sang kien kinh nghiệm môn công nghệ 11 và 12

21 225 8
sang kien kinh nghiệm môn công nghệ 11 và 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là bộ sáng kiến kinh nghiệm tôi đã dày công xây dựng và viết trong nhiều năm qua, mời quý thầy cô có thể đao xuông và tham khảo vì trong sáng kiến có rất nhiều hình vẽ và phương pháp có thể ứng dụng

Sáng kiến kinh nghiệm Công Nghệ PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Xuất phát từ mục tiêu, nội dung giáo dục cấp Trung học phổ thông luật giáo dục quy định, kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm trường Trung học phổ thông Diễn Châu Tôi thấy người giáo viên phải ln ln tìm tòi, sáng tạo, tìm phương pháp thích hợp để nâng cao chất lượng dạy học theo chương trình đổi Trong môn học Công nghệ 11, chương Vẽ kỹ thuật sở phần Biểu diễn vật thể tập khó, số tiết lý thuyết thực hành lại ít, học sinh gặp nhiều khó khăn làm tập biểu diễn vật thể Do đặc thù môn Công Nghệ 11 nên sách tham khảo hướng dẫn lại hiếm, sách giáo khoa giảng giáo viên, học sinh khơng có thêm tài liệu để tham khảo Qua thực tế giảng dạy, để học sinh làm tập dựng hình vẽ hình để biểu diễn vật thể em cần có đầy đủ kiến thức cần có thêm tài liệu tham khảo để nghiên cứu Trong chương trình cơng nghệ 11 gồm có 52 tiết, có 18 tiết vẽ kỹ thuật, tiết chế tạo khí, 27 tiết động đốt Trong 18 tiết phần vẽ kỹ thuật gồm có chương Chương I: Gồm có tiết vẽ kỹ thuật sở có Chương II: Gồm tiết thuộc vẽ kỹ thuật ứng dụng Với thời gian giáo viên phải thực kiến thức môn Trong tiết biểu diễn vật thể vẽ kỹ thuật có vị trí vơ quan trọng chương trình mơn học, giúp học sinh cách xác định hình biểu diễn biết vật thể từ hình biểu diễn xây dựng vật thể Khi giảng hình biểu diễn gặp nhiều khó khăn thời gian số tiết, học sinh nắm hiểu biết phép chiếu, mối quan hệ hình biểu diễn cách đặt vật thể hệ thống mặt phẳng hình chiếu để hình biểu diễn Hơn nữa, giáo viên dạy mơn Cơng Nghệ gặp nhiều khó khăn sở vật chất cho dạy học thực hành: thiếu vật thể trực quan, thiếu mơ hình dạy học, thiếu tranh vẽ cho giáo viên dạy, thiếu tài liệu tham khảo dạy phần Vẽ kỹ thuật… Trần Văn Vạn - Trường THPT Diễn Châu Sáng kiến kinh nghiệm Cơng Nghệ Chính vậy, nhà trường có thêm phương tiện trình chiếu nối mạng Internet tơi tích cực soạn theo hướng dùng phương tiện trình chiếu sưu tầm hình vẽ kỹ thuật để phục vụ cho dạy tích cực đổi phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, gây hứng thú đam mê cho em Thông qua trao đổi với đồng nghiệp, qua lớp tập huấn chuyên môn, qua thực tế giảng dạy trường Trung học phổ thông Diễn Châu chọn đề tài “ Biểu diễn vật thể vẽ kỹ thuật” để giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt có thêm tài liệu học tập tham khảo 1.2 Mục đích đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm phát huy lực tự học thầy trò, phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh trình học tập rèn luyện cho em trở thành người động, sáng tạo Phát triển kiến thức nêu sách giáo khoa, chủ động giải vấn đề đặt học tập mà cụ thể là: - Đối với thực chương trình chương 1, giúp học sinh nắm yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ phương pháp biểu diễn vật thể vẽ kỹ thuật - Đọc vẽ kỹ thuật, nắm kiến thức mà em học lớp 11 có nhiều liên quan đến chương trình dạy công nghệ Từ việc học vẽ kỹ thuật sở giúp học sinh đọc vẽ nghiên cứu kết cấu chi tiết, giúp học sinh thực vẽ hình khơng gian cách nhanh chóng, xác Nếu nắm kiến thức phần vẽ kỹ thuật tạo điều kiện cho em học sinh bước vào trường kỹ thuật tiếp tục học nâng cao kiến thức mơn - Đề tài có sử dụng tập sách giáo khoa sở giúp giáo viên tự điều chỉnh hoạt động dạy học, phát triển dạng tập hình biểu diễn giúp học sinh nắm kiến thức liên thơng chương trình 1.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê phân loại tập biểu diễn vật thể - Phương pháp biểu diễn hình vẽ - Phương pháp thực hành 1.4 Thời gian phạm vi nghiên cứu Trần Văn Vạn - Trường THPT Diễn Châu Sáng kiến kinh nghiệm Công Nghệ - Thời gian nghiên cứu: đề tài bắt đầu nghiên cứu từ 20/8/2015 đến 15/5/2016 tơi có kết - Phạm vi nghiên cứu: Xuất phát từ thực tế giảng dạy, đề tài nghiên cứu phạm vi chương trình bậc trung học phổ thông hành áp dụng giảng dạy vào lớp 11A1, 11A5, 11A11, 11A12 trường THPT Diễn Châu 1.5 Đối tượng vận dụng Đề tài sử dụng cho học sinh khối 11 cho giáo viên dạy THPT giúp em hình thành kĩ Biểu diễn vật thể thường gặp phần vẽ kỹ thuật, giúp giáo viên có thêm nhiều phương pháp hướng dẫn học sinh làm tập thực hành Giúp đồng nghiệp tham khảo để vận dụng tốt cơng tác giảng dạy 1.6 Tính đề tài: Trong đề tài tơi có đưa thêm phương pháp hướng dẫn vừa hay, vừa dễ hiểu để giáo viên lựa chọn phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh tập cụ thể mà hướng dẫn học sinh tốt Tuỳ vào loại thực hành mà giáo viên lựa chọn phương pháp nên không ảnh hưởng đến thời gian hướng dẫn cho học sinh, đảm bảo học sinh có thời gian làm thực hành lớp Bài tập chủ yếu chương Vẽ Kỹ thuật là: - Vẽ Hình chiếu vng góc vật thể - Vẽ Hình chiếu trục đo vật thể - Vẽ hình chiếu phối cảnh vật thể Theo thứ tự bố trí học học sinh học cách vẽ hình chiếu vật thể trước, sau em học cách vẽ Hình chiếu trục đo vật thể tiếp đến em học cách vẽ Hình chiếu phối cảnh, mà hình chiếu phối cảnh vật thể khó vẽ khó hình dung hình dạng vật thể Trong em rèn luyện kỹ phần vẽ Hình chiếu trục đo vật thể Chính vậy, đề tài tơi có hướng dẫn cách chuyển từ Hình chiếu trục đo sang hình chiếu phối cảnh đơn giản học sinh làm Trần Văn Vạn - Trường THPT Diễn Châu 3 Sáng kiến kinh nghiệm Công Nghệ PHẦN II: NỘI DUNG A Phần kiến thức: Nhiều ý kiến thầy cô cho phần Vẽ kỹ thuật Cơng Nghệ lớp 11 vừa hay lại vừa khó Khó “việc học” “việc dạy” Nhiều học sinh ngại học cho khó song thấy hay thích học kiến thức chuyển sang phần khác Chương I chương có nhiều thực hành với thời lượng tiết Tuy học sinh không vẽ luyện tập nhà khơng đủ thời gian Phần vẽ kỹ thuật khó khó hình dung, khó vẽ hình, phải tư trừu tượng nhiều: Từ vật thể phải hiểu rõ cách vẽ vẽ hình chiếu vng góc, vẽ hình cắt, mặt cắt Ngược lại từ hình chiếu học sinh phải hiểu cách vẽ vẽ hình chiếu trục đo hình chiếu phối cảnh vật thể Nội dung SGK theo chuẩn kiến thức Chương I với tiêu đề VẼ KỸ THUẬT CƠ SỞ gồm có lý thuyết thực hành Phần vẽ kỹ thuật em học THCS sơ lược Vì vậy, nội dung chương nâng lên mức cao so với THCS Các chương gồm: Bài 1: Tiêu chuẩn trình bày vẽ: gồm kiến thức cần tuân thủ vẽ gồm tiêu chuẩn khổ giấy, tỷ lệ, chữ số, ghi kích thước Bài 2: Hình chiếu vng góc: giới thiệu sở vẽ hình chiếu Đây nội dung cần giảng kỹ để em hiểu phương pháp biểu diễn vật thể hình chiếu Bài 3: Thực hành vẽ hình chiếu vật thể đơn giản: thực tiết Qua thực hành giúp em tập vẽ đường nét hướng dẫn giáo viên vẽ hình chiếu làm sở cho kỹ vẽ sau Bài 4: Hình cắt, mặt cắt: Cũng biểu diễn phương pháp hình chiếu vng góc phương pháp biểu diễn rõ phần khuất vật thể Bài 5: Hình chiếu trục đo: dùng bổ trợ cho hình chiếu vng góc, kiến thức tốn học gọi hình khơng gian, vẽ tưởng tượng tốt hình chiếu trục đo giúp em học tốt mơn tốn hình khơng gian lớp 11 Trần Văn Vạn - Trường THPT Diễn Châu Sáng kiến kinh nghiệm Công Nghệ Bài 6: Thực hành biểu diễn vật thể: toán tổng hợp phương pháp biểu diễn vật thể vận dụng phương pháp biểu diễn: Hình chiếu, hình cắt, hình chiếu trục đo Bài thực lớp tiết Bài 7: Hình chiếu phối cảnh: để bổ sung cho HCVG phương pháp biểu diễn dùng nhiều ngành kiến trúc, xây dựng Bài giới thiệu sơ lược hình biểu diễn vẽ xây dựng, vẽ nhà Chương I có ơn tập tiết kiểm tra lý thuyết thực hành Theo chuẩn kiến thức cung cấp kiến thức tiêu chuẩn vẽ khơng có kiến thức vẽ nối tiếp hai đoạn thẳng cung tròn kiến thức cần giải số tập thực hành (bài - 6) Bài thực hành vẽ hình chiếu vật thể SGK hướng dẫn cách vẽ hình chiếu theo cách “Vẽ khối bao cắt bỏ phần” Nếu áp dụng cách vẽ khó khăn em vẽ thực hành trang 21 nên cần bổ sung cách vẽ khác Tương tự chương cung cấp cách vẽ hình chiếu trục đo SGK nêu vào đặc điểm hình dạng vật thể để chọn cách vẽ hình chiếu trục đo thích hợp Để giúp học sinh vẽ hình chiếu trục đo phần tập thực hành cần cung cấp cho học sinh thêm cách vẽ khác Bổ sung kiến thức a Nguyên tắc bổ sung: Vì nội dung kiến thức SGK giáo sư dày công đầu tư thẩm định nên việc bổ sung thêm kiến thức cần phải cân nhắc kỹ trao đổi đồng nghiệp tuân thủ nguyên tắc sau: + Thật cần thiết, thiếu HS gặp khó khăn học thực hành + Cần đủ, phù hợp thời gian, không làm nặng thêm kiến thức SGK + Không đưa mục riêng, cần giảng b Những kiến thức cần bổ sung: Bổ sung cách vẽ nối tiếp đường thẳng với cung tròn Cách vẽ nối tiếp hai đường thẳng với cung tròn giúp em có kiến thức vẽ hình chiếu tập trang 21, vẽ lại hình chiếu trang 36 Cụ thể: Trần Văn Vạn - Trường THPT Diễn Châu Sáng kiến kinh nghiệm Cơng Nghệ Bài tập trang 21 Hình chiếu BẰNG cần vẽ nối tiếp BÀI HÌNH CHIẾU BẰNG R 20 02 Theo phân phối chương trình cũ thực hành vẽ hình chiếu vật thể đơn giản có tiết phân phối tăng lên tiết nên việc bổ sung kiến thức vẽ nối tiếp để học sinh có kiến thức vẽ hình chiếu cho hai nêu hợp lý (Kiến thức vẽ nối tiếp có SGK cũ) Việc bổ sung khoảng 5-7 phút Bổ sung cách vẽ hình chiếu Ngồi cách vẽ hình chiếu SGK nêu (vẽ khối bao cắt bỏ phần” giáo viên bổ sung cách vẽ mà nhiều thầy giảng vẽ dựa vào định nghĩa hình chiếu Cách vẽ giúp học sinh dễ dàng vẽ hình chiếu tập vẽ hình chiếu trang 21 Sách giáo khoa cũ trang 38 có định nghĩa hình chiếu: “Hình chiếu hình biểu diễn bề mặt nhìn thấy vật thể người quan sát Khi cần thiết phải thể phần khơng nhìn thấy vật thể, cho phép dùng nét đứt để vẽ” HƯỚNG CHIẾU Bề mặt thấy Trần Văn Vạn - Trường THPT Diễn Châu HÌNH CHIẾU BẰNG Sáng kiến kinh nghiệm Cơng Nghệ Có thể đưa bước để vẽ hình chiếu sau: Bước 1: Xác định hướng chiếu Cần lưu ý cho học sinh bước có ý nghĩa quan trọng hình chiếu đứng hình chiếu vẽ, phải phản ánh rõ nét hình dạng vật thể nên phải chọn hướng chiếu từ trước đảm bảo yêu cầu Bước 2: Căn vào hướng chiếu xác định, xác định bề mặt nhìn thấy, cạnh thấy, bề mặt khuất, cạnh khuất tiến hành vẽ mờ theo thứ tự: hình chiếu đứng, hình chiếu hình chiếu cạnh Bước 3: Tơ đậm ghi kích thước Bổ sung cách vẽ HCTĐ Ngoài cách vẽ SGK nêu đưa thêm vào cách Cách vẽ dễ hiểu lại dễ vẽ nên kết thu khả quan - Chọn mặt sở + Vẽ trục đo (chọn loại HCTĐ thích hợp) + Vẽ hình chiếu đứng làm mặt sở - Từ đỉnh mặt sở vẽ đường thẳng song song với trục đo O’Y’, xác định chiều rộng, nối lại - Khoét lỗ có - Tẩy bỏ nét thừa, tơ đậm, đánh bóng, ghi kích thước cần Trần Văn Vạn - Trường THPT Diễn Châu Sáng kiến kinh nghiệm Công Nghệ B CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Biểu diễn vật thể theo phương pháp chiếu góc thứ Cho vật thể tìm hình chiếu vng góc vật thể tờ giấy vẽ kỹ thuật I Hướng dẫn cụ thể Bước 1: Kẻ khung vẽ, khung tên giấy A4 đặt đứng Bước 2: Quan sát, phân tích hình dạng chọn hướng chiếu vng góc với mặt vật thể để biểu diễn hình dạng vật thể Bước 3: Chọn tỉ lệ thích hợp, bố trí hình chiếu Bước 4: Lần lượt vẽ mờ nét mảnh phần vật thể với đường gióng hình chiếu phần Bước 5: Tơ đậm nét biểu diễn cạnh thấy, đường bao thấy, vật thể hình chiếu, dùng nét đứt biểu diễn cạnh khuất, đường bao khuất Bước 6: Kẻ đường gióng, đường kích thước ghi chữ số kích thước hình chiếu Trần Văn Vạn - Trường THPT Diễn Châu Sáng kiến kinh nghiệm Công Nghệ II Một số tập minh họa Ví dụ 1: Biểu diễn vật thể theo phương pháp chiếu góc thứ * Vật thể GIÁ CHỮ V có: B - Chiều dài = 60 mm - Chiều rộng = 40 mm - Chiều cao = 40 mm A C * Vật thể gồm phần, phần nằm ngang dày 10mm rỗng khối hình trụ có đường kính 20mm, phần đầu có vát cong dạng cung tròn R20 Phần thẳng đứng có chiều cao 40mm bị khuyết khối hình nêm * Chọn hướng chiếu: - Hướng chiếu từ trước (A) vng góc với mặt phẳng HCĐ để tìm HCĐ Hướng chiếu từ (B) vng góc với mặt phẳng HCB để tìm HCB Hướng chiếu từ trái (C) vng góc với mặt phẳng HCC để tìm HCC * Chọn tỉ lệ TL 1:1, bố trí hình chiếu cân đối vẽ * Căn vào hướng chiếu để xác định bề mặt nhìn thấy, nét thấy, bề mặt khuất, nét khuất tiến hành vẽ mờ theo thứ tự:HCĐ, HCB, HCC * Tô đậm ghi kích thước Trước tơ đậm cần kiểm tra sửa chữa sai sót bước vẽ mờ (bỏ nét thừa, bổ sung nét thiếu…) Sau ghi kích thước * Kết ta vẽ sau: Trần Văn Vạn - Trường THPT Diễn Châu Sáng kiến kinh nghiệm Công Nghệ 20 10 40 30 15 20 40 60 R2 40 O20 GIá chữ V Ngời vÏ Kiểm tra Trần vạn 092012 Trần Văn Vạn - Trường THPT Diễn Châu Vật liệu Bµi sè ThÐp 1: 011 01 Trêng THPT Diễn châu Tổ Vật lí – Cơng Nghệ TØ lƯ 10 Sáng kiến kinh nghiệm Công Nghệ DẠNG 2: Biểu diễn vật thể theo phương pháp Hình chiếu trục đo Bài tốn: Cho vẽ hình chiếu (HCĐ, HCB) vật thể Yêu cầu: - Vẽ hình chiếu cạnh - Vẽ hình cắt hình chiếu đứng - Vẽ hình chiếu trục đo I Hướng dẫn cụ thể: Bước 1: Đọc vẽ hai hình chiếu vật thể đơn giản Bước 2: Vẽ hình chiếu thứ ba Sau hình dung hình dạng vật thể tiến hành vẽ hình chiếu cạnh từ hai hình chiếu cho Ở bước vẽ đường chéo 45 so với đường nằm ngang để xác định chiều rộng gióng từ hình chiếu đứng để xác định chiều cao vật thể hình chiếu cạnh dùng compa để đo đoạn thẳng để xác định chiều rộng chiều cao Hình chiếu đứng cho ta xác định chiều cao chiều dài, hình chiếu xác định chiều dài chiều rộng.Từ đó, suy chiều cao chiều rộng hình chiếu cạnh Lần lượt vẽ phận hình chiếu cạnh Bước 3: Vẽ hình cắt hình chiếu đứng Trước tiên cần xác định vị trí mặt phẳng cắt qua, vị trí phải thể hình chiếu bao gồm: biểu diễn mặt phẳng cắt nét vẽ đậm, tên mặt phẳng cắt, hướng chiếu Nếu hình chiếu đứng khơng đối xứng ta vẽ hình cắt tồn bộ, hình chiếu đứng hình đối xứng vẽ hình cắt nửa bên phải trục đối xứng Bước 4: Vẽ hình chiếu trục đo Ở bước giới thiệu cách vẽ * Cách 1: Xem vật thể nội tiếp khối hình hộp tiến hành cắt bỏ để thu vật thể Bước 1: Xem vật thể nội tiếp khối hình hộp theo chiều: dài theo trục O’X’, rộng theo trục O’Y’ cao theo trục O’Z’ theo hệ số biến dạng chúng Bước 2: Tiến hành khoét bỏ khối hình học mà vật thể khơng có bị rỗng Ở cách tơi hướng dẫn hình chiếu trục đo vng góc yêu cầu em vẽ hình chiếu trục đo xiên góc cân Chỉ lưu ý với em hệ số biến dạng hệ trục chiều dài theo trục O’X’ = 1, chiều rộng Trần Văn Vạn - Trường THPT Diễn Châu 11 Sáng kiến kinh nghiệm Công Nghệ theo O’Y’ = 0,5 chiều cao theo O’Z’ = Ở hệ trục Xiên góc cân chiều rộng vật thể bị biến dạng lại nửa Bước 3: Tẩy xóa đường nét thừa, tơ đậm cạnh thấy hồn thành hình chiếu trục đo * Cách 2: Xem vật thể tạo thành cách ghép khối hình học lại Các bước thực Bước 1: Gắn vào vật thể hệ trục tọa độ vng góc chiều thể hình chiếu vng góc cho vật thể Bước 2: Kẻ hệ trục đo lựa chọn thích hợp với đặc điểm hình dạng vật thể Bước 3: Vẽ hình chiếu trục đo mặt vật thể thuộc mặt phẳng tọa độ làm sở Bước 4: Từ đỉnh mặt sở bước kẻ đoạn thẳng song song với trục đo lại Bước 5: Xác định hình chiếu trục đo điểm thuộc vật thể đoạn thẳng kẻ bước Bước 6: Nối điểm xác định bước nét mờ để có hình chiếu trục đo vật thể Bước 7: Kiểm tra sửa chữa, tẩy nét thừa, tô đậm vật thể Trần Văn Vạn - Trường THPT Diễn Châu 12 Sáng kiến kinh nghiệm Công Nghệ Dạng 3: Biểu diễn vật thể phương pháp vẽ phác Hình chiếu phối cảnh điểm tụ Bài tốn: Cho HCĐ HCB biểu diễn vật thể phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh điểm tụ A Hướng dẫn Bước1: Vẽ đường chân trời tt nằm ngang, xác định điểm tụ F’ nằm phía Bước 2: Vẽ hình chiếu đứng Bước 3: Nối Điểm tụ với đỉnh hình chiếu đứng Bước 4: Xác định chiều rộng vật thể Bước 5: Tô đậm cạnh thấy, hồn thành hình chiếu phối cảnh B Ví dụ Ví dụ 1: Vẽ phác hình chiếu phối cảnh điểm tụ vật thể cho hình chiếu sau: Trần Văn Vạn - Trường THPT Diễn Châu 13 Sáng kiến kinh nghiệm Công Nghệ Phương pháp: Bước 1: Vẽ đường chân trời tt, xác định F’ t F t t F t Bước 2:Vẽ HCĐ Bước 3: Nối điểm tụ F’ với đỉnh HCĐ t F Trần Văn Vạn - Trường THPT Diễn Châu t 14 Sáng kiến kinh nghiệm Công Nghệ Bước 4: - Xác định chiều rộng khối nhỏ chiều rộng khối lớn - Chú ý khối lớn khối nhỏ đặt lệch - Tô đậm cạnh vật thể F’ t t Với toán HS nắm bước vẽ nhiều em bị nhầm biểu diễn Do đó, để dễ vẽ nên chọn đường chân trời cao vật thể (biểu diễn điểm nhìn) chia vật thể thành khối khối nhỏ khối lớn em dễ hình dung vẽ vật thể Sau HS biểu diễn hình chiếu phối cảnh điểm tụ tơi hướng dẫn ln hình chiếu phối cảnh điểm tụ Trần Văn Vạn - Trường THPT Diễn Châu 15 Sáng kiến kinh nghiệm Công Nghệ Dạng 4: Biểu diễn vật thể phương pháp vẽ phác Hình chiếu phối cảnh điểm tụ A Phương pháp Bước 1: Vẽ đường chân trời xác định điểm tụ nằm phía đường chân trời Bước 2: - Xác định điểm vật thể nối chúng với điểm tụ - Xác định chiều cao vật thể, chiều cao khối nhỏ chiều cao khối lớn số điểm nối chúng với điểm tụ - Tơ đậm vật thể B Ví dụ Bài tốn: Vẽ phác hình chiếu phối cảnh điểm tụ vật thể cho hình chiếu sau: Trần Văn Vạn - Trường THPT Diễn Châu 16 Sáng kiến kinh nghiệm Công Nghệ Bước 1: t G’ Bướct 2: G’ F’ t F’ Đây tốn khó giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh thực từ từ đường vẽ Trần Văn Vạn - Trường THPT Diễn Châu 17 Sáng kiến kinh nghiệm Công Nghệ PHẦN III KẾT LUẬN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC BÀI HỌC KINH NGHIỆM Nhờ nắm sở lý thuyết, hiểu cách biểu diễn vật thể, làm tốn dựng hình mà học sinh nâng cao kỹ vẽ hình, biểu diễn vật thể vẽ Việc áp dụng ví dụ tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận, làm quen vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn môn công nghệ Đây việc làm thiết thực giúp học sinh thấy mối quan hệ lí luận thực tiễn tạo cho em niềm đam mê nghiên cứu khoa học Trong trình thực đề tài thông qua đánh giá kết học sinh năm, nhận thấy học sinh hứng thú học tập đặc biệt phần Vẽ kỹ thuật, học sôi tạo tâm tốt cho người học lẫn người dạy, học sinh yêu thích mơn cơng nghệ nhiều Đề tài tơi áp dụng vào việc dạy cho nhiều đối tượng học sinh, với tập sách giáo khoa từ mức độ dễ đến khó, từ tốn thuận sang tốn ngược, tùy thuộc vào đối tượng học sinh để giáo viên lựa chọn ví dụ để hướng dẫn Sau kết thực nghiệm Các lớp áp dụng thực nghiệm kết đạt năm học 2015-2016 Lớp Sĩ số Giỏi Số Tỉ lệ % Lượng 11A1 43 Khá Số Tỉ lệ % Lượng TB Số Tỉ lệ % Lượng Yếu Lượng Tỉ lệ % Số 14 32,56% 28 65,12% 2,33% 0% 11A12 35 25,71% 26 74,29% 0% 0% 11A11 37 16,22% 31 83,78% 0% 0% 11A5 6,06% 78,79% 15,15% 0% 35 26 Trần Văn Vạn - Trường THPT Diễn Châu 18 Sáng kiến kinh nghiệm Cơng Nghệ Các lớp khơng áp dụng thực nghiệm có kết năm học 2015-2016 Lớp Sĩ số Giỏi Số Tỉ lệ % Lượng Khá Số Tỉ lệ % Lượng TB Số Tỉ lệ % Lượng Yếu Số Lượng Tỉ lệ % 11A3 36 0% 22 61,11% 14 38,89% 0% 11A7 39 0% 22 56,41% 17 43,59% 0% 11A9 39 0% 20 51,28% 19 48,72% 0% So sánh kết quả: Các lớp thực nghiệm: - Loại giỏi: 11A1(14 HS), 11A12 (9 HS), 11A11 (6 HS), 11A5 (2 HS) - Loại Khá: 11A1(28 HS), 11A12 (36 HS), 11A11 (31 HS), 11A5 (26 HS) - Loại TB: 11A1(1 HS), 11A12 (0 HS), 11A11 (0 HS), 11A5 (5 HS) Các lớp không thực nghiêm: - Loại giỏi: 11A3 (0 HS), 11A5 (0 HS), 11A9 (0 HS) - Loại Khá: 11A3 (22 HS), 11A5 (22 HS), 11A9 ( 20 HS) - Loại TB: 11A3 (14 HS), 11A5 (17 HS), 11A9 (19 HS) Từ kết cho thấy lớp khơng thực nghiệm khơng có học sinh đạt loại giỏi số học sinh trung bình cao nhiều so với lớp thực nghiệm MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Sáng kiến này, tất giáo viên học sinh tham khảo vận dụng nhằm phục vụ cho việc hoàn thiện kĩ làm tập biểu diễn vật thể Tuy vậy, kết bước đầu áp dụng đem lại hiệu quả, nên cần có thêm nghiên cứu, sưu tầm bổ sung để tiếp tục hồn chỉnh Vì vậy, hướng phát triển đề tài tiếp tục đưa thêm số dạng tập có thêm ví dụ để sáng kiến hoàn chỉnh Trần Văn Vạn - Trường THPT Diễn Châu 19 Sáng kiến kinh nghiệm Công Nghệ Do thời gian nghiên cứu tài liệu trình độ có hạn nên khơng tránh khỏi sai sót mong đồng nghiệp góp ý trao đổi để tơi học hỏi thêm bổ sung cho hồn thiện sáng kiến này.Tơi xin chân thành cảm ơn! Diễn Châu, ngày 20 tháng năm 2016 Tác giả: Trần Văn Vạn Trần Văn Vạn - Trường THPT Diễn Châu 20 Sáng kiến kinh nghiệm Công Nghệ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bính, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khôi, (1999) “Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp” Tập 1- Phần đại cương, Nxb Giáo dục Trần Sinh Thành (chủ biên), Đặng Thị Nhung, Đặng Xuân Thuận, Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Thị Vân, (2001)“Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp” Tập 2- Phần hướng dẫn cụ thể, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Khơi (chủ biên), Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Hải Châu, Lê Huy Hoàng, Đỗ Ngọc Hồng, Nguyễn Trọng Khanh, Trần Hữu Quế, (2007) “Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên môn Công nghệ 11”, Nxb Giáo dục Nguyễn Hải Châu, Đỗ Ngọc Hồng, Nguyễn Văn Khôi, (2007) “ Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông môn Công nghệ”, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Khôi (chủ biên), Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Văn Ánh, Nguyễn Trọng Khanh, Trần Hữu Quế, (2007) “Sách giáo khoa Công nghệ 11”, Nxb Giáo dục Trần Văn Vạn - Trường THPT Diễn Châu 21 ... Hình chiếu trục đo vật thể Chính vậy, đề tài tơi có hướng dẫn cách chuyển từ Hình chiếu trục đo sang hình chiếu phối cảnh đơn giản học sinh làm Trần Văn Vạn - Trường THPT Diễn Châu 3 Sáng kiến... “việc học” “việc dạy” Nhiều học sinh ngại học cho khó song thấy hay thích học kiến thức chuyển sang phần khác Chương I chương có nhiều thực hành với thời lượng tiết Tuy học sinh không vẽ luyện... việc dạy cho nhiều đối tượng học sinh, với tập sách giáo khoa từ mức độ dễ đến khó, từ tốn thuận sang tốn ngược, tùy thuộc vào đối tượng học sinh để giáo viên lựa chọn ví dụ để hướng dẫn Sau kết

Ngày đăng: 12/12/2018, 22:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan