Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình

165 526 0
Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, thạc sĩ, tiến sĩ, khóa luận, cao học, đề tài

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI --------------- NGUYỄN THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU SỰ GẮN CỦA NÔNG DÂN VỚI RUỘNG ðỒNG TRONG BỐI CẢNH CÔNG NGHIỆP HÓA - ðÔ THỊ HÓA TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN ðÌNH THAO HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp . i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi; số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc./. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thu Hà Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp . ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành ñược luận văn, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi ñã nhận ñược rất nhiều sự giúp ñỡ của các thầy giáo, cô giáo; các ñồng nghiệp; bạn bè và gia ñình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến giáo viên hướng dẫn khoa học TS. Trần ðình Thao - Phó trưởng Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Người thầy ñã dành nhiều tâm huyết, tận tình hướng dẫn chỉ bảo tôi trong suốt quá trình nghiên cứu ñề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến các giáo viên Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Viện ðào tạo sau ñại học, Bộ môn Phân tích ñịnh lượng trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ tôi thực hiện ñề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám ñốc sở, các ñồng nghiệp trong cơ quan Sở Kế hoạch và ðầu tư tỉnh Thái Bình, các cơ quan có liên quan; cảm ơn UBND xã và các hộ nông dân thuộc xã ðông Phương, ðông Sơn (huyện ðông Hưng), xã Lê Lợi, Bình Minh (huyện Kiến Xương), xã Thụy Duyên, Thụy Thanh (huyện Thái Thụy) tỉnh Thái Bình ñã hợp tác, tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình làm ñề tài. Trong suốt quá trình học tập và thực hiện ñề tài, tôi ñã nhận ñược nhiều sự giúp ñỡ, ñộng viên, khích lệ từ phía bạn bè và gia ñình. Tôi xin chân thành cảm ơn và ghi nhận những tình cảm quý báu ñó. Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thu Hà Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp . iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu ñồ viii Danh mục hình viii 1 MỞ ðẦU i 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ GẮN CỦA NÔNG DÂN VỚI RUỘNG ðỒNG 5 2.1 Cơ sở lý luận 5 2.2 Cơ sở thực tiễn 32 3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 38 3.2 Phương pháp nghiên cứu 44 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55 4.1 Khái quát kết quả sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản của tỉnh Thái Bình giai ñoạn 2005-2009 55 4.1.1 Giá trị sản xuất và tốc ñộ tăng trưởng giá trị sản xuất 55 4.1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản 57 4.1.3 Sản lượng một số sản phẩm chủ yếu 58 4.2 Tình hình biến ñộng ñất ñai của tỉnh Thái Bình trong giai ñoạn 2005-2009 60 4.2.1 Tình hình biến ñộng về diện tích ñất ñai 60 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp . iv 4.2.2 Cơ cấu ñất ñai 63 4.3 Thực trạng gắn của nông dân với ruộng ñồng bối trong bối cảnh CNH - ðTH tỉnh Thái Bình 65 4.3.1 Thực trạng suy giảm sự gắn của nông dân với ruộng ñồng trên ñịa bàn toàn tỉnh 65 4.3.2 ðánh giá sự gắn của nông dân với ruộng ñồng các nhóm hộ ñiều tra 69 4.3.3 Những nguyên nhân dẫn ñến thực trạng suy giảm sự gắn của nông dân với ruộng ñồng 89 4.3.4 Các yếu tố tác ñộng ñến sự gắn của nông dân với ruộng ñồng 109 4.4 Xu hướng suy giảm sự gắn của nông dân với ruộng ñồng trên ñịa bàn tỉnh và hậu quả củatrong thời gian tới 114 4.4.1 Xu hướng chung trên ñịa bàn toàn tỉnh 114 4.4.2 Xu hướng suy giảm sự gắn của nông dân với ruộng ñồng các nhóm hộ ñiều tra 115 4.4.3 Hậu quả của việc nông dân suy giảm sự gắn với ruộng ñồng 121 4.5 Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường sự gắn của nông dân với ruộng ñồng trong thời kỳ ñẩy mạnh CNH - ðTH tỉnh Thái Bình 123 4.5.1 Xu hướng CNH - ðTH tỉnh Thái Bình 123 4.5.2 Phương hướng, mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn của tỉnh Thái Bình trong thời kỳ ñẩy mạnh CNH - ðTH 124 4.5.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường sự gắn của nông dân với ruộng ñồng trong thời kỳ ñẩy mạnh CNH - ðTH 125 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 138 5.1 Kết luận 138 5.2 Kiến nghị 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 PHỤ LỤC 143 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp . v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1. BQ Bình quân 2. CC Cơ cấu 3. CNH Công nghiệp hóa 4. CN - TTCN Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp 5. CT Canh tác 6. DT Diện tích 7. ðTH ðô thị hóa 8. GDP Tổng sản phẩm trên ñịa bàn 9. GPMB Giải phóng mặt bằng 10. GTSX Giá trị sản xuất 11. GTGT Giá trị gia tăng 12. HTX Hợp tác xã 13. KT Kinh tế 14. Lð Lao ñộng 15. NN Nông nghiệp 16. PT Phân tích 17. QH Quy hoạch 18. SD Sử dụng 19. SL Số lượng 20. SS So sánh 21. SX Sản xuất 22. TB Trung bình 23. TT Trồng trọt Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp . vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Tổng sản phẩm trên ñịa bàn của tỉnh Thái Bình theo giá so sánh giai ñoạn 2006 - 2009 43 3.2 Tốc ñộ tăng trưởng GDP của tỉnh Thái Bình giai ñoạn 2001 - 2009 43 3.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Thái Bình theo khối ngành giai ñoạn 2005 - 2009 44 3.4 Tổng hợp số mẫu ñiều tra ñại diện 46 4.1 GTSX ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản của tỉnh Thái Bình theo giá so sánh giai ñoạn 2005-2009 55 4.2 Tốc ñộ tăng trưởng ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản của tỉnh Thái Bình giai ñoạn 2006-2009 56 4.3 Cơ cấu GTSX ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản của tỉnh Thái Bình giai ñoạn 2005-2009 57 4.4 Sản lượng một số sản phẩm chủ yếu ngành nông nghiệp, thủy sản của tỉnh Thái Bình giai ñoạn 2005-2009 60 4.5 Diện tích ñất ñai của tỉnh Thái Bình giai ñoạn 2005-2009 61 4.6 Số hộ nông dân bỏ ruộng, trả ruộng trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình giai ñoạn 2005-2009 65 4.7 Diện tích bỏ ruộng, trả ruộng trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình giai ñoạn 2005-2009 66 4.8 Diện tích gieo trồng cây hàng năm của tỉnh Thái Bình giai ñoạn 2005-2009 68 4.9 Tình hình ñất ñai của các hộ ñiều tra năm 2005, 2009 70 4.10 Tình hình biến ñộng diện tích ñất canh tác của các hộ ñiều tra năm 2005, 2009 72 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp . vii 4.11 Tình hình trả ruộng, bỏ ruộng, cho, cho thuê, bán hoặc chuyển nhượng ruộng ñất của các hộ ñiều tra trong giai ñoạn 2005-2009 76 4.12 Tình hình gieo trồng cây hàng năm của các hộ ñiều tra năm 2005, 2009 79 4.13 Lao ñộng và cơ cấu lao ñộng của các hộ ñiều tra năm 2009 81 4.14 Kết quả sản xuất nông nghiệp của các hộ ñiều tra năm 2009 85 4.15 GTSX, GTGT ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản bình quân trên 1 ñơn vị diện tích của tỉnh Thái Bình giai ñoạn 2005-2009 91 4.16 Kết quả sản xuất trồng trọt của các hộ ñiều tra năm 2009 92 4.17 Tình hình thu nhập của các hộ ñiều tra năm 2009 101 4.18 Lao ñộng và cơ cấu lao ñộng của tỉnh Thái Bình phân theo ngành kinh tế giai ñoạn 2005-2009 106 4.19 Kết quả ước lượng mô hình logit về sự gắn của nông dân với ruộng ñồng các hộ ñiều tra (2005-2009) 110 4.20 Ảnh hưởng biên của các biến ñộc lập ñến xác suất về sự gắn của các hộ nông dân với ruộng ñồng (2005-2009) 112 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp . viii DANH MỤC BIỂU ðỒ STT Tên biểu ñồ Trang 4.1 Hình thức sản xuất nông nghiệp của các hộ ñiều tra 84 4.2 Một số khó khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của các hộ ñiều tra 88 4.3 Nhu cầu về sản xuất nông nghiệp của các hộ ñiều tra 116 4.4 Dự kiến sử dụng ruộng ñất của các hộ ñiều tra 117 4.5 Dự kiến lao ñộng cho sản xuất NN của các hộ ñiều tra 118 4.6 Dự kiến ñầu tư chi phí cho sản xuất NN của các hộ ñiều tra 119 4.7 Dự kiến áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất của các hộ ñiều tra 120 DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Cơ cấu GTSX ngành NN của tỉnh Thái Bình năm 2005, 2009 58 4.2 Cơ cấu diện tích ñất ñai của tỉnh Thái Bình năm 2005, 2009 63 4.3 Cơ cấu diện tích ñất SX NN của tỉnh Thái Bình năm 2005, 2009 64 4.4 Cơ cấu diện tích bỏ ruộng, trả ruộng của tỉnh Thái Bình năm 2005, 2009 67 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp . 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Trong những năm qua, sản xuất nông nghiệp Việt Nam ñã ñạt ñược nhưng thành tựu to lớn: ðã hình thành ñược nhiều vùng sản xuất hàng hóa tập trung; năng suất, sản lượng và hàm lượng công nghệ trong sản phẩm nông nghiệp tăng ñáng kể; giá trị xuất khẩu hàng nông sản không ngừng tăng lên. Tốc ñộ tăng trưởng GDP khu vực nông, lâm, thuỷ sản trong giai ñoạn từ ñổi mới ñến nay ñạt bình quân trên 3,3%/năm; an ninh lương thực quốc gia ñảm bảo trong mọi tình huống; thu nhập và ñời sống nông dân cải thiện [1]. Tuy nhiên, do tác ñộng của quá trình công nghiệp hoá - ñô thị hoá: Quỹ ñất nông nghiệp ñang dần bị thu hẹp, giá vật tư lên cao, chuyển dịch cơ cấu lao ñộng trong nông nghiệp, . ñã ảnh hưởng không nhỏ ñến sản xuất nông nghiệp làm cho kinh tế nông nghiệp phát triển thiếu ổn ñịnh, vững chắc; thu nhập và ñời sống của nông dân còn rất thấp so với thu nhập và ñời sống chung của xã hội. Thực tế ñó dẫn ñến tình trạng một số ñịa phương nông dân không còn gắn với ruộng ñồng nhao ra thành phố kiếm sống. Thái Bình với 90,1% dân số sống nông thôn, 63,3% lao ñộng làm nông nghiệp. Là một tỉnh thuộc vùng ñồng bằng châu thổ sông Hồng có truyền thống và ñiều kiện tự nhiên thuận lợi cho phép phát triển sản xuất nông nghiệp ña dạng với các loại cây trồng, vật nuôi. Thời gian qua, sản xuất nông nghiệp của tỉnh ñã chuyển dần sang phát triển theo chiều sâu với năng suất, chất lượng, hiệu quả cao hơn; là nền tảng khá vững chắc cho công nghiệp, dịch vụ phát triển. Mặc dù vậy, sản xuất nông nghiệp nhiều nơi, nhiều chỗ hiệu quả còn thấp; quy mô sản xuất nhỏ, lẻ; chi phí vật tư cho sản xuất tăng trong khi giá cả nông sản phập phù, không ổn ñịnh; … ðặc biệt trong bối cảnh công nghiệp hoá - ñô thị hoá ñang diễn ra khá mạnh mẽ ñã tác ñộng lớn . thiết nghiên cứu ñề tài Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng ñồng trong bối cảnh công nghiệp hoá - ñô thị hoá ở tỉnh Thái Bình . 1.2 Mục tiêu nghiên. giữa ruộng ñất với nông nghiệp và nông dân; sự gắn bó, thước ño sự gắn bó của nông dân với ruộng ñồng và các yếu tố tác ñộng ñến sự gắn bó của nông dân với

Ngày đăng: 18/08/2013, 21:28

Hình ảnh liên quan

Danh mục bảng vi - Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình

anh.

mục bảng vi Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 3.4 Tổng hợp số mẫu ựiều tra ựại diện - Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình

Bảng 3.4.

Tổng hợp số mẫu ựiều tra ựại diện Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.5 Tình hình cơ bản của các hộ ựiều tra năm 2009 - Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình

Bảng 3.5.

Tình hình cơ bản của các hộ ựiều tra năm 2009 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Qua số liệu ở bảng 4.1 cho thấy giá trị sản xuất toàn ngành nông, lâm, nghiệp, thủy sản của tỉnh (theo giá so sánh) tăng qua các năm, tăng từ 4.818  tỷ ựồng năm 2005 lên 5.824 tỷ ựồng năm 2009 (tăng 1.006 tỷ ựồng) - Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình

ua.

số liệu ở bảng 4.1 cho thấy giá trị sản xuất toàn ngành nông, lâm, nghiệp, thủy sản của tỉnh (theo giá so sánh) tăng qua các năm, tăng từ 4.818 tỷ ựồng năm 2005 lên 5.824 tỷ ựồng năm 2009 (tăng 1.006 tỷ ựồng) Xem tại trang 64 của tài liệu.
Số liệu ở bảng 4.3 cho thấy cơ cấu ngành nông nghiệp, thủy sản có sự thay ựổi, tỷ trọng ngành nông nghiệp có xu hướng giảm dần (giảm từ 87,9%  năm 2005 xuống 85,8% năm 2009), tỷ trọng ngành thủy sản tăng dần (tăng từ  11,9% năm 2005 lên 14% năm 2009) - Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình

li.

ệu ở bảng 4.3 cho thấy cơ cấu ngành nông nghiệp, thủy sản có sự thay ựổi, tỷ trọng ngành nông nghiệp có xu hướng giảm dần (giảm từ 87,9% năm 2005 xuống 85,8% năm 2009), tỷ trọng ngành thủy sản tăng dần (tăng từ 11,9% năm 2005 lên 14% năm 2009) Xem tại trang 66 của tài liệu.
Cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp (hình 4.1) chuyển dịch theo hướng tắch cực, tỷ trọng  ngành trồng trọt  giảm  dần, tỷ trọng  ngành chăn  nuôi  tăng  dần (tăng từ 32,1% năm 2005 lên 37,4% năm 2009) - Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình

c.

ấu nội bộ ngành nông nghiệp (hình 4.1) chuyển dịch theo hướng tắch cực, tỷ trọng ngành trồng trọt giảm dần, tỷ trọng ngành chăn nuôi tăng dần (tăng từ 32,1% năm 2005 lên 37,4% năm 2009) Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 4.4 Sản lượng một số sản phẩm chủ yếu ngành nông nghiệp, thủy sản của tỉnh Thái Bình giai ựoạn 2005-2009  - Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình

Bảng 4.4.

Sản lượng một số sản phẩm chủ yếu ngành nông nghiệp, thủy sản của tỉnh Thái Bình giai ựoạn 2005-2009 Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 4.5 Diện tắch ựất ựai của tỉnh Thái Bình giai ựoạn 2005-2009 - Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình

Bảng 4.5.

Diện tắch ựất ựai của tỉnh Thái Bình giai ựoạn 2005-2009 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 4.2 Cơ cấu diện tắch ựất ựai của tỉnh Thái Bình năm 2005, 2009 - Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình

Hình 4.2.

Cơ cấu diện tắch ựất ựai của tỉnh Thái Bình năm 2005, 2009 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 4.3 Cơ cấu diện tắch ựất SXNN của tỉnh Thái Bình năm 2005, 2009 - Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình

Hình 4.3.

Cơ cấu diện tắch ựất SXNN của tỉnh Thái Bình năm 2005, 2009 Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 4.6 Số hộ nông dân bỏ ruộng, trả ruộng trên ựịa bàn tỉnh Thái Bình giai ựoạn 2005-2009  - Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình

Bảng 4.6.

Số hộ nông dân bỏ ruộng, trả ruộng trên ựịa bàn tỉnh Thái Bình giai ựoạn 2005-2009 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 4.8 Diện tắch gieo trồng cây hàng năm của tỉnh Thái Bình giai ựoạn 2005-2009  - Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình

Bảng 4.8.

Diện tắch gieo trồng cây hàng năm của tỉnh Thái Bình giai ựoạn 2005-2009 Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 4.9 Tình hình ựất ựai của các hộ ựiều tra năm 2005, 2009 - Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình

Bảng 4.9.

Tình hình ựất ựai của các hộ ựiều tra năm 2005, 2009 Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 4.10 Tình hình biến ựộng diện tắch ựất canh tác của các hộ ựiều tra năm 2005, 2009 - Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình

Bảng 4.10.

Tình hình biến ựộng diện tắch ựất canh tác của các hộ ựiều tra năm 2005, 2009 Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 4.11 Tình hình trả ruộng, bỏ ruộng, cho, cho thuê, bán hoặc chuyển nhượng ruộng ựất của các hộ ựiều tra trong giai ựoạn 2005-2009  - Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình

Bảng 4.11.

Tình hình trả ruộng, bỏ ruộng, cho, cho thuê, bán hoặc chuyển nhượng ruộng ựất của các hộ ựiều tra trong giai ựoạn 2005-2009 Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 4.13. Lao ựộng và cơ cấu lao ựộng của các hộ ựiều tra năm 2009 - Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình

Bảng 4.13..

Lao ựộng và cơ cấu lao ựộng của các hộ ựiều tra năm 2009 Xem tại trang 90 của tài liệu.
Biểu ựồ 4.1 Hình thức sản xuất nông nghiệp của các hộ ựiều tra - Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình

i.

ểu ựồ 4.1 Hình thức sản xuất nông nghiệp của các hộ ựiều tra Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 4.14 Kết quả sản xuất nông nghiệp của các hộ ựiều tra năm 2009 - Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình

Bảng 4.14.

Kết quả sản xuất nông nghiệp của các hộ ựiều tra năm 2009 Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 4.15 GTSX, GTGT ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản bình quân trên 1 ựơn vị diện tắch của tỉnh Thái Bình giai ựoạn 2005-2009  - Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình

Bảng 4.15.

GTSX, GTGT ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản bình quân trên 1 ựơn vị diện tắch của tỉnh Thái Bình giai ựoạn 2005-2009 Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 4.17 Tình hình thu nhập của các hộ ựiều tra năm 2009 - Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình

Bảng 4.17.

Tình hình thu nhập của các hộ ựiều tra năm 2009 Xem tại trang 110 của tài liệu.
Bảng 4.18 Lao ựộng và cơ cấu lao ựộng của tỉnh Thái Bình phân theo ngành kinh tế giai ựoạn 2005-2009 - Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình

Bảng 4.18.

Lao ựộng và cơ cấu lao ựộng của tỉnh Thái Bình phân theo ngành kinh tế giai ựoạn 2005-2009 Xem tại trang 115 của tài liệu.
Bảng 4.19 Kết quả ước lượng mô hình logit về sự gắn bó của nông dân với ruộng ựồng ở các hộ ựiều tra (2005-2009)  - Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình

Bảng 4.19.

Kết quả ước lượng mô hình logit về sự gắn bó của nông dân với ruộng ựồng ở các hộ ựiều tra (2005-2009) Xem tại trang 119 của tài liệu.
Mô hình ước lượng hồi quy logit về sự gắn bó của các hộ nông dân với ruộng ựồng có hệ số xác ựịnh (R2 ) bằng 0,9195 - Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình

h.

ình ước lượng hồi quy logit về sự gắn bó của các hộ nông dân với ruộng ựồng có hệ số xác ựịnh (R2 ) bằng 0,9195 Xem tại trang 121 của tài liệu.
PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NÔNG DÂN VỚI RUỘNG đỒNG - Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình

1.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NÔNG DÂN VỚI RUỘNG đỒNG Xem tại trang 152 của tài liệu.
2.1. Ông (Bà) cho biết các thông tin về tình hình ựất ựai của gia ựình? - Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình

2.1..

Ông (Bà) cho biết các thông tin về tình hình ựất ựai của gia ựình? Xem tại trang 156 của tài liệu.
2. TÌNH HÌNH đẤT đAI CỦA HỘ - Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình

2..

TÌNH HÌNH đẤT đAI CỦA HỘ Xem tại trang 156 của tài liệu.
II Tình hình biến ựộng diện tắch ựất canh tác của gia ựình  - Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình

nh.

hình biến ựộng diện tắch ựất canh tác của gia ựình Xem tại trang 157 của tài liệu.
3. TÌNH HÌNH VỀ THU NHẬP CỦA HỘ - Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình

3..

TÌNH HÌNH VỀ THU NHẬP CỦA HỘ Xem tại trang 158 của tài liệu.
4.1. Ông (Bà) cho biết sản xuất nông nghiệp của gia ựình theo hình thức nào dưới ựây?   - Nghiên cứu sự gắn bó của nông dân với ruộng đồng trong bối cảnh công nghiệp hoá đô thị hoá ở tỉnh thái bình

4.1..

Ông (Bà) cho biết sản xuất nông nghiệp của gia ựình theo hình thức nào dưới ựây? Xem tại trang 159 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan