Đề cương địa lí 12

13 809 5
Đề cương địa lí 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHUNG ĐỊA 12 I - Chương 1: Nguồn lực 1. Khái niệm: - Nguồn lực có liên quan, tác động thuận lợi và K 2 đ/v sự phát triển KT - XH - Nguồn lực (bên trong, bên ngoài) + Bên trong: TĐL, TNTN (Đất, nước, Ksản, du lịch) + Bên ngoài: Vốn, kỹ thuật công nghệ thị trường kinh nghiệm . + Nguồn lực bên ngoài có vai trò quan trọng vì nước ta tiến hành CNH, từ điểm xuất phát thấp từ một nước NN lạc hậu thiếu vốn, kỹ thuật kinh nghiệm sản xuất. + Nguồn lực bên trong đóng vai trò quyết định:  VTĐL (3đ 2 ) tác động, hạn chế .  TNTN: Đa dạng: TN đất: Đất phù xa Đặc điểm: Đất fealit - phân bố Tác động: Thuận lợi Kh 2 Khoáng sản, danh lam thắng cảnh Khí hậu Địa hình Nước Tự nhiên, du lịch: Sinh vật, vườn quốc gia Nhân văn - Di tích LS - Làng nghề - Lễ hội CSHKT: Khách san, SP du lịch Biển đảo: (SV, khoáng sản, du lịch, GTVT) Biển: SV, khoáng sản du lịch Đảo: Lý Sơn, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Trường Sa Huyện đảo: Phú Quốc, Cô Tô, Vân Đồn Có vai trò: Là hệ thống tiền tiêu tiến ra biển  Điều kiện KT- XH: - Dân số đông, Thị trường tiêu thụ lớn, - Lao động dồi dào, chất lượng đang tăng nhanh 1 - Cơ sở hạ tầng, VCKT ngày càng hoàn thiện và hiện đại - Quá trình đổi mới, mở cửa mang lại thời cơ cho phát triển KT – XH. 2. Các dạng câu hỏi và nguồn lực a) Hỏi về từng nguồn lực (phân tích sâu từng đặc điểm, thuận lợi và K 2 ) b) Hỏi về tất cả các nguồn lực (Khái quát nêu đủ Đ 2 và tác động) c) Câu hỏi nguồn lực cho từng ngành  NN: Nguồn lực để phát triển ngành trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, SXLT -TP  CN: Nguồn lực để PT CN nói chung và từng ngành CN  GTVT: Nguồn lực để phát triển GTVT nói chung  Hoạt động kinh tế đối ngoại 3. Phương pháp trả lời - Câu hỏi nguồn lực của từng ngành: đ/v ngành nào nguồn lực nào quan trọng ta nêu trước. + Trong NN: Luôn có Đất, nước, KH, SV, LĐ… + Tất cả các ngành đều có thị trường, CSVCKT, LĐ, Đường lối chính sách… - Nguồn lực của từng vùng: + Trình bày lần lượt các nguồn lực + Trình bày nguồn lực của từng ngành, có thuận lợi và khó khăn 2 Chương II: Các vấn đề phát triển xã hội Bài 1: Lao động và việc làm I - Nguồn lao động - Số lượng: Đông, tăng nhanh, (dồi dào) - Chất lượng: Kinh nghiệm Đào tạo - Hạn chế - Phân bố: Bổ sung phân bố theo ngành II - Sử dụng lao động - Theo ngành NN 63,5%, CN 11,9%, DV: 24,6% - Sử dụng lao động theo TPKT: chậm phát triển ở khu vực NN, tăng ở khu vực ngoài quốc doanh. ĐV% - NSLĐ: + Thấp + Chậm cải thiện sự phân công LĐ - XH - vấn đề việc làm là vấn đề xã hội gay gắt III - Vấn đề việc làm: * Việc làm là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta: Trên cả nước, TT và NT, Các vùng… * Phương hướng giải quyết việc làm và sử dụng hợp lý LĐ chung ở nông thôn, thành thị. Bài 2: Vấn đề phát triển GD - Văn Hoá - Y tế * Giáo dục: Đa dạng, khá hoàn chỉnh, góp phần tích cực vào sự nghiệp p/triển kinh tế - xã hội đất nước. - Đa dạng, Khá hoàn chỉnh - Đóng góp: Hoàn thành nhân cách con người mới - Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động * Y tế: - Thành tựu - Hạn chế * Văn hoá: Có sự kết hợp giữa VH vừa mang tính bản sắc dân tộc vừa mang tính hiện đại. - Hạn chế 3 Chương III: Các vấn đề phát triển kinh tế Bài 1: Thực trạng nền kinh tế  Thành tựu và thách thức của công cuộc đổi mới  Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Theo ngành: Trong GDP và 3 ngành KT - Theo lãnh thổ: + Lãnh thổ của 3 ngành + Các vùng KT năng động + 3 Vùng KTTĐ Bài 2: Sử dụng vốn đất I - Vốn đất đai - Vai trò - Cơ cấu sử dụng đất: + Đất nông nghiệp + Đất lâm nghiệp + Đất chuyên dùng, thổ cư + Đất chưa sử dụng - Vốn đất đai có sự khác nhau giữa các vùng trong nước vì vậy mỗi vùng phải có biện pháp sử lý hợp lý. II - Vấn đề sử dụng đất NN: * Đất NN là đất sử dụng vào mục đích NN. * ở ĐB: - Ở đất đồng bằng: SXLT-TP - B/pháp  ĐBSH: - Đ 2 : - Biện pháp: Thâm canh quản lý chặt chẽ đất NN, tận dụng S mặt nước.  ĐBSCL: - ĐĐ: - B/pháp: Thâm canh khai hoang mở rộng S  DHMT - ĐĐ - B/pháp: ở BTB, NTB * Sử dụng đất NN ở TDMN 4 - Đ 2 : Đất mỏng, nghèo dinh dưỡng, chua và PT trên ĐH dốc. Một số nơi có đồng bằng và thung lũng giữa núi - Biện pháp: Giải quyết vấn đề thủy lợi + Phát triển CCN gắn với chế biến + Phát triển chăn nuôi gia súc lớn + Duy trì và bảo vệ rừng Bài 3: Lương thực thực phẩm. * Nguồn lực để phát triển LT-TP - Đất - LĐ - KH - CSVCKT - Nước - Thị trường - SV - C/sách * Vai trò của SXLT-TP * Hiện trạng sản xuất a/ LT: S, NS, Sl, phân bố, bình quân/người . b/ TP - Rau, quả - Chăn nuôi - Thủy sản - Mô hình VAC, RVAC được ứng dụng c/ Các vùng sxlt, tp 7 vùng: Có 2 vùng quan trọng nhất: ĐBSH – ĐBSCL Bài 4: Vấn đề phát triển CCN * Vai trò: Cung cấp HH, nguyên liệu cho CN, XK…. * Nguồn lực phát triển CCN: ĐKTN – TNTN và KT - XH * Hiện trạng sản xuất và phân bố - Cây hàng năm: S, NS, SL, XK… Phân bố - Cây lâu năm: S, NS, SL, XK…Phân bố * Các vùng CC: Có 7 vùng CCCCN, nhưng quan trong nhất là 3 vùng: ĐNB, TN, TDMNPB Bài 5 : Những vấn đề phát triển công nghiệp I - Cơ cấu ngành: * Khái niệm: 5 * C 2 ngành đa dạng * Cơ cấu ngành đang có sự biến đổi mạnh mẽ - Cơ cấu 2 nhóm A và B (Trước và sau năm 1990) - Cơ cấu SP CN thay đổi - Trong C 2 ngành nổi lên các ngành trọng điểm: CB nông lâm TS, HTD, CK – ĐT, Năng lượng, Hóa chất và VLXD * Hướng hoàn thiện cơ cấu ngành II - Cơ cấu lãnh thổ CN * Khái niệm: - Sự phân bố lãnh thổ CN ở nước ta.  Nơi tập trung: + ĐBSH và vùng phụ cận + ĐNB và ĐBSCL + DHMT  Nơi ít tập trung CN: TN, T Bắc - Nguyên nhân: Do sụ phân hoá lãnh thổ CN phụ thuộc vào nhiều yếu tố. * Sự phân hoá lãnh thổ CN có sự thay đỏi mạnh mẽ, ngày càng hợp - Trước CM tháng 8: - Từ 1975 -> nay: + Giai đoạn 1977 đầu 90 tăng ở phía Nam phía Bắc + Cuối thập niên 90: CN tập trung vào vùng KT trọng điểm. - Trong sụ phân hoá lãnh thổ CN nổi lên 2 trung tâm hàng đầu cả nước. + HN: - Đứng thứ 2 cả nước (bảng thống kê SGK) - Nguyên nhân: Là những nguồn lực + TP HCM đứng đầu cả nước (Vì sao? bảng thống kê) - Nguyên nhân: Là những nguồn lực Bài 6 : Ngành GTVT 1. Ngành GTVT - Nguồn lực phát triển: VTĐL, ĐH…Dân cư, lao động, CSHT… - Vai trò: VC người và hàng hóa… - Hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành  Mạng lưới GT: Đường ô tô, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không.  Đường ô tô (QL số 1) đường sắt (Thống Nhất)  Hệ thống nhà ga bến cảng sân bay  Đầu mối GTVT - Hoạt động: Nối liền các vùng KT quan trọng, các vùng chuyên môn hoá . 2. Ngành thông tin liên lạc - Vai trò: VC thông tin nhanh chóng, hiệu quả… - Hiện trạng: Đang PT rất nhanh nhưng còn lạc hậu so với khu vực và TG 6 - Phương hướng hoàn thiện: PT đồng bộ và hiện đại Bài 7: Kinh tế đối ngoại * KN: Kinh tế đối ngoại không phải là một ngành KT mà nó bao gồm nhiều hoạt động. * Nguồn lực: ĐKTN, Khoáng sản, TN du lịch… * Vai trò đặc biệt quan trọng của KTĐN - Vai trò của XNK - Vai trò của hợp tác đầu tư, hợp tác lao động, du lịch quốc tế * Từ 1988 -> nay, hoạt động KT đối ngoại có nhiều đổi mới. - Ngoại thương: KN tăng nhanh, luôn nhập siêu, nhiều hàng xuất khẩu chủ lực, Thị trường mở rộng… - Hợp tác về đầu tư: Tổng vốn và dự án tăng nhanh từ năm 1988 - Hợp tác về lao động và DL quốc tế cũng PT - Một số hạn chế: Nhập siêu, Xuất khẩu hàng sơ chế, HĐ khác HQ ko cao. * Chiến lược PT kinh tế đối ngoại. 7 Chương IV: Những vấn đề phát triển kinh tế - xã hội các vùng Bảng tóm tắt 6 vùng kinh tế Nội dung S 2 ĐBSH ĐBSCL TD&MNPB DHMT TN ĐNB Diện tích(ha) 1,5tr ha 4tr ha 102,9 nghìn ha 9,6tr ha 55,6 nghìn h 23,5 nghìn ha Vị trí -20-21 0 Vĩ Bắc, Nhiệt đới ẩm gió mùa, có một mùa đông lạnh -Giáp: Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và vịnh Bắc Bộ _8 0 27’- 11 0 30’ vĩ Bắc -Giáp : Cam Pu Chia, ĐNB, vịnh T L, biển Đông - Khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, có tính cận xích đạo - Nằm ở cực Bắc của đất nước Giáp: Trung Quốc, Lào, ĐBSH, Duyên hải miền Trung, vịnh Bắc Bộ - Nằm trong khu vực gần chí tuyến hơn so với xích đạo - Kéo dài hơn 10 vĩ tuyến, hẹp ngang Giáp: biển , Lào , Tây Nguyên, Đông Nam Bộ - Vị trí cầu nối giữa 2 vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và phía Nam - Là vùng duy nhất không giáp biển Giáp: hạ Lào, Đông Bắc Cam Pu Chia, duyên hải miền Trung, Đông Nam Bộ Kề gần những vùng có nguồn nguyên liệu phong phú: TN. duyên hải MT, ĐBSCL Giáp: Cam Pu Chia, biển, tạo cửa ngõ để vùng mở cửa ra nước ngoài Đất - Đất phù sa phân bố trên miền địa hình thấp và khá bằng phẳng Có 2 loại : đất trong đê và đất ngoài đê - S. đất nông nghiệp ít, ít có khả năng mở rộng -Bình quân S. đất nông nghiệp /người 0,05ha/người - Đất phù sa của hệ thống sông CL phân bố trên miền ĐH thấp và bằng phẳng -Có 3 loại đất: phù sa ngọt , phèn , mặn -Sử dụng đất phải Đất fẻalit trên đá vôi, đá phiến và các đá mẹkhác -Phát triển cây chè, lạc ,đậu tương, cây ăn quả -Một số nơi có đất phù sa, phát triển lương thực thực phẩm Đất phù sa ở các đồng bằng nhưng chủ uyế là đất cát pha, kém màu mỡ Đất fẻalit ở trung du và miền núi S. đất badan rộng , phân bố tập trung trên các mặt bằng cao nguyên , thuận lợi trồng cây cà phê -Đất xám trên sườn thoải , đất đen trên các thung lũng Đất badan là phần tiếp theo của các cao nguyên -Đất xám phù sa cổ trên vùng đồi lượn sóng phù hợp phát triển cây công nghiệp, đặc biệt là cao su -Đất phù sa ở đồng bằngcủa sông 8 đi đôi với cải tạo -Khó khăn : Đất thiếu dinh dưỡng, nhất là các nguyên tố vi lượng, đất quá chặt và khó thoát nước Đồng Nai Khí hậu - Nhiệt đới ẩm gió mùa, có một mùa đông lạnh - Sản xuất 2 vụ lúa và 1 vụ đông - Nhiệt đới ẩm gió mùa, có tính cận xích đạo -Sản xuất 3 vụ lúa cộng với các loại cây nhiệt đới - Nhiệt đới ẩm gió mùa , có tính cận chí tuyến, có mùa đông lạnh nhất nước - Thuận lợi phát triển cây cônh nghiệp, dược liệu , rau quả cận nhiệt và ôn đới - Ơ Bắc Trung Bộ: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh và ngắn Nam Trung Bộ : khí hậu có tính cận xích đạo, nóng quanh năm - Nhiệt đới ẩm gói mùa ,có tính cận xích đạo , có sự phân hoá theo độ cao , càng lên cao khí hậu mát mẻ - Phát triển cây nhiệt đới và cận nhiệt - Nhiệt đới ẩm gió mùa , có tính cận xích đạo - Phát triển cây nhiệt đới điển hình Nước - Mạng lưới sông ngòi dày đặc , gồm hạ lưu hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình - Có giá trị thuỷ sản , giao thông thuỷ , tưới tiêu nước cho nông nghiệp - Mạng lưới dày đặc gồm hệ thống sông Cửu Long và mạng lưới kênh rạch - Bồi đắp phù sa, phát - Sông ngòi nhiều , gồm phần thượng lưu và trung lưu của các hệ thống sông - Có giá trị cung cấp nước và thuỷ điện - Sông ngòi nhiều nhưng ngắn, có giá trị bồi đắp phù sa, giao thông và tưới tiêu nước - Sông ngòi có 2 hướng chính: hướng Đông Tây và hướng Tây Đông Gồm phần thượng lưu của các hệ thống sông -Tiềm năng thuỷ điện , cung cấp nước. - Gồm sông Đồng Nai, S. La Ngà, S. Bé và S. Sài Gòn Giá trị về giao thông, thuỷ điện và tưới tiêu nước 9 triển thuỷ sản , giá trị về thuỷ lợi và giao thông Rừng - Đã khai thác nhiều, hầu như không còn - Rừng ngập mặn và rừng tràm. - Cung cấp gỗ và lâm sản. -Môi trường nuôi trồng thuỷ sản, khai hoang lấn biển, bảo vệ môi trường sinh thái - Là khu vực có độ che phủ rừng thấp nhất cả nước, đặc biệt là Tây Bắc gây thiệt hại: +Tuổi thọ các hồ thuỷ điện. +Lũ lụt, hạn hán, lở đất thường xảy ra. - Đứng thứ hai cả nước về diện tích và trũ lượng. - Độ che phủ rừng là 34% - Rừng có nhiều loại gỗ và lâm sản quý. - Cung cấp gỗ và lâm sản, bảo vệ môi trường, phòng hộ - Lớn nhất cả nước. Độ che phủ rừng 60%S, chiếm 36% S đất rừng và 52% trữ lượng gỗ có thể khai thác của cả nước. -Tuy nhiên, rừng ở n khu vực này có nguy cơ bị suy giảm - S. rừng ít nhưng có vai trò lớn: cung cấp gỗ , củi cho Đông Nam Bộ và ĐBSCL, cung cấp nguyên liệu cho liên hiệp giấy Đồng Nai - Có vườn quốc gia Cát Tiên và khu DTSQ Cần Giờ Khoáng sản - Có than nâu - Mỏ khí ở Tiền Hải (Thái Bình) - Vật liệu xây dựng ở Hải PHòng, Hà Tây - Có than bùn - Đá vôi ở Hà Tiên, dầu mỏ ở thềm lục địa - Than ở QN, Na Dương, TNguyên -Quặng đồng , niken ở Sơn La, đất hiếm ở Lai Châu, Sắt ở Yên Bái, TN, HGiang - Thiếc (Tĩnh Túc – Cao Bằng, Sơn Dương-Tuyên Quang) - Zn, chì ,vàng .ở Sinh Quyền –Lào Cai, bô xít ở Lạng Sơn , Cao Bằng . Apatit ở Lào Cai - Ngoài ra còn nhiều loại khác - Sắt ở Thạch Khê- Hà Tĩnh, thiếc ở Quì Hợp- Nghệ An, vanngf ở Bồng Miêu, crom ở Cổ Dinh- Thanh Hoá - ít khoáng sản, nhiều nhất là bô xit với trữ lượng khoảng 5-6 tỉ tấn, có ở Đắc Lắc, Gia Lai - Dầu khí ở thềm lục địa - Sét , cao lanh, bô xit… Thuỷ -Vùng biển -Có ngư - Trữ lượng nhỏ ở -Có tiềm - Trữ lượng Kề gần 10 [...]... biển và kinh tế biển Vấn đề dân số : đông, mật độ cao, trẻ, phát triển nhanh, hậu Các vấn quả và đề khác hướng giải quyết Các nhà máy thuỷ điện n kết cấu hạ tầng Hoà Bình(S> Đà1,9tr), Thác Bà ( Sông Chảy110000), Dự kiến: Sơn La (S.Đà-3,6tr) , Đại thị( S.Gâm250.00 0kw Bản Mai(Nghệ An), Hàm Thuận , Đa MI( Bình Thuận), Sông Hinh(Phú Yên), Vĩnh Sơn(Bình Định) , Bàn Thạch (Nghệ An) Vấn đề sử dụng và cải tạo... nguồn chất xám lớn, lại năng động trong cơ chế thị trường sản Dân cư 11 - 4,6 triệu người (5,6% cả nước) -Dân cư thưa , mật độ thấp nhất cả nước nên thiếu lao động , đặc biệt là lao động có kĩ thuật -Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc như Ê đê, Cơ ho hàng hoá sớm -Cơ sở hạ tầng , cơ sở vật chất kĩ thuật chưa phát triển, đường sắt chưa phát triển, giao thông chủ yếu bằng đường thuỷ -Cơ sở vật chất của... nông nghiệp phát triển phong dân tộc, chinh phục thiên nhiên -CSHT và CSVCKT rất khó khăn , hạn chhế cho việc khai thác các tiềm năng của vùng -Hệ thống đường sắt , quốc lộ I và các tuyến đường ngang 12 -Kém phát triển -Có quốc lộ 14,19,26 để nối với các vùng khác -Có một số cơ sở công nghiệp , chế biến nông sản, vùng chuyên canh - Phát triển cây công nghiệp (nguồn lực , hiện trạng sản xuất và phân... -16,9tr người chiếm 20,6% dân số cả nước Mật độ dân số 400 người /km2 -Lực lượng lao động đông tiếp cận với nền sản xuất - Năm 2002: 11,5 triệu người -Vùng trung du mật độ cao, miền núi dân cư thưa thớt, là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người:Tày ,Nùng, Thái ,Mường -Có nền văn hoá và đặc điểm sản xuất độc đáo Trình độ dân trí chưa cao -Năm 2002: 17,1 triệu người -Dân cư có mật độ đông như ĐBSH, ĐBSCL,... MI( Bình Thuận), Sông Hinh(Phú Yên), Vĩnh Sơn(Bình Định) , Bàn Thạch (Nghệ An) Vấn đề sử dụng và cải tạo tự nhiên: đặc điểm tự nhiên, hướng giải quyết 13 Yaly(S Xê xan700.000kw), Đrây Hơlinh( S.xê rê pôk1200), Đa Nhim(S Đa Nhim -160.000) -Dự kiến:Bon Ron, Đại Ninh, Play Krông Trị An ( S Đồng Nai400.000), Thác Mơ( S Bé150.000) . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHUNG ĐỊA LÍ 12 I - Chương 1: Nguồn lực 1. Khái niệm: - Nguồn lực có liên. cải thiện sự phân công LĐ - XH - vấn đề việc làm là vấn đề xã hội gay gắt III - Vấn đề việc làm: * Việc làm là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta: Trên cả

Ngày đăng: 18/08/2013, 05:10

Hình ảnh liên quan

Bảng tóm tắt 6 vùng kinh tế - Đề cương địa lí 12

Bảng t.

óm tắt 6 vùng kinh tế Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan