Phát huy năng lực sáng tạo của học sinh trong giảng dạy bộ môn ngữ văn

46 797 9
Phát huy năng lực sáng tạo của học sinh trong giảng dạy bộ môn ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Năng lực sáng tạo được coi là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội trong thời đại công nghệ 4.0. Trong báo cáo “Tương lai của nghề nghiệp” về những kỹ năng người lao động cần ưu tiên phát triển để thích ứng với sự thay đổi của môi trường làm việc tương lai, kỹ năng sáng tạo xếp thứ 3, trong khi cách đấy 5 năm chỉ đứng thứ 10 trong bảng thứ tự tầm quan trọng đó. Năm 2015 Năm 2020 1. Giải quyết vấn đề 1. Giải quyết vấn đề 2. Phối hợp làm việc 2. Tư duy phản biện 3. Quản lý con người 3. Sáng tạo 4. Tư duy phản biện 4. Quản lý con người 5. Đàm phán 5. Phối hợp làm việc 6. Quản lý chất lượng 6. Trí tuệ cảm xúc 7. Khả năng phán đoán nhu cầu 7. Phán quyết và đưa ra quyết định 8. Phán quyết và đưa ra quyết định 8. Khả năng phán đoán nhu cầu 9. Lắng nghe 9. Đàm phán 10. Sáng tạo 10. Nhận thức linh hoạt Bảng so sánh 10 kỹ năng quan trọng của năm 2015 và 2020 của Tổ chức Kinh tế thế giới (World Economic Forum) 2. Phát triển năng lực sáng tạo là một trong số những năng lực nằm trong mục tiêu của giáo dục hiện đại. Nghị quyết “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế được thông qua tại Hội nghị T.Ư 8 (Khóa XI) nêu rõ quan điểm chỉ đạo, mục tiêu và các nhiệm vụ, giải pháp thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nước nhà. Một trong những mục tiêu tổng quát của Nghị quyết lần này xác định “giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân”. Riêng với giáo dục phổ thông, một trong những mục tiêu cụ thể là “phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”. 3. Môn Ngữ văn không chỉ là một bộ môn nghệ thuật mà còn là môn công cụ. Môn Ngữ văn giúp phát triển các năng lực và phẩm chất tổng quát và đặc thù phục vụ cho các môn học khác trong nhà trường, trong đó, năng lực sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp và tư duy đóng vai trò hết sức quan trọng trong học tập cũng như cuộc sống sau này của học sinh. Ngôn ngữ được trau dồi, phát triển ở tất cả các hình thức đọc, viết, nói, nghe sao cho sử dụng chính xác, mạch lạc, hiệu quả, sáng tạo với những mục đích khác nhau trong nhiều ngữ cảnh đa dạng... Từ đó, các năng lực khác như tư duy, tưởng tượng, sáng tạo, hợp tác, tự học được phát triển . Như vậy, có thể khẳng định, bộ môn Ngữ văn là bộ môn có tính ưu việt trong việc phát huy năng lực sáng tạo của học sinh. Từ những lý do trên, với mong muốn tạo dựng những tiết dạy khơi gợi được hứng thú với bộ môn mà hiện nay các em đang dần mất niềm yêu thích, đặc biệt là phát huy được năng lực sáng tạo của người học, tôi thực hiện đề tài Phát huy năng lực sáng tạo của học sinh trong giảng dạy bộ môn Ngữ văn.

Phát huy lực sáng tạo học sinh giảng dạy môn Ngữ văn MỤC LỤC A MỤC ĐÍCH, SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN B PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN .2 Phạm vi triển khai 2 Phạm vi nghiên cứu C NỘI DUNG .2 Tình trạng giải pháp .2 1.1 Tình trạng chung 1.2 Tình trạng nhà trường Nội dung giải pháp 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nội dung sáng kiến 2.2.1 Lý luận chung lực sáng tạo 2.2.2 Một số giải pháp phát huy lực sáng tạo học sinh 2.2.2.1 Đa dạng hóa nội dung học tập, tài liệu học tập 2.2.2.2 Sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực .7 Phương pháp nêu vấn đề Dạy học dự án 10 2.2.2.3 Đa dạng hóa hình thức học tập 27 Hình thức học tập lớp .27 Hình thức học tập lớp học 28 2.2.2.4 Đa dạng hóa hình thức kiểm tra đánh giá 32 Đánh giá thông qua tập mở rộng 33 Đánh giá lực vận dụng PISA .37 Khả áp dụng của giải pháp 40 Phạm Thị Thương Huyền Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Phát huy lực sáng tạo học sinh giảng dạy môn Ngữ văn Hiệu quả, lợi ích của giải pháp 40 Phạm vi ảnh hưởng của giải pháp .41 Kiến nghị, đề xuất 41 A MỤC ĐÍCH, SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Năng lực sáng tạo coi yếu tố quyết định phát triển xã hội thời đại công nghệ 4.0 Trong báo cáo “Tương lai nghề nghiệp” kỹ người lao động cần ưu tiên phát triển để thích ứng với thay đổi môi trường làm việc tương lai, kỹ sáng tạo xếp thứ 3, cách năm đứng thứ 10 bảng thứ tự tầm quan trọng Năm 2015 Năm 2020 Giải vấn đề Giải vấn đề Phối hợp làm việc Tư phản biện Quản lý người Sáng tạo Tư phản biện Quản lý người Đàm phán Phối hợp làm việc Quản lý chất lượng Trí tuệ cảm xúc Khả phán đoán nhu cầu Phán đưa định Phán đưa định Khả phán đoán nhu cầu Lắng nghe Đàm phán 10 Sáng tạo 10 Nhận thức linh hoạt Bảng so sánh 10 kỹ quan trọng năm 2015 2020 Tổ chức Kinh tế giới (World Economic Forum) Phát triển lực sáng tạo số lực nằm mục tiêu giáo dục đại Nghị “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" thông qua Hội nghị T.Ư (Khóa XI) nêu rõ quan điểm đạo, mục tiêu nhiệm vụ, giải pháp thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nước nhà Một mục tiêu tổng quát Nghị lần xác định “giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt nhất tiềm năng, khả sáng tạo của cá nhân” Riêng với giáo dục phổ thông, mục tiêu cụ thể “phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Phạm Thị Thương Huyền Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Phát huy lực sáng tạo học sinh giảng dạy môn Ngữ văn Môn Ngữ văn không môn nghệ thuật mà mơn cơng cụ Mơn Ngữ văn giúp phát triển lực phẩm chất tổng quát đặc thù phục vụ cho môn học khác nhà trường, đó, lực sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp tư đóng vai trò quan trọng học tập sống sau học sinh Ngôn ngữ trau dồi, phát triển tất hình thức đọc, viết, nói, nghe cho sử dụng xác, mạch lạc, hiệu quả, sáng tạo với mục đích khác nhiều ngữ cảnh đa dạng Từ đó, lực khác tư duy, tưởng tượng, sáng tạo, hợp tác, tự học phát triển Như vậy, khẳng định, mơn Ngữ văn bợ mơn có tính ưu việt việc phát huy lực sáng tạo học sinh Từ lý trên, với mong muốn tạo dựng tiết dạy khơi gợi hứng thú với môn mà em dần niềm yêu thích, đặc biệt phát huy lực sáng tạo người học, thực đề tài Phát huy lực sáng tạo học sinh giảng dạy môn Ngữ văn B PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN Phạm vi triển khai Đề tài thực tiết dạy thuộc mơn Ngữ văn chương trình THPT Phạm vi nghiên cứu 2.1 Lý luận chung lực sáng tạo 2.2 Các giải pháp nhằm phát huy lực sáng tạo học sinh giảng dạy mơn Ngữ văn Ở đây, người viết xốy sâu vào khía cạnh cơng cụ mơn Ngữ văn để làm sáng tỏ vấn đề không nhấn mạnh đến phương diện môn học nghệ thuật Phương diện nghệ thuật nhắc đến nhằm mục đích phục vụ cho mục tiêu đề tài C NỘI DUNG Tình trạng giải pháp 1.1 Tình trạng chung Dạy học truyền thống theo lối truyền thụ, áp đặt kiến thức phương pháp chiếm ưu dạy Ngữ văn nhà trường Tương ứng với hình thức dạy học, cách thức kiểm tra, đánh giá mang tính truyền thống mục tiêu truyền thụ kiến thức mà không trọng đến việc phát huy kỹ năng, lực Phạm Thị Thương Huyền Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Phát huy lực sáng tạo học sinh giảng dạy môn Ngữ văn người học Những dạy có tính ứng dụng nặng lý thuyết Trong đó, xã hội đòi hỏi hình thành cơng dân có khả làm việc độc lập, sáng tạo, có tư Nhận thức rõ điều đó, năm qua, với mơn khác, mơn Ngữ văn có thay đổi tích cực hoạt động giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh việc chiếm lĩnh tri thức, hình thành phẩm chất, lực, có lực sáng tạo cho người học “Phát huy tính sáng tạo dạy học mơn Ngữ văn” nói chung hay vào cụ thể phân môn Ngữ văn “Năng lực sáng tạo phát triển lực sáng tạo dạy học Làm văn nhà trường phổ thông” đề tài, sáng kiến, ý kiến quý báu người trực tiếp giảng dạy trăn trở môn Ngữ văn nhằm tạo chuyển biến dạyhọc môn quan trọng giáo dục lại bị học sinh “quay lưng” 1.2 Tình trạng nhà trường Song song với việc phát huy lực văn học, giảng dạy phát huy lực sáng tạo theo định hướng phát triển chung giáo dục việc làm thường xuyên giáo viên nhà trường Trong tiết học mình, thầy ln chủ động tìm tòi biện pháp để tạo hứng thú tiết dạy, kích thích sáng tạo học sinh Những tiết dạy hay, sáng tạo, phát huy tối đa vai trò người học, hình thành lực quan trọng cho học sinh, có lực sáng tạo, trình diễn cho thầy tổ môn môn khác đến học hỏi kinh nghiệm Trong trình giảng dạy, thân tơi ln có ý thức việc xây dựng tiết học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Tuy nhiên, dạy mang tính tự phát, chưa bản, hệ thống Từ việc học hỏi, tham khảo tài liệu nguồn tư liệu khác nhau, đặc biệt việc học hỏi đồng nghiệp mình, thân rút học, kinh nghiệm quý báu từ tổng hợp, hệ thống để mạnh dạn đưa vài giải pháp nhằm phát huy lực sáng tạo người học Phạm Thị Thương Huyền Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Phát huy lực sáng tạo học sinh giảng dạy môn Ngữ văn Nội dung giải pháp 2.1 Mục đích nghiên cứu Nắm rõ chất, nhân tố lực sáng tạo, nhân tố ảnh hưởng đến sáng tạo học sinh, từ đó, đưa giải pháp tác động phù hợp Đưa giải pháp nhằm phát huy lực sáng tạo học sinh 2.2 Nội dung sáng kiến 2.2.1 Lý luận chung lực sáng tạo Sáng tạo thuộc tính tâm lý đặc biệt, thể người đứng trước hồn cảnh có vấn đề Thuộc tính tổ hợp phẩm chất lực, dựa sở kinh nghiệm thân tư độc lập cao mà nhờ người tạo ý tưởng mới, độc đáo, hợp lý bình diện cá nhân hay xã hội Hoạt động sáng tạo hoạt động cao người, gắn liền với hoạt động học tập sáng tạo Năng lực sáng tạo cốt lõi hoạt động sáng tạo, làm tiền đề bên hoạt động sáng tạo; xác định từ chất lượng đặc biệt trình tâm lý mà trước hết q trình tư duy, trí nhớ, xúc cảm, động cơ, ý chí…Năng lực sáng tạo khơng khả tạo cái (tức có sản phẩm) mà thể khả giải quyết vấn đề một cách mẻ người, Mỗi người có lực sáng tạo thể mức độ định Như vậy, lực sáng tạo bồi dưỡng, phát huy có giải pháp đào tạo, tạo môi trường nâng cao cảm hứng… cách phù hợp Đặt mơi trường giáo dục vai trò trước hết thuộc người dạy 2.2.2 Một số giải pháp phát huy lực sáng tạo của học sinh 2.2.2.1 Đa dạng hóa nợi dung học tập, tài liệu học tập Nếu trước đây, nội dung học tập hạn chế chương trình sách giáo khoa qua việc truyền thụ chứng minh chân lý từ giáo viên đây, người thầy định hướng cho học sinh tìm tri thức từ nhiều nguồn khác sách giáo khoa, tài liệu khoa học phù hợp, từ thực tế Nguồn cung cấp tài liệu phong phú nên giáo viên cần định hướng em tới tài liệu gắn với vốn hiểu biết, kinh nghiệm, nhu cầu mình; gắn với tình thực tế, bối cảnh môi trường cụ thể; vấn đề học sinh quan tâm Phạm Thị Thương Huyền Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Phát huy lực sáng tạo học sinh giảng dạy môn Ngữ văn Trong thời đại thông tin, để giúp học sinh khai thác kiến thức hay, độc đáo mà đảm bảo nội dung học vai trò định hướng người thầy vơ quan trọng Vai trò định hướng người thầy thể qua việc xây dựng phiếu tập Để đánh giá lực sáng tạo người học, người dạy đồng thời phải xây dựng cho cơng cụ sáng tạo tương ứng Sau phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, cơng cụ quan trọng với môn Ngữ văn hệ thống tập Các phiếu tập phải tập trọng đến việc phát huy chủ động học sinh việc tìm tòi tri thức Trong q trình giảng dạy, phiếu tập sử dụng linh hoạt, phiếu tập nhà, phiếu tập học, phiếu tập chuẩn bị mới, phiếu tập luyện tập nhà Khi xây dựng phiếu học tập cho học sinh, giáo viên cần xác định trước kiến thức cần định hướng, từ bám sát vào nội dung để đặt câu hỏi hợp lý tạo tảng kiến thức vững cho học sinh Cuối cùng, giáo viên đưa câu hỏi vận dụng cao yêu cầu học sinh huy động kiến thức kinh nghiệm có để giải vấn đề nảy sinh từ học Có thể cụ thể hóa thành bước sau: Bước 1: Xác định kiến thức định hướng cho học sinh Bước 2: Xây dựng câu hỏi bám sát nội dung bài học phát huy khả tìm tòi kiến thức Bước 3: Đặt câu hỏi nâng cao phù hợp với phân mơn nhằm phát huy tính sáng tạo cá nhân Ví dụ: PHIẾU TỰ HỌC: TÁC GIẢ NAM CAO KIẾN THỨC CƠ BẢN - Nam Cao nhà văn lớn, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn với quan điểm nghệ thuật đề tài sáng tác riêng Nếu thời gian thước đo để thử thách tác phẩm ơng ngời sáng Ơng có nhiều đóng góp quan trọng q trình hồn thiện truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam bước đường đại hóa nửa đầu kỷ XX Phạm Thị Thương Huyền Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Phát huy lực sáng tạo học sinh giảng dạy môn Ngữ văn Tìm chi tiết hồn thiện thơng tin đời người nhà văn Nam Cao a Tiểu sử - Họ, tên: - Quê quán: - Gia đình: - Thời đại: - Quá trình hoạt động: + Quá trình dạy học: + Tham gia cách mạng: b Con người - Người nông dân: - Người trí thức: - Phẩm chất Tìm quan điểm nghệ thuật tương ứng với câu nói bảng sau Tun ngơn sáng tác Nghệ thuật không cần phải ánh trăng Quan điểm nghệ thuật lừa dối, không nên ánh trăng lừa dối, nghệ thuật tiếng đau khổ thoát từ kiếp lầm than (Trăng sáng) Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên tất bờ cõi giới hạn, phải tác phẩm chung cho lồi người Nó chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn vừa phấn khỏi Nó ca tụng tình thương, lòng bác ái, cơng bình Nó làm cho người gần người (Đời thừa) - Văn chương không cần người thợ khéo tay làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi Phạm Thị Thương Huyền Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Phát huy lực sáng tạo học sinh giảng dạy môn Ngữ văn nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có - Sự cẩu thả văn chương thật đê tiện (Đời thừa) Điền thông tin vào bảng sau Các đề tài chính Đề tài người trí thức nghèo Đề tài người nơng dân nghèo Ngun mẫu Các tác phẩm Nội dung Giá trị Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận anh/chị sáng tác nhà văn Nam Cao (tự chọn) 2.2.2.2 Sử dụng phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học đa dạng góp phần phát huy lực sáng tạo học sinh Tuy nhiên, người viết lựa chọn phương pháp dạy học theo quan điểm phát huylực sáng tạo người học phương pháp dạy học nêu vấn đề phương pháp dạy học dự án Trong trình sử dụng, phương pháp sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực Phương pháp nêu vấn đề Có thể nói, phương pháp có vai trò quan trọng việc phát huy lực sáng tạo cho học sinh Dạy học giải vấn đề nhằm rèn luyện lực giải vấn đề người học, đường quan trọng để phát huy tính tích cực người học, cần bao gồm khả nhận biết phát vấn đề Theo lý luận dạy học, chất dạy học giải vấn đề đặt người học trước vấn đề nhận thức - học tập có chứa mâu thuẫn “cái cho” “cái phải tìm” đưa người học vào tình có vấn đề để kích thích người học tự giác, có nhu cầu giải vấn đề Dạy học giải vấn đề hướng dẫn hoạt động tìm kiếm tiếp thu tri thức đường giải Phạm Thị Thương Huyền Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Phát huy lực sáng tạo học sinh giảng dạy môn Ngữ văn vấn đề học tập cách sáng tạo (tự lực hay tập thể) Trong dạy học giải vấn đề, việc tạo tình có vấn đề giữ vai trò trung tâm, dựa nguyên tắc hoạt động nhận thức - học tập tìm kiếm (liên quan tới việc nắm vững tri thức có vấn đề), tức nguyên tắc mở cho người học kết luận khoa học, phương pháp hoạt động, mô tả đối tượng cách thức bổ sung tri thức vào thực tiễn… Mục đích giúp người học nắm vững kết nhận thức khoa học, hệ thống tri thức mà đường, trình thu nhận kết đó, hình thành tính tích cực nhận thức phát triển khả sáng tạo người học Các nhà giáo dục rõ cấu trúc q trình giải vấn đề miêu tả qua bước sau: - Bước 1: Nhận biết vấn đề Trong bước cần làm xuất tình có vấn đề, phân tích tình đặt nhằm nhận biết vấn đề Trong dạy học, việc đặt người học vào tình có vấn đề, coi tốn tư để người học phải “động não” Điều quan trọng giai đoạn tổ chức điều kiện dạy học để làm xuất tình có vấn đề Mục đích chủ yếu giai đoạn giúp người học ý thức nhiệm vụ nhận thức, kích thích nhu cầu, hứng thú nhận thức giải vấn đề sáng tạo Đây hoạt động trí tuệ căng thẳng người học - Bước 2: Tìm các phương án giải quyết Vấn đề trung tâm giai đoạn đưa giả thuyết (xây dựng giả thuyết, lựa chọn giả thuyết, luận chứng giả thuyết để dẫn tới chứng minh tính đắn giả thuyết) Để tìm phương án giải vấn đề, đưa giả thuyết cần so sánh, liên hệ với cách giải vấn đề tương tự biết tìm phương án giải Đây giai đoạn người học phải vận dụng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo có để tiến hành thao tác tư duy, để tới giả thuyết định vấn đề nghiên cứu Việc có tác dụng rèn luyện lực tư người học Các phương án giải tìm cần xếp, hệ thống hóa để xử lý giai đoạn Khi có khó khăn khơng tìm phương án giải cần trở lại việc nhận biết vấn đề để kiểm tra lại việc nhận biết hiểu vấn đề Phạm Thị Thương Huyền Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Phát huy lực sáng tạo học sinh giảng dạy mơn Ngữ văn Để tìm phương án tối ưu để giải vấn đề cần khuyến khích người học đưa nhiều phương án, chấp nhận khuyến khích phương án trả lời để tìm câu trả lời tối ưu nhất, tạo bầu khơng khí học tập cởi mở… - Bước 3: Quyết định phương án giải quyết (giải quyết vấn đề) Trong bước cần định phương án giải vấn đề Các phương án giải tìm cần phân tích, so sánh đánh giá xem có thực việc giải vấn đề hay khơng Nếu có nhiều phương án giải cần so sánh để xác định phương án tối ưu Nếu việc kiểm tra phương án đề xuất đưa đến kết không giải vấn đề cần trở lại giai đoạn tìm kiếm phương án giải Khi định phương án thích hợp, giải vấn đề tức kết thúc việc giải vấn đề Minh họa: Cách dạy học nêu vấn đề giảng “Hạnh phúc của một tang gia” theo bước - Bước 1: Nhận biết vấn đề Giáo viên gợi dẫn vấn đề nảy sinh từ nhan đề đoạn trích: tang gia lại hạnh phúc Từ đó, định hướng học sinh đặt câu hỏi để tìm nguyên nhân ý nghĩa vấn đề: Vì lại có điều mâu thuẫn, trái ngược ấy? Hoàn cảnh, thời đại xảy việc? Biểu mặt trái ngược? Sự việc phản ánh có ý nghĩa gì? Những vấn đề nảy sinh kích thích học sinh tìm phương án giải quyết, mà trước hết đề xuất phương án - Bước 2: Tìm các phương án giải quyết Để tìm phương án giải quyết, giáo viên gợi dẫn học sinh khai thác kiến thức nền, kinh nghiệm có việc tiếp cận tác phẩm văn học bối cảnh thời đại, tương tự (Chí Phèo, Tắt đèn ) Định hướng cho học sinh tìm phương án xuất phát từ đặc trưng thể loại trào phúng qua tác phẩm học từ văn học dân gian (truyện cười) đến văn học trung đại (truyện trào phúng, thơ trào phúng) Từ định hướng học sinh đề xuất giải pháp: - Phải tìm hiểu đời tác giả, thời đại tác giả sống - Phải tìm hiểu hồn cảnh sáng tác tác phẩm Phạm Thị Thương Huyền Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Phát huy lực sáng tạo học sinh giảng dạy môn Ngữ văn tác giả, tác phẩm học chương trình Hình thức học tập thường tổ chức gắn với hình thức dạy học dự án Kết hoạt động tiểu luận có dung lượng vừa phải Có thể coi, dự án học tập nhỏ Ví dụ, sau học xong “Tác giả Nguyễn Trãi”, giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho nhóm học sinh tìm hiểu tác giả Nguyễn Trãi thơ trữ tình, văn luận Học sinh tự lựa chọn vấn đề để thực tiểu luận Bài thu hoạch học sinh Nguyễn Đức Thành lớp 10A2 Phạm Thị Thương Huyền Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Phát huy lực sáng tạo học sinh giảng dạy môn Ngữ văn Bài thu hoạch nhóm học sinh tác giả Nguyễn Trãi 2.2.2.4 Đa dạng hóa hình thức kiểm tra đánh giá Đổi phương pháp dạy học đồng nghĩa với việc phải đổi hình thức kiểm tra, đánh giá, có vậy, mục đích đặt ban đầu kết thể tương xứng Đổi kiểm tra, đánh giá đổi theo hướng phát huy tính tích cực học sinh nhằm phát triển trí thơng minh, sáng tạo học sinh, khuyến khích vận dụng linh hoạt kiến thức, kỹ học vào tình thực tế Việc kiểm tra đánh giá không thiết phải thể qua kiểm tra thường xuyên theo phương pháp dạy học truyền thống thầy hỏi, trò trả lời kiểm tra miệng hay nặng trình bày kiến thức học thuộc kiểm tra 15 phút Các hội thảo đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trường Phổ thông rõ cần kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực người học với cách thức xây dựng đề thi đáp án theo hướng mở, tích hợp liên Phạm Thị Thương Huyền Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Phát huy lực sáng tạo học sinh giảng dạy môn Ngữ văn môn, giải vấn đề thực tiễn Việc đổi khâu khâu đột phá, mở lối vào cho đổi giáo dục, thực khơng tốn Vì vậy, giáo viên cần có linh hoạt việc kiểm tra đánh giá: kết hợp linh hoạt tự luận trắc nghiệm khách quan, kiểm tra lý thuyết kiểm tra thực hành Đánh giá thông qua các tập mở rộng Các tập mở rộng khơng có nghĩa tập mức độ khó mà tập đòi hỏi tính độc lập suy nghĩ người học, liên hệ tới thực tế đời sống, tập có liên quan trực tiếp tới hành động, tính cách, suy nghĩ, tâm lý lứa tuổi Thông qua tập nâng cao học sinh vừa củng cố kiến thức vừa học, vừa thể ý kiến thân Dạng tập nên giao vào cuối học, sau học sinh có kiến thức Bài tập khơng nên mang tính gây khó cho học sinh mà chủ yếu thể cách nghĩ em nội dung học liên quan đến học Những tập dạng nên gắn trực tiếp vào tình gần gũi với em tin thời sự, đối thoại phim yêu thích, đối thoại người gia đình VD: Bài “Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ”: Bài học giao tiếp từ đoạn hội thoại phim (một tác phẩm, đời sống ) mà em ấn tượng Với tập học sinh phải giải vấn đề: Một là, nhân tố hoạt động giao tiếp đoạn hội thoại ghi chép được; hai phân tích lý giải nhân tố hoạt động giao tiếp cuối phải rút học giao tiếp cho thân Chắc chắn lựa chọn, phân tích, rút học học sinh mang đến bất ngờ lý thú Ví dụ: Bài “Luyện tập thao tác lập luận phân tích”: Sử dụng thao tác lập luận phân tích trao đổi vấn đề anh/chị cho thiết thực Học sinh cung cấp kiến thức thao tác lập luận phân tích, bước thực thao tác lập luận phân tích Vì vậy, nhiệm vụ mở, học sinh tự lựa chọn vấn đề gắn với thân em sử dụng thao tác lập luận phân tích để trình bày vấn đề Phạm Thị Thương Huyền Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Phát huy lực sáng tạo học sinh giảng dạy môn Ngữ văn Bài làm học sinh vấn đề thiết thực với thân “Đại học – có nên theo đuổi đam mê” Đối với văn văn học, giáo viên yêu cầu học sinh nêu cảm nhận ban đầu đọc tác phẩm nhân vật, chi tiết, sáng tạo nghệ thuật Ví dụ: Văn “Tôi yêu em” – Pu-skin: Cảm nhận thơ “Tôi yêu em” Pu-skin Phạm Thị Thương Huyền Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Phát huy lực sáng tạo học sinh giảng dạy môn Ngữ văn Bài cảm nhận ban đầu học sinh Ngô Phương Dung thơ “Tôi yêu em” Pu-skin Thậm chí, phát huy lực sáng tạo học sinh liên tưởng, tưởng tượng tích hợp với môn nghệ thuật khác Ví dụ: Bài thơ “Thu điếu” – Nguyễn Khuyến: Vẽ lại tranh “Thu điếu” cảm nhận tưởng tượng anh/chị Phạm Thị Thương Huyền Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Phát huy lực sáng tạo học sinh giảng dạy môn Ngữ văn Bức tranh “Thu điếu” qua cảm nhận em Nguyễn Khánh Ly lớp 11B7 Ví dụ: Bài thơ “Chiều quê” – Anh Thơ: Vẽ lại tranh “Chiều quê” cảm nhận tưởng tượng anh/chị Bức tranh “Chiều quê” em Nguyễn Thị Dung lớp 11B4 Phạm Thị Thương Huyền Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Phát huy lực sáng tạo học sinh giảng dạy môn Ngữ văn Qua tập này, giáo viên nắm bắt tâm tư, tình cảm, suy nghĩ, từ định hướng nhân cách cho em, “văn học nhân học” Đánh giá lực vận dụng PISA Một hình thức kiểm tra, đánh giá đánh giá cao vận dụng PISA Thay kiểm tra lý thuyết chính, PISA trọng việc xem xét, đánh giá lực học sinh việc ứng dụng kiến thức kỹ phổ thơng vào tình thực tế, đánh giá khả phân tích, lý giải vấn đề thực tế học sinh Các kiểu câu hỏi sử dụng là: - Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời ngắn - Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời dài - Câu hỏi đóng đòi hỏi trả lời (dựa trả lời có sẵn) - Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Câu hỏi Có - Khơng, Đúng - Sai phức hợp Những câu hỏi đòi hỏi học sinh khơng tái kiến thức sẵn có mà phải có khả tư duy, sáng tạo, biết vận dụng kiến thức học để giải tình cụ thể, có tác dụng kích thích hứng thú học sinh THAM KHẢO CÁCH SOẠN UNIT PHẦN ĐỌC HIỂU “Tại Thế vận hội đặc biệt Seattle (dành cho người tàn tật), có chín vận động viên bị tổn thương thể chất tinh thần, tập trung vạch xuất phát để tham dự thi 100 m Khi súng hiệu nổ, tất lao vạch với tâm giành chiến thắng Trừ cậu bé Cậu vấp ngã liên tục đường đua Và cậu bật khóc Tám người nghe tiếng khóc, giảm tốc độ, ngối lại nhìn Rồi họ quay trở lại Tất cả, không trừ ai! Một cô gái bị chứng down dịu dàng cúi xuống hôn cậu bé: - Như này, em thấy tốt Rồi tất chín người họ khốc tay sánh vai đích Tất khán giả sân vận động đứng dậy vỗ tay hoan hô không dứt Câu chuyện lan truyền qua kì Thế vận hội sau.” (Theo “ Quà tặng trái tim”- NXB Trẻ) Phạm Thị Thương Huyền Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Phát huy lực sáng tạo học sinh giảng dạy môn Ngữ văn Câu hỏi: Hãy đọc kĩ câu chuyện trả lời các câu hỏi: Câu 1: RO1 QO1- 019 Khi cậu bé vấp ngã, bật khóc, có vận động viên quay trở lại? A Chín B Tám C Bảy D Tất HƯỚNG DẪN MÃ HÓA CÂU HỎI Mục tiêu: HS phải đọc nắm nghĩa tường minh văn bản, trả lời xác câu hỏi Mức đầy đủ : B Khơng đạt: Còn lại Câu RO1 QO1- Có nhiều ý kiến nhận xét khác câu chuyện Hãy điền đúng, sai vào ô trống Nhận xét câu chuyện Câu chuyện Câu chuyện cảm động Câu chuyện éo le Đúng Sai HƯỚNG DẪN MÃ HÓA CÂU HỎI Mục tiêu: HS phải đọc, hiểu đánh giá cách khái quát nội dung văn Mức đầy đủ : 3/3 (Hai ý đúng, ý sai) Đạt: 2/3 (Đúng hai ý ý cuối) Không đạt: 1, 0/ (các trường hợp lại) Câu RO1 QO1- Từ câu chuyện trên, viết viết ba câu văn bình luận chiến thắng HƯỚNG DẪN MÃ HÓA CÂU HỎI Mục tiêu: HS phải đưa kiến nghĩa hàm ẩn (ý nghĩa giáo dục sâu sắc văn bản) trả lời yêu cầu số lượng câu văn Mức đầy đủ : 3/3 ( đủ câu, ý đúng, không trùng lặp) Phạm Thị Thương Huyền Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Phát huy lực sáng tạo học sinh giảng dạy mơn Ngữ văn Ví dụ: - Mình chiến thắng người khác (đối thủ) tự hào - Giúp người khác chiến thắng dù bị chậm bước đáng tự hào - Chiến thắng thân thực vinh quang Đạt: 2/3 câu Không đạt: 1, 0/ câu không trả lời 2.2 Câu hỏi điểm đề thi theo hướng mở hướng dẫn chấm Đề bài: Viết văn nghị luận ( khoảng 400 từ) trình bày quan niệm anh/chị hạnh phúc STT Nội dung Điểm Yêu cầu - Viết kiểu nghị luận tư tưởng đạo lí - Thể quan điểm thân, có quan niệm đắn, tích cực hạnh phúc - Lí giải hợp lí - Văn phong sáng, lập luận mạch lạc, logic Mở 0,25đ’ Nêu vấn đề nghị luận Thân * Giải thích 0,75đ’ - Có nhiều quan niệm khác hạnh phúc, tuỳ thuộc vào cảm nhận chủ quan người (Đưa số quan niệm hạnh phúc khác tồn sống) - Hạnh phúc thỏa mãn, niềm vui, sung sướng người có sống (Cần phân biệt thỏa mãn hạnh phúc) 1,25đ’ * Bình luận - Hạnh phúc có trái tim, tâm hồn người Hạnh phúc khái niệm trừu tượng, mơ hồ, xa lạ mà từ điều bé nhỏ, giản dị, gần gũi mà thân thiết (ví dụ) - Hạnh phúc sẻ chia Hạnh phúc hướng tới Phạm Thị Thương Huyền Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Phát huy lực sáng tạo học sinh giảng dạy môn Ngữ văn điều tốt đẹp - Hạnh phúc có đường chân Muốn có phải trải qua q trình kiếm tìm gian nan, bền bỉ tin tưởng 0,5đ’ - Hạnh phúc có khó vậy, người phải biết trân trọng, nâng niu, giữ gìn * Liên hệ, mở rộng - Nêu dẫn chứng thực tế - Quan niệm hạnh phúc chân khiến người hướng tới lối sống đẹp Kết 0,25đ Khái quát lại vấn đề, liên hệ thân Khả áp dụng của giải pháp Giải pháp mang tính ứng dụng dành cho tất phân môn môn Ngữ văn Các giải pháp sử dụng phối hợp linh hoạt dạy Hiệu quả, lợi ích của giải pháp Trong tình hình nhiều học sinh lười, ngại học Văn giải pháp đưa mang đến hiệu định góp phần nâng cao chất lượng học tập, giúp học sinh u thích từ tích cực, chủ động, sáng tạo học tập môn Ngữ văn Khi áp dụng, học sinh có phản ứng tích cực với học Văn Các em tâm hơn, thích tìm tòi, thể khả hiểu biết thân học Có thay đổi kết so với giảng dạy phương pháp dạy học truyền thống: học sinh chủ động việc tìm tòi tri thức, làm việc với thái độ hào hứng, ghi nhớ kiến thức lâu Phạm vi ảnh hưởng của giải pháp 5.1 Đối với giáo viên Từ vấn đề đặt giải pháp đề cập tới, người viết mong muốn Phạm Thị Thương Huyền Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Phát huy lực sáng tạo học sinh giảng dạy môn Ngữ văn mang đến cách tiếp cận giảng dạy Ngữ văn, trước hết thay đổi thân q trình dạy học Tiếp nữa, phương pháp đưa hi vọng gợi ý nhỏ để từ thầy đưa phương pháp hữu hiệu, sáng tạo tiết dạy Ngồi ra, việc phát huy lực sáng tạo học sinh khơng mang lại hiệu tích cực cho riêng người học mà thông qua việc xây dựng thực biện pháp người giáo viên làm mới, khai thác sử dụng hiệu lực sáng tạo thân 5.2 Đối với học sinh Tạo hứng thú cho người học, biến dạy Văn thành tiết học lý thú, hấp dẫn với em Kích thích chủ động, tích cực, từ góp phần phát triển hồn thiện lực cần có học sinh đặt mục tiêu giáo dục 5.3 Đối với bợ mơn Góp phần thay đổi cách dạy học truyền thống, thay đổi cách thức kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực cho người học Góp phần hồn thành nhiệm vụ mà chương trình giáo dục đề cho mơn Ngữ văn Sự phát triển học sinh môn nằm phát triển học sinh chương trình học nói chung Kiến nghị, đề x́t 6.1 Đối với giáo viên Có thể nói, mơi trường giáo dục tác nhân quan trọng kích thích ham muốn tìm tòi, học hỏi người học Vì vậy, lên lớp, giáo viên phải chủ động việc tạo môi trường học tập thân thiện, cởi mở Giáo viên cần tôn trọng ý kiến của học sinh, kể ý kiến sai lầm Chỉ động viên, khích lệ, học sinh tự tin bộc lộ hết tiềm thân thực đặt tâm trí vào học Khơng thế, từ ý kiến sai lầm ấy, giáo viên có định hướng cho em, chí làm nảy sinh định hướng cho Phạm Thị Thương Huyền Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Phát huy lực sáng tạo học sinh giảng dạy mơn Ngữ văn Giáo viên cần phải có chuẩn bị chu đáo từ kế hoạch dạy học, hoạch định phương pháp giảng dạy có vậy, tiết dạy văn trở thành tiết dạy lý thú, thu hút tâm học sinh Bồi dưỡng phát huy lực sáng tạo cho học sinh quá trình liên tục, lâu dài, đạt kết Vì vậy, giáo viên cần nâng cao nhận thức theo mức độ tăng dần từ tích cực động não, độc lập suy nghĩ đến sáng tạo Các hoạt động cần thay đổi linh hoạt, từ dễ đến khó, từ vận dụng kiến thức bản, tổng hợp kiến thức, phát kiến thức nâng cao kiến thức Hơn hết, để phát huy lực sáng tạo người học thân người dạy ln phải tìm tòi để phát huy khả sáng tạo của chính bản thân việc học hỏi khơng ngừng, đặc biệt học hỏi phương pháp dạy học đại nhằm phát huy cao tính chủ động việc chiếm lĩnh tri thức học sinh 6.2 Đối với học sinh Để khai thác thể tiềm thân, học sinh cần nắm vững kiến thức bản tiếng Việt, làm văn, văn bản; kiến thức liên môn để kết hợp kiến thức, kỹ giải vấn đề thực tiễn Trong hoạt động học tập, cần tích cực, chủ động, tự tin thể thân hướng dẫn giáo viên: thực nhiệm vụ học tập giao, hoàn thiện phiếu tập Học sinh phải chủ động tìm tòi kiến thức, Sáng tạo khơng có nghĩa thu hẹp việc tìm kiếm tri thức mà thể cách ghi chép kiến thức học sinh Các em chủ động, sáng tạo việc lưu giữ kiến thức để tạo cho hứng thú cao học Phạm Thị Thương Huyền Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Phát huy lực sáng tạo học sinh giảng dạy môn Ngữ văn Một ghi chép Đọc văn học sinh (Nguồn Internet) Một ghi chép sơ đồ tư học sinh (Nguồn Internet) Điện Biên, ngày tháng 04 năm 2018 Xác nhận của thủ trưởng đơn vị Điện Biên, ngày tháng 04 năm 2018 Người báo cáo Phạm Thị Thương Huyền Phạm Thị Thương Huyền Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Phát huy lực sáng tạo học sinh giảng dạy môn Ngữ văn MỤC LỤC A MỤC ĐÍCH, SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN B PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN .2 Phạm vi triển khai 2 Phạm vi nghiên cứu C NỘI DUNG .2 Tình trạng giải pháp .2 1.1 Tình trạng chung 1.2 Tình trạng nhà trường Nội dung giải pháp 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nội dung sáng kiến 2.2.1 Lý luận chung lực sáng tạo 2.2.2 Một số giải pháp phát huy lực sáng tạo học sinh 2.2.2.1 Đa dạng hóa nội dung học tập, tài liệu học tập 2.2.2.2 Sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực .7 Phương pháp nêu vấn đề Dạy học dự án 10 2.2.2.3 Đa dạng hóa hình thức học tập 27 Hình thức học tập lớp .27 Hình thức học tập lớp học 28 2.2.2.4 Đa dạng hóa hình thức kiểm tra đánh giá 32 Đánh giá thông qua tập mở rộng 33 Đánh giá lực vận dụng PISA .37 Phạm Thị Thương Huyền Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Phát huy lực sáng tạo học sinh giảng dạy môn Ngữ văn Khả áp dụng của giải pháp 40 Hiệu quả, lợi ích của giải pháp 40 Phạm vi ảnh hưởng của giải pháp .41 Kiến nghị, đề xuất 41 Phạm Thị Thương Huyền Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn ... phẩm chất, lực, có lực sáng tạo cho người học Phát huy tính sáng tạo dạy học mơn Ngữ văn nói chung hay vào cụ thể phân môn Ngữ văn Năng lực sáng tạo phát triển lực sáng tạo dạy học Làm văn nhà... tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Phạm Thị Thương Huy n Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Phát huy lực sáng tạo học sinh giảng dạy môn Ngữ văn Môn Ngữ văn không mơn nghệ thuật mà môn công cụ Môn. .. biệt phát huy lực sáng tạo người học, thực đề tài Phát huy lực sáng tạo học sinh giảng dạy môn Ngữ văn B PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN Phạm vi triển khai Đề tài thực tiết dạy thuộc mơn Ngữ văn

Ngày đăng: 20/12/2018, 17:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dạy học dự án

  • HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan