Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 - Năm học 2018 - 2019 (có đáp án chi tiết)

40 12.1K 21
Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 - Năm học 2018 - 2019  (có đáp án chi tiết)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2018 – 2019 MÔN THI: HÓA HỌC – LỚP 9 (Có đáp án và thang điểm chi tiết)ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC LỚP 9 ĐỀ SỐ: 01Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)(Đề thi HSG Hóa học 9 – PGDĐT T.Phố Sầm Sơn, ngày 24102018 Năm học 2018 – 2019)ĐỀ BÀICâu 1: (2,0 điểm)Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hòa tan chất rắn A trong H2SO4 đặc nóng (vừa đủ) được dung dịch B và khí D có mùi xốc. Cho kim loại Na vào dung dịch B thu được kết tủa M và khí G. Cho khí D tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch E, E vừa tác dụng với dung dịch BaCl2 vừa tác dụng với NaOH. Hãy viết các phương trình xảy ra.Câu 2: (2,0 điểm)1. Hãy giải thích vì sao không được bón chung các loại phân đạm: NH4NO3, (NH4)2SO4 và urê CO(NH2)2 với vôi. 2. Cho các chất sau: Ag, Fe, Ba(HCO3)2, MgSO4, Al2O3, và KOH. Chất nào tác dụng được với dung dịch NaHSO4. Hãy viết PTHH của các phản ứng xảy ra.Câu 3: (2,0 điểm)Trong bình A có chứa 150 gam dung dịch BaBr2 19,8%, thêm vào bình 23,7 gam K2SO3 đồng thời khuấy đều. Sau đó, sục từ từ 2,24 lít SO2 (đktc) vào bình A. Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa B và dung dịch C. Tính:a. Khối lượng của B.b. Nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch C.Câu 4: (2,0 điểm)1.Từ dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84 gml) và nước, hãy tính toán và nêu cách pha chế 500 ml dung dịch H2SO4 0,5 M (các dụng cụ thí nghiệm đầy đủ).2. Tổng các hạt mang điện trong hợp chất A2B là 60. Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 3. Hãy viết công thức phân tử của hợp chất trên.Câu 5: (2,0 điểm)1. Từ quặng pirit sắt, không khí, H2O, NaCl, các chất xúc tác và điều kiện đầy đủ. Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế các chất: Fe2(SO4)3, FeCl3, Fe(OH)3.2. Có ba lọ mất nhãn đựng riêng biệt các chất là: Na2CO3, NaCl, hỗn hợp NaCl và Na2CO3. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết hóa chất trong mỗi lọ và viết các phương trình hóa học.Câu 6: (2,0 điểm)Cho hỗn hợp X gồm: Ba; Na; CuO và Fe2O3. Trình bày phương pháp tách thu lấy từng kim loại từ hỗn hợp X và viết các phương trình phản ứng xảy ra.Câu 7: (2,0 điểm)Người ta thực hiện phản ứng giữa N2 với H2 theo sơ đồ : N2 + H2 NH3Cho hỗn hợp A gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 7,5 vào một bình kín, đưa nhiệt độ (t0) và áp suất (p) đến thích hợp để phản ứng xảy ra. Sau một thời gian đưa t0, p về ban đầu thì thấy thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với H2 là 9,375.a Tính tỉ lệ phần trăm về thể tích từng khí trong A ?b Tính hiệu suất của phản ứng trên ?Câu 8: (2,0 điểm)1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học khi: a. Cho CO2 lội chậm qua nước vôi trong, sau đó thêm tiếp nước vôi trong vào dung dịch thu được.b. Cho dung dịch KOH dư tác dụng với dung dịch FeCl2. Lấy kết tủa thu được để lâu trong không khí.c. Cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch Na2S.2. Những khí nào trong số các khí H2, N2, NH3 ,O2, Cl2, CO2, HCl, SO2, H2S có thể thu được theo cách như hình vẽ bên? Vì sao?Câu 9: (2,0 điểm)Cho 43,6 gam hỗn hợp nhôm oxit và 1 oxit sắt tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch axit HCl loãng 4M, cũng lượng hỗn hợp đó tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M được dung dịch A chất rắn B. Lấy B nung nóng trong khí CO dư tới phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn C.Tìm công thức của oxit sắt và tính m? Câu 10: (2,0 điểm) Hoà tan hoàn toàn a gam kim loại R có hoá trị không đổi n vào b gam dung dịch HCl được dung dịch D. Thêm 240 gam NaHCO3 7% vào D thì vừa đủ tác dụng hết với HCl dư thu được dung dịch E trong đó nồng độ phần trăm của NaCl là 2,5% và của muối RCln là 8,12%. Thêm tiếp lượng dư dung dịch NaOH vào E, sau đó lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thì được 16 gam chất rắn.a Viết phương trình hoá học xảy ra và hỏi R là kim loại gì?b Tính C% của dung dịch HCl đã dùng?( Cho biết: H = 1, C = 12, S = 32, O=16, Na =23, Al = 27, Mg = 24,Cl = 35,5, Ca = 40, Fe = 56, N =14, K = 39, Br = 80, Ba= 137; ZNa =11, ZCa =12, ZAl =13, ZC =6, ZN = 7, ZO =8) Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN HÓA LỚP 9 ĐỀ SỐ: 01(Đề thi HSG Hóa học 9 – PGDĐT T.Phố Sầm Sơn, ngày 24102018 Năm học 2018 – 2019).CâuÝNội dungĐiểm1(2 đ)2Cu + O2 2CuOVì chất rắn A tác dụng với H2SO4 đặc nóng sinh ra khí nên A : CuO, Cu dư, Khí D: SO2, B : CuSO4 Cu + 2H2SO4  CuSO4 + SO2 + 2H2OCuO + H2SO4  CuSO4 + H2OKhi cho Na vào dung dịch B: 2Na + 2 H2O  2NaOH + H2 CuSO4 + 2NaOH  Na2SO4 + Cu(OH)2Khí G: H2, Kết tủa M : Cu(OH)2Cho khí D tác dụng với dung dịch KOH: SO2 + 2KOH  K2SO3 + H2OSO2 + K2SO3 + H2O  2KHSO3Vì E vừa tác dụng với BaCl2, vừa tác dụng với NaOH nên E chứa 2 muối K2SO3 + BaCl2 BaSO3 + 2KCl 2KHSO3 + 2NaOH  Na2SO3 + K2SO3 + 2 H2O0,250,50,50,50,252( 2 đ)11. Nếu bón chung với vôi thì : 2NH4NO3 + Ca(OH)2 ® Ca(NO3)2 + 2NH3 ­ + 2H2O(NH4)2SO4 + Ca(OH)2 ® CaSO4 + 2NH3 ­ + 2H2OCO(NH2)2 + 2H2O  (NH4)2CO3 (NH4)2CO3 + Ca(OH)2 ® CaCO3 ¯ + 2NH3 ­ + 2H2O Như vậy bón chung phân đạm với vôi thì luôn bị thất thoát đạm do giải phóng NH3. và làm cho đất bị bạc màu 0, 50,52Các chất tác dụng với NaHSO4 : Fe, Ba(HCO3)2, Al2O3, KOHFe + NaHSO4  Na2SO4 + FeSO4 + H2 Ba(HCO3)2 + NaHSO4  Na2SO4 + BaSO4 + CO2 + H2OAl2O3 + NaHSO4  Na2SO4 + Al2(SO4)3 + H2OKOH + NaHSO4  Na2SO4 + K2SO4 + H2O0,250,250,250,253( 2 đ)Ta có: mol; molKhi cho K2SO3 vào dung dịch BaBr2 có phản ứng: BaBr2 + K2SO3 BaSO3 ↓ + 2KBr (1) 0,1 0,1 0,1 0,2; (Mol)Sau phản ứng còn dư (0,15 0,1) = 0,05 mol K2SO3 (mol)Khi sục SO2 qua hỗn hợp , trước hết SO2 tham gia phản ứng với K2SO3 theo phương trình: K2SO3 + SO2 + H2O 2KHSO3(2) 0,05 0,05 0,1molSố mol SO2 còn lại (0,1 0,05) = 0,05 mol sẽ hoà tan một phần kết tủa BaSO3 BaSO3 + SO2 + H2O Ba(HSO3 )2(3) 0,05 0,05 0,05molSố mol BaSO3 còn lại sau phản ứng là : 0,1 0,05 =0,05 molKhối lượng kết tủa sau phản ứng là gamTrong dd C có: mKBr = 0,2 . 119 =23,8 gam gam gamTa có: m(dd C) = m(dd BaBr2) + m( K2SO3) + m(SO2) – m(BaCO3) = 150 + 23,7 + 0,1. 64 – 10,85 = 169,25 gam Nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch C là: C C C 0,50,50,50,54( 2 đ)1Tính toán: n H2SO4 = 0,5 . 0,5 = 0,25 (mol)mH2SO4 = 0,25 . 98 = 24,5 gamkhối lượng dung dịch H2SO4 98% cần lấy 24,5.10098 = 25 gamVdd H2SO4 98% = 251,84 = 13,59 mlCách pha chế: Cho khoảng 200 ml nước vào bình chia độ có dung tích khoảng 500 ml Thêm từ từ 13,59 ml dd H2SO4 98% vào bình trênThêm từ từ nước vào bình đến khi thể tích đạt 500ml, khuấy để thu được dung dịch theo yêu cầuChú ý : nếu HS cho axit sunfuric đặc vào trước không cho điểm phần pha chế0,50,52Theo bài ra ta có: 2(pA + eA) + pB +eB = 60 4pA + 2pB = 60 2pA + pB = 30 (1) PA – pB = 3 (2)Từ (1) và (2) ta có pA = 11 A là Na PB = 8 B là OCông thức hóa học của hợp chất là Na2O0,50,55( 2 đ)1Các PTHH: 4FeS2 + 11O2 2 Fe2O3 + 8SO22SO2 + O2 2SO3SO3 + H2O → H¬2SO42NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2Cl2 + H2 2HClHòa tan HCl vào nước thu được dung dịch axit clohiđric Điều chế Fe2(SO4)3:Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O Điều chế FeCl3:Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O Điều chế Fe(OH)3:FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl0,50,52Lấy mẫu thử các chất trên, đánh dấu và cho vào 3 ống nghiệm. Nhỏ từ từ dung dịch HNO3 vào 3 ống nghiệm trên đến dư.+ Ống nghiệm không thấy khí thoát ra đựng NaCl.+ 2 ống nghiệm có khí thoát ra đựng Na2CO3 và hỗn hợp NaCl và Na2CO3Na2CO3 + 2HNO3 → 2NaNO3 + CO2 + H2ONaCl + HNO3 → không phản ứng. Nhỏ từ từ dung dịch AgNO3 vào 2 ống nghiệm trên: Ống nghiệm nào thấy xuất hiện kết tủa trắng ống nghiệm đó chứa NaCl → trước đó đựng hỗn hợp NaCl và Na2CO3.AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3 Ống nghiệm nào không thấy kết tủa ống nghiệm đó chỉ chứa NaNO3 → trước đó đựng Na2CO3 0,250,250,56( 2 đ)2. Cho hỗn hợp X vào n¬ước d¬ư, lọc thu lấy hỗn hợp A gồm CuO, Fe2O3 và ddBDẫn H2 d¬ư, nung nóng qua hỗn hợp A ta thu lấy Cu và FeH2 + CuO Cu + H2O3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O. Hoà hỗn hợp vào dung dịch HCl d¬ư, lọc thu lấy Cu và ddC Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2Nhỏ dung dịch NaOH dư¬ vào dung dịch C, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, dẫn H2 d¬ư qua nung nóng. Sau phản ứng hoàn toàn thu được FeFeCl2 + 2NaOH ® 2NaCl + Fe(OH)22Fe(OH)2 + 12O2 Fe2O3 + 2H2OFe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O. Cho Na2CO3 d¬ư vào ddB:Ba + 2H2O ® Ba(OH)2 + H2Na + H2O ® NaOH + 12H2Na2CO3 + Ba(OH)2 ® BaCO3 + 2NaOHLọc thu lấy kết tủa và ddD, cho kết tủa vào dd HCl dư¬; cô cạn lấy BaCl2; đpnc thu lấy BaBaCO3 + 2HCl ® BaCl2 + H2O + CO2BaCl2 Ba + Cl2 . Cho dung dịch HCl dư¬ vào ddD, cô cạn thu lấy NaCl, đpnc thu lấy NaNaOH + HCl NaCl + H2ONa2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO22NaCl 2Na + Cl2 0,50,50,50,57( 2 đ)PTHH: N2 + 3H2 2NH3a Gọi số mol của N2, H2 trong hỗn hợp A là a và bTa có dAH2 = 7,5 =>MA = 7,5 .2 = 15 = 15 => a = b%VN2 = 100% = 50% %VH2 = 50%b. Giả sử trong hỗn hợp A: nH2 = nN2 = 1 molGọi x là số mol N2 phản ứngPTHH: N2 + 3H2 2NH3Ban đầu 1 1 0 molPhản ứng x 3x 2xSpu 1x 13x 2xnB = 2 – 2x molta có dBH2 = 9,375 => MB = 9,375.2 = 18,75 = 18.75x = 0,2 molMà nN2 = 1> nH2 = 13 => Hiệu suất phản ứng tính theo H2H = .100% = 60%0,50,50,50,58( 2 đ)1 a.xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa tăng dần đến cực đại, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch trong suốt; khi cho dung dịch nước vôi vào dung dịch thấy lại xuất hiện kết tủa trắng.CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2 Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2  2CaCO3 + 2 H2Ob. xuất hiện kết tủa màu trắng xanh, sau đó chuyển nâu đỏ khi để trong không khíFeCl2 + 2KOH  2KCl + Fe(OH)24Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3c. thấy xuất hiện kết tủa keo trắng và khí có mùi trứng thối bay ra2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl 0,50,50,52 Hình vẽ mô tả cách thu khí theo phương pháp đẩy không khí Các khí được thu bằng phương pháp trên : H2, N2, NH3 Vì: các khí H2 (M = 2), N2 (M = 28), NH3 (M = 17) nhẹ hơn không khí (Mkk = 29), nên phải úp ngược bình thu khí.0,250,259( 2 đ)n HCl = 2 (mol ) , nNaOH = 0,4 molGọi số mol của Al2O3 và FexOy lần lượt là a, b TN1: Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O (1)a6aFexOy + 2yHCl  xFeCl2yx + yH2O (2)b2byTN2: Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O (3)a2adung dịch A: NaAlO2 ; rắn B: FexOy; rắn C: Fe FexOy + yCO xFe + yCO2 Theo (3) ta có : số mol NaOH = 2a = 0,4  a = 0,2 molTheo (1) và (2) ta có : 6a + 2by = 2  by = (2 6.0,2)2 = 0,4 (1) Phương trình biểu diễn khối lượng hỗn hợp đầu là : a 102 + 56xb + 16yb = 43,6 thay số : xb = (43,6 102.0,2 – 16. 0,4 )56 = 0,3(2)từ ( 1) và (2) => xy = ¾ Vậy CTHH của oxit sắt là Fe3O4. b= 0,4y = 0,4 4 = 0,1 molmFe ( rắn C) = 0,1  3  56 = 16,8gam 0,50,50,50,510( 2 đ)Gọi n là hoá trị của RR(r) + nHCl RCln + H2 (1)HCl dư + NaHCO3 NaCl + H2O + CO2 (2)RCln + nNaOH R(OH)n (r) + nNaCl (3)2R(OH)n → R2On + nH2O (4) Theo (2) Ta có: nNaHCO = nNaCl = (240 x 7) : (100 x 84) = 0,2 (mol) md d E = 0,2 x 58,5 x 100 2,5 = 468gmRCl = 468 x 8,12 100 = 38gTừ (3,4) Ta có:(2R + 71n)38 = (2R + 16n) 16Suy ra m = 12n. Chọn n = 2 và m = 24 (Mg) là đúng. Từ (1,2,4): n Mg = nMgO = 1640 = 0,4 (mol)Do đó mMg = 0,4 x 24 = 9,6g nH = nMg = 0,4 (mol)nCO = nNaCl = 0,2(mol)md d D = 9,6 + m d d HCl 0,4 x 2 = 8,8 + m d d HCl Mặt khác mdd E = 468 = m d d HCl ( 0,2 x 44 ) m d d HCl = 228g. Tổng số mol HCl = 0,4 x 2 + 0,2 = 1 molC% = 1 x 36,5 x 100 228 = 16%0,250, 50,50,250,250,25 Hết ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC LỚP 9 ĐỀ SỐ: 02Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)(Đề thi HSG Hóa học 9 – PGDĐT TX Bỉm Sơn Năm học 2018 – 2019)ĐỀ BÀICâu 1(2,0 điểm): Viết các PTHH hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: KMnO4 → O2 → CuO → H2O→ H2 → HCl → H¬2 → H2O → H2SO4 Câu 2(2,0 điểm): Hoàn thành các PTHH cho các sơ đồ phản ứng sau: a FeS + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 b CuS + HNO3 Cu(NO3)2 + H2O + NO + H2SO4 c FexOy + CO FeO + CO2 d Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + H2O + N2 Câu 3(2,0 điểm): Cho a gam Fe hòa tan trong dung dịch HCl,cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 3,1 gam chất rắn. Nếu cho a gam Fe và b gam Mg cũng vào một lượng dung dịch HCl như trên,sau phản ứng thu được 448 ml khí H2 (đktc) ,cô cạn phần dd thì thu được 3,34 gam chất rắn. Tính a,b? Câu 4(2,0 điểm): Nêu nguyên liệu, các công đoạn chính của quá trình sản xuất axit sunfuric Câu 5(2,0 điểm): A là dung dịch H2SO4 0,2M, B là dung dịch H2SO4 0,5M. Phải trộn A và B theo tỉ lệ thể tích như thế nào để được dung dịch H2SO4 0,3MCâu 6(2,0 điểm): Rót 400ml dung dịch BaCl2 5,2% (D=1,003gml) vào 100ml dung dịch H2SO4 20% (D = 1,14gml). Xác định nồng độ % các chất trong dung dịch còn lại sau khi tách bỏ kết tủa.Câu 7 (2,0 điểm): Đặt hai cốc thủy tinh có khối lượng bằng nhau trên hai đĩa cân của một cân. Rót dung dịch H2SO4 loãng vào hai cốc với lượng bằng nhau, cân ở vị trí thăng bằng. Cho một mẫu Zn vào một cốc, mẫu Fe vào cốc còn lại, khối lượng của hai mẫu kim loại là như nhau. Hỏi khi Zn, Fe tan hết thì cân sẽ nghiêng về bên nào?Câu 8 (2,0 điểm): Cho hợp chất MX2. Trong phân tử MX¬2 có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số proton trong nguyên tử X nhiều hơn số proton trong nguyên tử M là 5. Xác định công thức hóa học của hợp chất MX2Câu 9(2,0 điểm): Hòa tan một oxit của kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 24,5% thu được dung dịch muối A có nồng độ 33,33%a.Xác định công thức hóa học của oxit kim loại.b.Làm lạnh 60 gam dung dịch muối A xuống nhiệt độ thấp hơn thấy tách ra 15,625 gam tinh thể X. Phần dung dịch bão hòa có nồng độ 22,54%. Xác định công thức tinh thể muối X.Câu 10 (2,0 điểm):1. Từ các chất: Na, CaO, CuSO4, FeCl3. Viết các phương trình hóa học điều chế các hiđroxit tương ứng.2. Trình bày phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm Fe2O3, CuO (Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và máy tính bỏ túi )

       ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2018 – 2019 ***** MƠN THI: HĨA HỌC – LỚP (Có đáp án thang điểm chi tiết) Đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Hóa học lớp –Năm học 2018 - 2019 (có đáp án chi tiết)                                                   ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MƠN: HĨA HỌC - LỚP   Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ: 01  (Đề thi HSG Hóa học – PGD&ĐT T.Phố Sầm Sơn, ngày 24/10/2018 - Năm học 2018 – 2019) ĐỀ BÀI Câu 1: (2,0 điểm) Nung nóng Cu trong khơng khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hòa tan chất rắn A  trong H2SO4 đặc nóng (vừa đủ) được dung dịch B và khí D có mùi xốc. Cho kim loại Na  vào dung dịch B thu được kết tủa M và khí G. Cho khí D tác dụng với dung dịch KOH  thu được dung dịch E, E vừa tác dụng với dung dịch BaCl2 vừa tác dụng với NaOH. Hãy  viết các phương trình xảy ra.  Câu 2: (2,0 điểm) Hãy giải thích vì sao khơng được bón chung các loại phân đạm: NH4NO3, (NH4)2SO4  và urê CO(NH2)2 với vơi.  2. Cho các chất sau: Ag, Fe, Ba(HCO3)2, MgSO4, Al2O3, và KOH. Chất nào tác dụng  được với dung dịch NaHSO4. Hãy viết PTHH của các phản ứng xảy ra.  Câu 3: (2,0 điểm)  Trong  bình  A  có  chứa  150  gam  dung  dịch  BaBr2  19,8%,  thêm  vào  bình  23,7  gam  K2SO3 đồng thời khuấy đều. Sau đó, sục từ từ 2,24 lít SO2 (đktc) vào bình A. Khi các  phản ứng xảy ra hồn tồn thu được kết tủa B và dung dịch C. Tính:  a. Khối lượng của B.  b. Nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch C.  Câu 4: (2,0 điểm) 1.Từ dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84 g/ml) và nước, hãy tính tốn và nêu cách pha chế  500 ml dung dịch H2SO4 0,5 M (các dụng cụ thí nghiệm đầy đủ).  2. Tổng các hạt mang điện trong hợp chất A2B là 60. Số hạt mang điện trong hạt nhân  ngun tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân ngun tử B là 3. Hãy viết cơng  thức phân tử của hợp chất trên.  Câu 5: (2,0 điểm) 1. Từ quặng pirit sắt, khơng khí, H2O, NaCl, các chất xúc tác và điều kiện đầy đủ. Hãy  viết các phương trình phản ứng điều chế các chất: Fe2(SO4)3, FeCl3, Fe(OH)3.  2. Có ba lọ mất nhãn đựng riêng biệt các chất là: Na2CO3, NaCl, hỗn hợp NaCl và Na2CO3.  Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết hóa chất trong mỗi lọ và viết các phương trình hóa  học.  Câu 6: (2,0 điểm) Cho hỗn hợp X gồm: Ba; Na; CuO và Fe2O3. Trình bày phương pháp tách thu lấy từng  kim loại từ hỗn hợp X và viết các phương trình phản ứng xảy ra.  Câu 7: (2,0 điểm) Người ta thực hiện phản ứng giữa N2 với H2 theo sơ đồ :   N2 + H2           NH3  Cho hỗn hợp A gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 7,5 vào một bình kín, đưa nhiệt độ  (t ) và áp suất (p) đến  thích hợp để phản ứng xảy ra. Sau một thời gian đưa t0, p về ban  đầu thì thấy thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với H2 là 9,375.  a/ Tính tỉ lệ phần trăm về thể tích từng khí trong A ?  https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm  1  Đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Hóa học lớp –Năm học 2018 - 2019 (có đáp án chi tiết) b/ Tính hiệu suất của phản ứng trên ?  Câu 8: (2,0 điểm) 1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hố học khi:  a.  Cho  CO2  lội  chậm  qua  nước  vơi  trong,  sau  đó  thêm  tiếp  nước  vơi  trong  vào  dung  dịch thu được.  b. Cho dung dịch KOH dư tác dụng với dung dịch FeCl2. Lấy kết tủa thu được để lâu  trong khơng khí.  c. Cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch Na2S.  Những khí nào trong số các khí H2, N2, NH3 ,O2, Cl2, CO2, HCl,   SO2, H2S có thể thu được theo cách như hình vẽ bên? Vì sao?  Câu 9: (2,0 điểm) Cho 43,6 gam hỗn hợp nhơm oxit và 1 oxit sắt tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch  axit HCl lỗng 4M, cũng lượng hỗn hợp đó tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH  2M được dung dịch A chất rắn B. Lấy B nung nóng trong khí CO dư tới phản ứng hồn  tồn thu được m gam chất rắn C.Tìm cơng thức của oxit sắt và tính m?   Câu 10: (2,0 điểm)   Hồ tan hồn tồn a gam kim loại R có hố trị khơng đổi n vào b gam dung dịch HCl  được dung dịch D. Thêm 240 gam NaHCO3 7% vào D thì vừa đủ tác dụng hết với HCl  dư  thu  được  dung  dịch  E  trong  đó  nồng  độ  phần  trăm  của  NaCl  là  2,5%  và  của  muối  RCln là 8,12%. Thêm tiếp lượng dư dung dịch NaOH vào E, sau đó lọc lấy kết tủa rồi  nung đến khối lượng khơng đổi thì được 16 gam chất rắn.    a/ Viết phương trình hố học xảy ra và hỏi R là kim loại gì?    b/ Tính C% của dung dịch HCl đã dùng?    ( Cho biết: H = 1, C = 12, S = 32, O=16, Na =23, Al = 27, Mg = 24,Cl = 35,5, Ca = 40, Fe = 56, N =14, K = 39, Br = 80, Ba= 137; ZNa =11, ZCa =12, ZAl =13, ZC =6, ZN = 7, ZO =8) Hết https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm  2  Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp –Năm học 2018 - 2019 (có đáp án chi tiết) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MƠN HĨA - LỚP ĐỀ SỐ: 01  (Đề thi HSG Hóa học – PGD&ĐT T.Phố Sầm Sơn, ngày 24/10/2018 - Năm học 2018 – 2019)  Câu  Ý Nội dung t 1    2Cu + O2     2CuO  (2 đ)  Vì chất rắn A tác dụng với H2SO4 đặc nóng sinh ra khí nên  A :  CuO,   Cu dư, Khí D: SO2, B : CuSO4    Cu  +  2H2SO4    CuSO4  +  SO2  +  2H2O  CuO  +  H2SO4    CuSO4  +  H2O  Khi cho Na vào dung dịch B:    2Na  + 2 H2O   2NaOH  +  H2    CuSO4  + 2NaOH   Na2SO4  + Cu(OH)2  Khí G: H2, Kết tủa M : Cu(OH)2  Cho khí D tác dụng với dung dịch KOH:    SO2  +  2KOH   K2SO3   +  H2O  SO2  +  K2SO3  +  H2O   2KHSO3  Vì E vừa tác dụng với BaCl2, vừa tác dụng với NaOH nên E  chứa 2 muối     K2SO3  +  BaCl2 BaSO3  +  2KCl   2KHSO3  +  2NaOH   Na2SO3  + K2SO3  + 2 H2O  2  1  1. Nếu bón chung với vơi thì :   ( 2 đ)  2NH4NO3    +  Ca(OH)2  Ca(NO3)2  +  2NH3  +  2H2O  (NH4)2SO4   +  Ca(OH)2  CaSO4       +  2NH3  +  2H2O  CO(NH2)2  +     2H2O   (NH4)2CO3     (NH4)2CO3   +  Ca(OH)2  CaCO3    +  2NH3  +  2H2O   Như vậy bón chung phân đạm với vơi  thì ln bị thất thốt đạm  do giải phóng NH3. và làm cho đất bị bạc màu     2  Các chất  tác dụng với NaHSO4 : Fe, Ba(HCO3)2, Al2O3, KOH  Fe  +  NaHSO4   Na2SO4  +  FeSO4  +  H2    Ba(HCO3)2  +  NaHSO4   Na2SO4  +  BaSO4 +  CO2  +  H2O  Al2O3  + NaHSO4   Na2SO4  +  Al2(SO4)3  +  H2O  KOH  + NaHSO4   Na2SO4  +  K2SO4  + H2O  23,7 150.19,8% 3    Ta có:   nK SO   0,15  mol;   nBaBr   0,1  mol  158 297 ( 2 đ)  Khi cho K2SO3  vào dung dịch BaBr2 có phản ứng:               BaBr2  + K2SO3     BaSO3 ↓ + 2KBr     (1)                0,1          0,1             0,1               0,2;    (Mol)  Sau phản ứng còn dư (0,15 - 0,1) = 0,05 mol K2SO3    nSO2  2,24  0,1 (mol)  22,4 Khi sục SO2 qua hỗn hợp , trước hết SO2 tham gia phản ứng với  K2SO3 theo phương trình:  https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm  Điểm   0,25      0,5        0,5        0,5    0,25      0, 5      0,5      0,25  0,25  0,25  0,25              0,5        3  Đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Hóa học lớp –Năm học 2018 - 2019 (có đáp án chi tiết)                   K2SO3  + SO2 + H2O    2KHSO3  (2)                      0,05       0,05                  0,1  mol  Số mol SO2 còn lại (0,1- 0,05) = 0,05 mol sẽ hồ tan một phần  kết tủa BaSO3          BaSO3  + SO2 + H2O    Ba(HSO3 )2  (3)              0,05     0,05                    0,05  mol  Số mol BaSO3 còn lại sau phản ứng là : 0,1- 0,05 =0,05 mol  Khối lượng kết tủa sau phản ứng là  mB  mBaSO  0,05.217  10,85   gam  Trong dd C có:  mKBr = 0,2 . 119 =23,8 gam                            m KHSO  0,1 120  12 ,0  gam                             m Ba (HSO )  0,05.299  14,95  gam  Ta có: m(dd C) = m(dd BaBr2) + m( K2SO3) + m(SO2) – m(BaCO3)   = 150 + 23,7 + 0,1. 64  –  10,85 = 169,25 gam   Nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch C  là:  3 23,8.100%  14,06%   169,25 12,0.100%                   C % KHSO3   7,09%           169,25 14,95.100%                   C % Ba( HSO3 )   8,83% 169,25                     C % KBr  4  1  ( 2 đ)  Tính tốn:  - n H2SO4 = 0,5 . 0,5 = 0,25 (mol)  mH2SO4  = 0,25 . 98 = 24,5 gam  khối lượng dung dịch H2SO4 98% cần lấy 24,5.100/98 = 25 gam   Vdd H2SO4 98% = 25/1,84 = 13,59 ml Cách pha chế:  - Cho khoảng 200 ml nước vào bình chia độ có dung tích khoảng  500 ml   - Thêm từ từ 13,59 ml dd H2SO4 98% vào bình trên  Thêm từ từ nước vào bình đến khi thể tích  đạt 500ml, khuấy để  thu được dung dịch theo u cầu  Chú ý : HS cho axit sunfuric đặc vào trước không cho điểm phần pha chế   2  Theo bài ra ta có:   2(pA + eA) + pB +eB = 60    4pA + 2pB = 60    2pA + pB = 30  (1)   PA       –      pB = 3                                    (2)  Từ (1) và (2) ta có pA = 11       A là Na                                PB = 8         B là O  Cơng thức hóa học của hợp chất là Na2O  t 5  1  Các PTHH:      4FeS2   +   11O2        2 Fe2O3   +   8SO2  V O ( 2 đ)  2SO2   +   O2        2SO3  SO3   +   H2O   →   H2SO4  2NaCl   +   2H2O    đpmn     2NaOH   +   Cl2   +   H2  https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm  o           0,5                0,5            0,5          0,5            0,5    0,5    0,5          4  Đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Hóa học lớp –Năm học 2018 - 2019 (có đáp án chi tiết) o t   Cl2   +   H2          2HCl  0,5  Hòa tan HCl vào nước thu được dung dịch axit clohiđric    - Điều chế Fe2(SO4)3:    Fe2O3  +  3H2SO4   →   Fe2(SO4)3   +   3H2O    - Điều chế FeCl3:    Fe2O3   +   6HCl   →   2FeCl3   +   3H2O    - Điều chế Fe(OH)3:  0,5  FeCl3   +   3NaOH   →   Fe(OH)3   +   3NaCl    2  Lấy mẫu thử các chất trên, đánh dấu và cho vào 3 ống nghiệm.    - Nhỏ từ từ dung dịch HNO3 vào 3 ống nghiệm trên đến dư.    + Ống nghiệm khơng thấy khí thốt ra đựng NaCl.    + 2 ống nghiệm có khí thốt ra đựng Na2CO3 và hỗn hợp NaCl  0,25  và Na2CO3    Na2CO3   +   2HNO3   →   2NaNO3   +   CO2   +  H2O    NaCl   +  HNO3   →  khơng phản ứng.  0,25  - Nhỏ từ từ dung dịch AgNO3  vào 2 ống nghiệm trên:     Ống  nghiệm  nào  thấy  xuất  hiện  kết  tủa  trắng  ống  nghiệm  đó    chứa NaCl → trước đó đựng hỗn hợp NaCl  và  Na2CO3.    AgNO3   +   NaCl    →   AgCl   +   NaNO3          Ống nghiệm nào khơng thấy kết tủa ống nghiệm đó chỉ chứa    NaNO3 → trước đó đựng Na2CO3        0,5  6    2. Cho hỗn hợp X vào nước dư, lọc thu lấy hỗn hợp A gồm CuO,    ( 2 đ)  Fe2O3 và ddB    Dẫn H2 dư, nung nóng qua hỗn hợp A ta thu lấy Cu và Fe    t   H2  + CuO    Cu  + H2O  t   3H2  + Fe2O3     2Fe  + 3H2O.                                                                       0,5  Hoà hỗn hợp vào dung dịch HCl dư, lọc thu lấy Cu và ddC                                         Fe + 2HCl  FeCl2  + H2    Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch C, lọc kết tủa nung trong    khơng khí  đến khối lượng khơng đổi, dẫn H2 dư qua nung nóng.    Sau phản ứng hồn tồn thu được Fe    FeCl2 + 2NaOH  2NaCl   + Fe(OH)2    t 2Fe(OH)2  + 1/2O2   Fe2O3 + 2H2O  0,5  t Fe2O3 + 3H2     2Fe  + 3H2O.     Cho Na2CO3 dư vào ddB:    Ba + 2H2O  Ba(OH)2  + H2    Na  + H2O  NaOH  + 1/2H2    Na2CO3  + Ba(OH)2   BaCO3  + 2NaOH    Lọc thu lấy kết tủa và ddD, cho kết tủa vào dd HCl dư; cô cạn    lấy BaCl2;  đpnc thu lấy Ba    BaCO3 + 2HCl  BaCl2  + H2O  + CO2  0,5  BaCl2   đpnc    Ba + Cl2                                     .                                     Cho dung dịch HCl dư vào ddD, cô cạn thu lấy NaCl, đpnc thu    lấy Na    https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm  5  0 0 Đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Hóa học lớp –Năm học 2018 - 2019 (có đáp án chi tiết) 7    ( 2 đ)  NaOH + HCl     NaCl + H2O  Na2CO3 + 2HCl     2NaCl + H2O + CO2  2NaCl   đpnc    2Na + Cl2                   t ,p PTHH:              N2 + 3H2      2NH3  a/ Gọi số mol của N2, H2 trong hỗn hợp A là a và b  Ta có dA/H2 = 7,5 =>MA = 7,5 .2 = 15  28a  2b  = 15 =>  a = b  ab a %VN2 =  100% = 50%   a b %VH2 = 50%  b. Giả sử trong hỗn hợp A: nH2 = nN2 = 1 mol  Gọi x là số mol N2 phản ứng  t ,p PTHH:              N2 + 3H2      2NH3  Ban đầu               1       1                   0    mol  Phản ứng             x      3x                   2x  Spu                   1-x       1-3x                 2x  nB = 2 – 2x mol  ta có dB/H2  = 9,375 => MB = 9,375.2 = 18,75     28 1  x      2 1  3x      17. 2 x  = 18.75   2x  x = 0,2 mol Mà nN2 = 1> nH2 = 1/3 => Hiệu suất phản ứng tính theo H2  H =  8  1  ( 2 đ)    2  9    ( 2 đ)  3.0,  .100% = 60%   a.xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa tăng dần đến cực đại, sau đó kết  tủa tan dần tạo dung dịch trong suốt; khi cho dung dịch nước vơi  vào dung dịch thấy lại xuất hiện kết tủa trắng.  CO2  +  Ca(OH)2   CaCO3  +  H2O   CO2  + CaCO3  +  H2O   Ca(HCO3)2    Ca(OH)2  +  Ca(HCO3)2   2CaCO3  + 2 H2O  b. xuất hiện kết tủa màu trắng xanh, sau đó chuyển nâu đỏ khi để  trong khơng khí  FeCl2  +  2KOH   2KCl  +  Fe(OH)2  4Fe(OH)2  +  O2  +  2H2O    4Fe(OH)3  c. thấy xuất hiện kết tủa keo trắng và khí có mùi trứng thối bay ra  2AlCl3  +  3Na2S  +  6H2O   2Al(OH)3  +  3H2S + 6NaCl    Hình vẽ mơ tả cách thu khí theo phương pháp đẩy khơng khí  - Các khí được thu bằng phương pháp trên : H2, N2, NH3   - Vì: các khí H2 (M = 2), N2 (M = 28), NH3 (M = 17) nhẹ hơn  khơng khí (Mkk = 29), nên phải úp ngược bình thu khí.  n HCl =   2 (mol ) ,  nNaOH  = 0,4 mol    Gọi số mol của Al2O3 và FexOy lần lượt là a, b   https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm  0,5                0,5              0,5          0,5      0,5            0,5        0,5    0,5    0,25    0,25        6  Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp –Năm học 2018 - 2019 (có đáp án chi tiết)     TN1:    Al2O3  +   6HCl  2AlCl3   +  3H2O     (1)  a  6a      FexOy  +   2yHCl  xFeCl2y/x   + yH2O     (2)    b  2by      TN2:    Al2O3  +   2NaOH   2NaAlO2    +   H2O   (3)    a  2a    dung dịch A:   NaAlO2 ;  rắn B:   FexOy  ;   rắn C:   Fe   t     FexOy   +    yCO      xFe  +  yCO2   Theo (3) ta có :  số mol NaOH = 2a = 0,4       a = 0,2 mol  Theo (1) và (2) ta có :  6a + 2by = 2           by = (2- 6.0,2)/2 = 0,4 (1)   Phương trình biểu diễn khối lượng hỗn hợp đầu là :         a 102   + 56xb + 16yb  = 43,6          thay số : xb = (43,6- 102.0,2 – 16. 0,4 )/56 = 0,3(2)  từ ( 1) và (2) => x/y = ¾   Vậy CTHH của oxit sắt là Fe3O4.   b= 0,4/y = 0,4 /4 = 0,1 mol    mFe ( rắn C) =  0,1  3  56 =  16,8gam   10    ( 2 đ)  Gọi n là hố trị của R  R(r)  +   nHCl                RCln   +  n2 H2                                        (1)  HCl dư  +  NaHCO3              NaCl    +  H2O  +  CO2           (2)  RCln    +   nNaOH                       R(OH)n  (r)  +    nNaCl             (3)  2R(OH)n          →       R2On  +    nH2O                                   (4)   Theo (2) Ta có:       nNaHCO    =   nNaCl  = (240 x 7) : (100 x 84) = 0,2 (mol)   md d E = 0,2 x 58,5 x 100/ 2,5 = 468g  mRCl n   = 468 x  8,12 / 100   = 38g  Từ (3,4) Ta có:  (2R  +  71n)/38  = (2R + 16n)/ 16  Suy ra m = 12n. Chọn n  = 2 và m  =  24 (Mg) là đúng.   Từ (1,2,4):    n Mg  = nMgO  =  16/40   = 0,4 (mol)  Do đó mMg  =  0,4 x 24   = 9,6g   nH  = nMg  =  0,4 (mol)  nCO    =  nNaCl  = 0,2(mol)  md d D  = 9,6  + m d d HCl   - 0,4 x 2  =  8,8  + m d d HCl     Mặt khác mdd E  =  468  =  m d d HCl    - ( 0,2  x  44 )    m d d HCl      = 228g.      Tổng số mol HCl  =  0,4 x 2 + 0,2 = 1 mol  C%  =  1 x 36,5 x 100/ 228  = 16%  Hết https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm          0,5          0,5              0,5    0,5      0,25          0, 5      0,5          0,25      0,25    0,25  7  Đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Hóa học lớp –Năm học 2018 - 2019 (có đáp án chi tiết) ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MƠN: HĨA HỌC - LỚP   Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ: 02  (Đề thi HSG Hóa học – PGD&ĐT TX Bỉm Sơn - Năm học 2018 – 2019) ĐỀ BÀI   Câu 1(2,0 điểm): Viết các PTHH hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:    KMnO4 → O2 → CuO → H2O→ H2 → HCl → H2  → H2O  → H2SO4   Câu 2(2,0 điểm):     Hoàn thành các PTHH cho các sơ đồ phản ứng sau:   a/ FeS      +    H2SO4                 Fe2(SO4)3    + H2O     +    SO2   b/ CuS     +  HNO3                   Cu(NO3)2    +  H2O    +  NO     + H2SO4   c/ FexOy  +     CO                      FeO       +     CO2   d/  Mg     + HNO3                     Mg(NO3)2    +  H2O    +  N2       Câu 3(2,0 điểm):    Cho a gam Fe hòa tan trong dung dịch HCl,cơ cạn dung dịch sau phản ứng thì thu  được 3,1 gam chất rắn. Nếu cho a gam Fe và b gam Mg cũng vào một lượng dung dịch  HCl như trên,sau phản ứng thu được 448 ml khí H2 (đktc) ,cơ cạn phần dd thì thu được  3,34 gam chất rắn. Tính a,b?   Câu 4(2,0 điểm):   Nêu ngun liệu, các cơng đoạn chính của q trình sản xuất axit sunfuric   Câu 5(2,0 điểm):    A là dung dịch H2SO4 0,2M, B là dung dịch H2SO4 0,5M. Phải trộn A và B theo tỉ  lệ thể tích như thế nào để được dung dịch H2SO4 0,3M Câu 6(2,0 điểm):   Rót  400ml  dung  dịch  BaCl2  5,2%  (D=1,003g/ml)  vào  100ml  dung  dịch  H2SO4  20% (D = 1,14g/ml). Xác định nồng độ % các chất trong dung dịch còn lại sau khi tách  bỏ kết tủa.  Câu (2,0 điểm): Đặt hai cốc thủy tinh có khối lượng bằng nhau trên hai đĩa cân của một cân. Rót  dung dịch H2SO4 lỗng vào hai cốc với lượng bằng nhau, cân ở vị trí thăng bằng. Cho  một mẫu Zn vào một cốc, mẫu Fe vào cốc còn lại, khối lượng của hai mẫu kim loại là  như nhau. Hỏi khi Zn, Fe tan hết thì cân sẽ nghiêng về bên nào?  Câu (2,0 điểm): https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm  8  Đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Hóa học lớp –Năm học 2018 - 2019 (có đáp án chi tiết) Cho hợp chất MX2. Trong phân tử MX2 có tổng số hạt proton, nơtron, electron là  140  hạt,  trong  đó  số  hạt  mang  điện  nhiều  hơn  số  hạt  khơng  mang  điện  là  44  hạt.  Số  proton trong ngun tử X nhiều hơn số proton trong ngun tử M là 5. Xác định cơng  thức hóa học của hợp chất MX2 Câu 9(2,0 điểm): Hòa  tan  một  oxit  của  kim  loại  hóa  trị  II  bằng  một  lượng  vừa  đủ  dung  dịch  H2SO4  24,5% thu được dung dịch muối A có nồng độ 33,33% a Xác định cơng thức hóa học của oxit kim loại.  b Làm lạnh 60 gam dung dịch muối A xuống nhiệt độ thấp hơn thấy tách ra 15,625  gam tinh thể X. Phần dung dịch bão hòa có nồng độ 22,54%. Xác định cơng thức  tinh thể muối X.  Câu 10 (2,0 điểm):   1. Từ các chất: Na, CaO, CuSO4, FeCl3. Viết các phương trình hóa học điều chế  các hiđroxit tương ứng.    2. Trình bày phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm Fe2O3, CuO  (Học sinh sử dụng bảng tuần hồn ngun tố hóa học máy tính bỏ túi ) Hết https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm  9  Đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Hóa học lớp –Năm học 2018 - 2019 (có đáp án chi tiết) (2,0 đ)             2Al    +   6 HCl                  2 AlCl3   +   3 H2                  (1)            x 3x                                          x         mol           Mg      +   2 HCl                 MgCl2    +    H2                   (2)              y            2y                               y        mol  Theo bài ra : 27x + 24y = 3,78 > 24 (x+y)   3, 78  = 0,16  > x +y                                              (3)   24 Theo PT (1) (2)   n HCl = 3x + 2y  Chất ở lọ (5) là MgCl2.   Chất ở lọ (3) còn lại làNaOH Câu a) Có kết tủa nâu đỏ và có khí bay ra do có pư:  (2,0 3Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O → 6NaCl + 2Fe(OH)3 + 3CO2↑  đ)   b) Có kết tủa trắng và khí mùi khai bay lên do có pư:   (NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3  (NH4)2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + 2NH3↑ + 2H2O Câu Các phản ứng có thể xảy ra:    2MCln        +  nH2  (2,0   2M  +  2nHCl         3M  +  4nHNO3    3M(NO3)m  +   nNO  +  2nH2O  đ)     3Cu +  8HNO3    3Cu(NO3)2  +  2NO  +  4H2O   Ta có:  0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 - 0,5 1,0 1,0 0,5 3,136  0,14(mol )   22, 3, 92   0,18(mol )   22, nH  nNO Gọi x, y lần lượt là số mol của Cu và M.  https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm  25  Đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Hóa học lớp –Năm học 2018 - 2019 (có đáp án chi tiết) => 64 x + M.y = 11,2  (*)  TH1: Nếu M có hóa trị khơng đổi là n.  => ny = 0,28       2x  +  ny  = 0,525  => x = 0,1225 (mol)  thay vào (*)  => M.y = 3,36  => M = 12.n   Với n là hóa trị của M => chỉ có n = 2, M = 24 là thỏa mãn   M là Mg  TH2: Nếu M có hóa trị thay đổi theo phản ứng.  => ny = 0,28 (**)       2x  + my = 0,525 (***)  từ (*), (**) và (***) ta có:  0,5 0,5 32m  M 0,525.32  11,   20   n 0, 28 => M + 20n = 32m  1 n  m  3  => chỉ có giá trị n = 2; m = 3; M = 56 là thỏa mãn  => M là Fe 0,5 Câu Từ 0,1 mol H PO  phản ứng với KOH tạo ra 0,1 mol muối K H PO   x 3-x (2,0 10, đ)  = 104 (g/mol)   M muối 1 =  0,1     39x + (3-x) + 31 + 32 = 104       38x + 66 = 104   x = 1   Công thức của muối là KH2PO2.  1,0 Từ 0,1 mol H3PO3 0,1 mol muối KyH3-y PO3   khối lượng muối = 15,8g   M muối 2 = 158  (g/mol)   39y +  (3-y) + 31 + 48 = 15       38y = 76     y = 2   Công thức của muối là K2HPO3.  1,0 Câu n =  1, 02  = 0,01 mol; n NaOH = 0,5x mol; n H SO4 = 0,5y mol; n BaSO4 =  Al2 O3 102 (2,0 0,1 mol.  TH1: Trong E có NaOH dư    H2SO4 +2 NaOH          Na2SO4 + H2O  0,1  0,2                                                   mol  2 NaOH + Al2O3     2NaAlO2 + H2O  0,01                0,02                                                  mol  https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm  đ) 26  Đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Hóa học lớp –Năm học 2018 - 2019 (có đáp án chi tiết)  nNaOH = 0,5x = 0,2 + 0,02 = 0,22 mol => x = 0,44    TH1: Trong E có H2SO4 dư    3H2SO4 +2 Al2O3    Al2(SO4)3 +    3 H2O   0,03              0,01                                                            mol  H2SO4 +        2 NaOH          Na2SO4 + H2O  (0,1 – 0,03)          0,14                                                     mol  nNaOH = 0,5x = 0,14 => x = 0,28 1,0 1,0 + Từ giả thiết ta có sơ đồ:  Câu 10 (2,0 đ)   (1) (2) ( 3) Cho A vµo H O d­   dd B    kÕt tña + dd C   H2    BaCl d­  Mg  trong dung dịch C có HCl, dung dịch B có H2SO4 hoặc muối  R(HSO4)n   A có thể là SO3; H2SO4; H2SO4.nSO3; R(HSO4)n. Phản ứng có thể  xảy ra:  SO3 + H2O → H2SO4                                                 (1)  H2SO4.nSO3 + nH2O → (n+1)H2SO4                        (1)’  H2SO4 + BaCl2→ BaSO4 + 2HCl                            (2)  1,0 R(HSO4)n + nBaCl2 → nBaSO4↓ + RCln + nHCl      (2)’   Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑                                     (3)  d0,25 + Số mol của H2 =0,5 mol  nHCl = 2nH2 = 1 mol.  TH1: A là SO3  Từ (1, 2, 3)  n SO = 0,5 mol   0,25  m SO = 0,5.80 = 40 gam  43,6 gam(loại)  TH3: A là Oleum                                                  Từ (1’, 2, 3)  noleum =  0,5 43,6  n = 1,5    n  98  80n 0,25  Công thức của (A) là: H2SO4.1,5SO3 hay 2H2SO4.3SO3  TH4: A là muối R(HSO4)n  n Từ (2’, 3)  nmuối =   43,6  R = - 53,4n(loại) R  97n Lưu ý: Học sinh làm cách khác cho điểm tối đa Hết https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm  27  Đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Hóa học lớp –Năm học 2018 - 2019 (có đáp án chi tiết)   ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MƠN: HĨA HỌC - LỚP   Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ: 05  (Đề thi HSG Hóa học – PGD&ĐT Lang Chánh, ngày 28/10/2018 - Năm học 2018 – 2019) ĐỀ BÀI Câu (2,0 điểm): 1. Trong 43,2 gam nước có bao nhiêu phân tử, bao nhiêu ngun tử.  Tính lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần dùng để điều chế 500ml CuSO4 8%   (d= 1,1g/ml )  Câu (2,0 điểm): 1. Ở t0C m gam nước hồ tan tối đa a gam chất X được dung dịch Y bão hồ. Tính  độ tan S gam/100 gam H2O của X tại nhiệt độ này.  Cho dung dịch chất X bảo hồ, có độ tan là S gam/100 gam  H2O và nồng độ  phần trăm C%. Lập biểu thức liên hệ giữa C% và S.  Câu (1,5 điểm): Cho dung dịch một chất tan X có khối lượng riêng d (g/ml), nồng độ  C%, khối lượng mol phân tử X là M.   a Lập biểu thức liên  hệ  giữa  CM  của  dd chất X  theo M,  C%, d. Coi khối lượng  riêng của nước 1 g/ml.   b. Tính CM khi M = 63 (HNO3); C% =10%; d =1,054  Câu (1,5 điểm): 1. Một hỗn hợp khí X có chứa a mol khí CO2, b mol khí H2, c mol khí N2. Tính tỉ  khối d của X so với khơng khí.  Tính d khi a = 2; b = 2,5; c = 1,5.  Câu (1,5 điểm): Tổng số hạt electron (e), proton (p), nơtron (n) trong ngun tử ngun tố X là  S.  Số hạt  mang  điện  nhiều hơn  hạt  không  mang  điện  là  x  hạt.  Xác  định  số  hạt  e,  p,  n  trong nguyên tử X theo S và x.   Khi  S = 34 và x = 10. Xác định số hạt e, p, n trong ngun tử X  Câu (3,5 điểm): Có V1 lít hỗn hợp X gồm các axit: HCl aM, H2SO4 bM, HNO3 cM, tác dụng vừa  đủ với V2 lít hỗn hợp Y gồm các bazơ: NaOH xM, KOH  yM, Ca(OH)2 zM để chỉ thu  được muối trung hồ và nước. Tìm mối quan hệ giữa V1, V2, a, b, c, x, y, z.  2. Cho sơ đồ chuyển hóa sau.   O ( 2) t (8 )  CaO ( )   Y        Y      Z                                   Cacbon       (1)      + CO     CuO ( ) NaOH ( 6)     E     + HCl   X  Y  (7)  2   + C(4)    Xác định X, Y, Z, E. Viết các phương trình hóa học minh họa và nêu rõ trạng thái  chất trong phương trình hóa học https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm  28  Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp –Năm học 2018 - 2019 (có đáp án chi tiết) Câu (2,0 điểm): A là hh khí gồm CO2 , SO2 tỉ khối của A so với H2  là 27. Dẫn a mol  hỗn hợp khí A qua bình đựng 1 lít dd NaOH 1,5aM. Sau phản ứng cơ cạn cẩn thận dung  dịch thu được m (g) muối khan. Tìm m theo a? Câu (3,0 điểm):   1. Cho a mol kim loại Na vào 100 ml dung dịch AlCl3 1M. Khi phản ứng kết   thúc thu được 4,68 g kết tủa. Tính a?  2. Hồ tan hết 25,2g kim loại R trong dung dịch axit HCl, sau phản ứng thu được  10,08 lit H2 (đktc). Xác định kim loại R.  Câu (2,0 điểm): Để  xác  định  nồng độ  của  các  muối  NaHCO3  và Na2CO3  trong một  dung dịch  hỗn hợp của chúng (dung dịch A), người ta làm các thí nghiệm như sau : Thí nghiệm 1: Lấy 25 ml dung dịch A cho tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M  , sau đó trung hồ lượng axit dư bằng lượng vừa đủ là 14 ml dung dịch NaOH 2 M.  Thí nghiệm 2: Lại lấy  25  ml dung dịch A, cho tác dụng với lượng dư dung dịch  BaCl2. Lọc  bỏ kết tủa  mới  tạo  thành, thu  lấy  nước lọc và nước rửa gộp  lại rồi  cho  tác  dụng với lượng vừa đủ là 26 ml dung dịch HCl 1M.   Viết các phương trình hố học xảy ra trong các thí nghiệm. Tính nồng độ mol của  mỗi muối trong dung dịch A.  Câu 10 (1,0 điểm): Thí nghiệm sau điều chế chất gì, kể tên đúng ít nhất 04 dụng cụ thí  nghiệm     Cho H=1, N=14; O=16, P=31; S=32; Cl=35.5; Na =23; Mg =24; K=39; Ca=40;   Ba =137; Mn=55; Fe=56;  Ag=108;  C=12;  Cu=64; Al = 27.    - Hết   Chú ý: Học sinh khơng sử dụng bảng tuần hồn nguyên tố hóa học     https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm  29  Đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Hóa học lớp –Năm học 2018 - 2019 (có đáp án chi tiết)   HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MƠN: HĨA HỌC - LỚP   ĐỀ SỐ: 05  (Đề thi HSG Hóa học – PGD&ĐT Lang Chánh, ngày 28/10/2018 - Năm học 2018 – 2019)   Câu Nội dung Điểm 1.1 *Số mol nước: 43,2/18 =2,4 mol  *Số phân tử nước: 2,4. N = 2,4 . 6.1023 = 2,4. 1023  (phân tử H2O)  * Số nguyên tử trong một phân tử nước: 3 nguyên tử  Câu * Số nguyên tử trong 43,2 gam nước: 3. 2,4.1023 = 7,2. 1023 nguyên tử  1.2 (2,0 đ) *Khối lượng dd: mdd  CuSO4 8% là: 500  .  1,1   =    550 (gam)  * Khối lượng CuSO4 có trong lượng dung dịch trên là:     0,5đ 0,5đ  0,5đ 550.8%  44( g )   100% * Khi hòa tan tinh thể           CuSO4.5H2O                     CuSO4    +       H2O              250 gam                         160 gam               x gam                             44 gam   * Khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần lấy là: 250.44  68, 75( g )   160 2.1     2.2 Xét với 1 lượng dung dịch chất X chứa 100 gam nước suy ra: mct = S gam.      mddX = S + mct = S + 100  Câu (2,0 đ) C%  0,5đ  m ct 100% S.100%  C  S.100   m dd S 100  S 100 3.a Lấy 1 lít dd X => V = 1 lít  1000 ml => mdd X = 1000.d (gam)  => Khối lượng chất X: mX = mddX .C/100 = (1000.d).C/100  mX  Câu =10.C.d (gam)  => Số mol chất X: nX = mX/M = 10.C.d / M (mol) => CM = nX/V =10.C.d/ (1,5 đ) M  3.b CM = d.C.10  (mol/l)    Áp dung khi: M = 63; C%=10%; d=1,054 =>CM M 1,0đ     0,5đ 0,5đ  0,5đ 0,5đ   0,5đ  =1,6730  https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm  30  Đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Hóa học lớp –Năm học 2018 - 2019 (có đáp án chi tiết)   4.1 Câu (1,5 đ) MX  a.MCO  b.M H  c.M N abc   0,5đ 44a  2b  28c => abc   44a  2b  28c d => 29.(a  b  c) MX  0,5đ 4.2 d 44. 2  2. 2,5 28. 1,5  0,775   29.(6) 5.1 * Lập các phương trình tốn học theo giả thiết.  Ta có: E + P + N = S2P + N = S  (1)                2P – N = x  N = 2P     x      (2)   * Giải phương trình       4P     x = S      =>  P = E = (S + x)/4  Câu                                  N = [(S + x)/2]     x  5.2 (1,5 đ)    P = E = (S + x)/4  = (34 +10)/4 = 11     N = [(S + x)/2]     x = (34 +10)/2 -10 = 12   6.1 Với học sinh THCS: Quy đổi các axit trong hỗn hợp X thành 1 axit  đơn HX có nồng độ (a + 2b + c)M. Quy đổi các bazơ trong hỗn hợp Y  thành 1 bazơ dạng MOH có nồng độ (x + y + 2z)M   Chỉ thu được  muối trung hồ MX  Theo PTHH: HX  +  MOH   MX  +  H2O      nHX = nMOH V1.(a + 2b + c) = V2.(x + y + 2z)  6.1 - Cacbon đốt cháy trong oxi cho CO, CO2 nhưng Y tác dụng với CaO   => Y là CO2  => X là CO; Z là CaCO3; E là Na2CO3 hoặc NaHCO3.  - Phương trình hóa học:  t (1)     2C(r) + CO2 (k)  2CO(k)  Câu t (2)     C(r)   + O2 (k)   CO2(k)  t  CO2 (k)  +  Cu(k)  (3,5 đ) (3)     CO(k)  + CuO(r)  t (5)     CO2(k)  + CaO (r)   CaCO3 (r)  (6)            CO2 (k) + NaOH(dung dịch) NaHCO3(dung dịch)       hoặc     CO2 (k) + 2NaOH(dung dịch) Na2CO3(dung dịch) + H2O (lỏng)  t (7)    CaCO3 (r)  CO2(k)  + CaO (r)  0,75đ 0,5đ 0,5đ   0,5đ  0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0 0,5đ 0,5đ https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm  31  Đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Hóa học lớp –Năm học 2018 - 2019 (có đáp án chi tiết) (8)     Na2CO3 (dung  dịch) + 2HCl  (dung dịch) 2NaCl(dung dịch) +  H2O(lỏng  +  CO2(k)   hoặc  NaHCO3(dung dịch)  +  HCl (dung dịch)  NaCl(dung dịch) +  H2O(lỏng  +  0,5đ CO2(k)  Câu (2,0 đ) Câu (3,0 đ) Gọi CT chung của 2 oxit MO2 → MMO2  = 54 => M = 22(g)  Theo PTHH  MO2      +   2NaOH→ Na2MO3  + H2O  0,75a     1,5a   →     0,75a  MO2   +  Na2CO3  + H2O        → 2NaHCO3  0,25a  →  0,25a  Sau phản ứng            => m = 0,5a . (46 + 22 + 48)  + 0,5a . (24+22+48) = 105a  8.1 TH1: Ta có : nAlCl3 = 0,1.                          Na       +   H2O          →     NaOH         +   1/2H2                          a                                         a                          3NaOH + AlCl3        →     Al(OH)3          +   3NaCl                          0,3        0,1                      0,1                          NaOH  +   Al(OH)3    →     NaAlO2       +   2H2O                          b               b  ta có :  nAl(OH)3  =   4,68/78 = 0,06.      b = 0,1 – 0,06 = 0,04.  Suy ra : nNa = 0,3 + 0,04 = 0,34 mol.  TH2: Na       +   H2O          →              NaOH         +   1/2H2                              a                                         a                          3NaOH + AlCl3              =>     Al(OH)3      +   3NaCl              0,06.3                             0,06  Suy ra: nNa = 0,06.3 = 0,18 mol 8.2 * nH2 = 1,008 : 22,4 = 0,45 mol  Gọi hóa trị của kim loại R là a   2R       +          2aHCl →        2RCla   +          aH2      (0,45.2 )/a                                                     0,45  => m = M. n => 25,5 = R . (0,45. 2): a  R = 28 a  => R = 56 và a = 2.  *Vậy kim loại cần tìm là Sắt (Fe)  *Đối với thí nghiệm 1:            Na2CO3(dd)  + 2HCl(dd)    2NaCl(dd) + CO2(k)  + H2O(l)     (1)  x            2x  NaHCO3(dd)  + HCl(dd)      NaCl(dd)  + CO2(k)  + H2O(l)    (2)  y                        y  https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm  0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ  0,5đ  0,5đ 32  Đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Hóa học lớp –Năm học 2018 - 2019 (có đáp án chi tiết) Câu (2,0 đ) HCl(dd) (dư)  + NaOH(dd)     NaCl(dd)  + H2O(l)      (3)  =>Số mol HCl trong 100 ml dung dịch là: 0,1 . 1 = 0,1 mol.  =>Số mol HCl dư sau phản ứng (1) và (2) là: 0,014 x 2 = 0,028 mol.  =>Số mol HCl đã tác dụng với dung dịch A là :  2x  +  y = 0,1 – 0,028  =  0,072 (mol)  0,5đ   *Đối với thí nghiệm : BaCl2(dd) + Na2CO3(dd)    BaCO3(r)  + 2NaCl(dd)  Sau khi lọc bỏ kết tủa, lấy nước lọc, nước rửa chứa NaHCO3 cho td với  dd HCl  NaHCO3(dd) + HCl(dd)    NaCl(dd) + CO2(k)  + H2O(l)       (6)  y                        y  Theo PT (6) ta có : y = 0,026 x 1,0 = 0,026 mol  Thay y vào (4) ta có  x = 0,023 mol  Vậy nồng độ mol của Na2CO3 là: C M Na2CO3  Nồng độ mol của NaHCO3 là:  CM NaHCO3  0, 023  0, 92 M   0, 025 0,5đ  0,026  1, 04M 0,025 Câu - Điều chế khí Clo  - ống dẫn, đèn cồn, bình  cầu, giá để…   10 (1,0đ) Lưu ý: Học sinh làm cách khác cho điểm tối đa Hết   https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm  0,5 0,5  33  Đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Hóa học lớp –Năm học 2018 - 2019 (có đáp án chi tiết) ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MƠN HĨA - LỚP Thời gian: 150 phút (Khơng kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ: 06  (Đề thi HSG Hóa học – PGD&ĐT Huyện Như Thanh - Năm học 2018 – 2019)  ĐỀ BÀI Câu 1: (2,0 điểm): Một nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt 40, trong hạt  nhân  số  hạt  không  mang  điện  nhiều  hơn  số  hạt  mang  điện  là  1.  Tìm  số  proton  và  tên  nguyên tử Y.  Câu 2: (2,0 điểm): Cho sơ đồ chuyển hóa sau:     X       Fe        oxit axit (Y)       oxit axit (Z)       axit (R)       T       NaCl  Biết Y, Z, R, T là hợp chất của lưu huỳnh và X là một oxit có 70% Fe theo khối  lượng. Hồn thành sơ đồ và viết PTHH minh họa.  Câu 3 (2,0 điểm):   1. Chỉ dùng một thuốc thử hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng riêng biệt các dung  dịch sau: NaCl, HCl, CaCl2 , Na2CO3 .  2. a. Viết một PTHH trong đó thể hiện có 4 loại hợp chất vơ cơ cơ bản.        b. Viết 4 PTHH có bản chất khác nhau tạo thành MgCl2  Câu 4 (2,0 điểm):  1. Giải thích vì sao vữa vơi trát tường phải sau mấy ngày mới cứng lại được.  2.  Nêu  dụng  cụ,  hóa  chất  cần  thiết  để  điều  chế  và  thu  khí  SO2  trong  phòng  thí  nghiệm? Viết PTHH minh họa.  Câu 5 (2,0 điểm): Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng muối ra khỏi  hỗn hợp sau: Na2CO3 , BaCO3 , MgCO3 .  Câu 6 (2,0 điểm): Hỗn hợp khí A chứa H2 và O2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 3:2.  Tính % thể tích, % khối lượng của mỗi chất trong A. Tỉ khối của hỗn hợp A so với H2 và  khối lượng của 13,44 lit hỗn hợp khí A ở (đktc).   Câu 7 (2,0 điểm): Khử hồn tồn 38,4 g hỗn hợp CuO và FeO ở nhiệt độ cao bằng  CO dư. Sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp 2 kim loại và hỗn hợp khí X. Chia hỗn  hợp khí X bằng 2 phần bằng nhau:       Phần 1 cho tác dụng với dung dịch có chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thu được 15 g kết tủa  trắng.       Phần 2 cho tác dụng với 600 ml dung dịch NaOH 1M, cơ cạn dung dịch sau phản ứng  đến khan thu được m2 gam chất rắn.       a. Xác định khối lượng m của 2 kim loại và khối lượng m2.  https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm  34  Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học lớp –Năm học 2018 - 2019 (có đáp án chi tiết)      b. Ngâm m gam hỗn hợp 2 kim loại nói trên trong m1 gam dung dịch HCl 25% (vừa  đủ) thu được H2, dung dịch Y và  một chất rắn khơng tan. Tìm nồng độ phần trăm của  muối trong dung dịch Y.  Câu 8 (2,0 điểm): Hỗn hợp A gồm 3 kim loại X, Y, Z (hóa trị khơng đổi trong mọi  trường hợp) có tỉ lệ về ngun tử khối tương ứng là 3:8:9 và tỉ lệ số mol tương ứng 1:2:3.  khi cho một lượng kim loai X bằng lượng của nó trong 13,8 g hỗn hợp A tác dụng hết  với oxi dư thì có 1,12 lit oxi tham gia phản ứng (đktc). Xác định tên các kim loại X, Y,  Z.  Câu 9 (2,0 điểm): Một hỗn hợp X gồm Al và Mg. Cho 3,75 gam hỗn hợp X vào  500 ml dung dịch Y gồm HCl 0,4M và H2SO4 0,2M sau phản ứng thu được dung dich Z  và thốt ra 3,92 lit khí (đktc).  a Cho Fe vào dung dịch Z, hỏi có khí thốt ra khơng?  b Đun cạn dung dịch Z còn lại m gam muối khan. Tính m  Câu 10 (2,0 điểm): Hòa tan hồn tồn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X.  Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác nếu  cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Tính m?  (Cho biết: Be=9; Mg=24; Cl = 35,5; S = 32; O = 16; Fe = 56; Ca = 40; Na = 23; K=39; Cu=64; Al = 27; H = 1; Zn = 65; C = 12) Hết     https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm  35  Đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Hóa học lớp –Năm học 2018 - 2019 (có đáp án chi tiết) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MƠN HĨA HỌC - LỚP ĐỀ SỐ: 06  (Đề thi HSG Hóa học – PGD&ĐT Huyện Như Thanh - Năm học 2018 – 2019)  Nội dung Câu Điểm Gọi  số nơtron,  proton, electron của nguyên  tử nguyên tố Y  lần  lượt là     0,5  n,p,e.   0,5  Ta có:   2p + n = 40 (p=e) (*)  0,5  Lại có:  n – p = 1      (**)  0,5  Từ (*) và (**): p = 13 → Y là Al  X có dạng FexOy ta có 56x/16y = 70/30 => x/y =2/3 => CTHH của X là  0,25  Fe2O3  0,25  Y là SO2 ; Z là SO3 ; R là H2SO4 , T là Na2SO4   0,25  t 0,25  PTHH     Fe2O3 + 3CO    2Fe + 3CO2   t 0,25                 2Fe + 6H2SO4     Fe2(SO4)3  + 3SO2 + 6H2O   0,25  t                2SO2 + O2     2SO3   0,25                  SO3 + H2O →  H2SO4    0,25                 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O                 Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl                                                       1. Đánh số thứ tự và trích mẩu thử. Dùng quỳ tím để nhận ra các lọ  0,25  - Nhúng quỳ tím vào các mẩu thử thấy     + Quỳ tím đổi màu thành đỏ là dd HCl  0,25  + Quỳ tím đổi màu thành xanh là dd Na2CO3    + Quỳ tím khơng đổi màu là dd NaCl, CaCl2    - Dùng dd Na2CO3 nhỏ vào 2 dd khơng màu thấy:  0,25  + Tạo kết tủa trắng là dd CaCl2    + Khơng có hiện tượng là dd NaCl    PTHH Na2CO3 + CaCl2 → BaCO3 + 2NaCl   0,25  2.a.   2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O  0,5  t 0,25  b.     Mg + Cl2    MgCl2   0,25          MgCO3 + 2HCl  → MgCl2  + CO2 + H2O   0,25          Mg + 2HCl  → MgCl2  +  H2   0,25          MgO + 2HCl  → MgCl2  +  H2O   1. Vữa vơi chát tường chứa vơi tơi Ca(OH)2 để trong khơng khí sau một    thời gian sẽ có sự biến đổi sau:    - Vữa vơi là một chất keo, sau đó khi nước vơi trong vữa bay hơi thì một    phần Ca(OH)2 kết tinh trong dd q bão hòa. Khi vơi kết tinh trong chất  0,5  keo sẽ biến thành tinh thể rắn khác.    - Do trong khơng khí có khí CO2  nên Ca(OH)2 sẽ tác dụng với khí CO2    tạo ra tinh thể muối CaCO3 : CO2 + Ca(OH)2  → CaCO3  + H2O   0,25  - Hai biến đổi trên xảy ra đồng thời khi vơi vữa tiếp xúc với khơng khí    làm cho vữa chát tường cứng lại.  0,25  https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm  36  0 0 Đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Hóa học lớp –Năm học 2018 - 2019 (có đáp án chi tiết) 2. Dụng cụ: Phểu quả lê có khóa điều chỉnh, bình cầu có nhánh, ống dẫn  khí, lọ đượng H2SO4 đặc, lọ đựng SO2 khan, giá đỡ, ống hút chất lỏng.  - Hóa chất: muối sunfit, dd axit HCl, H2SO4 lỗng H2SO4 đặc, bơng tẩm  xút          Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl  + SO2 + H2O   -  Hòa  tan  hỗn  hợp  bằng  nước  dư.  Lọc  tách  phần  không  tan  cô  cạn  dd  được       Na2CO3    - Nung hỗn hợp rắn không tan đến khối lượng không đổi  t t MgCO3     MgO   + CO2                          BaCO3     BaO   + CO2   - Hòa tan chất rắn sau khi nung bằng nước dư được dd Ba(OH)2 và phần  khơng tan MgO: BaO + H2O → Ba(OH)2   - Lấy phần dd cho tác dụng với dd Na2CO3 dư lọc tách kết tủa sấy khơ  được BaCO3 : Na2CO3 + Ba(OH)2  → BaCO3  + 2NaOH  - Lấy phần khơng tan cho tác dụng với dd HCl dư. Lấy dd sau phản ứng  cho tác dụng với dd Na2CO3 dư lọc tách kết tủa sấy khơ được MgCO3                            MgO + 2HCl  → MgCl2  +  H2O                         Na2CO3 + 2HCl  → 2NaCl  + 2H2O + CO2                          Na2CO3 + MgCl2  → MgCO3  + 2NaCl                      - Gọi số mol H2 là 3x, số mol O2 là 2x  - %VH2 = 3x/5x .100% = 60%  => %VO2 = 100%- 60%= 40%  -%mH2=  3x.2/(3x.2+2x.32).100%=  8,75%  =>  %mO2=  100%-  8,75%=91,43%  - M = (3x.2+ 2x.32)/(3x+2x) = 14  - dA/H2=14/2 = 7  - mA= 13,44/22,4.14=8,4g  Gọi số mol CuO và FeO là x và y. Ta có 80x + 72y = 38,4              (1)  PTHH: CuO + CO → Cu + CO2               FeO + CO → Fe + CO2  Số mol CO2 là x+y  Khi cho CO2 tác dụng dung dịch Ca(OH)2 ta có thể có 2 trường hợp  TH1: Ca(OH)2 dư , CO2 bị tác dụng hết                 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO2↓ + H2O  Theo bài  nCO  nCa (OH )  2 x  y 15   0,15  x  y  0,3            (2)  100 Từ (1) và (2): x= 2,1 y = -1,8 (loại)  TH2 : Ca(OH)2 hết, số mol Ca(OH)2 = số mol CaCO3 = 0,2 (mol)  kết tủa bị tan 1 phần = 0,2 - 0,15 = 0,05 mol              CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2  Vậy  nCO  x y  0,  0, 05  0, 25  x  y  0,5                           (3)  Từ (1) và (3): → x = 0,3 ; y = 0,2 → Nhận kết quả này .  m = 64x + 56y = 64.0,3 + 56.0,2 = 30,4 g  Trong thí nghiệm với NaOH ta có số mol NaOH = 0,6 mol  CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O  0,25 →  0,5               0,25  NaOH dư 0,1 mol  https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm  0,5    0,25  0,25    0,5    0,25  0,25    0,5      0,25    0,25    0,5  0,5  0,5    0,5      0.25          0.25            0.25      0.25    0.25  37  Đề thi học sinh giỏi cấp huyện mơn Hóa học lớp –Năm học 2018 - 2019 (có đáp án chi tiết) → m2 = 0,25.106 + 0,1.40 = 30,5g      0.25  b. Ngâm hỗn hợp trong dung dịch HCl, chỉ có Fe bị tác dụng    Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑                                            0,2 → 0,4        0,2       0,2    (36,5.0, 4).100 mddHCl 25%   58, 4( g )   0.25  25   mdd sau phản ứng = 56.0,2 + 58,4 - 0,2.2 = 69,2 (g)    m FeCl2 = 0,2.127 = 25,4 (g)    25, 4.100 C % FeCl   36, 7(%)   0.25  69, Gọi a là số mol cua X có trong 13,8g hỗn hợp A => nY=2a mol; nZ = 3a  0.25  mol    Theo đề X/Y=3/8 => Y = 8X/3  (1)  0.25                X/Z= 3/9 => Z= 3X      (2)  0.25  Ta có aX + 2aY + 3aZ = 13,8     (3)  Từ (1,2,3) ta có aX + 8/3.2aX + 3a.3X = 13,8 => aX = 0,9 => a = 0,9/X   0.25  (4)  0.25  nO2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol    t      4X  +  nO2     2X2Om  0.25       0,2/n     0,05                 => a = 0,2/n  (5)  0.25  Từ (4,5) => X = 4,5n    Nghiệm phù hợp là: n = 2; X = 9 (Be) – Beri                                             Y = 8X/3  = 8.9/3 = 24 (Mg) – Magie  0.25                                             Z= 3X  = 3. 9 = 27 (Al) - Nhôm     PTHH:  2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2                (1)                  2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2                        (2)                  Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2                        (3)  0,25                Mg + 2HCl → MgCl2 + H2                            (4)      Theo bài ra:  n HCl  0,5.0,  0, (mol); n H SO  0,5.0,  0,1 (mol)     1 Theo (1)(2)(3)(4):  n H  n H SO  n HCl  0,1   0,  0, (mol)     2 0,25  3,92  0,175 (mol)  0)  TN1: nKOH = 0,11.2 = 0,22 mol  TN2: nKOH = 0,14.2 = 0,28 mol  PTHH:   ZnSO4  +  2KOH  →    K2SO4  + Zn(OH)2  (1)                2KOH  + Zn(OH)2  →    K2ZnO2 + 2H2O                 (2)  Vì nKOH (TN2) > nKOH (TN1) mà khối lượng kết tủa ở TN2 lại ít hơn  khối lượng kết tủa ở TN1 nên ở TN2 xảy ra phản ứng (2).  *Trường hợp 1: Nếu ở TN1 KOH hết ở (1):                ZnSO4  +  2KOH  →    K2SO4  + Zn(OH)2                   (1)                0,11           0,22                                 0,11         mol  ta thấy: x   0,11                3a = 0,11.99  => a = 3,63  TN2: ZnSO4  +  2KOH  →    K2SO4  + Zn(OH)2  (1)              x                  2x                               x                   mol            2KOH     +       Zn(OH)2  →    K2ZnO2 + 2H2O            (2)           (0,28- 2x)          (0,14-x)  mol  Số mol kết tủa: x – (0,14 – x)  =  2.3,63    => x  0,107  2x –   =  0,11  (I)  99 33 TN2: 2KOH     +       Zn(OH)2  →    K2ZnO2 + 2H2O                 (2)          (0,28- 2x)          (0,14 -x)  mol  Số mol kết tủa: x – (0,14 – x)  =   2a   => x – a/99 = 0,07     (II)  99 Từ (I) và (II) ta có: x = 0,1  (

Ngày đăng: 07/12/2018, 22:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan