Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp bảo trì và xây lắp cơ điện Hà Nội.docx

102 499 0
Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp bảo trì và xây lắp cơ điện Hà Nội.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp bảo trì và xây lắp cơ điện Hà Nội

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

ền kinh tế thị trường đang đặt ra cho các doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh nhiều sức ép Để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệpphải không ngừng đổi mới để thích ứng với điều kiện kinh doanh hiệnnay Ngoài các hoạt động về quản lý, hoạt động kế toán cũng giữ một vai tròvô cùng quan trọng trong mỗi doanh nghiệp Kế toán không những là bộ phậnhỗ trợ, cung cấp thông tin cho các nhà quản trị về tình hình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp mà còn cung cấp các thông tin tài chính về tình hìnhsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cho các đối tượng có quan tâm Mộtdoanh nghiệp có bộ phận kế toán phát triển cũng đồng nghĩa với một doanhnghiệp có nhiều thành công trong sản xuất kinh doanh Chính vì vậy, mọidoanh nghiệp dù lớn hay nhỏ, dù hoạt động theo bất kỳ phương thức nào thìcũng không thể thiếu được bộ phận kế toán.

Xí nghiệp bảo trì và xây lắp cơ điện Hà Nội là một doanh nghiệp mớiđược thành lập với ngành nghề kinh doanh là: Sản xuất máy móc thiết bị điệnvà sản phẩm chính là máy biến thế Đây là một doanh nghiệp sản xuất, tạo rasản phẩm Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là phầnhành kế toán quan trọng nhất trong tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp.

Qua thời gian thực tập tại Công ty, em nhận thấy rằng việc hạch toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty có nhiều điểm cần

phải quan tâm và rất quan trọng Chính vì vậy, em chọn đề tài: “Hoàn thiện

hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp bảo trìvà xây lắp cơ điện Hà Nội” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.

N

Trang 2

Nội dung của chuyên đề gồm 03 phần chính:

- Phần I: Lý luận chung về quản lý kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm XDCB trong doanh nghiệp xâp lắp

- Phần II: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại Xí nghiệp bảo trì và xây lắp cơ điện Hà Nội.

- Phần III: Phương hướng hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm tại Xí nghiệp bảo trì và xây lắp cơ điện Hà Nội.

Trước khi đi vào nội dung bài viết, em xin chân thành cảm ơn Quýcông ty đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập để em có được những thôngtin thực tế về doanh nghiệp Em cũng xin chân thành cảm ơn thầy giáo NgôXuân Dương là người trực tiếp hướng dẫn để em hoàn thành tốt bài viết này.

Học sinh

Nguyễn Ngọc Thoa

Trang 3

1.Đặc điểm của hoạt động xây lắp

Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất mang tính chất côngnghiệp và có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế, nó tạo ra trang bịTSCĐ cho tất cả các ngành kinh tế quốc dân, góp phần quan trọng trong việcxây lắp cơ sở hạ tầng và công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá XHCN.

Ngành xây dựng cơ bản có những đặc điểm riêng biệt, khác với nhữngngành sản xuất khác như chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm có tính chất đơnchiếc, đó là những công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp,thời gian xây lắp và lắp đặt dài, sản phẩm không đem ra thị trường tiêu thụ,hầu hết có người đặt hàng trước khi xây lắp và nơi sản xuất cũng đồng thờilà nơi tiêu thụ Chính những sự khác nhau đó đã ảnh hưởng rất lớn tới côngtác quản lý và hạch toán trong XDCB Đặc điểm này làm công tác quản lýsử dụng và hạch toán tài sản, vật tư rất phức tạp vì chịu ảnh hưởng lớn củathiên nhiên, thời tiết dễ mất mát hư hỏng Đối với sản phẩm xây lắp phải lậpdự toán và quá trình sản xuất phải so sánh với dự toán.

Những đặc điểm trên của ngành XDCB có ảnh hưởng rất lớn tới côngtác tổ chức hạch toán kế toán làm cho phương pháp tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành cũng có đặc điểm thích hợp riêng biệt Đối tượng tậphợp chi phí sản xuất có thể là từng hạng mục công trình hoặc từng đơn vịthi công Đối tượng tính giá thành xây lắp và các hạng mục công trình

Trang 4

hoàn thành, các khối lượng công tác xây lắp có dự toán riêng đã hoànthành.

Việc xác định đối tượng tính giá thành phải chi tiết phù hợp với chế độthanh toán sản phẩm xây lắp hoàn thành nhưng cuối cùng vẫn phải là từnghạng mục công trình hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng Vì vậy, phươngpháp tính giá thành sản phẩm xây lắp chủ yếu là phương pháp tính trực tiếphoặc phương pháp tính tổng cộng chi phí.

Phương pháp lập dự toán trong XDCB là phương pháp lập theo từnghạng mục công trình và được phân tích theo các khoản mục chi phí Do vậy,việc phân loại theo chi phí sản xuất và cơ cấu giá thành sản phẩm xây lắpcũng chủ yếu được phân loại theo khoản mục (theo công dụng kinh tế) Theoquy định của chế độ kế toán áp dụng từ trước tháng 10/1994 chi phí sảnxuất trong các xí nghiệp xây lắp được xếp thành 6 khoản mục:

- Chi phí nguyên vật liệu- Chi phí nhân công- Chi phí sử dụng máy- Chi phí trực tiếp khác- Phí tổn gián tiếp

- Chi phí thiệt hại trong sản xuất (Chi phí này không được tính trongdự toán)

Theo chế độ kế toán mới thì một phần khoản mục phí tổn gián tiếpđược kết chuyển trực tiếp vào TK 911 "xác định kết quả" và khoản chi phínày không được coi là khoản mục giá thành.

2 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất

Trong các xí nghiệp xây lắp, quá trình sản xuất cũng xảy ra theo đúngchức năng chủ yếu của quá trình sản xuất nói chung Đó là quá trình kếthợp giữa tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động để tạo thành

Trang 5

sản phẩm Trong quá trình này sẽ phát sinh những chi phí bao gồm: một phầnhao phí lao động sống và lao động quá khứ được vật hoá trong tư liệu sảnxuất.

Lao động sống và lao động vật hoá mà xí nghiệp xây lắp phải bỏ ratrong quá trình sản xuất thi công được biểu hiện ra ở sức lao động, tư liệulao động và đối tượng lao động Trong sản xuất xây lắp đòi hỏi xí nghiệpphải kết hợp chặt chẽ 3 yếu tố trên để tạo ra sản phẩm tốt, giá thành hạ, đápứng yêu cầu thiết kế.

Trong điều kiện xã hội còn tồn tại quan hệ hàng hoá - tiền tệ thì nhữngchi phí bỏ ra trong quá tình sản xuất xây lắp được biểu hiện dưới hìnhthành giá trị Ba yếu tố chi phí cơ bản trong sản xuất xây lắp tham gia vàoquá trình sản xuất xây lắp với mức độ khác nhau hình thành nên các yếu tốchi phí tương ứng đó là: chi phí về khấu hao tài sản cố định, chi phí vềnguyên vật liệu và chi phí về nhân công Những yếu tố chi phí này chính làchi phí sản xuất trong xí nghiệp xây lắp Vậy chi phí sản xuất trong xí nghiệpxây lắp là toàn bộ những chi phí lao động sống và lao động vật hoá phát sinhtrong quá trình sản xuất sản phẩm của xí nghiệp Bao gồm chi phí sản xuấtxây lắp và chi phí sản xuất ngoài xây lắp

Trong xí nghiệp xây lắp, chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại có tínhchất kinh tế khác nhau có công dụng kinh tế khác nhau và yêu cầu quản lýđối với từng loại chi phí cũng khác nhau Việc quản lý sản xuất, quản lý chiphí sản xuất không thể chỉ dựa vào số liệu phản ánh tổng hợp chi phí sảnxuất, mà còn phải căn cứ vào số liệu cụ thể của từng loại chi phí riêng biệt,để phục vụ cho yêu cầu kiểm tra và phân tích toàn bộ các chi phí sản xuất,hoặc từng yếu tố kinh tế ban đầu của chúng theo từng hạng mục công trình,từng công trình, theo từng nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí Do đó,

Trang 6

đòi hỏi phải có sự phân loại chi phí và đó là một yêu cầu tất yếu để hạch toánchính xác chi phí sản xuất phấn đấu hạ giá thành.

Phân loại chi phí sản xuất một cách khoa học và thống nhất khôngnhững có ý nghĩa quan trọng đối với hạch toán mà còn là tiền đề rất quantrọng của kế hoạch hoá, kiểm tra và phân tích chi phí sản xuất của toàn xínghiệp, thúc đẩy không ngừng tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành, pháthuy hơn nữa vai trò của công cụ kế toán đối với sự nghiệp phát triển của xínghiệp.

Xuất phát từ đặc điểm của sản phẩm xây lắp và yêu cầu quản lý củaXDCB làm cho việc phân loại chi phí sản xuất có những nét không giốngvới những ngành sản xuất khác Thông thường chi phí sản xuất được phânloại theo hai phương pháp chủ yếu sau:

a Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất kinh tế

Theo phương pháp này chi phí sản xuất được phân thành:- Nguyên vật liệu chính mua ngoài

- Vật liệu phụ mua ngoài (gồm vật liệu phụ, phụ tùng và công cụ laođộng nhỏ)

- Nhiên liệu mua ngoài

- Năng lượng, động lực mua ngoài- Tiền lương công nhân viên

- Bảo hiểm xã hội của công nhân viên- Khấu hao tài sản cố định

- Chi phí khác bằng tiền

Phân loại chi phí sản xuất theo cách này giúp ta biết được các chi phínào đã dùng vào quá trình sản xuất Đồng thời cũng cho ta biết tỷ trọng củatừng loại chi phí sản xuất của xí nghiệp xây lắp Từ đó giúp cho đơn vị xácđịnh được định mức lao động, vật tư, định mức vốn lưu động, kiểm tra việc

Trang 7

thực hiện dự toán trong quá trình sản xuất Nó là tài liệu quan trọng dùng làmcăn cứ để xác định mức tiêu hao vật chất vào thu nhập quốc dân, cân đối vĩmô toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

b Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế:

Trong các xí nghiệp xây lắp hiện nay do yêu cầu hạch toán kinh tế nênchi phí sản xuất phân loại theo công dụng kinh tế, gồm nhiều khoản mụcthể hiện điều kiện khác nhau của chi phí sản xuất, đồng thời cũng thể hiệnnơi phát sinh chi phí và đối tượng chi phí Cụ thể như sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là các chi phí nguyên vật liệu phátsinh thực tế để sản xuất sản phẩm xây lắp hay lắp đặt công trình Chi phí nàyđược hạch toán chi tiết theo từng công trình xây lắp, lắp đặt (công trình,hạng mục công trình, các giai đoạn công việc, khối lượng xây lắp có dự toánriêng).

- Chi phí nhân công trực tiếp: là các khoản thù lao lao động phải trả chocông nhân trực tiếp xây, lắp các công trình và các khoản phụ cấp, các khoảntrích cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn Chiphí này cũng được hạch toán chi tiết theo từng công trình, hạng mục côngtrình, giai đoạn công việc

- Chi phí sử dụng máy: chi phí này được đưa vào dành cho máy mócxây lắp khi máy hư hao trong quá trình sử dụng.

- Chi phí trực tiếp khác: Đây là những chi phí phục vụ sản xuất xây lắptrong quá trình tiến hành xây dựng cơ bản tại các công trường, các đội vàcác bộ phận sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp xây dựng cơ bảnngoài các chi phí trên Chi phí này hạch toán chi tiết cho từng công trình, từngđội, từng bộ phận.

Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế cho thấy mức độ ảnh hưởngcủa các nhân tố khác nhau đến giá thành sản phẩm, xác định mục đích chitiêu, giám sát quá trình thực hiện kế hoạch giá thành và hạ giá thành sản

Trang 8

phẩm Ngoài ra dựa vào cách phân loại chi phí này để giúp cho công tác lậpkế hoạch giá thành, xác định giá thành thực tế và phân tích giá thành theokhoản mục có cơ sở vững chắc.

c Phân loại theo sản phẩm:

- Chi phí xây dựng: là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình xâydựng như chi phí nhân công, nguyên vật liệu, sử dụng máy thi công, chi phí

3 Giá thành sản phẩm và các loại giá thành sản phẩm:

Nó cũng là một bộ phận của chi phí sản xuất xã hội bao gồm toàn bộhao phí về lao động vật hoá và một phần lao động sống để sản xuất hànghoá ở góc độ này, giá thành là một phạm trù kinh tế khách quan bởi vì sựchuyển dịch giá trị tư liệu sản xuất và lao động sống đã hao phí vào sản xuấtlà một sự cần thiết tất yếu.

Đối với xí nghiệp, giá thành là một đại lượng tính toán, là chỉ tiêu có sựbiến tướng nhất định Bởi vậy ở phương diện này, giá thành có đặt điểmchủ quan nhất định (biểu hiện mặt hạn chế của chỉ tiêu giá thành) Đặcđiểm chủ quan của chỉ tiêu giá thành thể hiện ở hai khía cạnh:

Tính vào giá thành một số chi phí và về thực chất là thu nhập thuầntuý của XH như: BHXH, các khoản nộp cho cơ quan cấp trên, thuế tàinguyên, tiền sử dụng vốn

Việc áp dụng nguyên tắc đánh giá khi biểu hiện hao phí bằng hình thứctiền tệ, giá thành là một chỉ tiêu tính toán.

Trang 9

Bên cạnh đó, giá thành là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chấtlượng toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý kinh tế tài chínhcủa xí nghiệp (để xem xét quản lý giá thành, người ta căn cứ vào chỉ tiêumức hạ và tỷ lệ hạ giá thành) Thông qua chỉ tiêu hạ giá thành có thể thấytrình độ xử lý và tiết kiệm chi phí vật liệu, nhân công, sử dụng máy thi công,khả năng tận dụng công suất máy móc thiết bị sản xuất và mức độ trang bịkỹ thuật sản xuất tiên tiến, kết quả của việc sử dụng hợp ký sức lao động,tăng năng suất lao động và trình độ quản lý kinh tế tài chính, trình độ hạchtoán của xí nghiệp.

Mặc dù giá thành sản phẩm xây lắp là một bộ phận của giá trị xấy lắpnhưng nó không đồng nhất với giá trị sản phẩm xây lắp Giá trị sản phẩmlớn hay nhỏ hoàn toàn phụ thuộc vào lượng lao động xã hội cần thiết bỏ ra,còn giá thành sản phẩm xây lắp chịu ảnh hưởng của giá cả, cước phí vậnchuyển, tiền lương Giá thành sản phẩm xây lắp cao hay thấp còn phản ánhmọi mặt cố gắng của xí nghiệp xây lắp như trình độ kỹ thuật thi công trìnhđộ tổ chức sản xuất thi công, tình hình sử dụng lao động, vật tư, thiết bị có nghĩa là giá thành sản phẩm xây lắp phản ánh trình độ kỹ thuật, trình độkinh tế, trình độ tổ chức, quản lý của xí nghiệp xây lắp Như vậy, tất cả cácmặt hoạt động, các biện pháp chi tiêu, quản lý xí nghiệp xây lắp đem lạihiệu quả cao hay thấp đều thể hiện ở chỉ tiêu giá thành sản phẩm xây lắp.Thông qua chỉ tiêu giá thành sản phẩm xây lắp, người ta có thể xác địnhđược kết quả quá trình sản xuất kinh doanh mức độ tích luỹ của xí nghiệpxây lắp.

Hạ giá thành sản phẩm xây lắp là một nhiệm vụ quan trọng trong sảnxuất xây lắp Việc hạ giá thành sản phẩm xây lắp một cách hệ thống là mộttrong những nguyên tắc quan trọng nhất của sản xuất kinh doanh, nó lànhiệm vụ hàng đầu của doanh nghiệp trong việc nâng cao chất lượng quảnlý kinh tế và cũng trên sơ sở hạ giá thành xây lắp có hệ thống thì mới nângcao tích luỹ một cách vững chắc và bảo đảm các phương tiện cần thiết đểtái sản xuất mở rộng xã hội và nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên.

Tóm lại, trong điều kiện hạch toán kinh doanh XHCN, phấn đấu hạ giáthành sản phẩm là điều kiện quan trọng để sản phẩm được thị trường chấpnhận, đảm bảo tăng tốc độ và quy mô phát triển sản xuất, tăng tích luỹ vàcải thiện đời sống cho người lao động - là nhiệm vụ quan trọng và thườngxuyên của công tác quản lý kinh tế ở các doanh nghiệp sản xuất.

b Các loại giá thành xây lắp:

Sản phẩm của hoạt động xây lắp có giá trị lớn, thời gian thi công dàivà mang tính chất đơn chiếc, có kết cấu phức tạp, khối lượng lớn Do đó,mỗi công trình có thiết kế dự toán riêng, giá trị từng hạng mục của công trìnhđược biểu hiện trong dự toán

Trang 10

Giá trị dự toán hạng = Giá thành dự toán + Lãi định mức

mục công trình hạng mục công trình

Tác dụng của giá thành dự toán:

- Dự toán trước được nguyên vật liệu, chi phí xây lắp thì ước lượng đượcgiá trị công trình giúp cho nhà thầu dễ dàng thắng thầu.

- Từ giá thành dự toán xác định được khối lượng, loại vật liệu cần muatránh hiện tượng mua vật liệu tràn lan, lãng phí

Về giá thành sản phẩm xây lắp hiện nay còn tồn tại 3 loại giá thành côngtác xây lắp sau:

* Giá thành dự toán công tác xây lắp:

Là một bộ phận của giá trị dự toán công tác xây lắp hoàn thành bàngiao, hay nói cách khác giá thành dự toán công tác xây lắp là tổng số cácchi phí dự toán để hoàn thành khối lượng xây lắp công trình Giá thành nàyđược xác định trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật quy định của Nhànước và khung giá của từng vùng lãnh thổ.

Thông qua tổng dự án công tác xây lắp (giá thành dự toán công tác xâylắp) chúng ta có thể đánh giá được thành tích của xí nghiệp, nó là hạn mứcchi phí cao nhất mà xí nghiệp có thể chi ra để đảm bảo có lãi, là tiêu chuẩnđể phấn đấu hạ định mức thực tế.

* Giá thành kế hoạch công tác xây lắp:

Là giá thành được xác định xuất phát từ những điều kiện cụ thể củaxí nghiệp xây lắp trong giai đoạn kế hoạch hoá nhất định, nó là cơ sở để phấnđấu hạ giá thành công tác xây lắp trong giai đoạn kế hoạch Giá thành kếhoạch được xác định trên cơ sở biện pháp thi công, các định mức nội bộtiên tiến và đơn giá áp dụng trong nội bộ xí nghiệp.

* Giá thành thực tế công tác xây lắp:

Là biểu hiện bằng tiền của tất cả các chi phí thực tế của xí nghiệpxây lắp để hoàn thành một khối lượng xây lắp nhất định và giá thành thựctế được xác định theo số liệu của kế toán cung cấp Giá thành thực tế công

Trang 11

tác xây lắp bao gồm cả chi phí trong định mức, chi phí vượt định mức, chiphí trong dự toán và chi phí ngoài dự toán của xí nghiệp được phép tính vàogiá thành.

Giá thành dự toán mang tính chất xã hội, do đó việc so sánh giá thànhthực tế với giá thành dự toán cho phép ta đánh giá trình độ quản lý của xínghiệp xây lắp trong mối quan hệ chung với các xí nghiệp xây lắp khác Cònviệc so sánh giá thành dự toán với giá thành kế hoạch cho phép ta đánh giátrình độ quản lý của xí nghiệp xây lắp trong mối quan hệ chung với các xínghiệp xây lắp khác Còn việc so sánh giá thành dự toán với giá thành kếhoạch cho phép ta đánh giá sự tiến bộ hay yếu kém của xí nghiệp xây lắptrong điều kiện cụ thể về cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độ quản lý của bảnthân xí nghiệp.

Giữa 3 loại giá thành này có quan hệ chặt chẽ với nhau và yêu cầu cácxí nghiệp xây lắp phải phấn đấu đạt được, cụ thể là:

Giá thành dự toán > Giá thành kế hoạch > Giá thành thực tế

Giá thành kế hoạch = Giá thành dự toán - Mức lãi giá thành dự toán

Xuất phát từ đặc điểm của sản phẩm xây lắp cơ bản là có giá trị lớn, thờigian xây lắp dài, do vậy để đáp ứng nhu cầu quản lý nói chung và quản lýgiá thành nói riêng thì giá thành sản phẩm xây lắp còn được chia thành haichỉ tiêu là giá thành khối lượng hoàn chỉnh và giá thành khối lượng hoànthành quy ước.

Giá thành khối lượng hoàn chỉnh là giá thành của những đối tượng huyđộng vào sản xuất, sử dụng và có đủ khả năng phát huy tác dụng tương đốiđộc lập Giá thành khối lượng xây lắp hoàn chỉnh là giá thành hạng mụccông trình, công trình đã thi công đến giai đoạn cuối cùng, phù hợp với tiêuchuẩn thiết kế quy định đã được bên A và bên B kiểm nhận, thanh toán vàbàn giao cho đơn vị sản xuất sử dụng Chỉ tiêu này cho phép tính toán,đánh giá một cách tổng quát hiệu quả kinh tế vốn đầu tư cho một công trình,nhưng lại không đáp ứng được kịp thời cho việc phân tích đánh giá tìnhhình thực hiện kế hoạch giá thành Do đó, để đáp ứng yêu cầu quản lý vàđảm bảo chỉ đạo sản xuất kịp thời đòi hỏi xác định giá thành khối lượngxây lắp hoàn thành quy ước.

Giá thành khối lượng xây lắp hoàn thành quy ước là giá thành củacác khối lượng xây lắp, mà khối lượng đó phải thoả mãn các điều kiện sau:

- Phải nằm trong thiết kế và đảm bảo chất lượng thiết kế quy định- Phải đo đếm được và được chủ đầu tư (bên A) chấp nhận thanh toán- Phải đạt điểm dùng kỹ thuật hợp lý

Giá thành khối lượng xây lắp hoàn thành quy ước phản ánh kịp thờichi phí cho đối tượng xây lắp trong quá trình thi công xây lắp, giúp cho xínghiệp phân tích kịp thời các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh để có

Trang 12

những biện pháp uốn nắn những sai lệch để đảm bảo thực hiện nhiệm vụ hạgiá thành, song chỉ tiêu này lại phản ánh không toàn diện và không chínhxác, do vậy việc quản lý giá thành đòi hỏi phải sử dụng cả hai chỉ tiêu đểđảm bảo quản lý giá thành được toàn diện và chính xác.

4 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:

- Chi phí sản xuất trong kỳ là cơ sở, căn cứ để tính giá thành sản phẩm, côngviệc lao vụ hoàn thành, sự tiết kiệm hay lãng phí chi phí đều ảnh hưởngtrực tiếp đến giá thành sản phẩm Quản lý giá thành luôn gắn liền với quảnlý chi phí sản xuất.

* Khác nhau:

- Chi phí sản xuất luôn gắn liền với từng thời kì phát sinh chi phí còn giáthành lại gắn với khối lượng sản phẩm, công việc, lao vụ hoàn thành.- Chi phí sản xuất trong kỳ bao gồm cả những chi phí sản xuất đã trả trước

trong kỳ chưa phân bổ trong kỳ này và những chi phí phải trả kỳ trướcnhưng kỳ này mới phát sinh nhưng không bao gồm chi phí trả trước của kỳtrước phân bổ cho kỳ này và những chi phí phải trả kỳ này chưa thực tếphát sinh Còn giá thành sản phẩm thì ngược lại, nó chỉ liên quan đến chiphí phải trả trong kỳ và chi phí trả trước được phân bổ trong kỳ.

- Chi phí sản xuất không chỉ liên quan những sản phẩm hoàn thành mà cònliên uan đến cả sản phẩm hỏng và sản phẩm dở dang, còn giá thành sảnphẩm không liên quan đến chi phí sản phẩm dở dang và sản phẩm hỏng

Trang 13

nhưng lại liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang kỳ trướcchuyển sang.

Sự khác nhau trên càng thể hiện rõ trong công thức sau:

Tổng giáthành sản

Chi phí SXdở dang

đầu kỳ+

Chi phí SXphát sinh

trong kỳ

-Chi phí dởdang cuối

Vì vậy, khi giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau thìtổng giá thành sản phẩm bằng chi phí sản xuấtMối quan hệ giữa chi phí sảnxuất và

*.Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán tập chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm xây lắp

- Yêu cầu quản lý

Yêu cầu quản lý chi phí:

- Nắm rõ được mức độ của mỗi loại chi phí từ đó xây dựng kế hoạch tiếtkiệm chi phí nhằm giảm giá thành sản phẩm.

- Thường xuyên có sự kiểm tra đôn đốc để tránh hiện tượng tập hợp chiphí nhầm lẫn và sai lệch.

Yêu cầu quản lý giá thành:

- Kiểm tra lại những hoá đơn chứng từ do kế toán chi phí chuyển lên đểkế toán tổng hợp xác định chính xác giá thành của từng công trình, hạ mục côngtrình.

- Kiểm tra lại việc xác định giá thành của kế toán tổng hợp, sau đó mớiđưa ra mức giá thành thực tế trước khi bàn giao công trình.

Trang 14

- Ghi chép, tính toán, phản ánh đầy đủ chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm của hoạt động xây lắp, xác định hiệu quả từng phần và toàn bộhoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.

- Kiểm tra việc thực hiện các định mức tiêu hao vật tư lao động, sửdụng máy thi công và các dự toán chi phí phục vụ quản lý sản xuất nhằmthúc đẩy việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm mọi chi phí trong quá trình sản xuất.

- Tính toán chính xác và kịp thời giá thành sản xuất xây lắp, các sảnphẩm và lao vụ của xí nghiệp theo kế hoạch giá thành.

- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giá thành của xí nghiệp theo từngkhoản mục chi phí, từng hạng mục công trình, từng loại sản phẩm và lao vụ,vạch ra khả năng tiềm tàng hạ giá thành sản phẩm xây lắp.

- Xác định đúng đắn và bàn giao thanh toán kịp thời khối lượng sảnphẩm xây lắp đã hoàn thành Thực hiện kiểm kê, đánh giá hàng tháng khốilượng xây lắp dở dang theo đúng quy định.

- Kiểm tra tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm xây lắp.

* Yêu cầu tổ chức hợp lý kế toán chi phí và tính giá thành:

- Phải tập hợp các chi phí một cách chính xác, hợp lý để từ đó xác địnhđúng giá trị của công trình xây lắp.

- Mỗi nghiệp vụ phát sinh phải hạch toán chi tiết tránh nhẫm lẫn trong việctổng hợp chi phí cuối kỳ.

- Xây dựng đội ngũ nhân viên kế toán có kinh nghiệm và có khả năng nhằmđạt hiệu quả cao nhất trong quá trình tập hợp chi phí và tính giá thành.

II Phương pháp kế toán chi phí xây lắp:1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là xác định một giới hạn nhất địnhcác loại chi phí được tập hợp.

Trang 15

Thực chất của việc xác định đối tượng tập hợp chi phí là xác định nơiphát sinh chi phí và đối tượng chịu chi phí Trước hết phải căn cứ vào mụcđích sử dụng của chi phí (sản xuất chính hay sản xuất phụ) sau đó căn cứvào địa điểm phát sinh của chi phí trong quá trình sản xuất (trực tiếp sảnxuất hay gián tiếp sản xuất) để xác định đối tượng tập hợp chi phí thích hợp.Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí nhằm giúp cho việc quản lý sảnxuất, phục vụ cho việc tính giá thành thuận lợi chính xác.

Đối tượng tập hợp chi phí ở từng doanh nghiệp cụ thể cần căn cứ vàoyêu cầu của cơ cấu tổ chức sản xuất, trình độ quản lý kinh tế Cụ thể là:

- Tính chất sản xuất và đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sảnphẩm:

Nếu xí nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn thì đối tượng hay giớihạn tập hợp chi phí toàn bộ quy trình sản xuất Còn các xí nghiệp có quytrình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục thì đối tượng tập hợp chi phísản xuất có thể là sản phẩm cuối cùng hoặc từng giai đoạn công nghệ.

Nếu xí nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp kiểu song song thìđối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là sản phẩm hoặc từng bộ phậnchi tiết sản phẩm Nếu sản phẩm có quá nhiều chi tiết thì có thể hạch toáncho từng nhóm chi tiết sản phẩm cùng loại.

- Căn cứ vào loại hình sản xuất các xí nghiệp thuộc loại hình sản xuấtđơn chiếc thì đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là từng sản phẩm,từng công trình, từng hạng mục, công trình như trong XDCB Còn các xínghiệp thuộc loại hình sản xuất hàng loạt thì đối tượng tập hợp chi phí sảnxuất có thể là từng đơn đặt hàng.

- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất: Nếu xí nghiệp tổ chức sảnxuất theo phân xưởng thì đối tượng tập hợp chi phí sản xuất theo phânxưởng hoặc tổng hợp chi phí sản xuất theo sản phẩm.

Trang 16

- Căn cứ theo yêu cầu quản lý, khả năng trình độ quản lý, trình độhạch toán của xí nghiệp để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuấtcho thích hợp Nếu trình độ quản lý, hạch toán của xí nghiệp càng cao thì đốitượng tập hợp chi phí càng cụ thể và chi tiết hơn.

Do đặc điểm ngành XDCB là sản phẩm đơn chiếc, thời gian xây lắp dài,mỗi công trình, mỗi hạng mục công trình có dự toán, thiết kế riêng, có đặcđiểm riêng biệt Vì vậy, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong xínghiệp xây lắp thường là hạng mục công trình, các giai đoạn công việc củahạng mục công trình, hoặc nhóm hạng mục công trình cùng loại hoặc theođơn đặt hàng (theo từng hợp đồng), hoặc theo công trình, tổ đội thi công.

Ví dụ: tổ đội thi công: toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình xây lắpcó liên quan đến tổ đội thi công thì tập hợp riêng cho từng tổ đội Hay theocông trình thì toàn bộ chi phí phát sinh cho công trình đó thì tập hợp để tínhgiá thành công trình

2.Trình tự hạch toán chi phí sản xuất:

Có thể khái quát thông qua 04 bước sau (Tuy nhiên tuỳ theo cách hạchtoán hàng tồn kho mà doanh nghiệp áp dụng):

Bước 1: Tập hợp các chi phí cơ bản liên quan trực tiếp với đối tượng sử dụng.Bước 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanh phụ

có liên quan trực tiếp cho từng đối tượng sử dụng trên cơ sở khối lượng lao vụphục vụ và giá thành đơn vị lao vụ.

Bước 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩm có

liên quan.

Bước 4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.

3 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp

a Hạch toán chi phí vật liệu trực tiếp

Trang 17

Trong xí nghiệp xây lắp, vật liệu là tài sản dự trữ thuộc loại tài sản lưuđộng là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chấthình thành nên sản phẩm mới Nội dung khoản mục vật liệu trong giá thànhsản phẩm xây lắp bao gồm:

- Giá trị của vật liệu xây lắp: cột diện, cáp ngầm

- Giá trị của các vật liệu khác: cát,xi măng xây dựng trạm biến áp vàchôn cột điện

- Chi phí tiền lương công nhân làm nhiệm vụ đào tuyến cáp ngầm Như vậy, chi phí vật liệu cho công trình bao gồm giá trị thực tế của vậtliệu chính, vật liệu phụ, vật liệu khác sử dụng cấu tạo công trình hoặc giúpcấu tạo công trình Kế toán vật liệu phải đáp ứng được yêu cầu sau:

- Vật liệu sử dụng để sản xuất cho sản phẩm, hạng mục công trình nàophải tính cho sản phẩm, hạng mục công trình đó trên cơ sở chứng từ gốc, theogiá thực tế của vật liệu và theo số lượng vật liệu thực tế đã sử dụng.

- Cuối kỳ hạch toán và khi hoàn thành hạng mục công trình phải kiểm kêvật liệu còn lại tại nơi sản xuất để ghi giảm trừ chi phí vật liệu đã tính chotừng đối tượng hạch toán chi phí.

- Thông qua kết quả hạch toán chi phí vật liệu tiêu hao thực tế theo từngnơi phát sinh cho từng đối tượng hạch toán chi phí thường xuyên kiểm tra, đốichiếu với định mức dự toán để phát hiện kịp thời những lãng phí, mất máthoặc khả năng tiết kiệm chi phí vật liệu.

- Tài khoản sử dụng: TK 621

Trình tự hạch toán khoản mục vật liệu như sau:

Khi xuất kho vật liệu cho sản xuất thi công, căn cứ vào khối lượng sảnxuất, định mức tiêu hao vật liệu các đơn vị thi công xin lĩnh vật tư sử dụng.Các phòng có liên quan xét duyệt và lập phiếu xuất kho cho từng đơn vị sửdụng Thông thường sử dụng hai loại chứng từ sau:

Trang 18

+ Phiếu lĩnh vật tư: Phiếu được sử dụng đẻ lĩnh vật liệu một lần, sau khilĩnh thủ kho sẽ thu hồi phiếu.

+ Phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức: Phiếu được sử dụng để lĩnh vật liệunhiều lần trong hạn mức được cấp, mỗi lần lĩnh thủ kho ghi khối lượng vàophiếu, khi đã lĩnh hết hạn mức thủ kho sẽ thu hồi phiếu.

Trường hợp xuất vật liệu đi chuyển nội bộ xí nghiệp, kế toán sử dụngphiếu xuất kho di chuyển nội bộ.

Trên phiếu xuất kho phải ghi rõ đơn vị sử dụng, đối tượng sử dụng tênvật liệu, số lượng xin lĩnh, số lượng thực xuất và có đầy đủ chữ ký của ngườichịu trách nhiệm.

Thủ kho căn cứ vào các chứng từ xuất vật liệu để ghi vào thẻ kho Hàngtuần hoặc cuối tháng, bàn giao lại cho kế toán để đối chiếu số liệu hạch toánnghiệp vụ tại kho với số liệu hạch toán chi tiết tại phòng kế toán Kế toán vậttư tiến hành đối chiếu với các chứng từ khác có liên quan ghi giá vật liệu xuấtvào các chứng từ và định khoản ngay trên chứng từ đó.

Hiện nay vật liệu hầu như được mua theo nhu cầu thi công và đưa thẳngvới công trường thông qua nhập kho dự trữ bởi vì nguồn cung cấp vật liệuchủ yếu là ở thị trường tự do và vốn để mua vật liệu chủ yếu là vốn vay ngânhàng nên việc mua vật liệu dự trữ là điều khó chấp nhận trong nền kinh tế thịtrường.

Trong thực tế những vật liệu khó cân đo để có khối lượng xuất cho côngnhân khi sử dụng (vì mặt bằng không cho phép) như: cát, đá, vôi , việc tínhvật liệu xuất dùng bằng cách phân bổ vật liệu theo định mức tiêu hao được ápdụng phổ biến để việc tính toán được đơn giản, thuận tiện Khi tính chi phívật liệu phải loại ra khỏi chi phí sản xuất trong kỳ giá trị vật liệu chưa dùnghết và giá trị phế liệu thu hồi.

Chi phí Vật liệu xuất Giá trị vật Giá trị vật Giá trị phế

Trang 19

vật liệu = dùng cho cho sx + liệu tồn - liệu tồn - phế liệu trong kỳ trong kỳ đầu kỳ cuối kỳ thu hồi

* Phương pháp hạch toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp (trườnghợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thườngxuyên).

- Trong khi xuất nguyên liệu chính và vật liệu phụ sử dụng trực tiếp chosản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ, lao vụ, căn cứ vàophiếu xuất kho nguyên liệu, vật liệu, ghi:

Nợ TK 621: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếpCó TK 152: Nguyên liệu, vật liệu

- Trường hợp nguyên liệu, vật liệu mua về không nhập kho mà dù ngaycho sảnn xuất sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ, căn cứ vàocác chứng từ kế toán, ghi:

Nợ TK 621 : Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếpCó TK 111: Tiền mặt

Có TK 112: Tiền gửi ngân hàngCó TK 331: Phải trả người bán.

- Cuối kỳ , căn cứ vào tài liệu kiểm kê xác định giá trị nguyên liệu,vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho, ghi:

Nợ TK 152: Nguyên liệu, vật liệu

Có TK 621: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp vào bênNợ TK 154 – “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” theo từngngành, từng nơi phát sinh chi phí, theo từng sản phẩm, lao vụ, dịchvụ, ghi:

Nợ TK 154: Chi phí sản xuất dở dang

Có TK 621: Chi phí nguyên liệu, vật liệu.

Trang 20

1 Theo chế độ kế toán mới mà các xí nghiệp xây lắp áp dụng thì trình tự kếtoán về chi phí vật liệu (áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên) B HẠCH TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP

Chi phí nhân công bao gồm tiền lương cơ bản, các khoản phụ cấplương, lương phụ có tính chất ổn định thực tế phải trả cho công nhân trựctiếp xây lắp.

- Tiền thưởng từ quỹ lương của công nhân xây lắp trực tiếp, tiền thù lao nhâncông, tiền công lao động phục vụ trực tiếp cho xây lắp công trình.

- Các khoản trên hiện nay được hạch toán vào TK 334 "phải trả công nhânviên" Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622.

Nội dung của hạch toán lao động và tiền lương gồm hạch toán thời gianlao động, hạch toán công việc giao khoán, hạch toán tính lương, trả lương vàviệc tính toán phân bổ chi phí tiền lương vào giá thành sản phẩm công việchoàn thành.

+ Hạch toán thời gian lao động được tiến hành theo từng loại công nhân viênchức, theo từng công việc được giao và theo từng hạng mục công trình (từngđối tượng hạch toán chi phí và tính giá thành) Việc hạch toán thời gian laođộng của công nhân viên chức trong xí nghiệp được tiến hành trên bảng chấmcông Bảng chấm công thời gian và hợp đồng khoán là chứng từ ban đầu đểhạch toán khoản mục chi phí công nhân, nó theo dõi cho từng tổ sản xuất,từng đội xây lắp, từng bộ phận sản xuất xây lắp Bảng chấm công cho ta biết

Trang 21

rõ ngày làm việc thực tế và số ngày nghỉ của từng người Các chứng từ nàysau khi được kiểm tra xác nhận ở các đội sản xuất, các chủ nhiệm công trìnhđược chuyển về phòng lao động tiền lương ghi chép theo dõi, sau đó chuyểnvề phòng kế toán làm căn cứ tiền lương và phân bổ chi phí tiền lương vào cáckhoản chi phí có liên quan.

+ Hạch toán khối lượng công việc giao khoán và tiền lương: chứng từ ban đầuhạch toán khối lượng công việc giao khoán là "hợp đồng làm khoán".

Theo chế độ kế toán mới thì khi nhận được các chứng từ như: bảngchấm công, hợp đồng làm khoán kế toán kiểm tra, tính toán, lập bảng thanhtoán lương có đủ chữ ký của thủ trưởng, kế toán trưởng để chi trả tiền lươngcho công nhân viên Căn cứ vào chứng từ tính lương kế toán có thể ghi trựctiếp hoặc tổng hợp theo tổ, đội sản xuất và đối tượng hạch toán chi phí sảnxuất tính giá thành để ghi vào các sổ kế toán chi tiết và tổng hợp.

* Phương pháp hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

- Chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân trựctiếp sản xuất trong kỳ hạch toán, ghi:

Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếpCó TK 334: Phải trả công nhân viên

- Tính, trích bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, bảo hiểmy tế củacông nhân sản xuất hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ, ghi:

Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếpCó TK 338: Phải trả, phải nộp khác.( chi tiết TK 3382: Kinh phí công đoàn)TK 3382: Bảo hiểm xã hội

TK 3384: Bảo hiểm y tế

- Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên NợTK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” theo từng ngành sản

Trang 22

xuất, nơi phát sinh chi phí ( Phân xưởng, đội sản xuất ) theo từngsản phẩm, nhóm sản phẩm, lao vụ, dị vụ, ghi.

Nợ TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dangCó TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp

- Nếu đơn vị áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ thì chi phí nhâncông trực tiếp được kết chuyển vào bên Nợ TK 631: Giá thành sảnxuất, ghi:

c Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công

- Trường hợp máy thi công thuê ngoàiNợ TK 623

Trang 23

- Trường hợp công ty có tổ chức đội máy thi công riêng

+ Nếu các bộ phận trong doanh nghiệp không tính toán kết quả riêng mà thựchiện phương thức bán lao vụ

Có TK 512Có 3331

+ Phản ánh giá vốn dịch vụ bán ngoàiNợ TK 632

Có TK 154

+ Phản ánh giá bán cho các đối tượng bên ngoàiNợ TK 131, 111, 112

Trang 24

Có TK 511Có TK 3331

C HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG PHỤC VỤ XÂY LẮP:

Những chi phí phục vụ trực tiếp cho hoạt động thi công xây lắp nhưngkhó định mức và nhiều khoản không lường trước được nên người ta khôngtính trực tiếp vào đơn giá dự toán Khoản mục này bao gồm:

- Chi phí vận chuyển vật liệu ngoài cự ly do mặt bằng thi công chật hẹp- Chi phí điện nước dùng cho thi công kể cả dùng ban đêm

- Chi phí để chuẩn bị sân bãi để tập kết vật liệu- Chi phí đào hố và tôi vôi

- Chi phí về vét bùn và tát nước khi có mưa và mạch ngầm

- Chi phí đo đạc nhỏ phục vụ thi công

- Những khoản chi phí này khi phát sinh, kế toán căn cứ vào các chứng

từ gốc liên quan đến các loại chi phí để hạch toán trực tiếp vào bênNợ TK 154 Bởi đặc điểm của Xí nghiệp, các sản phẩm là các côngtrình, hạng mục công trình, khi nghiệm thu bàn giao, căn cứ vào hóađơn, kế toán tập hợp trực tiếp vào bên Nợ TK 154.

* Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất chung

- Khi tính tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viênphân xưởng bộ phận sản xuất, ghi:

Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung (6271)Có TK 334: Phải trả công nhân viên

- Tính, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của nhânviên phân xưởng bộ phận sản xuất theo quy định, ghi:

Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung (6271)Có TK 338: Phải trả, phải nộp khác ( 3382: Kinh phí công đoàn

Trang 25

Có TK 3383: Bảo hiểm xã hộiCó TK 3384: Bảo hiểm y tế)

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu dùng chung cho phân xưởng, như để sửachữa, bảo dưỡng tài sản cố định (do đơn vị tự làm), dùng cho quản lý điềuhành hoạt động của phân xưởng.

+ Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phưưongpháp kê khai thường xuyên, khi xuất dùng nguyên liệu, vật liệu, căn cứ phiếuxuất kho, ghi:

Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung(Chi tiết Nợ TK 6272: Chi phí vật liệu)

Có TK 152: Nguyên liệu, vật liệu

- Khi xuất dùng công cụ, dụng cụ sản xuất có giá trị nhỏ cho phânxưởng, bộ phận sản xuất ghi:

Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung

(Chi tiết Nợ TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất)Có TK 153: Công cụ, dụng cụ (1531)

- Khi xuất dùng công cụ, dụng cụ sản xuất một lần có giá trị lớn, ghi:Nợ TK 142: Chi phí trả trước

(Chi tiết Nợ TK 1421: Chi phí trả trước)Có TK 153: Công cụ, dụng cụ

(Chi tiết Có TK 1531: Công cụ, dụng cụ)

- Khi phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ vào chi phí sản xuất chung, ghi:Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung

(Chi tiết Nợ TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất)Có TK 142: Chi phí trả trước

(Chi tiết Có TK 1421: Chi phí trả trước)

Trang 26

- Trích khấu hao máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải, nhàcửa, vật kiến trúc của phân xưởng, vườn cây lâu năm, súc vật làm việc, súcvật sinh sản và những tài sản cố định khác thuộc phân xưởng, bộ phận sảnxuất ghi:

Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung

(Chi tiết Nợ TK 6274: Chi phí khấu hao tài sản cố định)Có TK 214: Hao mòn tài sản cố định

- Chi phí điện nước chi phí sửa chữa tài sản cố định thuê ngoài có giátrị nhỏ thuộc phân xưởng, bộ phận sản xuất ghi:

Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung

(Chi tiết Nợ TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài)Có TK 331: Phải trả người bán

+ Khi trích trước chi phí sửa chữa, ghi:

Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chungCó TK 335: Chi phí phải trả+ Khi chi phí sửa chữa thực tế phát sinh, ghi:

Nợ TK 335: Chi phí phải trảCó TK 111: Tiền mặtCó TK 111: Tiền mặt

Có TK 112: Tiền gửi ngân hàng

Có TK 241: Xây dựng cơ bản dở dang

Trang 27

Có TK 331: Phải trả người bánCó TK 334, 338

- Trường hợp sửa chữa tài sản cố định một lần có giá trị lớn, kế toán sử dụngphương pháp tính dần số đã chi phí sửa chữa tài sản cố định thuộc phânxưởng, bộ phận sản xuất, tính vào chi phí sản xuất chung.

+ Khi chi phí sửa chữa tài sản cố định thực tế phát sinh, ghi:Nợ TK 142: Chi phí trả trước

(Chi tiết Nợ TK 1421: Chi phí trả trước)Có TK 111: Tiền mặt

Có TK 112: Tiền gửi ngân hàng

Có TK 241: Xây dựng cơ bản dở dangCó TK 331: Phải trả người bán

Có TK TK 627: Chi phí sản xuất chung

- Cuối kỳ, tính và phân bổ chi phí sản xuất chung và kết chuyển vào các tàikhoản liên quan (bên Nợ TK 154 hoặc bên Nợ TK 631) cho từng sản phẩm,nhóm sản phẩm, lao vụ, dịch vụ theo tiêu chuẩn phù hợp.

Trang 28

+ Nếu đơn vị áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên, ghi:Nợ TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Có TK TK 627: Chi phí sản xuất chung+ Nếu đơn vị áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ, ghi:

Nợ TK 631: Ghi thành sản xuất

Có TK TK 627: Chi phí sản xuất chung

Những chi phí gián tiếp phục vụ cho hoạt động xây lắp là những chi phí cóliên quan tới quá trình tổ chức phục vụ và quản lý thi công, do vậy nó ảnhhưởng lớn tới việc tổ chức và thực hiện kế hoạch thi công xây lắp.

e Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất

Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng: Sản phẩm hỏng làm sản phẩm

không thỏa mãn các tiêu chuẩn chất lượng và đặc điểm kỹ thuật của sản xuấtvề màu sắc, kích cỡ, trọng lượng, cách thức lắp ráp Tuỳ theo mức độ hưhỏng mà sản phẩm hỏng được chia làm 2 loại:

- Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được (sản phẩm tái chế) là những sảnphẩm hỏng mà về mặt kỹ thuật có thể sửa chữa được và việc sửa chữa đó cólợi về mặt kinh tế.

- Sản phẩm hỏng không sửa chữa được là những sản phẩm mà về mặt kỹthuật không thể sửa chữa được hoặc có thể sửa chữa được nhưng không có lợivề mặt kinh tế.

Phương pháp hạch toán:

* Đối với sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được các chi phí về sửa chữađược tập hợp vào TK 142 - Chi phí trả trước, sau đó căn cứ vào nguyên nhâncụ thể xử lý số chi phí này Có thể phản ánh qua sơ đồ sau:

* Đối với sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được, có thể phản ánh qua sơ đồ

Trang 29

Thiệt hại về ngừng sản xuất: Trong thời gian ngừng sản xuất vì những nguyên

nhân chủ quan hoặc khách quan, các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một sốkhoản chi phí để duy trì hoạt động như tiền công lao động, khấu hao TSCĐ Những khoản chi phí này được coi là thiệt hại về ngừng sản xuất theo kếhoạch dự kiến, kế toán đã theo dõi ở tài khoản 335 - Chi phí phải trả.

III.Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang:1.Tổng hợp chi phí sản xuất:

a Tài khoản sử dụng:

Ở trên chúng ta đã nghiên cứu cách hạch toán và phân bổ các loại chiphí sản xuất Các chi phí sản xuất kể trên cuối cùng phải được tổng hợp vàobên Nợ TK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” (Nếu doanh nghiệpáp dụng phương pháp KKTX), vào bên Nợ TK 631 “ GIá thành sản xuất”(Nếu doanh nghiệp áp dụng phương pháp KKĐK)

TK 154 được mở chi tiết theo từng ngành sản xuất, từng loại sản phẩm,lao vụ, dịch vụ của các bộ phận sản xuất kinh doanh chính, sản xuất kinhdoanh phụ ( kể cả thuê ngoài gia công chế biến)

TK 631 được hạch toán chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí và theoloại, nhóm sản phẩm tương tự TK 154

TK 631 cuối kỳ không có sổ dư.

Trang 30

(2) (5)

(6) TK 627

(7)(1) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu theo từng đối tượng(2) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp theo từng đối tượng(3) Kết chuyển chi phí sản xuất chung theo từng đối tượng(4) Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm

(5) Giá thành thực tế sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành bàn giao(6) Giá thành thực tế sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành đem gửi bán

(7) Giá thành thực tế sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành tiêu thụ trực tiếp.+ Trường hợp doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ(KKĐK)

Sơ đồ 7: Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất:

Trang 31

phảm xây lắp hoàn thành giữa người nhận thầu và người giao thầu.Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp sau khi hoàn thành toàn bộthì sản phẩm dở dang là tổng số chi phí phát sinh từ lúc khởi công đến thờiđiểm kiểm kê cuối tháng Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp theođiểm dừng kỹ thuật hợp lý (xác định được dự toán) thì sản phẩm dở dang làcác khối lượng xây lắp chưa đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý đã quy địnhvà được đánh giá theo chi phí thực tế của hạng mục công trình đó cho cácgia đoạn, tổ hợp công việc đã hoàn thành và giai đoạn còn dở dang theo giátrị dự toán của chúng.

CFSX của giai CFSX thực tế

đoạn xây dựng + phát sinh giá dự toán của dở dang đầu kỳ trong kỳ giai đoạn xây lắp

Trang 32

Giá trị SPDD = - x dở cuối kỳ theo cuối kỳ tổng giá dự toán của các giai đoạn mức độ hoàn hành

xây lắp tính theo mức độ hoàn thành

IV Tính giá thành sản phẩm:1 Đối tượng tính giá thành:

Xuất phát từ đặc điểm của xây lắp là sản phẩm mang tính chất đơnchiếc, mỗi sản phẩm có một dự toán riêng và yêu cầu quản lý, chi phí theodương toán Do vậy đối tượng tính giá thành trong XDCB là các hạngmục công trình đã hoàn thành các giai đoạn công việc đã hoàn thành, cáckhối lượng xây lắp có dự toán thiết kế riêng đã hoàn thành.

Trong trường hợp các xí nghiệp xây lắp có tổ chức thêm phân xưởngsản xuất phụ (sản xuất vật liệu, cung cấp lao vụ ) thì đối tượng tính giáthành là một đơn vị sản phẩm, lao vụ cung cấp.

Khi xác định đơn vị tính giá thành cũng phải xem xét trong trườnghợp cụ thể để có đơn vị tính giá thành đảm bảo cho đơn vị tính đó được thừanhận phổ biến trong nền kinh tế quốc dân, phù hợp với các tính chất lý, hoácủa sản phẩm sản xuất phụ.

Cần phân biệt đối tượng tính giá thành và đối tượng tập hợp chi phí.Đối tượng tính giá thành và tập hợp chi phí có sự khác nhau cơ bản, vì vậyphải có sự phân biệt hai khái niệm này Nếu không có sự phân biệt giữa đốitượng tính giá thành và tập hợp chi phí sản xuất thì không thể xác định mộtcách đúng đắn mục đích và giới hạn của việc kiểm tra các chi phí sản xuấttheo nơi phát sinh và theo công dụng của các chi phí, không cho phép thựchiện kiểm tra một cách sâu sắc nhiệm vụ hạ giá thành, phát hiện những khảnăng tiềm tàng trong sản xuất và lập ra phương pháp phấn đấu giảm chi phí,hạ giá thành một cách liên tục.

Đối tượng tính giá thành có nội dung khác với đối tượng tập hợp chiphí Đối tượng tập hợp chi phí là căn cứ để kế toán mở các tài khoản, sổ chi

Trang 33

tiết, tổ chức công tác ghi chép ban đầu tập hợp số liệu chi phí sản xuất chitiết theo từng đối tượng Còn việc xác định đối tượng tính giá thành lại làcăn cứ để kế toán lập các bảng biểu chi tiết giá thành và tổ chức công táctính giá thành theo từng đối tượng.

Tuy nhiên giữa đối tượng tính giá thành và đối tượng tập hợp chi phílại có mối quan hệ với nhau rất mật thiết Về bản chất chúng đều là nhữngphạm vi giới hạn để tập hợp chi phí Số liệu về chi phí sản xuất tập hợpđược tròn kỳ là cơ sở và căn cứ để tính giá thành và giá thành đơn vị chotừng đối tượng tính giá thành.

Tương ứng với một đối tượng tính giá thành có thể là một hoặc nhiềuđối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là một hoặc nhiều đối tượng tínhgiá thành.

Chính vì có sự khác nhau và mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phísản xuất và đối tượng tính giá thành mà trong kế toán có nhiều phương pháptính giá thành khác nhau.

2 Kỳ tính giá thành:

Cùng với việc xác định tính giá thành, chúng ta cũng phải xác định kỳtính giá thành sản phẩm xây lắp Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kếtoán giá thành cần phải tiến hành công việc tính giá thành cho các đốitượng tính giá thành.

Để xác định kỳ tính giá thành cho thích hợp, kế toán phải căn cứ vàođặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm và chu kỳ sản xuất sản phẩm.

Trường hợp sản xuất khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽliên tục kỳ tính giá thành thích hợp là hàng tháng vào thời điểm cuối tháng.

Trường hợp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc bằng hàng loạt theo đơnđặt hàng: chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm hoặc loạt sản phẩm chỉ hoàn thànhkhi kết thúc chu kỳ sản xuất sản phẩm hoặc loạt sản phẩm đó, thì kỳ tính giá

Trang 34

thành thích hợp là thời điểm mà sản phẩm hoặc loạt sản phẩm đó đã hoànthành Như vây, trong trường hợp này kỳ tính giá thành không phù hợpvới kỳ báo cáo.

Căn cứ vào đặc điểm riêng của ngành xây dựng là sản phẩm mang tínhchất đơn chiếc, cố định tại một chỗ, nơi sản xuất cũng đồng thời là nơi sửdụng, thời gian xây lắp dài, một sản phẩm đều có thiết kế dự toán riêng,nên tính giá thành trong XDCB thường là:

- Đối với những loại sản phẩm, đơn đặt hàng có thời gian sản xuất thicông dài, công việc được coi là hoàn thành khi kết thúc mọi công việctrong đơn đặt hàng thì kỳ tính giá thành là thời gian thực hiện đơn đặt hàngđó.

- Với những công trình, hạng mục công tình thì tính giá thành là thờigian mà sản phẩm xây lắp được coi là hoàn thành và được nghiệm thu, bàngiao thanh toán cho bên A.

- Với những công trình lớn hơn, thời gian thi công dài hơn chỉ khi nàocó một bộ phận công trình hoàn thành có giá trị sử dụng được nghiệm thubàn giao thì lúc đó xí nghiệp tính giá thành thực tế của bộ phận đó Với nhữngcông trình xây lắp, lắp đặt máy móc thiết bị có thời gian thi công nhiều nămmà không tách ra được nhiều bộ phận công trình nhỏ đưa vào sử dụng thìtừng phần việc xây lắp lớn đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý, theo thiết kếkỹ thuật có ghi trong hợp đồng giao thầu thi công sẽ được bàn giao thanhtoán và xí nghiệp xấy lắp tính giá thành thực tế cho khối lượng bàn giao.

3 Phương pháp tính giá thành:

Để tính giá thành sản phẩm xây lắp có thể áp dụng nhiều phương phátính giá thành khác, áp dụng phương phá nào là phụ thuộc vào đối tượng tậphợp chi phí và đối tượng tính giá thành Thông thường các doanh nghiệpXDCB thường áp dụng những phương pháp sau:

Trang 35

a Phương pháp tính giá thành trực tiếp (giản đơn):

Phương pháp này thường phù hợp với các xí nghiệp xây lắp vì trongcác xí nghiệp xây lắp thông thường sản xuất các loại sản phẩm mang tínhchất đơn chiếc Khi áp dụng phương pháp này cần chú ý đến các điểm sau:

- Trường hợp đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tínhgiá thành đều là hạng mục công tình thi tổng chi phí sản xuất từ khi khởicông đến khi hoàn thành đã tập hợp riêng cho từng hạn mục công trình chínhlà giá thành thực tế của hạng mục công trình đó.

- Trường hợp chi phí sản xuất tập hợp được cho cả nhóm công trình, đểtính giá thành cho một hạng mục công trình nếu các hạng mục công trình đócó dự toán khác nhau nhưng cùng thi công trên một địa điểm do một côngtrường đảm nhận và không có điều kiện hạch toán theo dõi riêng thì việctính chi phí về vật tư, xe máy, nhân công cho từng hạng mục công tình sẽ làchi phí thực tế chung cho cả công trường và phải tiến hành phân bổ theonhững tiêu chuẩn thích hợp với hệ số kinh tế kỹ thuật quy định cho từng hạngmục công trình.

Giá thành thực tế của hạng mục công trình được tính theo công thức:Ztti = Ti x H

Trong đó Ztti là giá thành thực tế của hạng mục công trình thứ i.

Như vậy, ta tính được giá trị thành thực tế của hạng mục công trìnhthông qua tổng chi phí sản xuất, giá thành dự toán và hệ số phân bổ Muốnxác định được từng khoản mục giá thành, ta căn cứ vào từng khoản mục chiphí đã tập hợp được cho toàn đơn vị, tính ra tỷ trọng của nó trong tổng chiphí sản xuất đã tập hợp được, nhân tỷ trọng đó với giá thành thực tế từnghạng mục công tình, sẽ tính được từng khoản mục từng trong giá thành thựctế từng hạng mục công trình.

Trang 36

Trường hợp tồn tại sản phẩm dở dang thì kế toán tiến hành đánh giá sảnphẩm dở dang theo phương pháp thích hợp và khi đó giá thành thực tế đượcxác định theo công thức:

Ztti = Ctk + Cđk - CckTrong đó:

Ctk: Chi phí sản xuất được trong kỳCđk: Chi phí sản xuất dở đầu kỳCck: Chi phí sản xuất dở cuối kỳ

Ztti: Giá thành thực tế của hạng mục công trình thứ i.b Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng:

Phương pháp này áp dụng phù hợp với xí nghiệp lắp máy và xínghiệp xây lắp Đối tượng tính giá thành là từng đơn đặt hàng sản xuất xongmới tính giá thành Những đơn đặt hàng chưa sản xuất xong thì toàn bộ chiphí sản xuất đã tập hợp được theo đơn đặt hàng đó đều là chi phí sản xuấtcủa sản phẩm làm dở.

Kế toán phải mở cho mỗi đơn đặt hàng một bảng tính giá thành Hàngtháng, căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp được hi vào theo từng đơn đặthàng trong sổ kế toán chi tiết để ghi sang bản ghi giá thành có liên quan Khinhận được chứng từ xác định đơn đặt hàng đã hoàn thành, kế toán chỉ cầncộng chi phí sản xuất đã tập hợp được ở bảng tính giá thành sẽ tính đượctổng giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm thuộc đơn vị sửa chữa nhàcửa hoặc cho công tác xây lắp phụ cho bên ngoài.

c.Phương pháp tổng cộng chi phí:

Phương pháp này vận dụng thích hợp với các đối tượng tính giá thànhlà loại hình sản xuất phức tạp, quá trình sản xuất chia làm nhiều giai đoạn,mỗi giai đoạn có hạch toán riêng biệt Đối tượng hạch toán chi phí có thể làtừng khối lượng công việc ây lắp có dự toán thiết kế riêng có bộ phận riêng

Trang 37

đảm nhận Nhưng công việc tính giá thành sản phải là giá thành của sảnphẩm khâu cuối cùng Ta có công thức sau:

Ztt = Dđk + C1 + C2 + + Cn - DckTrong đó:

Ddk, Dck - là chi phí sản xuất dư đầu kỳ, cuối kỳ.

C1, C2 , Cn là chi phí sản xuất các khối lượng công việc ở các giaiđoạn, các bộ phận.

Ngoài phương pháp trên, trong xí nghiệp xây lắp có sử dụng phươngpháp tính giá thành theo hệ số, phương pháp định mức, phương pháp kếthợp

Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành là khâu trung tâm trong toànbộ công tác kế toán của toàn bộ doanh nghiệp sản xuất Đối với các doanhnghiệp xây lắp thì kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnpham lại là khâu hạch toán ngày càng được quan tâm đặc biệt, vì tính chấtđặc thù của ngành xây lắp như chu kỳ sản xuất dài, giá trị sản phẩm lớn, điềukiện bảo quản vật tư, máy móc thi công phức tạp do phải thi công ở ngoàitrời hay di chuyển

Trong điều kiện thực hiện hạch toán kinh doanh XHCN, trước sự vậnhành của cơ chế thị trường hiện nay đòi hỏi việc tập hợp chi phí sản xuấtphải đầy đủ, chính xác, giá thành sản phẩm phải được tính đúng, tính đủ,hợp lý Có như vậy mới nâng cao được vai trò nhiệm vụ của kế toán trướcyêu cầu thực hiện chế độ tư chủ tài chính và tăng cường hạch toán kinh tếnội bộ của cí nghiệp, từ đó giúp cho doanh nghiệp đứng vững trước cạnhtranh của nền kinh tế thị trường hiện nay.

V Hệ thống sổ sách sử dụng để hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm xây lắp

1 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung

Trang 38

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung là tất cả cácnghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký chungtheo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó Sauđó, lấy số liệu từ Nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo từng nghiệp vụ phátsinh.

2 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái

Theo hình thức Nhật ký – Sổ cái, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đượckết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cơ sởNhật ký – Sổ cái

3 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ

Chứng từ ghi sổ là hình thức kế toán kết hợp giữa ghi sổ theo thời giantrên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ với ghi sổ theo nội dung kinh tế trên sổ cái.Việc tập hợp chi phí sản xuất được thực hiện trên sổ kế toán chi tiết chi phísản xuất theo từng phân xưởng và sổ cái tài khoản 154 – Chi phí sản xuấtkinh doanh dở dang (hay tài khoản 631 – Giá thành sản xuất cùng các TK621, 622, 627 Cơ sở để ghi vào sổ chi tiết chi phí sản xuất theo từng phânxưởng là các chứng từ gốc, các bảng phân bổ chi phí và các chứng từ ghi sổliên quan, còn để tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp,cần dựa vào các chứng từ ghi sổ

4 Đối với DN áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ

Nhật ký chứng từ là hình thức tổ chức sổ kế toán dùng để tập hợp và hệthống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kếthợp với việc phân tích các nghiệp vụ đó theo bên Nợ của các tài khoản đốiứng Đồng thời, việc ghi chép kết hợp chặt chẽ giữa ghi theo thời gian với hệthống, giữa hạch toán tổng hợp với chi tiết trên cơ sở các mẫu sổ sách in sẵnthuận lợi cho việc lập báo cáo tài chính và rút ra các chỉ tiêu quản lý kinh tế.

Trang 39

Để theo dõi chi phí sản xuất kinh doanh, kế toán sử dụng bảng kê số 4, bảngkê số 5, 6 và Nhật ký chứng từ số 7 Bảng kê số 4 dùng để tập hợp chi phí sảnxuất theo từng phân xưởng, bộ phận sản xuất và chi tiết cho từng sản phẩm,dịch vụ còn bảng kê số 5 được dùng để tập hợp chi phí bán hàng, chi phí quảnlý doanh nghiệp và chi phí xây dựng cơ bản theo yếu tố chi phí Riêng bảngkê số 6 là bảng kê theo dõi chi phí trả trước và chi phí phải trả là những chiphí dự toán.

Trang 40

PHẦN II

THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT

VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP BẢO TRÌVÀ XÂY LẮP CƠ ĐIỆN HÀ NỘI

I ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ SẢN XUẤTKINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP BẢO TRÌ VÀ XÂY LẮP CƠ ĐIỆN HÀ NỘI

1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Xí nghiệp bảo trì và xây lắp cơ điện là một doanh nghiệp nhà nước trựcthuộc Công ty phát triển điện lực và hạ tầng.

Hiện nay trụ sở của Xí nghiệp được đóng tại số 1 An Dương - Hà Nội,với nhiệm vụ chủ yếu là xây lắp đường dây và trạm biến áp điện từ 110KVtrở xuống.

Về quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp:

Cùng với sự ra đời của Công ty phát triển điện lực và hạ tầng, với mụcđích chuyên môn hoá công việc của các đơn vị thành viên Tháng 11 năm1988 Xí nghiệp bảo trì và xây lắp cơ điện được thành lập Kể từ khi hìnhthành cho đến nay Xí nghiệp bảo trì và xây lắp cơ điện đã hoàn thành tốt chứcnăng nhiệm vụ của mình góp phần cùng Công ty phát triển điện lực và hạtầng xây lắp nhiều công trình trọng điểm thuộc địa bàn Hà Nội như: Tuyếncáp ngầm và trạm biến áp Đại học Sư phạm I, trạm biến áp tuyến cáp ngầmEMS, tập thể văn phòng Quốc hội, Viện dầu khí, tuyến cáp ngầm Trần KhắcTrân và nhiều công trình xây lắp khác trên toàn khu vực miền Bắc như ởLào Cai, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Thanh Hoá

Thành lập khi đất nước mới chuyển sang nền kinh tế thị trường, hoạtđộng sản xuất kinh doanh nói chung và xây lắp nói riêng gặp nhiều khó khăn,cho nên, tuy mới ra đời nhưng Xí nghiệp đã phải đương đầu với sự cạnh tranh

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:40

Hình ảnh liên quan

Căn cứ vào bảng tổng hợp nhập - xuất vật tư tháng 9/2004 và bảng tổng hợp nhập - xuất vật tư tháng 10/2004, kế toán lập bảng tính giá nguyên vật liệu  xuất kho. - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp bảo trì và xây lắp cơ điện Hà Nội.docx

n.

cứ vào bảng tổng hợp nhập - xuất vật tư tháng 9/2004 và bảng tổng hợp nhập - xuất vật tư tháng 10/2004, kế toán lập bảng tính giá nguyên vật liệu xuất kho Xem tại trang 49 của tài liệu.
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ XUẤT DÙNG - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp bảo trì và xây lắp cơ điện Hà Nội.docx
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ XUẤT DÙNG Xem tại trang 51 của tài liệu.
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ XUẤT DÙNG - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp bảo trì và xây lắp cơ điện Hà Nội.docx
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ XUẤT DÙNG Xem tại trang 51 của tài liệu.
Số phát sin hở bảng trên chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu xuất kho sử dụng tại phân xưởng lắp ráp - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp bảo trì và xây lắp cơ điện Hà Nội.docx

ph.

át sin hở bảng trên chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu xuất kho sử dụng tại phân xưởng lắp ráp Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bên cạnh việc ghi sổ kế toán chi tiết, kế toán theo dõi tình hình sử dụng vặt hàng tháng tại toàn doanh nghiệp thông qua bảng kê nhập xuất,  tồn vật tư hàng tháng - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp bảo trì và xây lắp cơ điện Hà Nội.docx

n.

cạnh việc ghi sổ kế toán chi tiết, kế toán theo dõi tình hình sử dụng vặt hàng tháng tại toàn doanh nghiệp thông qua bảng kê nhập xuất, tồn vật tư hàng tháng Xem tại trang 63 của tài liệu.
BẢNG KÊ NHẬP, XUẤT, TỒN VẬT TƯ - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp bảo trì và xây lắp cơ điện Hà Nội.docx
BẢNG KÊ NHẬP, XUẤT, TỒN VẬT TƯ Xem tại trang 64 của tài liệu.
Vào 15 hàng tháng, kế toán lập bảng tạm ứng lương kỳ 1 cho toàn doanh nghiệp. Căn cứ vào bảng tạm ứng lương, kế toán ghi Nợ TK 334 và ghi Có TK  111 trên sổ nhật ký chi tiền. - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp bảo trì và xây lắp cơ điện Hà Nội.docx

o.

15 hàng tháng, kế toán lập bảng tạm ứng lương kỳ 1 cho toàn doanh nghiệp. Căn cứ vào bảng tạm ứng lương, kế toán ghi Nợ TK 334 và ghi Có TK 111 trên sổ nhật ký chi tiền Xem tại trang 66 của tài liệu.
Chúng ta sẽ xem bảng thanh toán tiền lương tháng 03/2004 do kế toán doanh nghiệp lập. - Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp bảo trì và xây lắp cơ điện Hà Nội.docx

h.

úng ta sẽ xem bảng thanh toán tiền lương tháng 03/2004 do kế toán doanh nghiệp lập Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan