh hải; +   Nếu   thuyền   trưởng   hay     viên   chức   ngoại giao  hoặc một  viên chức  lãnh sự  của  quốc  gia  mà  tàu mang cờ  u cầu sự  giúp đỡ  của các nhà đương cục đia phương hoặc + Nếu các biện pháp này là cần thiết để  trấn áp việc bn lậu chất ma túy hay các chất kích thích => Sau khi con tàu rời khỏi nội thủy và đi qua lãnh hải, Cơ   quan   có   thẩm   quyền của   QG ven   biển có   quyền   áp dụng mọi biện pháp nhằm tiến hành việc bắt giữ, dự thẩm, trừng phạt hay bảo đảm về mặt dân sự Quyền   tài phán   QGVB quốc gia để xử lý nhận bồi thường Khác nhau 35 Trình bày cách xác định quy chế p.lý vùng tiếp giáp lãnh hải Khái niệm Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng nằm phía ngồi và tiếp liền lãnh hải, có chiều rộng khơng vượt q 24 hải lý tính từ đường cơ sở Ranh giới phía đường biên giới biển, ranh giới phía ngồi đường mà điểm cách điểm gần đường sở khoảng cách không vượt 24 hải lý Quy chế pháp lý Quốc gia ven biển thực hiện các quyền riêng biệt và hạn chế nhằm: Quy chế pháp lý: nằm trọn vùng đặc quyền kinh tế, có quy chế pháp lý vùng ĐQKT Quyền chủ quyền lĩnh vực kinh tế bao gồm - Quyền thăm dò, khai thác TNSV khơng sinh vật vùng nước đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển - Quyền lắp đặt, sử dụng công trình nhân tạo ­ Nghiên cứu khoa học biển ­ Bảo tồn và giữ gìn mơi trường biển Quyền tài phán đối với các hoạt động (Đ56(2)) ­ Lắp đặt và sử dụng đảo nhân tạo, thiết bi và cơng trình, ­ Nghiên cứu khoa học biển, - Bảo vệ gìn giữ mơi trường biển Quyền của các quốc gia khác gồm: (Đ58) ­ Quyền tự do hàng hải ­ Quyền tự do hàng khơng ­ Quyền tự do đặt dây cáp và ống dẫn ngầm ­ Quyển truy đuổi, khám xét trong chừng mực khơng ảnh hưởng đến quyền chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển Quyền quốc gia có bất lợi mặt địa lý: Khai thác lượng đánh bắt cá dư vùng EEZ QG ven biển (Đ69, 70) Quyền chủ quyền đối với những hiện vật lịch sử hoặc khảo cổ nằm ở vùng đáy biển cùng tiếp giáp lãnh hãi .. .Quy chế pháp lý Quốc gia ven biển thực hiện các quy n riêng biệt và hạn chế nhằm: Quy chế pháp lý: nằm trọn vùng đặc quy n kinh tế, có quy chế pháp lý vùng ĐQKT Quy n chủ quy n lĩnh... ­ Quy n tự do hàng hải ­ Quy n tự do hàng không ­ Quy n tự do đặt dây cáp và ống dẫn ngầm ­ Quy n truy đuổi, khám xét trong chừng mực không ảnh hưởng đến quy n chủ quy n và quy n tài phán của quốc... ­ Bảo tồn và giữ gìn mơi trường biển Quy n tài phán đối với các hoạt động (Đ56(2)) ­ Lắp đặt và sử dụng đảo nhân tạo, thiết bi và cơng trình, ­ Nghiên cứu khoa học biển, - Bảo vệ gìn giữ mơi trường biển Quy n của các quốc gia khác gồm: (Đ58)

Ngày đăng: 03/01/2019, 21:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • So sánh quy chế P.lý của nội thủy và lãnh hải theo quy định CƯLB 1982

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan