GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 THẬT CHI TIẾT CHO NĂM HỌC 2009-2010

97 771 1
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 THẬT CHI TIẾT CHO NĂM HỌC 2009-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 6 kì II Nguyễn Thị Đỗ Quyên Tuần 19 Tiết 73 Ngày soạn: Ngày giảng: . . Văn bản Bài học đờng đời đầu tiên (Trích Dế Mèn phiêu lu ký của Tô Hoài) A. Mục tiêu bàI học: - Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của Bài học đờng đời đầu tiên đối với Dế Mèn trong bài văn. - Những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả, kể chuyện và cách sử dụng từ ngữ. - Kỹ năng đọc, hiểu, phân tích, bình giảng truyện hiện đại. - Giáo dục tính cách khiêm tốn, tôn trọng ngời khác. B. Phơng tiện thực hiện: - Giáo viên: SGK,SGV Ngữ văn 6 tập 2 ,Tài liệu tham khảo - học sinh: Vở ghi, SGK Ngữ văn 6 tập 2, Kiến thức có liên quan. C. Cách thức tiến hành: Đọc hiểu, phân tích, bình giảng. D. Tiến trình giờ học: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 6A: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn của học sinh. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Văn bản này nên đọc nh thễ nào? I. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích. 1. Đọc văn bản. Đọc rõ , truyền cảm, chú ý thể hiện đợc suy nghĩ,cảm xúc của nhân vật. 2. Chú thích. a. Tác giả Hãy nêu vài nét về tác giả? Nhà văn Tô Hoài tên khai sinh là Nguyễn Sen 1920 làng Nghĩa Đô - Phủ Hoài Đức - Tỉnh Hà Đông nay thuộc quận Cầu Giấy - Hà Nội. b. Tác phẩm Tô Hoài viết rất nhiều truyện thiếu nhi đặc sắc: Võ sĩ bọ ngựa, Đàn chim gáy, Chú bồ nông ở sa mạc an. Em biết gì về truyện DMPLK? - Tác phẩm: Dế Mèn phiêu lu kí in lần đầu tiên 1941 là tác phẩm đặc sắc nổi tiếng nhất của Tô Hoài viết về loài vật. 1 Giáo án Ngữ văn 6 kì II Nguyễn Thị Đỗ Quyên Đoạn trích nằm ở chơng I. c. Giải thích từ khó: SGK Xđ kiểu VB và PTBĐ? II. Tìm hiểu văn bản 1. Kiểuvăn bản và phơng thức biểu đạt - Kiểu văn bản tự sự( truyện hiện đại). - PTBĐ: tự sự , miêu tả. Hãy nêu những ý chính của đoạn trích? 2. Tóm tắt - bố cục * Tóm tắt: - Mèn tự giới thiệu, miêu tả bức chân dung của mình. - Tả hành động, tính cách của Mèn kiêu ngạo, coi thờng mọi ngời xung quanh. - Giới thiệu chú Dế Choắt. - Mèn chê Choắt về cách sống và cách ăn ở Bố cục: 3 phần - Phần 1: Mèn tự giới thiệu chân dung mình. - Phần 2: Mèn rủ Choắt trêu chị Cốc - Phần 3: Mèn hối hận và rút ra bài học đờng đời đầu tiên. - Choắt xin đào ngách thông qua sang nhà Mèn - Mèn rủ Choắt trêu chị Cốc nhng Choắt không đồng ý - Choắt phải gánh chịu hậu quả do Mèn gây ra - Trớc khi chết Choắt khuyên nhủ Mèn - Mèn hối hận và rút ra bài học đờng đời đầu tiên 3. Phân tích. Đọc đoạn 1 a. Hình ảnh Dế Mèn Hãy tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của Dế Mèn? * Ngoại hình - Đôi càng: Mẫm bóng - Vuốt: cứng, nhọn hoắt - Đôi cánh: dài chấm đuôi - Thân hình: màu nâu bóng mỡ - Đầu to nổi từng tảng - Răng đen nhánh - nhai ngoàm ngoạp - Râu dài uốn cong Qua cách miêu tả đó em rút ra nhận xét gì về ngoại hình Dế Mèn? => Mèn có vẻ đẹp khoẻ mạnh, cờng tráng đầy sức sống. Mèn có điệu bộ nh thế nào? *. Hành động - Đi đứng oai vệ - Nhún nhảy, rung râu; đạp -> Điệu bộ hùng dũng oai phong => Bằng sự quan sát tỉ mỉ, tinh tế, từ ngữ giàu hình ảnh, màu sắc, nghệ thuật miêu tả độc đáo. Mèn hiện lên khoẻ mạnh, cờng tráng, tràn trề sức sống, thích phô trơng sức mạnh. Đọc diễn cảm phân vai. Luyện tập. 2 Giáo án Ngữ văn 6 kì II Nguyễn Thị Đỗ Quyên Học sinh đọc 4. Củng cố: Cảm nghĩ ban đầu của em về Dế Mèn? 5. Hớng dẫn học bài ở nhà: - Học thuộc bài - Soạn tiếp phần 2. Tuần 19 Tiết 74 Ngày soạn: Ngày giảng: . . Văn bản Bài học đờng đời đầu tiên (Trích Dế Mèn phiêu lu ký của Tô Hoài) ( Tiếp theo) A. Mục tiêu bàI học B. Phơng tiện thực hiện C. Cách thức tiến hành D. Tiến trình giờ học 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 6A: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm, tóm tắt những ý chính của truyện, giới thiệu và nhận xét ngoại hình, điệu bộ của Dế Mèn? 3. Bài mới *) Tính cách Mèn có nét tính cách nào đẹp và cha đẹp? - Nét đẹp: sống độc lập, biết lo xa, biết tổ chức cuộc sống khoa học. - Nét cha đẹp: + Cà khịa với tất cả bà con hàng xóm. + Quát cào cào, đá gọng vó -> Kiêu căng, tự phụ về vẻ đẹp, sức mạnh của mình. Xem thờng mọi ngời, hung hăng, xốc nổi. b. Bài học đờng đời đầu tiên Giới thiệu đôi nét về Dế Choắt? * Dế Choắt: - Chạc tuổi Mèn, gầy gò, dài lêu nghêu, cánh ngắn ngủn. -> Xấu xí, yếu ớt, bệnh tật, tơng phản với Dế Mèn. * Mèn Mèn đối với Choắt bằng thái độ nh thế nào? - Khinh thờng, giễu cợt, nói năng bằng giọng trịnh thợng, ngạo mạn của kẻ bề trên. - Không thông cảm mà con mắng nhiếc xỉ nhục 3 Giáo án Ngữ văn 6 kì II Nguyễn Thị Đỗ Quyên -> ích kỷ * Mèn trêu chị Cốc Hãy thuật lại quá trình Mèn trêu chị Cốc? - Lúc đầu: rất huyênh hoang, coi thờng - Hát xong: chui tọt vào hang đắc chí với nơi ẩn nấp. - Khi chị Cốc mổ Choắt - Mèn còn đắc chí nữa không? Mèn khiếp sợ nằm im thin thít -> Hèn nhát * Khi chị Cốc đi Mon men bò lên hốt hoảng quỳ xuống * Khi nghe Choắt nói Thái độ của Mèn nh thế nào? - Mèn ân hận về việc làm dại dột, thấm thía bài học đờng đời đầu tiên, thay đổi cách đối xử với Choắt và cách nhìn nhận bản thân mình. Em có nhận xét gì về Dế Mèn qua bài học đờng đời đầu tiên này? - Quá trình tính cách của Dế Mèn đã có thay đổi, nhận ra lỗi lầm của mình. -> Đáng quý Khái quát về giá trị nghệ thuật và nội dung của đoạn trích? 4.Tổng kết - Nghệ thuật: Biện pháp nhân hoá làm cho các con vật trong truyện trở nên sinh động, hấp dẫn. + Ngôi kể biến hoá, ngôn ngữ độc thoại những lời bình luận, nhận xét. Từ ngữ miêu tả đặc sắc, so sánh sinh động. - Nội dung: Dế Mèn có vẻ đẹp về ngoại hình nhng do xốc nổi của tuổi trẻ nên đã phải trả giấ cho bài học đờng đời đầu tiên. III. Luyện tập: Làm BT SGK 4. Củng cố: Cảm nghĩ của em về nhân vật Dế Mèn? 5. Hớng dẫn học ở nhà: - Học bài - Chuẩn bị bài: Phó từ Tuần 19 Tiết 75 Ngày soạn: Ngày giảng: . . Phó từ A. Mục tiêu bàI học: - Học sinh nắm đợc phó từ là gì? Phân loại phó từ. 4 Giáo án Ngữ văn 6 kì II Nguyễn Thị Đỗ Quyên - Phân biệt đợc phó từ trong cụm từ, trong câu?. - Có ý thức vận dụng phó từ trong khi nói và viết. - Giáo dục ý thức học Tiếng Việt. B. Phơng tiện thực hiện: - Giáo viên: SGK,SGV Ngữ văn 6 tập 2 ,Tài liệu tham khảo - Học sinh: Vở ghi, SGK Ngữ văn 6 tập 2, Kiến thức có liên quan. C. Cách thức tiến hành: Thảo luận, vấn đáp, nêu vấn đề. D. Tiến trình giờ học: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 6A: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở BT của học sinh. 3. Bài mới. i. phó từ là gì? Đọc VD a, b SGK 1. Bài tập: a) đã, cũng, vẫn, cha, thật b) đợc, rất, ra, rất 2. Nhận xét Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? - Đã -> đi; cũng -> ra; vẫn cha -> thấy; thật -> lối lạc. - Đợc -> soi gơng; rất -> a nhìn, ra -> to; rất -> bớng Những từ đợc bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào? - Những từ đợc bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại động từ, tính từ. - Các từ in đậm đứng ở những vị trí nào trong cụm từ? - Các từ in đậm đứng ở vị trí trớc và sau động từ, tính từ. Vậy em hiểu phó từ là gì? 2. Kết luận. Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. II. Các loại phó từ Ví dụ a, b SGK (13) Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho những động từ, tính từ in đậm. 1. Bài tập: a) lớn <- lắm b) trêu <- đứng c) trông thấy <- không <- đã loay hoay <- đang Phó từ có những loại nào? 2.Kết luận Phó từ có các loại sau: - Chỉ quan hệ thời gian: đã, đang, sẽ 5 Giáo án Ngữ văn 6 kì II Nguyễn Thị Đỗ Quyên - Chỉ mức độ: rất, quá, lắm, hỏi - Chỉ sự tiếp diễn tơng tự - Chỉ sự phủ định - Chỉ sự cầu khiến - Chỉ kết quả và hớng - Chỉ khả năng Học sinh đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK (14) III. Luyện tập Học sinh làm BT ( SGK ) Thế nào là phó từ? Có mấy loại phó từ? Bài tập 1: Tìm phó từ a) Đã: chỉ quan hệ thời gian Không: chỉ quan hệ phủ định Còn: chỉ quan hệ tiếp diễn Đã: chỉ quan hệ thời gian Đều: chỉ quan hệ tiếp diễn Đơng, sắp: chỉ quan hệ thời gian Ra: chỉ quan hệ kết quả - hớng Cùng: chỉ quan hệ tiếp diễn Sắp, đã: chỉ quan hệ thời gian b) Đã: chỉ quan hệ thời gian Đợc: chỉ quan hệ kết quả Bài tập 2: Viết 1 đoạn văn ngắn nói về học tập trong đó có sử dụng các loại phó từ. 4. Củng cố: Phó từ là gì? Phân loại phó từ? 5. Hớng dẫn học ở nhà : - Viết 1 đoạn văn ngắn nói về học tập trong đó có sử dụng các loại phó từ. - Chuẩn bị: Tìm hiểu chung về văn miêu tả Tuần 19 Tiết 76 Ngày soạn: Ngày giảng: . . Tìm hiểu chung về văn miêu tả A. Mục tiêu bàI học: - Giúp học sinh nắm vững những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả. Thế nào là văn miêu tả. Trong tình huống nào thì dùng văn miêu tả? - Học sinh nhận diện đợc đoạn, bài văn miêu tả. - T duy khoa học, mạch lạc. - Giáo dục ý thức học tập bộ môn. 6 Giáo án Ngữ văn 6 kì II Nguyễn Thị Đỗ Quyên B. Phơng tiện thực hiện: - Giáo viên: SGK,SGV Ngữ văn 6 tập 2 ,Tài liệu tham khảo - Học sinh: Vở ghi, SGK Ngữ văn 6 tập 2, Kiến thức có liên quan. C. Cách thức tiến hành: Thảo luận, vấn đáp, nêu vấn đề. D. Tiến trình giờ học: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 6A: 2. Kiểm tra bài cũ: ở cấp tiểu học các em đã học về văn miêu tả. Vậy em hiểu thế nào là văn miêu tả? 3. Bài mới i. thế nào là văn miêu tả Đọc và suy nghĩ những tình huống sau: 1. Bài tập * Tình huống 1: - Tả con đờng tới nhà để ngời khác nhận ra: + Số nhà (địa chỉ) + Màu sắc, kiểu dáng + Các sự vật sung quanh * Tình huống 2: Tả cái áo để ngời bán hàng không lấy nhầm lẫn, mất thời gian. - Vị trí - Màu sắc, kiểu dáng, đặc điểm chiếc áo * Tình huống 3: Tả chân dung ngời lực sĩ Cả 3 tình huống trên đều có nét gì chung? => Cả 3 tình huống trên đều sử dụng văn miêu tả *. Bài tập 2: - Đoạn tả Dế Mèn: Bởi tôi. 2 động vật đó là động vật nào? Hai động vật đó có giúp em hình dung đợc đặc điểm nổi bật của 2 chú dế? - Đoạn tả Dế Choắt: Cái anh chàng - Hai động vật giúp em hình dung đợc đặc điểm nổi bật của 2 chú Dế. * Dế Mèn: Một chàng dế thanh niên cờng tráng - Càng: Mẫm bóng, đầu to - Vuốt: Cứng nhọn - Cánh: dài -> Đẹp 1 vẻ khoẻ khoắn * Dế Choắt: Gầy gò, ốm yếu, bệnh tật, xấu xí - Đôi càng, râu: cụt - Cánh: Ngắn ngủn 7 Giáo án Ngữ văn 6 kì II Nguyễn Thị Đỗ Quyên - Mặt mũi: ngẩn ngẩn ngơ ngơ 2. Kết luận Thế nào là văn miêu tả? - Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp ngời đọc, ngời nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của 1 sự vật, sự việc, con ngời, phong cảnh. Làm cho những sự vật đó nh hiện lên trớc mắt ngời đọc, ngời nghe. - Trong văn miêu tả năng lực quan sát của ngời viết, ngời nói thờng bộc lộ rõ nhất. II - luyện tập Bài tập 1. Đọc bài tập 1. Đoạn 1, 2, 3 Gợi ý: Đoạn 1: Tả chân dung Dế Mèn: có 1 vẻ đẹp khoẻ mạnh Đoạn 2: Tả hình ảnh chú bé Lợm: nhanh nhẹn, vui tính, hoạt bát, nhí nhảnh, yêu đời. Đoạn 3: Tả cảnh hồ ao, bờ bãi sau trận ma lớn. Thế giới loài vật ồn ào, náo động kiếm ăn. Học sinh làm BT theo nhóm. Bài tập 2: Phần a Gợi ý: Nếu phải viết 1 ĐV tả cảnh mùa đông thì em sẽ nêu lên những đặc điểm gì nổi bật? Tả cảnh mùa đông: chú ý những đặc điểm Sự thay đổi của trời, mây, cây cối, mặt đất, gió Phần b: Khuôn mặt mẹ. Tả mẹ chú ý: khuôn mặt: trán, mồm, răng, mắt, mũi, mái tóc. 4. Củng cố: Thế nào là văn miêu tả? 5. HDVN: - Tìm hiểu bài: Lá rụng - Viết 1 đoạn văn tả cảnh vờn hoa vào 1 buổi sáng - Soạn: Sông nớc Cà Mau Tuần 20 Tiết 77 Ngày soạn: Ngày giảng: . . Văn bản Sông nớc Cà Mau ( Trích Đất rừng phơng Nam của Đoàn Giỏi A. Mục tiêu bài học: - Cảm nhận đợc sự phong phú và độc đáo của cảnh thiên nhiên sông nớc vùng Cà Mau. 8 Giáo án Ngữ văn 6 kì II Nguyễn Thị Đỗ Quyên - Nắm đợc nội dung của bài văn, hiểu đợc nghệ thuật miêu tả cảnh sông nớc trong bài văn. - Rèn luyện kỹ năng miêu tả đợc sử dụng trong bài văn. - Giáo dục tình cảm yêu quê hơng đất nớc. B. Phơng tiện thực hiện: - Giáo viên: SGK,SGV Ngữ văn 6 tập 2 ,Tài liệu tham khảo - Học sinh: Vở ghi, SGK Ngữ văn 6 tập 2, Kiến thức có liên quan. C. Cách thức tiến hành: Thảo luận, vấn đáp, nêu vấn đề. Đọc hiểu, bình giảng, phân tích. D. Tiến trình giờ học: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 6A: 2. Kiểm tra bài cũ: Kể lại đoạn Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt. Qua đoạn truyện đó em hiểu gì về Mèn và rút ra bài họccho bản thân? 3. Bài mới Văn bản này nên đọc nh thế nào? i.Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích 1.Đọc văn bản. Đọc mạch lạc , diễn cảm, chú ý những đoạn miêu tả cảnh thiên nhiên, con ngời. 2. Chú thích. a. Tác giả Nêu vài nét về tác giả? - Đoàn Giỏi (1925 - 1989) - Quê Tiền Giang - Viết văn từ thời kì kháng chiến chống Pháp 1946 - 1954. b. Tác phẩm Vị trí đoạn trích? Nêu hiểu biết của em về truyện. Bài văn Sông nớc Cà Mau trích từ chơng XVIII truyện Đất rừng Phơng Nam: c. Từ khó: SGK Xác định kiểu VB và PTBĐ? II. Tìm hiểu văn bản 1. Kiểu văn bản và PTBĐ - Văn bản tự sự ( truyện hiện đại) - PTBĐ: Tự sự, miêu tả. 2. Tóm tắt, bố cục 4 phần Nêu những ý chính của bài văn? - Tả khái quát về cảnh quan sông nớc Cà Mau. 9 Giáo án Ngữ văn 6 kì II Nguyễn Thị Đỗ Quyên - Tả cảnh kênh rạch, sông nớc đợc giới thiệu rất tỉ mỉ rõ ràng đúng với tên gọi của nó. - Tả dòng sông Năm Căn. - Tả chợ Năm Căn. 3. Phân tích Bài văn miêu tả cảnh gì? ấn tợng đó là gì? a) ấn tợng bao trùm về sông nớc Cà Mau - Kênh rạch chằng chịt: chi chít nh mạng nhện - Màu xanh bất tận: xanh trời, xanh nớc, xanh cây lá, khu rừng xanh 4 mùa Nhận xét màu sắc? -> Màu sắc tơi đẹp, dịu mát căng tràn đầy sức sống. Cảnh hùng vĩ, đa dạng Xen vào đó là gì? - Âm thanh rì rào của tiếng sóng -> cảnh sống động hơn. Nhận xét cảnh sông nớc Cà Mau? => cảnh sông nớc Cà Mau thật đẹp, phong phú và đa dạng b) Cách đặt tên cho từng con sông, con kênh Các con sông, con kênh đợc đặt tên nh thế nào? - Gọi theo từng đặc điểm riêng biệt của nó. + Rạch Mái Giầm + Kênh Bọ Mắt + Kênh Ba Khía + Xã Năm Căn -> Mỗi 1 con sông, rạch đều có nét riêng rất đặc biệt. c) Dòng sông Năm Căn Dòng sông Năm Căn đợc tác giả miêu tả nh thế nào? - Mênh mông, nớc đổ ầm ầm - Cá nớc hàng đàn - Hai bên bờ rừng đớc cao ngất Nhận xét về dòng sông ấy? => Rộng lớn, hùng vĩ mang vẻ đẹp dữ dội, nguyên sơ đầy sức sống. d) Chợ Năm Căn Chợ Năm Căn đợc hiện lên nh thế nào? - Nằm sát bên bờ sông ồn ào đông vui tấp nập, cảnh mua bán thuận tiện. - Sự hoà hợp các dân tộc Việt - Hoa 4. Tổng kết Khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích? Học sinh đọc ghi nhớ. - NT miêu tả, thuyết minh, giải thích, thủ pháp liệt kê, so sánh. - Cảnh sông nớc Cà Mau có vẻ đẹp rộng và lớn, hùng vĩ đầy sức sống hoang dã. Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú, độc đáo ở vùng đất tận cùng phía nam Trung Quốc. III. Luyện tập Học sinh làm BT SGK BT 1, 2 (SGK) 23 4. Củng cố: HS đọc lại ghi nhớ 5.HDVN: - Học thuộc bài. 10 [...].. .Giáo án Ngữ văn 6 kì II Nguyễn Thị Đỗ Quyên - Soạn bài: So sánh 11 Giáo án Ngữ văn 6 kì II Tuần 20 Tiết 78 Ngày soạn: Ngày giảng: Nguyễn Thị Đỗ Quyên So sánh A Mục tiêu bài học: - Học sinh hiểu đợc so sánh là gì - Cấu tạo của phép so sánh - Nhận biết đợc phép so sánh trong văn bản - Có ý thức vận dụng phép so sánh trong khi nói và viết B Phơng tiện thực hiện : - Giáo viên: SGK,SGV Ngữ văn 6 tập... kiểu so sánh? Học sinh => Có 2 kiểu so sánh trả lời, - So sánh ngang bằng nhận xét Đọc ví dụ (SGK) 42 Học sinh - So sánh không ngang bằng II Tác dụng cảu phép so sánh 1 Ví dụ đọc Tìm các phép so sánh trong đoạn văn? 2 Nhận xét - Câu văn có sử dụng phép so sánh + Có chi c lá tựa mũi tên nhọn + Có chi c lá nh con chim bị lảo đảo + Có chi c lá nh thầm bảo rằng Trong đoạn văn phép so sánh có tác Học sinh... gi 33 Giáo án Ngữ văn 6 kì II Tuần 22 Tiết 88 Ngày soạn: Ngày giảng: Nguyễn Thị Đỗ Quyên Phơng pháp tả cảnh Viết bài tập làm văn tả cảnh ( làm ở nhà) A Mục tiêu bài học: - Cho học sinh biết cách tả cảnh, hình thức, bố cục 1 bài văn tả cảnh - kỹ năng quan sát, lựa chọn chi tiết, hình ảnh để tả trình bày bố cục B Phơng tiện thực hiện : - Giáo viên: SGK,SGV Ngữ văn 6 tập 2 ,Tài liệu tham khảo - Học. .. so sánh - Nhận xét: Đánh giá sự vật, sự việc, tỏ thái độ khen, chê 14 Giáo án Ngữ văn 6 kì II Nguyễn Thị Đỗ Quyên I Vai trò và tác dụng của quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả 1 Tìm hiểu các đoạn văn SGK Học sinh đọc 3 đoạn băn SGK (27) * Đoạn 1: Tả chàng Dế Cho t gầy gò, ốm yếu, đáng thơng - Các đặc điểm đợc thể hiện qua các từ ngữ, hình ảnh Đoạn 1 tả cái gì? - Mỗi đoạn văn. .. sát, so sánh, liên tởng, tởng tợng và nhận xét làm nổi bật những đặc điểm chính - Hình dáng - Tính cách - Nhận xét chung Yêu cầu: học sinh chuẩn bị theo tổ, từng tổ cử đại diện lên trình bày, nói to, rõ ràng, không nhìn sách Giáo viên, học sinh nhận xét - đánh giá cho điểm Chuẩn bị tiếp bài tập cho tiết sau T 1, 2 BT 3 T 3 BT 4, 5 23 Giáo án Ngữ văn 6 kì II Nguyễn Thị Đỗ Quyên Tuần 21 Bài 20 - Tiết 84... so sánh Học sinh i các kiểu so sánh 1 Ví dụ: SGK 2 Nhận xét trả lời - Trong khổ thơ này không có từ so ấy không? - Tìm phép so sánh trong khổ thơ? sánh đó - Phép so sánh + Những ngôi sao (sự vật đợc so sánh) + Mẹ đã thức (sự vật dùng để so sánh) + Chẳng bằng (từ so sánh) - Phép so sánh 2: + Mẹ (sự vật đợc so sánh) + Ngọn gió (sự vật dùng để so sánh) - Trong các phép so sánh trên từ dùng để so sánh... so sánh có gì khác nhau? Học sinh trả lời + Là (từ so sánh) - Trong các phép so sánh trên từ so sánh có khác nhau + Chẳng bằng: vế A không ngàng bằng vế B - Hãy tìm 1 số câu văn, thơ có dùng Học sinh 29 + Là: Vế A ngang bằng vế B - Tìm: Giáo án Ngữ văn 6 kì II phép so sánh mà có từ so sánh nh vậy? Nguyễn Thị Đỗ Quyên trả lời Quê hơng là chùm khế ngọt (NB) Quê hơng là đờng đi học (NB) + Thà rằng ăn bát... ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình, hành động - T duy ngôn ngữ, mạch lạc - Giáo dục tình yêu tiếng mẹ đẻ, yêu Tổ quốc B Phơng tiện thực hiện : - Giáo viên: SGK,SGV Ngữ văn 6 tập 2 ,Tài liệu tham khảo - Học sinh: Vở ghi, SGK Ngữ văn 6 tập 2, Kiến thức có liên quan C Cách thức tiến hành: Thảo luận, vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng D Tiến trình giờ học: 1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 6A: 6D: 2... trình tự thời gian - Trống hết tiết 2, giờ ra chơi đã đến - Học sinh ùa ra sân - Cảnh học sinh chơi đùa 35 Giáo án Ngữ văn 6 kì II Nguyễn Thị Đỗ Quyên - Các trò chơi diễn ra khắp sân trờng - Trống vào lớp - Cảm xúc của ngời viết * Đề tập làm văn cho về nhà: Hãy tả cảnh ánh trăng vào đêm trung thu ở quê hơng em 4 Củng cố: Nêu PP tả cảnh và bố cục bài văn tả cảnh? 5 HDVN: - Học bài, làm bài viết tả cảnh... Nội dung: bài văn miêu tả cảnh vợt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con ngời lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ Luyện tập củng cố: BT SGK 28 Giáo án Ngữ văn 6 kì II Nguyễn Thị Đỗ Quyên Tuần 22 Bài 21 - Tiết 86 So sánh A Mục tiêu cần đạt: - Học sinh nắm đợc các kiểu so sánh - Tác dụng nghệ thuật của phép so sánh đã dùng trong văn bản và tác . 5.HDVN: - Học thuộc bài. 10 Giáo án Ngữ văn 6 kì II Nguyễn Thị Đỗ Quyên - Soạn bài: So sánh 11 Giáo án Ngữ văn 6 kì II Nguyễn Thị Đỗ Quyên Tuần 20 Tiết 78. dùng văn miêu tả? - Học sinh nhận diện đợc đoạn, bài văn miêu tả. - T duy khoa học, mạch lạc. - Giáo dục ý thức học tập bộ môn. 6 Giáo án Ngữ văn 6 kì

Ngày đăng: 18/08/2013, 05:10

Hình ảnh liên quan

Đọc đoạn 1 a. Hình ảnh Dế Mèn - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 THẬT CHI TIẾT CHO NĂM HỌC 2009-2010

c.

đoạn 1 a. Hình ảnh Dế Mèn Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hai động vật đó có giúp em hình dung đợc đặc điểm nổi bật của 2 chú dế? - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 THẬT CHI TIẾT CHO NĂM HỌC 2009-2010

ai.

động vật đó có giúp em hình dung đợc đặc điểm nổi bật của 2 chú dế? Xem tại trang 7 của tài liệu.
hình ảnh. So   sánh   sự   khác   nhau   giữa   các   câu - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 THẬT CHI TIẾT CHO NĂM HỌC 2009-2010

h.

ình ảnh. So sánh sự khác nhau giữa các câu Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Từ ngữ, hình ảnh thể hiện: - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 THẬT CHI TIẾT CHO NĂM HỌC 2009-2010

ng.

ữ, hình ảnh thể hiện: Xem tại trang 15 của tài liệu.
Dế Mèn có thân hình đẹp, cờng tráng  nhng tính tình rất  ơng bớng, kiêu căng. - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 THẬT CHI TIẾT CHO NĂM HỌC 2009-2010

n.

có thân hình đẹp, cờng tráng nhng tính tình rất ơng bớng, kiêu căng Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Liên tởng và so sánh và hình ảnh, sự vật sau với những gì? - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 THẬT CHI TIẾT CHO NĂM HỌC 2009-2010

i.

ên tởng và so sánh và hình ảnh, sự vật sau với những gì? Xem tại trang 18 của tài liệu.
2. Hình ảnh DHTh chỉ huy thuyền vợt thác - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 THẬT CHI TIẾT CHO NĂM HỌC 2009-2010

2..

Hình ảnh DHTh chỉ huy thuyền vợt thác Xem tại trang 27 của tài liệu.
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:  - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 THẬT CHI TIẾT CHO NĂM HỌC 2009-2010

1..

ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Phép so sánh hay, giàu hình ảnh, gợi cảm và xúc động. - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 THẬT CHI TIẾT CHO NĂM HỌC 2009-2010

h.

ép so sánh hay, giàu hình ảnh, gợi cảm và xúc động Xem tại trang 30 của tài liệu.
=&gt; So sánh có tác dụng gợi hình giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc đợc cụ thể  , sinh động vừa có tác dụng biểu hiện t  tởng tình cảm sâu sắc. - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 THẬT CHI TIẾT CHO NĂM HỌC 2009-2010

gt.

; So sánh có tác dụng gợi hình giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc đợc cụ thể , sinh động vừa có tác dụng biểu hiện t tởng tình cảm sâu sắc Xem tại trang 30 của tài liệu.
- ẩn dụ hình thức - lửa hồn g- màu đỏ - thắp - nở hoa: ẩn dụ cách thức - “Giòn tan” thờng dùng để nêu đặc - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 THẬT CHI TIẾT CHO NĂM HỌC 2009-2010

n.

dụ hình thức - lửa hồn g- màu đỏ - thắp - nở hoa: ẩn dụ cách thức - “Giòn tan” thờng dùng để nêu đặc Xem tại trang 51 của tài liệu.
- Giúp học sinh nắm đợc vẻ đẹp hồn nhiên, vui tơi, trong sáng của hình ảnh Lợm, ý nghĩa cao cả trong sự hy sinh của nhân vật. - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 THẬT CHI TIẾT CHO NĂM HỌC 2009-2010

i.

úp học sinh nắm đợc vẻ đẹp hồn nhiên, vui tơi, trong sáng của hình ảnh Lợm, ý nghĩa cao cả trong sự hy sinh của nhân vật Xem tại trang 57 của tài liệu.
Phần 3: Còn lại: Hình ảnh con ngời giữa cơn ma. - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 THẬT CHI TIẾT CHO NĂM HỌC 2009-2010

h.

ần 3: Còn lại: Hình ảnh con ngời giữa cơn ma Xem tại trang 60 của tài liệu.
Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 THẬT CHI TIẾT CHO NĂM HỌC 2009-2010

ng.

sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt Xem tại trang 62 của tài liệu.
Đọc thuộc bài Lợm. Hình ảnh nào trong bài thơ khiến em cảmđộng nhất? Vì sao? Tại sao nhà thơ lại dùng biện pháp điệp khúc để kết thúc bài thơ. - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 THẬT CHI TIẾT CHO NĂM HỌC 2009-2010

c.

thuộc bài Lợm. Hình ảnh nào trong bài thơ khiến em cảmđộng nhất? Vì sao? Tại sao nhà thơ lại dùng biện pháp điệp khúc để kết thúc bài thơ Xem tại trang 65 của tài liệu.
+ Hình ảnh chị Châu Hoà Mẫn địu con “Thấy nó dịu dàng, yên tâm nh hình ảnh biển cả là mẹ hiền…” Em có nhận xét gì về cảnh lao động - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 THẬT CHI TIẾT CHO NĂM HỌC 2009-2010

nh.

ảnh chị Châu Hoà Mẫn địu con “Thấy nó dịu dàng, yên tâm nh hình ảnh biển cả là mẹ hiền…” Em có nhận xét gì về cảnh lao động Xem tại trang 68 của tài liệu.
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:  - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 THẬT CHI TIẾT CHO NĂM HỌC 2009-2010

1..

ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 74 của tài liệu.
- Nắm đợc những đặc điểm nghệ thuật của bài ký giàu chi tiết và hình ảnh kết hợp miêu tả và biểu luận, lời văn giàu nhịp điệu. - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 THẬT CHI TIẾT CHO NĂM HỌC 2009-2010

m.

đợc những đặc điểm nghệ thuật của bài ký giàu chi tiết và hình ảnh kết hợp miêu tả và biểu luận, lời văn giàu nhịp điệu Xem tại trang 74 của tài liệu.
- Hình dáng: Mộc mạc, thanh tao, mọc thẳng - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 THẬT CHI TIẾT CHO NĂM HỌC 2009-2010

Hình d.

áng: Mộc mạc, thanh tao, mọc thẳng Xem tại trang 75 của tài liệu.
c. Tre - ngời bạn của nội dung Việt Nam  - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 THẬT CHI TIẾT CHO NĂM HỌC 2009-2010

c..

Tre - ngời bạn của nội dung Việt Nam Xem tại trang 76 của tài liệu.
- Nghệ thuật: Nhiều chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu  t-ợng ẩn dụ, nhân hoá giàu cảm xúc, nhịp điệu. - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 THẬT CHI TIẾT CHO NĂM HỌC 2009-2010

gh.

ệ thuật: Nhiều chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu t-ợng ẩn dụ, nhân hoá giàu cảm xúc, nhịp điệu Xem tại trang 76 của tài liệu.
- Giúp học sinh hình thành đợc những hiểu biết sơ lợc về các thể truyện ký trong loại hình tự sự. - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 THẬT CHI TIẾT CHO NĂM HỌC 2009-2010

i.

úp học sinh hình thành đợc những hiểu biết sơ lợc về các thể truyện ký trong loại hình tự sự Xem tại trang 88 của tài liệu.
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:  - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 THẬT CHI TIẾT CHO NĂM HỌC 2009-2010

1..

ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 88 của tài liệu.
Câu 2: Nhìn vào bảng thống kê những yếu tố thờng có chung ở cả truyện và ký đều có ngời kể hay ngời trần thuật có thể xuất huện trực tiếp dới dạng một nhân vật hoặc gián tiếp ở ngôi thứ 3 thể hiện qua lời kể. - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 THẬT CHI TIẾT CHO NĂM HỌC 2009-2010

u.

2: Nhìn vào bảng thống kê những yếu tố thờng có chung ở cả truyện và ký đều có ngời kể hay ngời trần thuật có thể xuất huện trực tiếp dới dạng một nhân vật hoặc gián tiếp ở ngôi thứ 3 thể hiện qua lời kể Xem tại trang 89 của tài liệu.
- Lựa chọn đợc những chi tiết, hình ảnh đặc sắc thể hiện đợc linh hồn của cảnh vật. - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 THẬT CHI TIẾT CHO NĂM HỌC 2009-2010

a.

chọn đợc những chi tiết, hình ảnh đặc sắc thể hiện đợc linh hồn của cảnh vật Xem tại trang 93 của tài liệu.
Hình ảnh Thánh Gióng cỡi ngựa sắt, vung   roi   sắt   xông   thẳng   vào   quân thù   đã   để   lại   trong   em   niềm   kính phục. - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 THẬT CHI TIẾT CHO NĂM HỌC 2009-2010

nh.

ảnh Thánh Gióng cỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân thù đã để lại trong em niềm kính phục Xem tại trang 96 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan