Hoàn thiện công tác phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu, vốn lưu động và công tác phân tích kinh tế nói chung tại công ty Dệt 83.docx

125 728 0
Hoàn thiện công tác phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu, vốn lưu động và công tác phân tích kinh tế nói chung tại công ty Dệt 83.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện công tác phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu, vốn lưu động và công tác phân tích kinh tế nói chung tại công ty Dệt 83

Luận Văn Tốt Nghiệp LỜI NĨI ĐẦU Để tồn phát triển, doanh nghiệp phải tự tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh “lời ăn lỗ chịu” Doanh nghiệp có mức giá thành thấp mức trung bình xã hội thu nhiều lợi nhuận Do đó, nhà quản lý doanh nghiệp phải quan tâm tới tất khâu trình sản xuất, kể từ bỏ vốn thu hồi vốn về, phải lựa chọn phương án tối ưu cho với chi phí thấp song thu nhiều lợi nhuận Chi phí nguyên vật liệu yếu tố chi phí q trình sản xuất thường chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí sản xuất kinh doanh tổng giá thành sản phẩm doanh nghiệp Từ buộc doanh nghiệp phải quản lý tốt vật liệu, tránh tình trạng cung cấp thiếu gây ngừng trệ sản xuất hay thừa vật liệu gây ứ đọng vốn Muốn vậy, doanh nghiệp phải quản lý vật liệu toàn diện từ khâu cung cấp, dự trữ, bảo quản đến khâu sử dụng Đứng giác độ kế toán, kế toán vật liệu phải theo dõi cung cấp thơng tin xác, kịp thời tình hình biến động ngun vật liệu, đồng thời cịn giúp nhà quản lý doanh nghiệp lập dự toán chi phí nguyên vật liệu, đảm bảo cho việc cung cấp nguyên vật liệu đầy đủ, kịp thời, chất lượng Từ giúp cho q trình sản xuất diễn liên tục, nhịp nhàng xác định nhu cầu nguyên vật liệu dự trữ hợp lý, tránh ứ đọng vốn, nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty Dệt 8-3 doanh nghiệp Nhà nước có quy mơ lớn Sản phẩm Cơng ty sản phẩm dệt, may mặc phục vụ tiêu dùng nước xuất với nhiều mẫu mã hình thức phong phú Do cơng tác kế tốn vật liệu Công ty trọng xem phận quản lý thiếu tồn cơng tác quản lý Cơng ty Nhận thức tầm quan trọng công tác kế toán vật liệu, thời gian thực tập Cơng ty Dệt 8-3, giúp đỡ nhiệt tình phịng kế tốn tài đặc biệt cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Luận Văn Tốt Nghiệp Minh Phương, em sâu nghiên cứu đề tài: “Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty Dệt 8-3” Nội dung luận văn chia làm phần: Phần I: Cơ sở lý luận việc tổ chức hạch toán nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất Phần II: Thực tế cơng tác hạch tốn ngun vật liệu với việc nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty Dệt 8-3 Phần III: Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác hạch tốn ngun vật liệu Công ty Dệt 8-3 Luận Văn Tốt Nghiệp PHẦN I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU I-/ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔ CHỨC HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1-/ Đặc điểm, vai trò nguyên vật liệu trình sản xuất: Một điều kiện thiết yếu để tiến hành sản xuất đối tượng lao động Theo Mác, tất vật thể thiên nhiên xung quanh người mà lao động có ích tác động vào để taọ cải vật chất cho xã hội, phục vụ người đối tượng lao động Nguyên vật liệu sắt thép doanh nghiệp khí chế tạo, bơng doanh nghiệp dệt, da doanh nghiệp đóng giầy, vải doanh nghiệp may mặc v.v đối tượng lao động Song đối tượng lao động nguyên vật liệu Ví dụ: Quả bơng tự thân khơng phải nguyên vật liệu Nhưng lao động người tác động để trở thành sản phẩm chế biến nhằm cung cấp cho cơng nghiệp dệt lại ngun vật liệu Như vậy, nguyên vật liệu đối tượng lao động thể dạng vật hoá Xét mặt vật, nguyên vật liệu tham gia vào chu kỳ sản xuất định Và tham gia vào trình sản xuất, tác động lao động chúng bị tiêu hao toàn bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo hình thái vật chất sản phẩm Xét mặt giá trị, tham gia vào sản xuất, vật liệu chuyển dịch lần toàn giá trị chúng vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ Từ đặc điểm cho thấy nguyên vật liệu giữ vai trị quan trọng q trình sản xuất Kế hoạch sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng lớn việc cung cấp nguyên vật liệu không đầy đủ, kịp thời Mặt khác, chất lượng sản phẩm Luận Văn Tốt Nghiệp có bảo đảm hay khơng phụ thuộc lớn vào chất lượng vật liệu Do số lượng chất lượng sản phẩm định số vật liệu tạo nên yêu cầu vật liệu phải có chất lượng cao, quy cách chủng loại, chi phí vật liệu hạ thấp, giảm mức tiêu hao vật liệu để sản phẩm sản xuất cạnh tranh thị trường Do chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn (50-70%) giá thành sản phẩm nên việc tập trung quản lý vật liệu cách chặt chẽ tất khâu từ thu mua, bảo quản, dự trữ, sử dụng nhằm hạ thấp chi phí vật liệu, giảm mức tiêu hao vật liệu sản xuất Điều có ý nghĩa quan trọng việc hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động chừng mực giảm mức tiêu hao vật liệu sở để tăng thêm sản phẩm cho xã hội, tiết kiệm nguồn tài nguyên khơng phải vơ tận.Do ,doanh nghiệp cần phải đặt yêu cầu cụ thể công tác quản lý nguyên vật liệu 2-/ Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu Trong điều kiện kinh tế nước ta chưa phát triển, nguồn cung cấp nguyên vật liệu không ổn định, địi hỏi doanh nghiệp phải quản lý vật liệu toàn diện tất khâu từ thu mua, bảo quản, dự trữ đến sử dụng Ở khâu thu mua: Mỗi loại vật liệu có tính chất lý hố khác nhau, cơng dụng khác nhau, mức độ tỷ lệ tiêu hao khác Do đó, thu mua phải cho đủ số lượng, chủng loại, phẩm chất tốt, giá hợp lý, cho phép hao hụt định mức Ngoài phải đặc biệt quan tâm đến chi phí thu mua nhằm hạ thấp chi phí vật liệu cách tối đa Ở khâu bảo quản: Cần đảm bảo theo chế độ quy định phù hợp với tính chất lý hố loại vật liệu Tức tổ chức xếp loại vật liệu có tính chất lý hoá giống nơi riêng, tránh để lẫn lộn với làm ảnh hưởng đến chất lượng Ở khâu dự trữ: Đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định mức dự trữ tối thiểu, tối đa để đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh bình thường, Luận Văn Tốt Nghiệp khơng bị ngừng trệ, gián đoạn cung cấp không kịp thời gây ứ đọng vốn dự trữ nhiều Ở khâu sử dụng: Cần phải tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng sử dụng vật liệu sản xuất kinh doanh Cần sử dụng vật liệu hợp lý, tiết kiệm sở định mức dự tốn chi Điều có ý nghĩa quan trọng việc hạ thấp chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, tăng thu nhập, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp Để tổ chức tốt công tác quản lý hạch tốn ngun vật liệu địi hỏi doanh nghiệp phải đảm bảo điều kiện định Điều kiện bảo quản vật liệu, kho phải trang bị phương tiện bảo quản cân, đong, đo, đếm cần thiết, phải bố trí thủ kho nhân viên bảo quản có nghiệp vụ thích hợp có khả nắm vững thực việc ghi chép ban đầu sổ sách hạch toán kho Việc bố trí, xếp vật liệu kho phải theo yêu cầu kỹ thuật bảo quản, thuận tiện cho việc nhập, xuất, kiểm tra theo dõi Bên cạnh việc xây dựng tổ chức kho tàng doanh nghiệp, thứ vật liệu, doanh nghiệp cần phải xây dựng định mức dự trữ, xác định rõ giới hạn dự trữ tối thiểu, tối đa để có phịng ngừa trường hợp thiếu vật tư phục vụ sản xuất dự trữ vật tư nhiều gây ứ đọng vốn Cùng với việc xây dựng định mức dự trữ, việc xây dựng định mức tiêu hao vật liệu điều kiện quan trọng để tổ chức quản lý hạch toán vật liệu Hệ thống định mức tiêu hao vật tư phải đầy đủ cho chi tiết, phận sản xuất mà cịn phải khơng ngừng cải tiến hồn thiện để đạt tới định mức tiên tiến Mặt khác, doanh nghiệp cần phải thực đầy đủ quy định lập sổ danh điểm vật liệu, thủ tục lập luân chuyển chứng từ, mở sổ chi tiết sổ tổng hợp để hạch toán vật liệu theo chế độ quy định Đồng thời, thực chế độ kiểm tra, kiểm kê vật liệu, xây dựng chế độ trách nhiệm vật chất công tác quản lý sử dụng vật liệu doanh nghiệp phân xưởng, tổ, đội sản xuất Việc quản lý chặt chẽ vật liệu từ khâu thu mua, bảo quản, dự trữ đến sử dụng nội dung quan trọng công tác quản lý tài sản doanh nghiệp Luận Văn Tốt Nghiệp Để đáp ứng yêu cầu quản lý, kế toán vật liệu doanh nghiệp sản xuất cần thực tốt nhiệm vụ đươc giao 3.Nhiệm vụ kế toán vật liệu doanh nghiệp sản xuất: Thứ nhất: Kế toán vật liệu cần tổ chức ghi chép, phản ánh xác, kịp thời, trung thực số liệu tình hình thu mua, vận chuyển, bảo quản, tình hình nhập- xuất- tồn kho nguyên vật liệu Tính giá thực tế vật liệu dùng nhập kho Thứ hai: Áp dụng đắn phương pháp hạch toán chi tiết, tổng hợp vật liệu để theo dõi chi tiết tình hình biến động loại nguyên vật liệu Kế toán vật liệu cần hướng dẫn kiểm tra đơn vị doanh nghiệp thực đầy đủ chế độ hạch toán ban đầu vật liệu như: Lập chứng từ, luân chuyển chứng từ, mở sổ, thẻ kế toán chi tiết Thứ ba: Cần phải thường xuyên kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ sử dụng vật liệu thừa thiếu ứ đọng, hạn chế đến mức tối đa thiệt hại xảy Thứ tư: Xác định xác số lượng vật liệu giá trị thực tế đưa vào sử dụng tiêu hao trình sản xuất kinh doanh, phân bổ xác giá trị vật liệu sử dụng cho đối tượng tính giá thành Thứ năm: Định kỳ kế toán tham gia hướng dẫn đơn vị kiểm kê đánh giá lại vật liệu theo chế độ Nhà nước quy định, lập báo cáo vật liệu phục vụ công tác lãnh đạo quản lý vật liệu nhằm mục đích nâng cao hiệu sử dụng vốn Thứ sáu: Phân tích tình hình cung cấp, bảo quản, dự trữ sử dụng vật liệu doanh nghiệp để phát huy mặt làm hạn chế khắc phục mặt cịn tồn để khơng ngừng nâng cao hiệu quản lý Song trước hết để hạch toán nguyên vật liệu kế toán phải tiến hành phân loại tính giá nguyên vật liệu Luận Văn Tốt Nghiệp II-/ PHÂN LOẠI VÀ TÍNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU: 1-/ Phân loại nguyên vật liệu Phân loại nguyên vật liệu xếp vật liệu loại với theo đặc trưng định thành nhóm để thuận lợi cho việc quản lý hạch tốn Nhìn chung, ngun vật liệu thường phân loại theo công dụng kinh tế Nghĩa xem xét vai trị tác dụng vật liệu q trình sản xuất kinh doanh Theo cách phân loại này, nguyên vật liệu bao gồm: Nguyên vật liệu (bao gồm nửa thành phẩm mua ngồi): Ngun vật liệu đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm sắt thép doanh nghiệp chế tạo máy Đối với nửa thành phẩm mua ngồi với mục đích tiếp tục q trình sản xuất sản phẩm hàng hoá sợi mua doanh nghiệp dệt coi nguyên vật liệu Nguyên vật liệu phụ: nguyên vật liệu phụ vật liệu có tác dụng phụ trình sản xuất kinh doanh, sử dụng kết hợp với ngun vật liệu để hồn thiện nâng cao tính năng, chất lượng sản phẩm sử dụng để đảm bảo cho công cụ lao động hoạt động bình thường, dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý (dầu nhờn, hồ keo, thuốc nhuộm, thuốc tẩy v.v ) Nhiên liệu: Nhiên liệu thứ dùng để tạo nhiệt than đá, than bùn, củi (nhiên liệu rắn), xăng, dầu (nhiên liệu lỏng) Nhiên liệu doanh nghiệp thực chất loại vật liệu phụ, nhiên tách thành loại riêng việc sản xuất tiêu dùng nhiên liệu chiếm tỷ trọng lớn đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Nhiên liệu có yêu cầu kỹ thuật quản lý hoàn toàn khác với vật liệu phụ thông thường Phụ tùng thay thế: Phụ tùng thay chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa thay cho máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải Luận Văn Tốt Nghiệp Vật liệu thiết bị xây dựng bản: bao gồm vật liệu thiết bị (cần lắp, không cần lắp, vật liệu kết cấu, công cụ, khí cụ ) mà doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu tư cho XDCB Phế liệu: phế liệu loại vật liệu thu trình sản xuất hay lý tài sản, sử dụng hay bán ngồi phơi bào, vải vụn, gạch, sắt Vật liệu khác: Bao gồm loại vật liệu cịn lại ngồi thứ kể bao bì, vật đóng gói, loại vật tư đặc chủng Cách phân loại giúp cho doanh nghiệp tổ chức tài khoản chi tiết, quản lý hạch tốn vật liệu dễ dàng Ngồi giúp cho doanh nghiệp nhận biết rõ nội dung kinh tế vai trò chức loaị vật liệu trình sản xuất kinh doanh, từ đề biện pháp thích hợp việc tổ chức quản lý sử dụng có hiệu loại vật liệu Ngồi cách phân loại trên, cịn có cách phân loại sau: Phân loại theo nguồn hình thành: -Nguyên vật liệu mua -Nguyên vật liệu doanh nghiệp tự sản xuất -Nguyên vật liệu khác: Nhận cấp phát, nhận góp vốn liên doanh, tặng thưởng Phân loại theo quyền sở hữu: -Nguyên vật liệu tự có -Ngun vật liệu bên ngồi: ngun vật liệu nhận gia công chế biến nhận giữ hộ Tuy nhiên, hai cách phân loại không thuận tiện cho việc tổ chức tài khoản, hạch toán theo dõi chi tiết ngun vật liệu, gây khó khăn cho cơng tác tính giá thành Chính vậy, cách phân loại vật liệu theo công dụng kinh tế ưu việt Luận Văn Tốt Nghiệp 2-/ Phương pháp tính giá nguyên vật liệu : Tính giá nguyên vật liệu dùng thước đo tiền tệ để biểu giá trị vật liệu theo nguyên tắc định, đảm bảo yêu cầu trung thực, thống Trong công tác hạch tốn vật liệu doanh nghiệp cơng nghiệp, vật liệu tính theo giá thực tế (giá gốc) Tuỳ theo doanh nghiệp tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp hay phương pháp khấu trừ mà giá thực tế có thuế VAT (nếu tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp) hay khơng có thuế VAT (nếu tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ) a, Phương pháp tính giá nguyên vật liệu nhập kho: Giá thực tế vật liệu nhập vào xác định theo nguồn nhập: Với vật liệu mua ngồi: Giá thực tế gồm giá mua ghi hố đơn người bán cộng với thuế nhập (nếu có) chi phí mua thực tế (chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nhân viên thu mua, chi phí phận thu mua độc lập, chi phí thuê kho bãi, tiền phạt lưu kho ) trừ khoản giảm giá hàng mua hưởng Nếu chi phí mua có liên quan đến nhiều loại vật liệu phải phân bổ cho thứ theo tiêu thức định: Trọng lượng, giá trị Với vật liệu tự sản xuất: Tính theo giá thành sản xuất thực tế Với vật liệu th ngồi gia cơng, chế biến: Giá thực tế gồm giá trị vật liệu xuất chế biến chi phí liên quan (tiền th gia cơng, chế biến, chi phí vận chuyển, bốc dỡ ) Với vật liệu nhận đóng góp từ đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia liên doanh: Giá thực tế giá thoả thuận bên xác định Với phế liệu: Giá ước tính thực tế sử dụng hay giá trị thu hồi tối thiểu Với vật liệu tặng thưởng: Giá thực tế tính theo giá thị trường tương đương b,Phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho: Luận Văn Tốt Nghiệp Đối với vật liệu xuất dùng kỳ, tuỳ theo đặc điểm hoạt động doanh nghiệp , yêu cầu quản lý trình độ nghiệp vụ cán kế tốn mà sử dụng phương pháp sau để tính giá vật liệu xuất kho theo ngun tắc qn hạch tốn, có thay đổi phải có giải thích rõ ràng: * Phương pháp bình quân gia quyền: Theo phương pháp này: Giá thực tế vật liệu xuất Số dùng Giá = lượng vật liệu xuất dùng x đơn vị bình quân Trong : Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ nhập kỳ Giá đơn vị bình quân kỳ dự trữ = Lượng thực tế vật liệu tồn đầu kỳ nhập kỳ Phương pháp giá đơn vị bình quân kỳ dự trữ đơn giản, dễ làm độ xác khơng cao Hơn nữa, cơng việc tính tốn dồn vào cuối tháng, gây ảnh hưởng tới cơng tác tốn nói chung Giá đơn vị bình quân cuối kỳ=trướcGiá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ Lượng thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ Phương pháp đơn giản phản ánh kịp thời tình hình biến động vật liệu kỳ Tuy nhiên, phương pháp khơng xác khơng tính đến biến động giá vật liệu kỳ Phương pháp áp dụng điều kiện giá thị trường biết động Giá thực tế vật liệu tồn trước nhập cộng số nhập Giá đơn vị bình quân = Lượng thực tế vật liệu tồn trước nhập cộng lượng nhập sau lần nhập 10 ... II: Thực tế cơng tác hạch tốn ngun vật liệu với việc nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty Dệt 8-3 Phần III: Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác hạch tốn ngun vật liệu Công ty Dệt 8-3... lại nguyên vật liệu Như vậy, nguyên vật liệu đối tượng lao động thể dạng vật hoá Xét mặt vật, nguyên vật liệu tham gia vào chu kỳ sản xuất định Và tham gia vào trình sản xuất, tác động lao động. .. toán nguyên vật liệu kế tốn phải tiến hành phân loại tính giá nguyên vật liệu Luận Văn Tốt Nghiệp II-/ PHÂN LOẠI VÀ TÍNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU: 1-/ Phân loại nguyên vật liệu Phân loại nguyên vật

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:39

Hình ảnh liên quan

BẢNG KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT 8/3. - Hoàn thiện công tác phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu, vốn lưu động và công tác phân tích kinh tế nói chung tại công ty Dệt 83.docx

8.

3 Xem tại trang 56 của tài liệu.
+ Bảng liệt kê các chứng từ nhập, xuất vật liệu. + Báo cáo nhập xuất tồn kho vật liệu. - Hoàn thiện công tác phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu, vốn lưu động và công tác phân tích kinh tế nói chung tại công ty Dệt 83.docx

Bảng li.

ệt kê các chứng từ nhập, xuất vật liệu. + Báo cáo nhập xuất tồn kho vật liệu Xem tại trang 77 của tài liệu.
Việc Công ty lập ra bảng liệt kê các chứng từ nhập, xuất kho vật liệu có tác dụng đối chiếu cao tình hình biến động vật liệu với các chứng từ nhập, xuất  trong tháng, thể hiện tính sáng tạo của kế toán trong việc hạch toán vật liệu. - Hoàn thiện công tác phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu, vốn lưu động và công tác phân tích kinh tế nói chung tại công ty Dệt 83.docx

i.

ệc Công ty lập ra bảng liệt kê các chứng từ nhập, xuất kho vật liệu có tác dụng đối chiếu cao tình hình biến động vật liệu với các chứng từ nhập, xuất trong tháng, thể hiện tính sáng tạo của kế toán trong việc hạch toán vật liệu Xem tại trang 78 của tài liệu.
BẢNG 2- BẢNG TỔNG HỢP NHẬP-XUẤ T- TỒN - Hoàn thiện công tác phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu, vốn lưu động và công tác phân tích kinh tế nói chung tại công ty Dệt 83.docx

BẢNG 2.

BẢNG TỔNG HỢP NHẬP-XUẤ T- TỒN Xem tại trang 79 của tài liệu.
BẢNG 3- SỔ SỐ DƯ - KHO BÔNG TK 152.1 - Hoàn thiện công tác phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu, vốn lưu động và công tác phân tích kinh tế nói chung tại công ty Dệt 83.docx

BẢNG 3.

SỔ SỐ DƯ - KHO BÔNG TK 152.1 Xem tại trang 81 của tài liệu.
BẢNG 4- BẢNG TÍNH GIÁ THỰC TẾ BÔNG XUẤT KHO - Hoàn thiện công tác phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu, vốn lưu động và công tác phân tích kinh tế nói chung tại công ty Dệt 83.docx

BẢNG 4.

BẢNG TÍNH GIÁ THỰC TẾ BÔNG XUẤT KHO Xem tại trang 85 của tài liệu.
BẢNG 5- BẢNG XUẤT VẬT TƯ KHO BÔNG CỦA TÀI KHOẢN 621.1 - Hoàn thiện công tác phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu, vốn lưu động và công tác phân tích kinh tế nói chung tại công ty Dệt 83.docx

BẢNG 5.

BẢNG XUẤT VẬT TƯ KHO BÔNG CỦA TÀI KHOẢN 621.1 Xem tại trang 86 của tài liệu.
Lưu ý: Bảng xuất vật tư kho bông của các tài khoản 621.2, 621.3, 621.4..., kế toán làm tương tự - Hoàn thiện công tác phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu, vốn lưu động và công tác phân tích kinh tế nói chung tại công ty Dệt 83.docx

u.

ý: Bảng xuất vật tư kho bông của các tài khoản 621.2, 621.3, 621.4..., kế toán làm tương tự Xem tại trang 86 của tài liệu.
Trên cơ sở bảng tổng hợp xuất vật tư cho từng kho kế toán tập hợp lại để đưa ra bảng phân bổ vật liệu - Hoàn thiện công tác phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu, vốn lưu động và công tác phân tích kinh tế nói chung tại công ty Dệt 83.docx

r.

ên cơ sở bảng tổng hợp xuất vật tư cho từng kho kế toán tập hợp lại để đưa ra bảng phân bổ vật liệu Xem tại trang 87 của tài liệu.
BẢNG 7- BẢNG PHÂN BỔ VẬT LIỆU - Hoàn thiện công tác phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu, vốn lưu động và công tác phân tích kinh tế nói chung tại công ty Dệt 83.docx

BẢNG 7.

BẢNG PHÂN BỔ VẬT LIỆU Xem tại trang 88 của tài liệu.
BẢNG 8- SỔ CHI TIẾT SỐ 2 - Hoàn thiện công tác phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu, vốn lưu động và công tác phân tích kinh tế nói chung tại công ty Dệt 83.docx

BẢNG 8.

SỔ CHI TIẾT SỐ 2 Xem tại trang 91 của tài liệu.
BẢNG 9- NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 5 - Hoàn thiện công tác phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu, vốn lưu động và công tác phân tích kinh tế nói chung tại công ty Dệt 83.docx

BẢNG 9.

NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 5 Xem tại trang 92 của tài liệu.
BẢNG 11- BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ - Hoàn thiện công tác phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu, vốn lưu động và công tác phân tích kinh tế nói chung tại công ty Dệt 83.docx

BẢNG 11.

BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ Xem tại trang 98 của tài liệu.
BẢNG 1 2- CƠ CẤU VỐN LƯU ĐỘNG - Hoàn thiện công tác phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu, vốn lưu động và công tác phân tích kinh tế nói chung tại công ty Dệt 83.docx

BẢNG 1.

2- CƠ CẤU VỐN LƯU ĐỘNG Xem tại trang 102 của tài liệu.
Qua số liệu của bảng trên chúng ta thấy tốc độ luân chuyển của vốn lưu động của tháng 2 và tháng 3 nhanh hơn so với tháng 1, do đó mà hệ số đảm  nhiệm vốn lưu động cũng giảm theo. - Hoàn thiện công tác phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu, vốn lưu động và công tác phân tích kinh tế nói chung tại công ty Dệt 83.docx

ua.

số liệu của bảng trên chúng ta thấy tốc độ luân chuyển của vốn lưu động của tháng 2 và tháng 3 nhanh hơn so với tháng 1, do đó mà hệ số đảm nhiệm vốn lưu động cũng giảm theo Xem tại trang 104 của tài liệu.
BẢNG 1 4- BẢNG TỔNG HỢP NHẬP-XUẤ T- TỒN - Hoàn thiện công tác phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu, vốn lưu động và công tác phân tích kinh tế nói chung tại công ty Dệt 83.docx

BẢNG 1.

4- BẢNG TỔNG HỢP NHẬP-XUẤ T- TỒN Xem tại trang 112 của tài liệu.
BẢNG 1 4- BẢNG TỔNG HỢP NHẬP-XUẤ T- TỒN - Hoàn thiện công tác phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu, vốn lưu động và công tác phân tích kinh tế nói chung tại công ty Dệt 83.docx

BẢNG 1.

4- BẢNG TỔNG HỢP NHẬP-XUẤ T- TỒN Xem tại trang 112 của tài liệu.
BẢNG 1 5- SỔ CHI TIẾT - Hoàn thiện công tác phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu, vốn lưu động và công tác phân tích kinh tế nói chung tại công ty Dệt 83.docx

BẢNG 1.

5- SỔ CHI TIẾT Xem tại trang 116 của tài liệu.
BẢNG 1 6- NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 5 - Hoàn thiện công tác phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu, vốn lưu động và công tác phân tích kinh tế nói chung tại công ty Dệt 83.docx

BẢNG 1.

6- NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 5 Xem tại trang 118 của tài liệu.
Thứ hai: Hình thức sổ kế toán mà công ty sử dụng là Nhật ký chứng từ. Nhưng mẫu sổ cái kế toán lập lại giống mẫu sổ cái của Nhật ký chung - Hoàn thiện công tác phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu, vốn lưu động và công tác phân tích kinh tế nói chung tại công ty Dệt 83.docx

h.

ứ hai: Hình thức sổ kế toán mà công ty sử dụng là Nhật ký chứng từ. Nhưng mẫu sổ cái kế toán lập lại giống mẫu sổ cái của Nhật ký chung Xem tại trang 119 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan