Nghiên cứu thị trường của một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đóng trên địa bàn gia lâm hà nội tại tỉnh bắc ninh, bắc giang

111 586 1
Nghiên cứu thị trường của một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đóng trên địa bàn gia lâm   hà nội tại tỉnh bắc ninh, bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, thạc sĩ, tiến sĩ, khóa luận, cao học, đề tài

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp i - - - - - ***- - - - - Nguyễn quang thức Nghiên cứu thị trờng của một số doanh nghiệp sản Nghiên cứu thị trờng của một số doanh nghiệp sản Nghiên cứu thị trờng của một số doanh nghiệp sản Nghiên cứu thị trờng của một số doanh nghiệp sản xuất Thức xuất Thứcxuất Thức xuất Thức ăn chăn nuôi đóng trên địa bàn Gia Lâm ăn chăn nuôi đóng trên địa bàn Gia Lâm ăn chăn nuôi đóng trên địa bàn Gia Lâm ăn chăn nuôi đóng trên địa bàn Gia Lâm- -- -Hà Nội Nội Nội Nội tại Bắc Ninh, Bắc Giang tại Bắc Ninh, Bắc Giangtại Bắc Ninh, Bắc Giang tại Bắc Ninh, Bắc Giang luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp M số: 60.31.10 Ngời hớng dẫn khoa học : pGS.TS Nguyễn nguyên cự Nội, 2006 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t -------------------------------------- 1 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan: số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha đợc bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cảm ơn và thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc chỉ rõ nguồn gốc. Nội, ngày . tháng . năm 2006 Ngời thực hiện luận văn Nguyễn Quang Thức Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t -------------------------------------- 2 Lời cá Lời cáLời cá Lời cám ơn m ơnm ơn m ơn Trong thời gian học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ vô cùng tận tình củasở đào tạo, cơ quan công tác, gia đình và bạn bè. Trớc hết, tôi chân thành cảm ơn Khoa đào tạo Sau đại học, Khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn, Bộ môn Quản trị doanh nghiệp, Trờng Đại học Nông nghiệp I - Nội, đã tận tình giúp đỡ trong suốt quá trình đào tạo. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Nguyên Cự, ngời thày hớng dẫn hết lòng tận tuỵ vì học trò. Tôi xin chân thành biết ơn Lãnh đạo và các phòng ban ở các doanh nghiệp đợc chọn làm điểm nghiên cứu trong đề tại, nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra. Cuối cùng, tôi xin cám ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, cổ vũ tôi trong suốt quá trình học tập. Nội, ngày . tháng . năm 2006 Ngời thực hiện luận văn Nguyễn Quang Thức Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t -------------------------------------- 3 Mục lục Trang Lời cam đoan i Lời cám ơn .ii Mục lục . .ii i Danh mục các chữ viết tắt . .v 1. Mở đầu 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 4 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn . 5 2.1 Cơ sở lý luận về thị trờng . 5 2.2 Cơ sở lý luận về nghiên cứu thị trờng 12 2.3 Những chiến lợc xâm nhập và mở rộng thị trờng 15 2.4 Khái quát chung về TACN và thị trờng TACN . 17 2.5 Thực trạng ngành chăn nuôithức ăn chăn nuôi Việt Nam . 23 3. Đặc điểm địa bàn và phơng pháp ngh iên cứu . 32 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 3.1.1 Đặc điểm của các doanh nghiệp sản xuất TACN ở Gia Lâm-Hà Nội 32 3.1.2 Đặc điểm địa bàn hai tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang 36 3.2 Phơng pháp nghiên cứu 38 3.2.1 Các phơng pháp đợc áp dụng .38 3.2.2 Cách tiến hành 40 3.2.3 Hệ thống các chỉ số nghiên cứu 44 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 45 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t -------------------------------------- 4 4.1 Cầu thức ăn chăn nuôi công nghiệp tại Bắc Ninh, Bắc Giang . 45 4.1.1 Tình hình kinh tế-x hội và thành tựu ngành CN ở Bắc Ninh, Bắc Giang 45 4.1.2 Nhu cầu tiêu dùng thức ăn chăn nuôi công nghiệp .47 4.1.3 Các nhân tố ảnh hởng tới lợng tiêu dùng TACNCN .49 4.2 Cung TACNCN tại thị trờng Bắc Ninh, Bắc Giang . 63 4.2.1 Tình hình cung sản phẩm TACNCN tại Bắc Ninh, Bắc Giang 63 4.2.2 Các yếu tố ảnh hởng tới cung . 65 4.3 Thị trờng của các DNN sản xuất TACNCN đóng trên địa bàn Gia Lâm tại Bắc Ninh, Bắc Giang 69 4.3.1 Tình hình tiêu thụ TACNCN của các DNN tại thị trờn g Bắc Ninh, Bắc Giang 69 4.3.2 Thị trờng tiêu thụ chủ yếu của các DNN sản xuất TACNCN .72 4.3.3 Hệ thống phân phối của các DNN sản xuất TACNCN ở Gia Lâm .75 4.4 Một số đánh giá của khách hàng về sản phẩm TACN của các doanh nghiệp sản xuất TACNCN tại Gia Lâm . 76 4.4.1 Thói quen mua hàng của ngời tiêu dùng . 76 4.4.2 Về chất lợng và giá cả hàng hoá . 78 4.5 Mô hình ma trận SWOT trong phân tích năng lực của các DNN tại thị trờng Bắc Ninh, Bắc Giang 80 4.5.1 Cơ hội . 80 4.5.2 Nguy cơ 81 4.5.3 Những điểm mạnh 82 4.5.4 Những điểm yếu . 83 4.6 Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trờng TACN của các DNN tại Bắc Ninh, Bắc Giang 85 4.6.1 Xác định thị trờng mục tiêu 85 4.6.2 Hoàn thiện chiến lợc sản phẩm .87 4.6.3 Lấy nghệ thuật sử dụng giá làm vũ khí cạnh tranh .90 4.6.4 Củng cố hệ thống phân phối . 93 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t -------------------------------------- 5 4.6.5 Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng và hỗ trợ xúc tiến việc làm 94 4.6.6 Hoàn thiện bộ máy quản lý kinh doanh . 95 5. Kết luận . 97 Tài liệu tham khảo . 101 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t -------------------------------------- 6 Danh mục chữ viết tắt TT Chữ viết tắt sử dụng Nội dung 1 BQ Bình quân 2 CC Cơ cấu 3 CN Chăn nuôi 4 CNH - HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá 5 CP Charoen Pokphand 6 DN Doanh nghiệp 7 DNN Doanh nghiệp nhỏ 8 ĐVT Đơn vị tính 9 Nam T.Long Nam Thành Long 10 NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn 11 HCN Hộ chăn nuôi 12 PTLH Phát triển liên hoàn 13 SL Sản lợng 14 SWOT Strengths- Weaknesses- Opportunities- Threats 15 TA Thức ăn 16 TACNCN Thức ăn chăn nuôi công nghiệp 17 Tân T.Lan Tân Thái Lan 18 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 19 Tr.đ Triệu đồng 20 XC Xuất chuồng Trường ðại học Nông nghiệp Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế -------------------------------------- 7 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t -------------------------------------- 1 Mở Đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Ngành chăn nuôi của nớc ta trong những năm qua đợc quan tâm phát triển nh là một mục tiêu có tính chiến lợc của ngành nông nghiệp Việt Nam. Chủ trơng phát triển ngành chăn nuôi nớc ta đ đợc khẳng định trong văn kiện của Đảng, chủ trơng của Nhà nớc và chính sách của Chính phủ. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đ chỉ rõ: Hình thành và phát triển các vùng chăn nuôi tập trung gắn với công nghiệp chế biến thực phẩm, khuyến khích và nhân rộng các hộ chăn nuôi giỏi, các nông trại chăn nuôi mở rộng mạng lới chế biến thức chăn nuôi [7]. Trong giai đoạn 2000-2005 Bộ NN&PTNT đ phê duyệt triển khai 21 dự án giống vật nuôi với tổng mức đầu t 430 tỷ đồng [1]. Chính vì vậy, trong những năm qua, các doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi đ có những bớc cải tiến vợt bậc cả về số lợng và chất lợng, cung cấp một lợng thức ăn chăn nuôi đáng kể cho ngành chăn nuôi. Hàng loạt các nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi ra đời, số lợng các nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi tăng từ 105 năm 2000 lên 249 năm 2005. Trong đó, phải nói đến các nhà máy của các doanh nghiệp lớn đến từ Pháp, Mỹ, Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc các nhà máy trong nớc ngày càng gia tăng và thể hiện vị thế của mình. Trong vài năm trở lại đây dịch cúm gia cầm đ gây không ít khó khăn cho ngành chăn nuôi và các doanh nghiệp sản xuất TACNCN nớc ta, theo ớc tính của các chuyên gia khi có dịch cúm mỗi ngày cả nớc tồn đọng khoảng 40 triệu quả trứng và hàng ngàn tấn thịt gia cầm, các nhà máy sản xuất TACNCN chỉ hoạt động với 60% công suất [14]. Mặc dù vậy, số lợng các nhà máy sản xuất TACNCN vẫn tiếp tục tăng. Các nhà máy chế biến TACNCN khá đa dạng về công suất thiết kế, nhỏ nhất là 120 tấn/năm và lớn nhất là 540.000 tấn/năm, tỷ lệ sử dụng công suất đạt 69,7%. Năm 2005, cả nớc có 19 nhà máy có công suất trên 100.000 tấn/năm chiếm tỷ lệ 7,6%, 28 nhà máy có công suất 31.000 tấn-100.000 tấn chiếm tỷ lệ 11,2%, 57 nhà máy có công suất 5.000-30.000 tấn chiếm tỷ lệ 22,9% và 145 nhà máy có công suất dới Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t -------------------------------------- 2 5.000 tấn chiếm tỷ lệ 58,2%. Tổng lợng thức ăn chăn nuôi công nghiệp sản xuất trong giai đoạn 2000-2005 là 22,2 triệu tấn (năm 2005, đạt 5,34 triệu tấn) tốc độ tăng trởng bình quân 14,7%/năm và giá trị sản xuất đạt 19.930 tỷ đồng. Tuy nhiên, các nhà máy sản xuất TACNCN phân bố không đều trên địa bàn cả nớc: 35,7% tập trung ở Miền Đông Nam Bộ, 44,2% ở đồng bằng sông Hồng, 8,4% ở đồng bằng sông Cửu Long, 6,4% vùng Đông Bắc, 3,2% vùng Bắc Trung Bộ, còn các vùng khác hầu nh cha có nhà máy sản xuất TACNCN. Nguyên liệu sản xuất TACNCN thời gian đầu phải nhập phần lớn kể cả thức ăn bổ sung, nhóm nguyên liệu giàu đạm và năng lợng. Năm 2005, cả nớc nhập khẩu 255,7 ngàn tấn ngô, khô dầu các loại 787,3 ngàn tấn, bột cá 149,3 ngàn tấn, các loại premix, vitamin, khoáng nhập khẩu khoảng 50 ngàn tấn chiếm khoảng 45% tổng giá trị nguyên liệu sản xuất TACNCN và chiếm 31,4% trong tổng số 20,3 ngàn tỷ đồng tiền TACNCN công nghiệp trong nớc. Cũng nhờ đó mà sản xuất chăn nuôi của nông dân phát triển. Tốc độ tăng trởng của ngành chăn nuôi trong những năm qua luôn ở mức cao. Năm 2005, tăng 11,6% trong khi toàn ngành nông nghiệp chỉ có 3,2%. Cụ thể là đàn lợn năm 2001 là 21,7 triệu con thì năm 2005 đ tăng lên tới 27,4 triệu con tơng đơng 6%. Đàn bò năm 2001 là 3,9 triệu con thì năm 2005 là đ tăng lên tới 5,6 triệu con tơng đơng 9,5%. Năm 2001, đàn gia cầm là 216 triệu con thì đến năm 2003 là 254,3 triệu con song do dịch cúm gia cầm xảy ra vào cuối năm 2003 đầu năm 2004 nên đến năm 2005 tổng đần gia cầm chỉ còn 220 triệu con, cả giai đoạn tăng 0,4% [1]. Tập quán sử dụng thức ăn chăn nuôi công nghiệp đ hình thành trong nhân dân và việc sử dụng thức ăn chăn nuôi công nghiệp trong chăn nuôi cũng đạt hiệu quả cao. Do đó, những năm gần đây giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi ở nhiều địa phơng đ chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp nh Tây: 43%, Vĩnh Phúc: 35,5%, Bắc Giang: 31%, Bắc Ninh: 41,2% Từ những thành tựu của ngành chăn nuôithị trờng TACNCN trong những năm qua cũng có tăng trởng mạnh mẽ, tăng trởng bình quân 15,5% về sản lợng, cơ cấu thị trờng chủ yếu vẫn tập trung vào hai đối tợng vật nuôigia súc (lợn) 47% và gia cầm (gà, vịt) 42%, giá cả luôn có xu hớng tăng (giai đoạn 2001- . trên địa bàn Gia Lâm ăn chăn nuôi đóng trên địa bàn Gia Lâm ăn chăn nuôi đóng trên địa bàn Gia Lâm ăn chăn nuôi đóng trên địa bàn Gia Lâm- -- -Hà Nội Hà Nội. Nghiên cứu thị trờng của một số doanh nghiệp sản Nghiên cứu thị trờng của một số doanh nghiệp sản xuất Thức xuất Thứcxuất Thức xuất Thức ăn chăn nuôi đóng trên

Ngày đăng: 18/08/2013, 21:29

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Số l−ợng gia súc, gia cầm của Việt Nam (2001-2005) - Nghiên cứu thị trường của một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đóng trên địa bàn gia lâm   hà nội tại tỉnh bắc ninh, bắc giang

Bảng 2.1.

Số l−ợng gia súc, gia cầm của Việt Nam (2001-2005) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Qua bảng 2.1 cho thấy, giai đoạn 2001-2005 số l−ợng đàn gia súc luôn có xu h−ớng tăng lên, năm sau cao hơn năm tr−ớc, bình quân cả giai đoạn tăng 6,43% - Nghiên cứu thị trường của một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đóng trên địa bàn gia lâm   hà nội tại tỉnh bắc ninh, bắc giang

ua.

bảng 2.1 cho thấy, giai đoạn 2001-2005 số l−ợng đàn gia súc luôn có xu h−ớng tăng lên, năm sau cao hơn năm tr−ớc, bình quân cả giai đoạn tăng 6,43% Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.3 Sản l−ợng TACNCN giai đoạn 2001-2005 Tổng sản l−ợng (triệu tấn)  - Nghiên cứu thị trường của một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đóng trên địa bàn gia lâm   hà nội tại tỉnh bắc ninh, bắc giang

Bảng 2.3.

Sản l−ợng TACNCN giai đoạn 2001-2005 Tổng sản l−ợng (triệu tấn) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.4 Dự báo sản l−ợng TACNCN giai đoạn 2006-2015 - Nghiên cứu thị trường của một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đóng trên địa bàn gia lâm   hà nội tại tỉnh bắc ninh, bắc giang

Bảng 2.4.

Dự báo sản l−ợng TACNCN giai đoạn 2006-2015 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Qua bảng 2.5 cho thấy, công suất của các nhà máy TACNCN có thể đáp ứng nhu cầu chăn nuôi - Nghiên cứu thị trường của một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đóng trên địa bàn gia lâm   hà nội tại tỉnh bắc ninh, bắc giang

ua.

bảng 2.5 cho thấy, công suất của các nhà máy TACNCN có thể đáp ứng nhu cầu chăn nuôi Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.2 Quy mô vốn và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Vốn  - Nghiên cứu thị trường của một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đóng trên địa bàn gia lâm   hà nội tại tỉnh bắc ninh, bắc giang

Bảng 3.2.

Quy mô vốn và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Vốn Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.3 Cơ cấu phân bổ l−ợng phiếu điều tra - Nghiên cứu thị trường của một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đóng trên địa bàn gia lâm   hà nội tại tỉnh bắc ninh, bắc giang

Bảng 3.3.

Cơ cấu phân bổ l−ợng phiếu điều tra Xem tại trang 50 của tài liệu.
Ma trận SWOT đ−ợc hình thành từ việc phát triển theo hàng nhằm liệt kê các yếu tố môi tr−ơng theo hai h−ớng: Các cơ hội (O) và các nguy cơ (T) rút ra từ việc  phân tích mức độ quan trọng của các yếu tố môi tr−ờng bên ngoài tác động vào sự  gia nhập thị tr - Nghiên cứu thị trường của một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đóng trên địa bàn gia lâm   hà nội tại tỉnh bắc ninh, bắc giang

a.

trận SWOT đ−ợc hình thành từ việc phát triển theo hàng nhằm liệt kê các yếu tố môi tr−ơng theo hai h−ớng: Các cơ hội (O) và các nguy cơ (T) rút ra từ việc phân tích mức độ quan trọng của các yếu tố môi tr−ờng bên ngoài tác động vào sự gia nhập thị tr Xem tại trang 51 của tài liệu.
4.1.1 Tình hình kinh tế-xã hội và thành tựu của ngành chăn nuôi ở Bắc Ninh, - Nghiên cứu thị trường của một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đóng trên địa bàn gia lâm   hà nội tại tỉnh bắc ninh, bắc giang

4.1.1.

Tình hình kinh tế-xã hội và thành tựu của ngành chăn nuôi ở Bắc Ninh, Xem tại trang 53 của tài liệu.
Để thấy rõ hơn tình hình phát triển ngành chăn nuôi, số liệu trên bảng 4.2 sẽ cho thấy sự biến động về số l−ợng đàn gia súc, gia cầm giai đoạn 2002-2005 - Nghiên cứu thị trường của một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đóng trên địa bàn gia lâm   hà nội tại tỉnh bắc ninh, bắc giang

th.

ấy rõ hơn tình hình phát triển ngành chăn nuôi, số liệu trên bảng 4.2 sẽ cho thấy sự biến động về số l−ợng đàn gia súc, gia cầm giai đoạn 2002-2005 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4.4 Cơ cấu nhu cầu TACNCN tại Bắc Ninh và Bắc Giang năm 2005  phân theo vùng địa lý  - Nghiên cứu thị trường của một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đóng trên địa bàn gia lâm   hà nội tại tỉnh bắc ninh, bắc giang

Bảng 4.4.

Cơ cấu nhu cầu TACNCN tại Bắc Ninh và Bắc Giang năm 2005 phân theo vùng địa lý Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 4.5 Thu nhập của hộ sản xuất nông nghiệp năm 2005 - Nghiên cứu thị trường của một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đóng trên địa bàn gia lâm   hà nội tại tỉnh bắc ninh, bắc giang

Bảng 4.5.

Thu nhập của hộ sản xuất nông nghiệp năm 2005 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 4.6 Quy mô chăn nuôi của các hộ điều tra năm 2005 - Nghiên cứu thị trường của một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đóng trên địa bàn gia lâm   hà nội tại tỉnh bắc ninh, bắc giang

Bảng 4.6.

Quy mô chăn nuôi của các hộ điều tra năm 2005 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.7 Cơ cấu quy mô chăn nuôi của các hộ điều tra năm 2005                                                                                                                      ĐVT: %  - Nghiên cứu thị trường của một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đóng trên địa bàn gia lâm   hà nội tại tỉnh bắc ninh, bắc giang

Bảng 4.7.

Cơ cấu quy mô chăn nuôi của các hộ điều tra năm 2005 ĐVT: % Xem tại trang 60 của tài liệu.
giá khác nhau. Bảng 4.8 d−ới đây là bảng giá của cácDNN sản xuất TACNCN và một số doanh nghiệp cạnh tranh trên cùng thị tr−ờng Bắc Giang - Nghiên cứu thị trường của một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đóng trên địa bàn gia lâm   hà nội tại tỉnh bắc ninh, bắc giang

gi.

á khác nhau. Bảng 4.8 d−ới đây là bảng giá của cácDNN sản xuất TACNCN và một số doanh nghiệp cạnh tranh trên cùng thị tr−ờng Bắc Giang Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.9 Nghệ thuật sử dụng giá của một số công ty - Nghiên cứu thị trường của một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đóng trên địa bàn gia lâm   hà nội tại tỉnh bắc ninh, bắc giang

Bảng 4.9.

Nghệ thuật sử dụng giá của một số công ty Xem tại trang 64 của tài liệu.
Qua bảng tổng hợp giá TACNCN của cácDNN sản xuất TACNCN và một số doanh nghiệp cạnh tranh trên thị tr−ờng Bắc Giang bảng 4.8 cho thấy, giá của  các DNN thấp hơn giá của các doanh nghiệp cạnh tranh trên cùng thị tr−ờng ở tất  cả các sản phẩm cùng loại - Nghiên cứu thị trường của một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đóng trên địa bàn gia lâm   hà nội tại tỉnh bắc ninh, bắc giang

ua.

bảng tổng hợp giá TACNCN của cácDNN sản xuất TACNCN và một số doanh nghiệp cạnh tranh trên thị tr−ờng Bắc Giang bảng 4.8 cho thấy, giá của các DNN thấp hơn giá của các doanh nghiệp cạnh tranh trên cùng thị tr−ờng ở tất cả các sản phẩm cùng loại Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.10 Giá một số nguyên liệu chính sản xuất TACNCN - Nghiên cứu thị trường của một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đóng trên địa bàn gia lâm   hà nội tại tỉnh bắc ninh, bắc giang

Bảng 4.10.

Giá một số nguyên liệu chính sản xuất TACNCN Xem tại trang 68 của tài liệu.
4.2.1 Tình hình cung sản phẩm TACNCN tại Bắc Ninh, Bắc Giang - Nghiên cứu thị trường của một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đóng trên địa bàn gia lâm   hà nội tại tỉnh bắc ninh, bắc giang

4.2.1.

Tình hình cung sản phẩm TACNCN tại Bắc Ninh, Bắc Giang Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 4.12 Cơ cấu cung TACNCN của một số DN tại Bắc Ninh, Bắc Giang năm 2005  - Nghiên cứu thị trường của một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đóng trên địa bàn gia lâm   hà nội tại tỉnh bắc ninh, bắc giang

Bảng 4.12.

Cơ cấu cung TACNCN của một số DN tại Bắc Ninh, Bắc Giang năm 2005 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 4.14 Năng lực tài chính của các đại lý phân phối TACNCN ở Bắc Ninh, Bắc Giang  - Nghiên cứu thị trường của một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đóng trên địa bàn gia lâm   hà nội tại tỉnh bắc ninh, bắc giang

Bảng 4.14.

Năng lực tài chính của các đại lý phân phối TACNCN ở Bắc Ninh, Bắc Giang Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 4.12 Cơ cấu l−ợng TACNCN của một số DNN tiêu thụ tại Bắc Ninh, Bắc Giang năm 2005  - Nghiên cứu thị trường của một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đóng trên địa bàn gia lâm   hà nội tại tỉnh bắc ninh, bắc giang

Bảng 4.12.

Cơ cấu l−ợng TACNCN của một số DNN tiêu thụ tại Bắc Ninh, Bắc Giang năm 2005 Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 4.15 Tổng l−ợng TACNCN của một số DNN tiêu thụ tại Bắc Ninh, Bắc Giang năm 2005  - Nghiên cứu thị trường của một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đóng trên địa bàn gia lâm   hà nội tại tỉnh bắc ninh, bắc giang

Bảng 4.15.

Tổng l−ợng TACNCN của một số DNN tiêu thụ tại Bắc Ninh, Bắc Giang năm 2005 Xem tại trang 78 của tài liệu.
Qua kết quả bảng 4.15 và bảng 4.16 cho thấy, cung của cácDNN sản xuất TACNCN là 947,67 tấn/tháng - Nghiên cứu thị trường của một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đóng trên địa bàn gia lâm   hà nội tại tỉnh bắc ninh, bắc giang

ua.

kết quả bảng 4.15 và bảng 4.16 cho thấy, cung của cácDNN sản xuất TACNCN là 947,67 tấn/tháng Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 4.18 Hệ thống phân phối chủ yếu của cácDNN sản xuất TACNCN  ở  Bắc Ninh, Bắc Giang  - Nghiên cứu thị trường của một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đóng trên địa bàn gia lâm   hà nội tại tỉnh bắc ninh, bắc giang

Bảng 4.18.

Hệ thống phân phối chủ yếu của cácDNN sản xuất TACNCN ở Bắc Ninh, Bắc Giang Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 4.19 Thói quen mua hàng của ng−ời tiêu dùng - Nghiên cứu thị trường của một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đóng trên địa bàn gia lâm   hà nội tại tỉnh bắc ninh, bắc giang

Bảng 4.19.

Thói quen mua hàng của ng−ời tiêu dùng Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 4.20 Đánh giá của khách hàng về giá và chất l−ợng TACNCN của các DN sản xuất TACNCN ở Gia Lâm  - Nghiên cứu thị trường của một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đóng trên địa bàn gia lâm   hà nội tại tỉnh bắc ninh, bắc giang

Bảng 4.20.

Đánh giá của khách hàng về giá và chất l−ợng TACNCN của các DN sản xuất TACNCN ở Gia Lâm Xem tại trang 86 của tài liệu.
Mô hình phân tích ma trận SWOT của cácDNN ở thị tr−ờng Bắc Ninh, Bắc Giang               - Nghiên cứu thị trường của một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đóng trên địa bàn gia lâm   hà nội tại tỉnh bắc ninh, bắc giang

h.

ình phân tích ma trận SWOT của cácDNN ở thị tr−ờng Bắc Ninh, Bắc Giang Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 4.23 Dự kiến số l−ợng đại lý và khách hàng của cácDNN đến năm 2006 - Nghiên cứu thị trường của một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đóng trên địa bàn gia lâm   hà nội tại tỉnh bắc ninh, bắc giang

Bảng 4.23.

Dự kiến số l−ợng đại lý và khách hàng của cácDNN đến năm 2006 Xem tại trang 102 của tài liệu.
Sơ đồ 1: Mô hình quản lý của phòng kinh doanh - Nghiên cứu thị trường của một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đóng trên địa bàn gia lâm   hà nội tại tỉnh bắc ninh, bắc giang

Sơ đồ 1.

Mô hình quản lý của phòng kinh doanh Xem tại trang 104 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan