Tìm hiểu về lễ hội chùa Thầy, Nam Định

48 503 5
Tìm hiểu về lễ hội chùa Thầy, Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đề tài Nghiên cứu khoa học nỗ lực cá nhân, em cảm ơn trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Khoa Hành Chính Học tạo điều kiện cho em học môn Phương pháp nghiên cứu khoa học để em có hội học tập tham gia nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên … người trực tiếp giảng dạy hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình thực đề tài Tuy có nhiều cố gắng, chắn nghiên cứu khoa học em có nhiều thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy giáo, cô giáo bạn Em xin chân thành cám ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung nghiên cứu khoa học MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử tình hình nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Giả thiết nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Bố cục Chương CƠ SỞ CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÍ, BẢO TỒN DI TÍCH VÀ KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN QUỐC OAI – THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Cơ sở pháp lý 1.1.1 Đường lối sách Đảng Nhà nước 1.1.2 Các văn pháp lí 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.3 Khái quát huyện Quốc Oai – Thành phố Hà Nội Tiểu kết chương Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ BẢO TỒN DI TÍCH CHÙA THẦY TẠI HUYỆN QUỐC OAI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Lịch sử khởi dựng di tích chùa Thầy 2.2 Những giá trị bật di tích chùa Thầy 2.2.1 Giá trị cảnh quan, kiến trúc 2.2.2 Hệ thống tượng thờ 11 2.2.3 Di tích chùa Thầy văn hóa dân gian .12 2.2.4 Giá trị đời sống sinh hoạt tâm linh 13 2.3 Đánh giá thực trạng di tích chùa Thầy 15 2.3.1 Cảnh quan kiến trúc 15 2.3.2 Văn hóa lễ khách thập phương đến chùa Thầy .15 2.3.3 Tình trạng lừa đảo xung quanh lễ hội chùa Thầy 17 Tiểu kết chương 19 Chương GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH CHÙA THẦY TẠI HUYỆN QUỐC OAI THÀNH PHỐ HÀ NỘI .20 3.1 Xây dựng kiện toàn hệ thống văn luật .20 3.2 Tổ chức bảo vệ trùng tu, tơn tạo di tích chùa Thầy 20 3.3 Tuyên truyền nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Thầy 21 3.4 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán văn hóa quản lý di tích 22 Tiểu kết chương 23 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UBND: Ủy ban nhân dân DSVH: Di sản văn hóa Bộ VHTT&DL: Bộ văn hóa Thơng tin Du lịch PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nằm trung tâm khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, thiên nhiên tương đối phong phú, đa dạng Thời xa xưa, người Việt sống chủ yếu dựa vào việc khai thác tự nhiên Vì vậy, việc thờ cúng vị thần tự nhiên sớm gần gũi với họ Hơn nữa, Việt Nam lại ngã ba đường nơi giao lưu nhiều tộc người, nhiều luồng văn minh Hai yếu tố làm cho Việt Nam trở thành quốc gia đa tơn giáo, tín ngưỡng Cũng tính hỗn dung tôn giáo mà người Việt thể bàng bạc niềm tin tôn giáo Đa số người Việt có nhu cầu tơn giáo, nhiên, phần đơng số khơng tín đồ thành kính riêng tơn giáo Một người vừa đến chùa, vừa đến phủ miễn việc làm mang lại thản tinh thần cho họ, thoả mãn điều họ cầu xin Ngày mồng ngày mười lăm âm lịch hàng tháng thường có tục thắp hương lễ đình, chùa, miếu, phủ để cầu an cầu lộc Ngồi việc lễ theo tín niệm, tâm linh người ta lễ để ngắm cảnh, làm cho tâm hồn thư thái, Mỗi chùa hay đền, miếu…lại có nét kiến trúc, nét đẹp riêng biệt, qua thể thơng minh, khéo léo trí tuệ sáng tạo tài hoa đôi bàn tay người tạo tác nên cơng trình kiến trúc mang dấu ấn thời kì lịch sử trở thành di tích lịch sử - văn hóa mà ngàn đời sau biết đến Trong số thắng cảnh tiếng đất kinh kì Thăng Long xưa nói chung huyện Quốc Oai nói riêng, khơng khơng biết tới chùa Thầy, di tích khơng bật với giá trị vật thể mà có ý nghĩa lớn mặt tín ngưỡng, tâm linh người dân từ xưa tới Là sinh viên học chuyên ngành Quản lý nhà nước trường Đại học Nội vụ Hà Nội, qua học môn “Phương pháp nghiên cứu khoa học” với lòng yêu nghề, muốn vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, định chọn đề tài “Tìm hiểu giá trị di tích chùa Thầy huyện Quốc Oai –Thành phố Hà Nội” để làm đề tài nghiên cứu, qua nhằm tìm giải pháp, hướng để góp phần vào cơng tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị bật di tích văn hóa tiếng Lịch sử tình hình nghiên cứu Chùa Thầy số chùa tiếng Hà Nội, có nhiều đề tài nghiên cứu chùa Thầy như: Đề tài “Chùa Thầy kiến trức độc đáo xứ Đoài, Hà Nội” [1] Đề tài “Chùa Thầy – Hà Tây” [6] Đề tài “Tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ Chùa Thầy”[2] Và nhiều đề tài khác, viết có đề cập đến di tích Chùa Thầy, nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu “Bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Thầy huyện Quốc Oai – Thành phố Hà Nội Nhưng tài liệu sở giúp chúng em trình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Di tích chùa Thầy huyện Quốc Oai – Thành phố Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khảo sát, mô tả lại di tích chùa Thầy khía cạnh: di vật, cơng trình kiến trúc, nghệ thuật, tín ngưỡng sinh hoạt văn hoá dân gian Giả thiết nghiên cứu - Di tích chùa Thầy có giá trị bật vật thể có ý nghĩa lớn mặt tín ngưỡng, tâm linh - Việc nghiên cứu nhằm quảng bá, giới thiệu di tích chùa Thầy đến khách thập phương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Mục đích nghiên cứu Góp phần bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Thầy 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát hệ thống hóa lý luận di sản văn hóa - Phân tích giá trị, mơ tả đặc điểm di tích chùa Thầy huyện Quốc Oai – Thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Thầy Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát điền dã, vấn (phỏng vấn người dân 10 người, ban quản lý chùa người, chun viên phòng văn hóa người, cán văn hóa xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội) - Phương pháp quan sát (Quan sát cảnh quan chùa Thầy lễ hội chùa Thầy) - Phương pháp thu thập tài liệu: Tài liệu chuyên ngành lĩnh vực quản lý di sản văn hóa, báo cáo tháng, qúy, năm, văn sách huyện Quốc Oai bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Thầy, nguồn tài liệu mở: internet, sách, báo, tạp chí… Bố cục Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung đề tài gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận công tác quản lý, bảo tồn di tích khái quát huyện Quốc Oai – Thành phố Hà Nội Chương 2: Thực trạng quản lý bảo tồn di tích chùa Thầy huyện Quốc Oai – Thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tich chùa Thầy huyện Quốc Oai – Thành phố Hà Nội Mỗi người dân góp phần vào việc bảo vệ, gìn giữ giá trị văn hóa vật thể lẫn phi vật thể di tích lịch sử - văn hóa họ có kiến thức hoạt động sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng; hiểu giá trị truyền thống chứa đựng di tích lịch sử - văn hóa ý nghĩa chúng toàn dân tộc nhân loại Tuyên truyền nhân dân kiến thức trị, giới thiệu văn pháp quy Nhà nước liên quan đến vấn đề văn hóa sinh hoạt tín ngưỡng, tâm linh Tránh hoạt động mang tính mê tín dị đoan, làm ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt nhân dân công tác quản lý cấp địa phương Bên cạnh đó, ban quản lý di tích ban ngành địa phương cần đề nội quy, quy định nhân dân văn hóa ứng xử nơi sinh hoạt tín ngưỡng tâm linh Đi kèm với nội quy, quy định chế tài, biện pháp xử lí vi phạm tất đối tượng… Công tác tuyên truyền văn khu di tích lịch sử, văn hóa mà cần thơng qua phương tiện thông tin đại chúng, báo viết, báo hình, mạng internet, đồng thời Bộ Giáo dục Đào tạo cần xem xét đưa công tác tuyên truyền vào trường học môn học Đạo đức hay Giáo dục công dân để đạt hiệu cao Khi công tác tuyên truyền rộng rãi đến với người dân, người hiểu tuyên truyền tiếp cho người xung quanh biết Như vậy, đạt thành công công tác tuyên truyền nhân dân trách nhiệm thân việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống có ý thức việc bảo vệ, gìn giữ di tích lịch sử - văn hóa 28 3.4 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán văn hóa quản lý di tích Nguồn lực người vốn nhân tố quan trọng cần thiết để thực hiện, hoàn thành kế hoạch, hoạt động lĩnh vực đời sống xã hội Trong hoạt động kinh tế, trị hay văn hóa… cần đến nội lực chủ yếu người Lĩnh vực quản lý văn hóa nói chung quản lý di tích lịch sử - văn hóa nói riêng hoạt động cụ thể quan trọng, đòi hỏi nguồn cán đủ phẩm chất, lực để làm tốt công tác quản lý Mở lớp bồi dưỡng tập huấn nhiệm vụ chuyên môn cho cán văn hóa thơng tin sở; Xây dựng đội ngũ cán có trình độ chun mơn nghiệp vụ định, hiểu biết nắm vững hệ thống văn pháp quy di sản bảo vệ di sản Cử cán có lực tinh thần trách nhiệm tham gia lớp học bồi dưỡng nâng cao lực cán huyện tổ chức Đề nghị Tỉnh, huyện hỗ trợ đầu tư trang thiết bị máy móc phục vụ chun mơn cho đội ngũ cán Phòng Văn hóa góp phần nâng cao hiệu công việc thời gian tới Bộ Giáo dục Đào tạo trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp đào tạo ngành lĩnh vực văn hóa cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa cần phải có chương trình học cụ thể, sát thực tiễn, phù hợp với điều kiện kinh tế đất nước nhu cầu xã hội 29 Tiểu kết chương Chương tơi đưa số giải pháp nhằm kiện tồn hệ thống văn luật, tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân nâng cao lực quản lý cán văn hóa, đặc biệt quản lý hẹ thống di sản di tích nói chung di tích Chùa Thầy huyện Quốc Oai – Thành phố Hà Nội nói riêng 30 KẾT LUẬN Di tích chùa Thầy thắng cảnh đẹp tiếng đất nước ta xưa Với vị trí có cảnh sắc hữu tình, xa chốn thị phồn hoa, ồn ào, náo nhiệt chùa Thầy khoác lên áo rêu phong, trầm mặc náo nhiệt cảnh người lễ chùa vào ngày lễ, ngày rằm, mồng hàng tháng đặc biệt lễ hội chùa Thầy Trong cơng trình nghiên cứu khoa học này, đưa sở pháp lý hình thức quản lý Nhà nước cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa Những văn pháp quy, kế hoạch quản lý Nhà nước văn hóa thi hành hoạt động thực tiễn Chùa Thầy cơng trình di tích bật Hà Nội Đề tài nghiên cứu đưa nhận xét, đánh giá giá trị văn hóa tín ngưỡng, tâm linh di tích đời sống xã hội Bên cạnh thực trạng di tích chùa Thầy, kết đạt tồn cần khắc phục việc trùng tu, tơn tạo di tích Cuối biện pháp, đề xuất nhằm góp phần nâng cao công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa; vai trò quan trọng việc đầu tư đào tạo đội ngũ cán làm cơng tác quản lý văn hóa định hướng cho công tác thực tiễn Những vấn đề nêu đề tài nghiên cứu tổng hợp, đánh giá chi tiết Tuy nhiên, q trình thực tơi gặp phải khó khăn định, việc hồn thiện báo cáo tổng hợp đề tài không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến q thầy để đề tài nghiên cứu tơi hồn thiện 31 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến Phụng (2014), Chùa Thầy kiến trức độc đáo xứ Đoài, Hà Nội, Hà Nội Hoàng Thị Uyên (2013), Tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ Chùa Thầy, Hà Nội Hồ Đức Thọ (2002), Nghi lễ thờ cúng truyền thống nhà chùa, đình, đền, miếu phủ: Danh sơn cổ tình, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Hội đồng Nhà nước Việt Nam (1984), Pháp lệnh Bảo vệ sử dụng di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh, Hà Nội Nguyễn Thế Long, Phạm Mai Hùng (2005), Chùa Hà Nội, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Phạm Tam (2013), Chùa Thầy – Hà Tây, Hà Nội Quốc Hội (2001), Luật di sản văn hóa, Hà Nội Trần Ngọc Thêm (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BB%91c_Oai 33 PHỤ LỤC Hình 1: Phía trước chùa Thầy (https://www.google.com.vn/search?q=ch%C3%B9a+th%E1%BA%A7y&tbm=isch) Hình 2: Thủy Đình, Ao Rồng (https://www.google.com.vn/search?q=ch%C3%B9a+th%E1%BA%A7y&tbm=isch) Hình 3: Cầu Nhật Tiên (Sinh viên làm đề tài) Hình 4: Lễ hội chùa Thầy Hình 5: Động Thánh Hóa (Sinh viên làm đề tài) Hình 6: Thơ khắc vách đá (Sinh viên làm đề tài) Hình 7: Hang Cắc Cớ (Sinh viên làm đề tài) Hình 8: 18 vị la hán (Sinh viên làm đề tài) Hình 9: Đặc sản Chè Lam (Sinh viên làm đề tài) Hình 10: Một số quy định (Sinh viên làm đề tài) (Sinh viên làm đề tài) (Sinh viên làm đề tài) ... hang Cắc Cớ Trai chưa vợ nhớ hội Chùa Thầy” Hàng năm, khách thập phương lễ chùa Thầy đông, vào ngày mồng một, ngày rằm hàng tháng lễ hội chùa Thầy.[Hình 4] Người lễ có già trẻ, trai gái, người... thủy, chùa xây dựng đất hình rồng Phía trước chùa, bên trái Long Đẩu, lưng chùa bên phải dựa vào núi Sài Sơn Chùa quay mặt hướng Nam, trước chùa, nằm Sài Sơn Long Đẩu hồ rộng mang tên Long Chiểu... đầu Ở chân núi phía Tây có chùa Bối Am, gọi chùa Một Mái, chùa có tên chùa có mái ngói, mặt sau chùa dựa vào vách núi Trong ký ghi vách núi, Chúa Trịnh Căn phác họa cảnh chùa Thầy "như viên ngọc

Ngày đăng: 26/12/2018, 12:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • UBND: Ủy ban nhân dân

  • DSVH: Di sản văn hóa

  • Bộ VHTT&DL: Bộ văn hóa Thông tin và Du lịch

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử tình hình nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Giả thiết nghiên cứu

    • 5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Bố cục

    • Chương 1 CƠ SỞ CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÍ, BẢO TỒN DI TÍCH VÀ KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN QUỐC OAI – THÀNH PHỐ HÀ NỘI

      • 1.1. Cơ sở pháp lý

        • 1.1.1. Đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước

        • 1.1.2. Các văn bản pháp lí

        • 1.2. Cơ sở thực tiễn

        • 1.3. Khái quát về huyện Quốc Oai – Thành phố Hà Nội

        • Tiểu kết chương 1

        • Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ BẢO TỒN DI TÍCH CHÙA THẦY TẠI HUYỆN QUỐC OAI THÀNH PHỐ HÀ NỘI

          • 2.1. Lịch sử khởi dựng di tích chùa Thầy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan