GDCD_6

80 221 0
GDCD_6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Ngày soạn:20/08/2008 Ngày dạy:28/08/2008 Số tiết 1: Tiết1: Bài 1: Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể A. Mục tiêu bài học : 1-Kiến thức : Giúp HS hiểu những biểu hiện của việc tự chăm sóc và rèn luyện thân thể, ý nghĩa tác dụng của việc tự chăm sóc và rèn luyện thân thể. 2 - Kĩ năng : Có ý thức thờng xuyên rèn luyện thân thể, biết đề ra kế hoạch tập thể dục , hoạt động TDTT. 3 -Thái độ : Học sinh có thái độ đúng đắn trong việc tự chăm sóc và rền luyện thân thể . B .Ph ơng tiện dạy học GV - Nghiên cứu soạn bài - Chuẩn bị tranh: Bác Hồ thờng xuyên tham gia tập bóng chuyền. HS - Đọc, tìm hiểu phần truyện đọc C .Tiến trình dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra sách vở dụng cụ học tập của học sinh 2. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1 ? Em hãy đọc truyện Mùa hè kỳ diệu H/s đọc - GV uốn nắn. ? Mùa hè kỳ diệu đó của bạn nào? ? Điều kỳ diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa qua? Để có đợc kỳ diệu đó bạn Minh đã phải làm gì? *Định hớng: - Mùa hè kỳ diệu của bạn Minh - Bạn Minh tập bơi và đã có một cơ thể rắn chắc, dáng đi nhanh nhẹn, trông cao hẳn lên. - Hàng ngày bạn vợt đờng xa bằng xe đạp để bơi, lúc đầu bị nớc vào cả mũi mồn, tai, khi ngủ thì đâu ê ẩm và mỏi nhừ, Minh không bỏ buổi tập nào? ? Vì sao Minh có điều kỳ diệu ấy? - Vì Minh có nghị lực, có sự kiên trì, bởi bơi là một việc làm rất khó. ? Vậy mọi sự cố gắng nỗ lực của Minh là vì điều gì? - Vì sức khoẻ GV chuyển: Sức khoẻ của bản thân có giá trị nh thế nào? Cách rèn luyện nh thế nào, chúng ta sang phần 2 để tìm hiểu: Hoạt đồng 2: ? Qua phần tìm hiểu truyện đọc em có thể kết luận nh thể nào về sức khoẻ? H/s trả lời - GV nhận xét - chốt ? Giữa sức khoẻ và tiền bạc thì điều gì quan trọng nhất? Vì sao? - HS thảo luận theo hai nhóm - cử đại diện trình bày. * Định hớng: Có sức khoẻ tốt thì sẽ học tập , lao động và làm ra tiền bạc. I- Tìm hiểu truyện đọc Mùa hè kỳ diệu II- Nội dung bài học 1- Sức khoẻ và cách chăm sóc rèn luyện. - Sức khoẻ là vốn quý của con ngời. 2 ? Em hãy tìm các cách để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể nhằm bảo đảm tốt cho sức khoẻ? H/s trả lời - GV nhận xét: * Định hớng: - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân - Ăn uống điều độ - Hàng ngày tập TDTT - Tích cực phòng chống bệnh GV đa tình huống Có một bạn cho rằng vì bơi lội thờng xuyên là một biện pháp rèn luyện sức khoẻ, nên bạn ấy năng tập bơi lắm, lúc nào cũng bơi (Ngay cả lúc tra nắng) bơi ngụp ở sông bẩn đục. Em có đồng tình không ? Vì sao? HS thảo luận 1 phút - Không đồng tình ? Vậy theo em, ăn uống vệ sinh, Tập TDTT nh thế nào là phản lại sức khoẻ? - Ăn uống không điều độ , vệ sinh không hợp lý, tập TDTT không giờ giấc. ? Trong học tập, lao động và cuộc sống thì sức khoẻ có tác dụng nh thế nào? H/s trả lời - GV nhận xét chốt GV nhấn mạnh: Ông cha ta vẫn thờng nói Có sức khoẻ là có tất cả và sức khoẻ quý hơn vàng. GV giới thiệu tranh: Bác Hồ thờng xuyên tham gia tập bóng chuyền. Hoạt động 3: - GV gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài tập a - GV phân lớp làm 5 nhóm (Mỗi nhóm 1 VD) HS làm GV nhận xét bổ sung. 2- Tác dụng của sức khoẻ. - Có sức khoẻ thì học tập lao động có hiệu quả, sống lạc quan vui vẻ. III- Luyện tập 1- Bài tập a: Đánh dấu x vào ô trống tơng ứng + Đúng: 1,2,3,5 3 HS lý giải - GV nhận xét: GV gọi Hs đọc và nêu yêu cầu bài tập? Hs thảo luận - làm bài - GV nhận xét * Định hớng: - Sức khoẻ yếu, sinh bệnh - ảnh hớng tới sức khoẻ của ngời thân Giải quyết tình huống nếu bị dụ dỗ hít hêrôin Em sẽ xử lý nh thế nào? Vì sao? - HS thảo luận: Từ chối không hít, nói tác hại của việc hít hêrôin + Sai: 4 2- Bài tập c: Nêu tác hại của việc nghiện thuốc lá, rợu bia. 3. Bài tập 4: 3- Củng cố: ? Em hãy nêu nội dung bài học hôn nay? - Sức khoẻ và cách chăm sóc sức khoẻ ? - Tác dụng của sức khoẻ 4-Đánh giá Nh vậy bài học ngày hôm nay các em đã hiểu đợc sức khoẻ quan trọng với con ngời nh thế nào 5- Hoạt động tiếp nối : - Học thuộc phần nội dung bài học sgk/4 - Làm bài tập b,d sgk/4 - Đọc, tìm hiểu phần truyện đọc bài 2 Bác Hồ tự học ngoại 4 Tuần 2 A. Mục tiêu bài học : 1 Kiến thức :- Hiểu đợc những biểu hiện của siêng năng kiên trì, ý nghĩa của việc rèn luyện tính siêng năng kiên trì. 2 Kĩ năng :- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân , của ngời khác về siêng năng kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động khác 3 Thái độ - Phác thảo kế hoạch , vợt khó kiên trì, bền bỉ trong học tập , lao động để trở thành ngời học sinh tốt. B. Ph ơng tiện dạy học -GV: - Nghiên cứu soạn bài - Tranh: Bác sỹ nông học Lơng Đình Của. - HS : - Đọc tìm hiểu phần truyện đọc C . Tiến trình dạy học : 1 .Kiểm tra bài cũ : ? Trình bày các cách để tự chăm sóc và rèn luyện thân thể ? Ví dụ? H/s trả lời - GV nhận xét cho điểm 2 .Bài mới : - Giáo viên giới thiệu bài học Ngày soạn;30/08/2008 Ngày dạy 04/09/2008 Số tiết 2 Tiết 2 : Bài 2: Siêng năng , kiên trì 5 Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung 6 GV gọi HS đọc truyện ? Tìm các chi tiết kể về việc Bác Hồ Tự học ngoại ngữ? H/s trả lời - GV nhận xét * Định hớng: - Hồi làm phụ bếp ở trên tầu Đô đốc Latuýtơ ngoài làm việc 17h trong ngày Bác còn dành thêm 2 tiếng để tự học. - Khi học, từ nào không hiểu thì bác nhờ ngời giảng lại. - Mỗi ngày bác viết 10 từ tiếng Pháp vào tay để vừa làm vừa học. - ở Luân Đôn, Bác tranh thủ học tiếng Anh, vào ngày nghỉ Bác cũng học tiếng anh với giáo s Italia - ở đâu Bác cũng tự học nh thế. - Lúc tuổi cao, bác vẫn tự học tra từ điển. ? Em có nhận xét gì về việc tự học ngoại ngữ của bác? - Đó là một việc làm rất khó khăn, đặc biệt là phải tự học, tự lao động để kiếm sống. GV : Cách tự học của Bác nh vậy thể hiện đức tính gì, chúng ta sang phần 2 bài học để tìm hiểu. ? Qua việc tìm hiểu truyện đọc , em thấy cách tự học của bác thể hiện tính siêng năng, vậy siêng năng là gì? H/s trả lời - GV nhận xét - chốt: ? Có bạn cho rằng, siêng năng chỉ thể hiện ở việc cần cù là đủ. Em thấy đúng hay sai? Vì sao? I- Tìm hiểu truyện đọc Bác Hồ tự học ngoại ngữ II- Nội dung bài học 1. Siêng năng và biểu hiện của siêng năng. - Làm việc cần cù thờng xuyên, đều đặn. 7 * Củng cố: GV khái quát lại nội dung kiến thức tiết 1 - GV giới thiệu tranh Lơng Đình Của. * Hớng dẫn về nhà: Nắm chắc kiến thức tiết 1, chuẩn bị tiết 2 (Hết tiết 1) Tuần 3 : Ngày soạn;30/08/2008 Ngày dạy04/09/2008 Số tiết 2 Tiết 3 : Bài 2: Siêng năng , kiên trì A. Mục tiêu bài học : 1 Kiến thức :- Hiểu đợc những biểu hiện của siêng năng kiên trì, ý nghĩa của việc rèn luyện tính siêng năng kiên trì. 2 Kĩ năng :- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân , của ngời khác về siêng năng kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động khác 3 Thái độ - Phác thảo kế hoạch , vợt khó kiên trì, bền bỉ trong học tập , lao động để trở thành ngời học sinh tốt. B. Ph ơng tiện dạy học -GV: - Nghiên cứu soạn bài - Tranh: Bác sỹ nông học Lơng Đình Của. - HS : - Đọc tìm hiểu phần truyện đọc C . Tiến trình dạy học : 1 Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là siêng năng kiên trì? Tìm những biểu hiện thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì? H/s trả lời - GV nhận xét - cho điểm 8 2 .Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Siêng năng, kiên trì giúp ta có đợc điều gì trong cuộc sống? H/s trả lời - GV nhận xét: ? Tìm những câu nói hay về tính siêng năng, kiên trì? H/s trả lời - GV nhận xét * Định hớng: - Tay làm hàm nhai - Siêng làm thì có - Siêng học thì hay - Luyện mới thành tài, mệt mài tất giỏi. - Miệng nói tay làm -Có công mài sắt, có ngày nên kim - Kiến tha lâu cũng đầy tổ. ? Tìm những tấm gơng siêng năng kiên trì trong học tập, lao động ở lớp, ở trờng? H/s trả lời - GV nhận xét: ? Kể những tấm gơng siêng năng kiên trì của các danh nhân trong nớc và thế giới? H/s trao đổi thảo luận - GV nhận xét ? Từ các ví dụ trên , em thấy tính siêng năng kiên trì sẽ đem đến cho em điều gì trong học tập? - Giúp em chủ động tìm hiểu, lĩnh hội nội dung kiến thức bài. - Tự giác thờng xuyên và đều đặn trong việc học bài và làm bài. - Không chịu bó tay trớc những bài tập khó - Học giỏi, nắm vững kiến thức. 3- Tác dụng của siêng năng, kiên trì. - Siêng năng kiên trì giúp ta làm việc gì cũng thành công, ta sẽ tự tin, chủ động trong cuộc sống. 9 ? Em hãy nêu những biểu hiện trái với siêng năng kiên trì? Tìm những ví dụ, những câu tục ngữ chứng tỏ điều đó? - Lời biếng, uể oải, nản chí, nản lòng trong học tập, lao động. VD: - Tay quai miệng trễ. - Ngời lời không a. - Nói chín thì nên làm mời Nói mời làm chín kẻ cời ngời chê ? Em hãy đọc và nêu yêu cầu bài tập a? H/s đọc - GV nêu yêu cầu lên bảng - H/s tự đánh dấu - GV nhận xét - bổ sung ? Kể lại một việc làm thể hiện tính siêng năng của em? 2 hs kể, giáo viên nhận xét ? Đóng vai một tình huống minh hoạ về tính siêng năng kiên trì hoặc không siêng năng kiên trì? HS thảo luận tìm tình huống, phân vai VD: Đến phiên trực nhật lớp, Hà không chịu làm mà nhờ bạn làm hộ Hà: mặt nhăn nhó, tay ôm bụng - ất ơi, mình đau bụng quá, cậu trực nhật giúp mình với nhé, ối đau! ất: Cậu đau bụng à, thôi ngồi nghỉ đi để mình trực nhật cả cho. ất cầm chổi quét lớp - Hà chờ ất quét xong, mặt mày hớn hở. - Cảm ơn cậu nhé, mình hết đau bụng rồi. III- Luyện tập 1- Bài tập a: Trắc nghiệm Đánh dấu x vào ô trống để tìm những câu thể hiện tính siêng năng, kiên trì. 2- Bài tập 2: Tự thuật 3- Bài tập tình huống 10 . SGK - Làm bài tập,đ Tôn trọng kỷ luật 17 Tuần 6 Ngày soạn:27/10/2008 Ngày dạy :02/10/2008 Số tiết 1 Tiết 6 : Bài 5 : Tôn trọng kỷ luật A - Mục tiêu bài. độ thể hiện sự lễ phép, lịch sự, đúng mực, quý mến của mình với ngời khác. 16 - Là biểu hiện của ngời có văn hoá, có đạo đức, giúp quan hệ giữa cá nhân

Ngày đăng: 18/08/2013, 03:10

Hình ảnh liên quan

GV treo bảng phụ - gọi H/s đọc truyện đọc, cả lớp quan sát. - GDCD_6

treo.

bảng phụ - gọi H/s đọc truyện đọc, cả lớp quan sát Xem tại trang 12 của tài liệu.
GV treo bảng phụ - Gọi HS đọc truyện “Em Thuỷ”- GV nhận xét uốn nắn - GDCD_6

treo.

bảng phụ - Gọi HS đọc truyện “Em Thuỷ”- GV nhận xét uốn nắn Xem tại trang 15 của tài liệu.
- HS đọc- GV nhận xét- ghi yêu cầu lên bảng HS làm, GV nhận xét bổ sung - GDCD_6

c.

GV nhận xét- ghi yêu cầu lên bảng HS làm, GV nhận xét bổ sung Xem tại trang 17 của tài liệu.
D. Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài học - GDCD_6

ng.

cố: GV khái quát lại nội dung bài học Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Hình thàn hở h/s có thái độ tôi trọng, yêu quý thiên nhiên, có nhu cầu sống gần gũi với thiên nhiên. - GDCD_6

Hình th.

àn hở h/s có thái độ tôi trọng, yêu quý thiên nhiên, có nhu cầu sống gần gũi với thiên nhiên Xem tại trang 24 của tài liệu.
H/s trả lời -GV nhận xét- chốt bảng chính: - GDCD_6

s.

trả lời -GV nhận xét- chốt bảng chính: Xem tại trang 35 của tài liệu.
H/s đọc- GV ghi yêu cầu của bài tập lên bảng cho HS làm nhanh. - GDCD_6

s.

đọc- GV ghi yêu cầu của bài tập lên bảng cho HS làm nhanh Xem tại trang 37 của tài liệu.
GV ghi yêu cầu của bài lên bảng - GDCD_6

ghi.

yêu cầu của bài lên bảng Xem tại trang 43 của tài liệu.
GV nhận xét- chố t- ghi bảng - GDCD_6

nh.

ận xét- chố t- ghi bảng Xem tại trang 53 của tài liệu.
H/s suy nghĩ làm - lên bảng điền -GV nhận xét ? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập? - GDCD_6

s.

suy nghĩ làm - lên bảng điền -GV nhận xét ? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập? Xem tại trang 54 của tài liệu.
GV ghi các ý kiến đó lên bảng phụ. ? Thảo luận 4 tình huống SGK/33 - GDCD_6

ghi.

các ý kiến đó lên bảng phụ. ? Thảo luận 4 tình huống SGK/33 Xem tại trang 57 của tài liệu.
GV kẻ bảng, đề nghị học sinh nếu các quyền nghĩa vụ công dân mà em biết, quyền trẻ em. - GDCD_6

k.

ẻ bảng, đề nghị học sinh nếu các quyền nghĩa vụ công dân mà em biết, quyền trẻ em Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hãy nhận xét về tình hình thực hiện trật tự an toàn giao thông nơi em ở và nêu những việc mà em có thể  làm để góp phần giữ gìn trật tự an toàn giao thông. - GDCD_6

y.

nhận xét về tình hình thực hiện trật tự an toàn giao thông nơi em ở và nêu những việc mà em có thể làm để góp phần giữ gìn trật tự an toàn giao thông Xem tại trang 67 của tài liệu.
GV ghi yêu cầu của bài tập lên bảng GV yêu cầu h/s chia làm 2 nhóm: - Nhóm 1 BT a - GDCD_6

ghi.

yêu cầu của bài tập lên bảng GV yêu cầu h/s chia làm 2 nhóm: - Nhóm 1 BT a Xem tại trang 70 của tài liệu.
H/s liên hệ đến những hình thức học tập, các loại trờng lớp mà em biết. - GDCD_6

s.

liên hệ đến những hình thức học tập, các loại trờng lớp mà em biết Xem tại trang 71 của tài liệu.
nghiêm cấm mọi hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của công dân. - GDCD_6

nghi.

êm cấm mọi hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của công dân Xem tại trang 74 của tài liệu.
GV treo bảng phụ và gọi 2 h./s, chú ý nội dung của nó. - GDCD_6

treo.

bảng phụ và gọi 2 h./s, chú ý nội dung của nó Xem tại trang 79 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan