Phát triển nông nghiệp nghệ an theo hướng hiện đại trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế tt

27 191 0
Phát triển nông nghiệp nghệ an theo hướng hiện đại trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HẢI YẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN THEO HƢỚNG HIỆN ĐẠI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ngành: Kinh tế trị Mã số: 9.31.01.02 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2018 Cơng trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LONG PGS.TS ĐINH TRUNG THÀNH Phản biện 1: GS.TS Ngô Thắng Lợi Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Chiến Thắng Phản biện 3: PGS.TS Phí Mạnh Hồng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Vào hồi .giờ…phút, ngày… tháng… năm…… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực đường lối đổi toàn diện kinh tế (1986), sau 30 năm, nông nghiệp Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn, đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực, tạo việc làm thu nhập cho 70% dân cư Từ nơng nghiệp sản xuất trì trệ, yếu kém, hàng năm phải nhập lương thực, Việt Nam vươn lên trở thành quốc gia xuất hàng đầu giới lương thực hàng nông sản Trong tình hình kinh tế giới suy giảm, nhờ ổn định nông nghiệpkinh tế Việt Nam giữ cân Tuy vậy, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, nông nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều trở ngại, thách thức, trình độ phát triển nơng nghiệp nước ta thấp, quy mô sản xuất nhỏ, suất lao động chưa cao, chưa tạo nhiều chuỗi sản phẩm có giá trị gia tăng, chất lượng nơng sản đồng đều, chưa an toàn khả cạnh tranh hạn chế thị trường nội địa, thu nhập đời sống nơng dân thấp… Tăng trưởng nông nghiệp chững lại thập kỷ gần đặt áp lực phải cấu lại đổi tồn diện nơng nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển bền vững Nghệ An tỉnh rộng có nhiều tiềm lợi vùng sinh thái: trung du miền núi, đồng vùng ven biển, hội tụ điều kiện cần thiết cho phát triển nông nghiệp Trong năm qua, ngành nông nghiệp Nghệ An đạt thành tựu đáng ghi nhận Song, hoạt động nông nghiệp Nghệ An không tránh khỏi tồn chung nông nghiệp đất nước Với yêu cầu thực tiễn sản xuất tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp, với sức ép cạnh tranh ngày gay gắt Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới, nghị Đại hội Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ XVIII (nhiệm kỳ 2015-2020) xác định: Phải chuyển đổi cách nghĩ, cách làm, phải phát triển nông nghiệp theo hướng đại, hiệu quả; Đổi quy hoạch, tổ chức sản xuất nông nghiệp theo hướng quy mơ lớn, có tính cạnh tranh quốc tế, đạt đến hiệu cao, đem lại thu nhập cao cho nơng dân Từ thực tế thấy việc đánh giá thực trạng hoạt động nông nghiệp Nghệ An thời gian qua để xây dựng chiến lược phát triển nơng nghiệp tồn diện, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững vấn đề có tính thời cấp thiết lý luận thực tiễn Xuất phát từ lý đó, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề: "Phát triển nông nghiệp Nghệ An theo hướng đại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế" làm đề tài luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế trị với mong muốn đóng góp thêm sở lý luận thực tiễn cho phát triển kinh tế nông nghiệp Nghệ An thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Từ việc hệ thống hóa sở lý luận chung khái quát kinh nghiệm thực tiễn việc phát triển nông nghiệp theo hướng đại (PTNNTHHĐ), luận án sâu phân tích, đánh giá thực trạng, rõ vấn đề đặt q trình phát triển nơng nghiệp (PTNN) Nghệ An Trên sở đó, đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp Nghệ An theo hướng đại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận PTNN kinh nghiệm thực tiễn việc PTNNTHHĐ; xây dựng khung phân tích luận án - Phân tích, đánh giá thực trạng PTNN Nghệ An giai đoạn 2010 2016, rõ kết đạt được, hạn chế tồn vấn đề đặt cần giải việc phát triển nông nghiệp Nghệ An theo hướng đại năm tới - Xây dựng quan điểm, đề xuất phương hướng giải pháp PTNN Nghệ An theo hướng đại đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn phát triển ngành nông nghiệp Nghệ An theo hướng đại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu, phân tích, luận giải q trình PTNNTHHĐ Nghệ An, giới hạn bàn lĩnh vực trồng trọt chăn nuôi, tức tiếp cận khái niệm nông nghiệp theo nghĩa hẹp - Phạm vi không gian: Luận án tập trung nghiên cứu ngành nơng nghiệp tỉnh Nghệ An, ý nhiều đến huyện có hoạt động SXNN bật gồm: Nghĩa Đàn, Yên Thành, Diễn Châu, Đô Lương, Thanh Chương - Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu xác định chủ yếu giai đoạn 2010 2016, giải pháp đến 2025 tầm nhìn 2030 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Cơ sở phương pháp luận luận án chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin Phương pháp luận vật lịch sử cụ thể quan điểm, đường lối Đảng, chủ trương sách Nhà nước, tỉnh Nghệ An vấn đề nông nghiệp 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong luận án, tác giả sử dụng hai nhóm phương pháp nghiên cứu chính: - h m ph ng ph p nghi n c u thu t: phương pháp trừu tượng hóa, lơgic kết hợp với lịch sử; phương pháp hệ thống hóa lý thuyết; phương pháp phân tích, tổng hợp - h m ph ng ph p nghi n c u th c ti n: phương pháp thống kê, so sánh; phương pháp phân tích mơ hình thực tiễn Đóng góp khoa học luận án Th nhất, luận án góp phần làm rõ khái niệm liên quan đến chủ đề nghiên cứu; Khẳng định tính tất yếu khách quan PTNNTHHĐ điều kiện HNKTQT Từ cách tiếp cận kinh tế trị, luận án phân tích số lý thuyết làm xây dựng nội dung PTNNTHHĐ, phân tích nhân tố ảnh hưởng thiết lập tiêu chí đánh giá mơ hình tăng trưởng cấp độ địa phương Th hai, từ việc đánh giá đặc điểm tự nhiên, KT- XH tỉnh, luận án tập trung phân tích, làm rõ thực trạng PTNN Nghệ An giai đoạn 2010- 2016, lựa chọn phân tích số nhân tố ảnh hưởng xác định vấn đề đặt cần giải để PTNNTHHĐ thời gian tới Th ba, dựa việc phân tích tác động bối cảnh quốc tế, nước, luận án nêu quan điểm, định hướng xây dựng hệ thống giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp Nghệ An theo hướng đại điều kiện HNKTQT đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án góp phần xây dựng sở khoa học PTNNTHHĐ Đồng thời, sở phân tích, đánh giá thực trạng PTNN Nghệ An thời gian qua, luận án góp phần cung cấp luận xác đáng thông qua việc đề xuất quan điểm, giải pháp cho quan chức hoạch định sách quản lý PTNN địa phương năm tới Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu gồm chương, 10 tiết CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu công bố liên quan đến đề tài luận án Luận án tiến hành tổng quan công trình ngồi nước liên quan đến chủ đề nghiên cứu theo nhóm vấn đề sau: 1) Các nghiên c u phát triển nông nghiệp theo h ớng đại (Gồm: Các cơng trình nghiên cứu lý luận PTNN vấn đề CNH, HĐH nông nghiệp; Các nghiên cứu thực tiễn PTNN; Các nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến PTNN đại; Các nghiên cứu liên quan đến nông nghiệp công nghệ cao- tiêu chí nơng nghiệp đại); 2) Các nghiên c u PTNN điều kiện hội nhập kinh t quốc t ; 3) Các nghiên c u liên quan đ n PTNN Nghệ An 1.2 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu phát triển nông nghiệp khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu luận án 1.2.1 Nhận xét cơng trình nghiên cứu Các cơng trình, ấn phẩm, viết công bố giải nhiều vấn đề lý luận thực tiễn việc PTNNTHHĐ Cụ thể: Điểm chung hầu hết nghiên cứu nhấn mạnh vai trò nơng nghiệp kinh tế quốc dân, đa phần trí luận điểm khoa học xu hướng PTNN ngày phải nông nghiệp đại dựa tảng khoa học công nghệ công nghệ sinh học, công nghệ cao, gắn PTNN với q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa đồng thời vận động nơng nghiệp phải hướng tới phát triển bền vững Tóm lại, thơng qua việc tổng quan tình hình nghiên cứu, luận án xác định quan điểm, luận điểm thừa nhận rộng rãi, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu sử dụng công trình liên quan đến phát triển nơng nghiệp đại Các cơng trình nghiên cứu nước đưa nhiều đề xuất, giải pháp để phát triển nông nghiệp mà giá trị quan điểm, lý luận trình thực luận án ý nghĩa, gợi mở cho tác giả có thêm định hướng quan trọng việc đưa giải pháp nhằm PTNN địa phương 1.2.2 Khoảng trống hướng tiếp cận nghiên cứu luận án * Khoảng trống cần ti p tục nghiên c u luận án - Về mặt uận: Cho đến chưa có cơng trình sâu nghiên cứu, luận giải cách hệ thống sở lý luận việc PTNNTHHĐ địa bàn cấp tỉnh Mặt khác, cơng trình chủ yếu bàn vấn đề PTNN góc độ kinh tế nông nghiệp, kinh tế phát triển, quản lý kinh tế… tác giả lựa chọn tiếp cận vấn đề góc độ kinh tế trị - Về mặt th c ti n: Tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy khoảng trống cơng trình chưa đề cập đến việc PTNNTHHĐ địa phương, cụ thể Nghệ An- tỉnh có diện tích tự nhiên lớn nước, có nhiều tiềm để phát triển ngành nơng nghiệp quy mô lớn * H ớng ti p cận luận án Từ giác độ kinh tế trị, luận án tập trung phần lớn vào vấn đề thuộc quan hệ sản xuất, nhấn mạnh yếu tố tổ chức sản xuất, liên kết chủ thể để giải vấn đề lợi ích…Tác giả luận án lựa chọn lơgic phân tích, đánh giá theo hoạt động PTNN (công tác quy hoạch; tổ chức sản xuất; áp dụng tiến kỹ thuật; bảo quản chế biến; giám sát đánh giá hiệu quả) Đồng thời, luận giải nghiên cứu dựa xác định rằng: PTNNTHHĐ nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững kinh tế, xã hội, môi trường, tức là: nông nghiệp tăng trưởng nhanh, ổn định; lợi ích chủ thể tham gia hoạt động nông nghiệp đảm bảo, đời sống nông dân cải thiện, thu nhập tăng lên, xóa đói giảm nghèo; mơi trường sinh thái bảo vệ CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG HIỆN ĐẠI 2.1 Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp theo hƣớng đại 2.1.1 Các khái niệm * Khái niệm nông nghiệp Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung phân tích khái niệm nơng nghiệp theo nghĩa hẹp, tức giới hạn lĩnh vực nông nghiệp * Khái niệm phát triển nông nghiệp: Phát triển nơng nghiệp q trình tăng tiến mặt kinh tế nông nghiệp thời kỳ định Trong năm gần đây, q trình vận động ngành nơng nghiệp chuyển đổi từ sản xuất thủ công chủ yếu sang nơng nghiệp sử dụng máy móc cơng nghệ đại; phát triển nhanh nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC), hướng tới mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững * Khái niệm nông nghiệp đại ( HĐ) Nông nghiệp đại nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, tập trung dựa tảng khoa học cơng nghệ cao, quy trình sản xuất quản lý tiên tiến, đại, tiết kiệm tài nguyên, thích ứng biến đổi khí hậu yêu cầu thị trường sở nâng cao suất, chất lượng, giá trị gia tăng, có lực cạnh tranh quốc tế phát triển bền vững * Khái niệm phát triển nông nghiệp theo h ớng đại Phát triển nông nghiệp theo h ớng đại trình phát triển y u tố đầu vào cho sản xuất nh đất đai, ao động, công nghệ y u tố đầu nh suất, chất ợng thị tr ờng sản phẩm, tr n c sở đ xâ d ng nông nghiệp sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, tập trung với hình th c tổ ch c sản xuất tiên ti n phát triển bền vững 2.1.2 Một số lý thuyết phát triển nông nghiệp 2.1.2.1 Học thuy t Mác -Lênin nông nghiệp, nông dân nông thôn 2.1.2.2 Lý thuy t phát triển nông nghiệp, nông thôn 2.1.2.3 Lý thuy t liên k t (Articulation Theory) Dù có quan điểm khác nơng nghiệp, song điểm giống lý thuyết coi phương thức sản xuất tư chủ nghĩa yếu tố quan trọng định tồn biến phương thức sản xuất tiểu nông Trong lý thuyết ấy, quan điểm chủ nghĩa Mác có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tranh luận tam nông qua thời kỳ, có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng nhà hoạch định sách nhiều quốc gia, có Việt Nam 2.1.3 Tính tất yếu khách quan việc phát triển nông nghiệp theo hướng đại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Hiện nay, PTNNTHHĐ xu tất yếu khách quan nước ta nói chung Nghệ An nói riêng, xuất phát từ lý do: Thứ từ thực tiễn nông nghiệp thời kỳ đổi đặt nhiều vấn đề cần phải cấu lại Thứ hai từ yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế buộc nông nghiệp phải chuyển đổi để đạt mục tiêu lớn 2.1.4 Nội dung phát triển nông nghiệp theo hướng đại 2.1.4.1 Quy hoạch vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tập trung có quy mô lớn chất ợng cao Với mục tiêu phát triển nông nghiệp đại, đường tất yếu phải dựa vào khoa học kỹ thuật Song, điểm xuất phát hầu hết nông nghiệp dựa tảng kinh tế hộ tiểu nơng phân tán việc ứng dụng KHCN trở nên hạn chế Từ thực tế đó, yêu cầu SXNN phải quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa tập trung có quy mơ lớn, ngành hàng nông sản chủ lực sở tạo điều kiện ứng dụng phổ biến thành tựu KHCN nhằm tăng suất, hiệu nâng cao lực cạnh tranh quốc tế 2.2 Kinh nghiệm thực tiễn PTNNTHHĐ học rút Để luận giải rõ vấn đề lý luận phân tích, tác giả khảo cứu kinh nghiệm PTNN đại số nơng nghiệp điển hình giới Israel, Nhật Bản, Thái Lan số địa phương có nông nghiệp nước Lâm Đồng, Cần Thơ, Thái Bình Qua đó, luận án rút học kinh nghiệm cho PTNNTHHĐ Nghệ An 11 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN THEO HƢỚNG HIỆN ĐẠI 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp theo hƣớng đại Nghệ An Trên sở mô tả đặc điểm cụ thể tự nhiên, kinh tế - xã hội Nghệ An, luận án thực việc đánh giá ảnh hưởng yếu tố đến phát triển nông nghiệp theo hướng đại Nghệ An, bao gồm tác động thuận lợi lẫn khó khăn, bất lợi 3.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp Nghệ An theo hƣớng đại 3.2.1 Khái quát tình hình phát triển nơng nghiệp tỉnh Nghệ An 3.2.1.1 Tình hình tăng tr ởng chuyển dịch c cấu kinh t nông nghiệp * Tăng tr ởng kinh t nông nghiệp: Tốc độ tăng trưởng giá trị SXNN bình quân giai đoạn 2010- 2016 đạt từ 4,0- 4,5%, nông nghiệp 4,3%/năm Năng suất lao động nông nghiệp tăng 2,3 lần, từ 8,64 triệu đồng/người năm 2008 lên 19,96 triệu đồng/người năm 2016 Giá trị thu nhập bình qn đơn vị diện tích tăng từ 46 triệu đồng/ha năm 2010, lên 67 triệu năm 2015 năm 2016 đạt 71 triệu đồng/ha Song hành với gia tăng giá trị sản xuất (GTSX) nông nghiệp vấn đề việc làm, thu nhập đời sống nông dân bước cải thiện đáng kể * Về chuyển dịch c cấu kinh t nông nghiệp Giai đoạn 2010 - 2016, cấu kinh tế nội ngành có bước chuyển dịch theo hướng tích cực Trong ngành nông nghiệp tỷ trọng trồng trọt giảm dần, chăn ni có vươn mạnh để trở thành ngành sản xuất Xu hướng CDCCKTNN dựa sở phát huy tốt tiềm lợi đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững KT-XH môi trường, cấu lại lao động, sử dụng có hiệu nguồn lực; Gắn CDCCKTNN với 12 chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn theo hướng văn minh, xanh, đẹp 3.2.1.2 Th c trạng sản xuất nông nghiệp phân theo ngành tỉnh Nghệ An * Ngành trồng trọt Sau năm thực tái cấu, đến năm 2016, GTSX lĩnh vực trồng trọt tăng 3,18% so với năm 2013; suất, chất lượng giá nhiều loại sản phẩm nâng cao; thu nhập bình quân/ha đất trồng trọt năm 2016 đạt 71 triệu đồng, tăng 6,36 triệu đồng so với năm 2013 * gành chăn nuôi Giai đoạn 2010 - 2016 ngành chăn ni tỉnh Nghệ An có bước phát triển rõ rệt theo hướng nâng cao suất, chất lượng đàn vật ni, cấu giống chuyển đổi tích cực Tỷ trọng chăn nuôi tăng từ 38,29% năm 2010 lên 48,42% năm 2016 Quá trình sản xuất chuyển dần từ chăn nuôi nhỏ lẻ sang quy mô trang trại công nghiệp, ứng dụng quy trình tiên tiến…đưa lại hiệu tích cực cho người chăn ni * gành dịch vụ nông nghiệp Trong SXNN Nghệ An nay, có số dịch vụ nơng nghiệp chủ yếu HTXNN đảm nhận Tuy vậy, GTSX ngành dịch vụ nông nghiệp năm qua có tỷ trọng nhỏ cấu ngành Giai đoạn 2010- 2016, tỷ trọng bình quân ngành đạt 3,74% cao năm 2015 đạt 4,16% Đây mức đạt hạn chế, khó tạo đột phá SXNN Như vậy, thấy giai đoạn 2010 - 2016, nông nghiệp Nghệ An chuyển nhanh sang nơng nghiệp hàng hóa, dần đáp ứng thay đổi thị hiếu người tiêu dùng Tuy nhiên, dù có mức tăng trưởng hiệu tính bền vững nơng nghiệp Nghệ An thấp, chưa khai thác phát huy tốt tiềm năng, lợi thế; Cơ cấu nông nghiệp chuyển dịch chậm, trồng trọt chiếm tỷ lệ cao cấu chung Những bất cập trở thành thách thức lớn đòi hỏi phải cấu lại ngành nông nghiệp với nội dung PTNNTHHĐ dựa tảng NNCNC 13 3.2.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp Nghệ An đối chiếu với nội dung phát triển nông nghiệp theo hướng đại 3.2.2.1 Th c trạng quy hoạch vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tập trung Trên sở cụ thể hóa đề án, sách Trung ương tỉnh, đến nay, Nghệ An hình thành nhiều vùng nguyên liệu tập trung cho công nghiệp chế biến xuất sở phát huy mạnh điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu miền Tây Nghệ An vùng nguyên liệu chè, cao su, mía nguyên liệu, cam, rau củ, chăn ni bò sữa, Nhiều mơ hình sản xuất có hiệu bước nhân diện rộng, góp phần chuyển dịch cấu sản xuất, mở hội để nơng dân làm giàu q hương 3.2.2.2 Th c trạng ng dụng KHCN Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật SXNN Nghệ An tiến hành lâu, song thời gian gần đạt kết bật nhờ vào việc ứng dụng thành tựu KHCN cao trồng trọt chăn nuôi Với tham gia đầu tư tích cực doanh nghiệp, tiến KHCN ứng dụng tích cực nhân giống bảo tồn phát triển cây, đặc sản địa phương thành sản phẩm hàng hóa Nhiều kỹ thuật đưa lại hiệu hẳn so với biện pháp cũ 3.2.2.3 Th c trạng công tác phát triển thị tr ờng nông sản * Đối với thị tr ờng nội địa: Hệ thống kênh phân phối mặt hàng thực phẩm, rau Nghệ An phát triển bao gồm nhiều chợ siêu thị rải khắp huyện, thành Với quy mô dân số Nghệ An triệu người, tốc độ tăng dân số 1,05%/năm, nguồn thu nhập dân cư ngày tăng tạo nên thị trường tiêu thụ nông sản tiềm tỉnh * Thị tr ờng xuất khẩu: Những năm gần đây, cấu hàng hóa xuất địa bàn Nghệ An có chuyển dịch rõ rệt, trị giá hàng hóa nơng sản xuất năm 14 2015 đạt 203,39 triệu USD, tăng 42,617 triệu USD so với năm 2013 Một số mặt hàng nông sản truyền thống tỉnh gồm: dăm gỗ, sản phẩm sắn, nước hoa loại, gạo tẻ, gỗ, chè, lạc nhân Trong nội dung phát triển thị trường, công tác sở hữu trí tuệ trọng Tuy vậy, việc đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ cho nơng sản cơng việc khó 3.2.2.4 Th c trạng đổi hình th c tổ ch c sản xuất theo h ớng phát triển nông nghiệp đại Hiện nay, nơng nghiệp Nghệ An có hình thức TCSX bao gồm: hộ nơng dân, kinh tế trang trại, HTXNN DNNN Mỗi hình thức có đặc điểm, vai trò riêng năm gần có nhiều đóng góp tích cực PTNN địa phương, song kinh tế nơng hộ bộc lộ nhiều khó khăn 3.2.2.5 Th c trạng liên k t chủ thể sản xuất nông nghiệp Hiện nay, liên kết nông dân với DNNN Nghệ An thực thơng qua hai hình thức: (i) Doanh nghiệp liên kết trực tiếp với hộ nông dân; (ii) Doanh nghiệp hợp đồng liên kết với nông dân qua HTXNN Mỗi hình thức có đặc điểm riêng Dựa việc lựa chọn đánh giá ưu điểm hạn chế mơ hình TCSX lĩnh vực sản xuất lúa- lĩnh vực trồng trọt tỉnh, luận án đến khẳng định: tham gia liên kết, suất lúa hình thức liên kết cao hẳn so với hộ không liên kết Q trình đưa lại lợi ích cho tất bên tham gia liên kết 15 3.2.3 Đánh giá kết PTNNTHHĐ theo tiêu chí Từ việc phân tích thực trạng PTNNTHHĐ có tham chiếu sở lý luận xây dựng, đánh giá kết sơ trình PTNN Nghệ An qua bảng sau: Tiêu chí Chỉ tiêu Hiện Đánh giá TT đến 2025 trạng năm 2016 Tốc độ tăng GDP nông nghiệp hàng ≥ 3,0 3,53 Đạt năm %/năm Tốc độ tăng trưởng GTSX NN 4,0 -4,5% 4,35 Đạt Tỷ lệ ngành nông nghiệp GDP Chưa đạt 40% 26,46 tỉnh Đang chiếm Cơ cấu nội ngành nông nghiệp 75% >81 tỷ lệ cao Vượt Trồng trọt 45% 47,6 tiêu Chăn nuôi 48% 48,42 Đạt Đang Dịch vụ NN 3,96 thấp Giá trị sản xuất/ha đất SXNN 130-150 68- 71 Đang triệu/ha thấp Giá trị thu nhập/ha đất SXNN 70-75 30-33 Đang triệu/ha thấp Tốc độ tăng NSLĐnông nghiệp ≥4%/năm 5,38 Vượt Tỷ lệ giá trị nơng sản SX theo quy trình sản xuất tốt ≥ 10% 9,75 Gần đạt Tỷ lệ nông sản sx theo quy 15- 20% 5- 10 Đang mức trình NNƯDCNC thấp 10 Tỷ trọng giá trị nông nghiệp xuất 18% 16,6 Gần đạt khẩu/tổng giá trị SXNN 11 Tỷ lệ giá trị nông sản sx ≥20% 28 V ượt hình thức liên kết 12 Tỷ lệ nông dân đào tạo nghề 35- 40% 14,7 Đang thấp 13 Tỷ lệ sở chăn nuôi giải pháp ≥80% 63 Không đạt công nghệ xử lý hiệu quả, Nguồn: Tác giả nghiên c u tổng hợp từ nhiều nguồn 16 Qua bảng so sánh trên, thấy bước đầu Nghệ Anđiều kiện định, hạt nhân cho việc xây dựng mơ hình phát triển NNHĐ, nhiều tiêu chí cần tích cực thực để cải thiện tình trạng 3.2.4 Phân tích số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp theo hướng đại Nghệ An 3.2.3.1 Hội nhập kinh t quốc t 3.2.3.2 C c u tố c sản xuất 3.2.3.3 Về c ch , sách 3.2.3.4 T c động q trình xây d ng nông thôn đ n phát triển nông nghiệp Nghệ An 3.3 Những hạn chế vấn đề đặt trình PTNNTHHĐ Nghệ An 3.3.1 Những hạn chế, bất cập Một là, nông nghiệp tăng trưởng thiếu bền vững, chưa chuyển biến mạnh theo hướng đại Hai là, nhìn tổng thể, SXNN Nghệ An nặng phát triển chiều rộng, dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên để tăng vụ chi phí đầu vào cao, hàm lượng cơng nghệ sản phẩm thấp Ba là, việc ƯDCNC thực khâu q trình sản xuất mà chưa có nhiều sản phẩm CNC theo chuỗi giá trị nên hiệu chưa mong muốn thiếu tính bền vững Bốn là, khả cạnh tranh nông sản thị trường chưa cao sản phẩm xuất khẩu, đa số loại nông sản dạng thô sơ chế nên giá trị gia tăng thấp ăm à, sản xuất chủ yếu dựa tảng kinh tế hộ với quy mô nhỏ, phân tán Các mơ hình liên kết lỏng lẻo, thiếu ổn định quan hệ lợi ích bên mâu thuẫn chưa có giải pháp xử lý hiệu 17 3.3.2 Nguyên nhân hạn chế * Nguyên nhân khách quan: Do xuất phát điểm nông nghiệp, nông thôn tỉnh thấp, nguồn lực Nhà nước nhân dân hạn hẹp; Do tác động bất lợi BĐKH gây thiệt hại cho sản xuất ảnh hưởng đến đời sống người dân; Do tác động khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế giới, nước ảnh hưởng bất lợi đến SXNN phát triển nông thôn tỉnh * Nguyên nhân chủ quan: Cơ chế, sách thiếu đột phá, chậm điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu SXNN kinh tế nơng thơn, việc tổ chức thực yếu kém; Đầu tư cho nơng nghiệp, nơng thơn hạn chế, so với vị trí, vai trò u cầu phát triển; Chất lượng nguồn nhân lực trực tiếp sản xuất thấp, máy quản lý nơng nghiệp cấp tỉnh lớn cấp huyện cấp xã mỏng, khó đủ sức giải vấn đề thực tiễn đặt 3.3.3 Những vấn đề đặt việc phát triển nông nghiệp Nghệ An theo hướng đại 3.3.3.1 Công tác quy hoạch sản xuất ch a thật s gắn với thị tr ờng 3.3.3.2 Mâu thuẫn tình trạng y u kém, sản xuất với yêu cầu chất c có hạn y u tố ợng cao nguồn l c cho phát triển nông nghiệp đại 3.3.3.3 Tổ ch c sản xuất phổ bi n kinh t hộ quy mô nhỏ, lạc hậu yêu cầu phát triển nông nghiệp đại quy mô lớn, giá trị gia tăng cao 3.3.3.4 Phát triển nông nghiệp đại ch a gắn với việc giải quy t tốt vấn đề xã hội nông thôn 3.3.3.5 Mâu thuẫn mục ti u ph t triển nông nghiệp đại với việc bảo vệ tài ngu n, môi tr ờng sinh th i 18 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN THEO HƢỚNG HIỆN ĐẠI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 4.1 Bối cảnh quốc tế, nƣớc tác động đến q trình phát triển nơng nghiệp Nghệ An theo hƣớng đại 4.1.1 Những hội, thuận lợi 4.1.2 Những thách thức, khó khăn 4.1.3 Dự báo yếu tố liên quan đến việc phát triển nông nghiệp Nghệ An theo hướng đại đến năm 2030 4.1.3.1 D báo việc chuyển giao, th ng mại hóa CNC ng dụng vào phát triển nơng nghiệp 4.1.3.2 D báo thị tr ờng tiêu thụ số sản phẩm nông nghiệp 4.1.3.3 D b o BĐKH ảnh h ởng đ n hiệu trình phát triển nông nghiệp đại 4.2 Quan điểm định hƣớng phát triển nông nghiệp Nghệ An theo hƣớng đại 4.2.1 Quan điểm phát triển nông nghiệp Nghệ An theo hướng đại Th nhất, PTNN phải dựa vào thị trường lớn, để xác định ngành hàng nông sản chủ lực, thúc đẩy liên kết theo chuỗi sản phẩm, nâng cao chất lượng hàng nông sản phục vụ tốt nhu cầu thị trường nước định hướng xuất mặt hàng có tiềm Thực PTNN vừa phải theo chế thị trường, vừa phải đảm bảo mục tiêu phúc lợi cho nông dân người tiêu dùng Th hai, phát triển phải bền vững kinh tế, xã hội, đảm bảo môi trường SXNN nông thôn sạch, thực phẩm vệ sinh, tài nguyên sinh học đa dạng, giảm thiểu rủi ro BĐKH gây 19 4.2.2 Định hướng phát triển nông nghiệp Nghệ An theo hướng đại * Đối với ngành trồng trọt: Thực cấu lại theo hướng phát triển sản xuất quy mô lớn, gắn với bảo quản tiêu thụ theo chuỗi giá trị sở phát huy sản phẩm lợi tỉnh Tập trung phát triển công nghệ sau thu hoạch theo hướng đại, nhằm giảm tổn thất nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm * Đối với ngành chăn nuôi: Tích cực đẩy mạnh thu hút đầu tư để phát triển chăn nuôi theo hướng tập trung, quy mô công nghiệp, áp dụng kỹ thuật công nghệ phù hợp để tạo sinh kế cho hộ nơng dân Khuyến khích tổ chức sản xuất khép kín liên kết khâu chuỗi giá trị sản phẩm 4.3 Một số giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp Nghệ An theo hƣớng đại điều kiện HNKTQT 4.3.1 Nâng cao chất lượng hoàn thiện quy hoạch phát triển SXNN - Đối với đất đai, tỉnh cần tổ chức quản lý triển khai có hiệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Tăng cường vận động người dân “dồn điền, đổi thửa” khuyến khích tích tụ ruộng đất để phát triển sản xuất quy mô lớn, tạo điều kiện thuận lợi chế, sách để người dân nâng cao hiệu sử dụng đất - Tiếp tục nghiên cứu, rà soát sửa đổi, bổ sung sách PTNN tỉnh để định hướng phát triển sản xuất, đặc biệt sách khuyến khích hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn 4.3.2 Đẩy mạnh áp dụng tiến KHCN quy trình sản xuất tiên tiến - Tích cực đưa giống có có suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất; Ứng dụng công nghệ cao vào phát triển vùng sản xuất tập trung sản phẩm có lợi tỉnh; Nghiên cứu phát triển ứng dụng quy trình chăn ni theo tiêu chuẩn VietGAP, phát triển chăn ni theo quy trình khép kín 20 - Đẩy mạnh ứng dụng KHCN tiên tiến, nâng cao lực chất lượng chế biến nông lâm thủy sản, ưu tiên đầu tư phát triển công nghiệp chế biến tinh, chế biến sâu 4.3.3 Giải pháp phát triển thị trường Tiếp cận mở rộng hệ thống phân phối nước; Thiết lập hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm để hưởng ưu đãi thuế quan trình hội nhập; Xúc tiến ký hợp đồng tiêu thụ thực phẩm an toàn với quan, đơn vị tỉnh có số nhân đơng, nhằm tạo đầu ổn định cho sản phẩm 4.3.4 Giải pháp huy động sử dụng nguồn vốn cho PTNN - Nâng cao hiệu quản lý sử dụng đầu tư cơng - Hồn thiện sách đầu tư tín dụng cho nơng nghiệp theo hướng vừa tuân thủ quy luật thị trường, vừa coi trọng quản lý vĩ mô Nhà nước Nhà nước cần áp dụng chế hỗ trợ lãi suất thực chế hiệu 4.3.5 Phát triển bền vững công nghiệp dịch vụ hỗ trợ thúc đẩy PTNN theo hướng đại - Chú trọng phát triển công nghiệp đáp ứng yêu cầu đầu vào đầu SXNN - Củng cố, phát triển ngành dịch vụ có, tiếp tục mở rộng dịch vụ Củng cố phát triển hệ thống trạm, trung tâm chuyển giao kỹ thuật phục vụ nơng nghiệp, có chế khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động dịch vụ nơng nghiệp 4.3.6 Tích cực đổi hình thức tổ chức sản xuất, quản lý theo chuỗi sản phẩm chuỗi giá trị nông nghiệp - Đổi phát triển kinh tế hợp tác HTX Nhà nước hỗ trợ tạo điều kiện phát triển kinh tế hợp tác sở liên kết, liên minh hộ, trang trại nhiều hình thức, nhiều cấp độ để nâng cao hiệu kinh tế - Phát triển kinh tế trang trại, gia trại 21 Đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại, gia trại theo hướng SXHH theo hình thức cơng nghiệp, bán cơng nghiệp tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao, có nhu cầu lớn thị trường 4.3.7 Nâng cao chất lượng nguồn lực lao động cải thiện quan hệ phân phối lợi ích Hiện nguồn lực lao động nông nghiệp, nông thôn Nghệ An chất lượng thấp, phần lớn lao động phổ thơng chưa qua đào tạo Với thực trạng đó, đòi hỏi phải có nhiều giải pháp từ phía Nhà nước từ người lao động Đối với Nhà nước, giúp đỡ nông dân nay, cần tập trung vào ba vấn đề: tài chính, kỹ thuật tổ chức 4.3.8 Giải pháp nơng nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu Cần tuyên truyền xác định việc đối phó với BĐKH việc làm thường xuyên, lâu dài cấp, ngành người dân Bên cạnh đó, cần tiến hành nhiều biện pháp ứng dụng KHCN sản xuất nhằm giảm thiểu tác động bất lợi mà BĐKH gây 22 KẾT LUẬN Phát triển nông nghiệp theo hướng đại hướng mang tính tất yếu khách quan bối cảnh lịch sử trình HNKTQT diễn cách mạnh mẽ giới khí hậu ngày biến đổi phức tạp Đối với Nghệ An, năm gần đây, ngành nông nghiệp đạt thành tựu đáng kể, song thực tế hoạt động ngành bộc lộ nhiều hạn chế, yếu Với mong muốn thay đổi thực trạng này, tác giả luận án lựa chọn chủ đề PTNN Nghệ An theo hướng đại điều kiện HNKTQT để nghiên cứu với kết đạt sau: Luận án xây dựng sở lý luận PTNNTHHĐ bao gồm: phân tích khái niệm liên quan đến chủ đề, nội dung nhân tố ảnh hưởng, tiêu chí đánh giá NNHĐ Để có sở xác thực, tác giả tổng hợp phân tích mơ hình lý thuyết có lịch sử nhằm định hướng cho việc phát triển nông nghiệp đại khái qt số mơ hình thực tiễn nước, địa phương nước, từ rút học kinh nghiệm hữu ích cho Việt Nam nói chung, Nghệ An nói riêng Trên sở lý luận xây dựng, luận án tập trung đánh giá, phân tích cách khách quan thực trạng hoạt động SXNN Nghệ An giai đoạn từ 2010- 2016, ghi nhận thành tựu đạt nêu hạn chế tồn tại, luận giải nguyên nhân hạn chế, đồng thời phân tích số nhân tố có ảnh hưởng đến PTNNTHHĐ địa bàn, từ rõ vấn đề đặt cần tập trung giải để thực mục tiêu PTNN xác định Trên sở phân tích bối cảnh quốc tế, khu vực, nước vùng; đưa dự báo yếu tố có liên quan đến PTNN Nghệ An theo hướng đại đến năm 2030, luận án đề xuất quan điểm, định hướng với mục tiêu chủ yếu cho PTNN Để thực hóa định hướng đó, luận án đề xuất giải pháp cho tỉnh Nghệ An nhằm thúc 23 đẩy phát triển SXNN có hiệu cao bền vững giai đoạn tới Một số giải pháp phân tích cụ thể, chi tiết, có giải pháp dừng việc gợi mở, mang tính định hướng sách, cần tiếp tục nghiên cứu sâu phát triển thành cơng trình nghiên cứu độc lập sau này./ 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ [1] Nguyễn Thị Hải Yến (2015), “Bàn t c động công nghiệp ch bi n đ n phát triển nông nghiệp Nghệ An ”, Tạp chí Cơng nghiệp nơng thơn, số 17/2015, tr 34-37 [2] Nguyễn Đình Long, Nguyễn Thị Hải Yến (2016), “Tái c cấu ngành nông nghiệp Việt am”, Tạp chí Khoa học Xã Hội Việt Nam, số 2/2016, tr 8-15 [3] Đinh Trung Thành, Nguyễn Thị Hải Yến (2017), “Phát triển nông nghiệp công nghệ cao Nghệ An bối cảnh hội nhập quốc t ”, Tạp chí Kinh tế châu Á- Thái Bình Dương, số 489 tháng 3/2017, tr64- 66 [4] Nguyễn Đình Long, Nguyễn Thị Hải Yến, Hoàng Minh Đức (2017), “Ph t triển nông nghiệp theo h ớng đại, ng dụng công nghệ cao gắn với tái cấu trúc ngành nông nghiệp Việt am”, Tạp chí Phát triển bền vững vùng, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, số 2, tháng 6/2017, tr17- 25 [5] Nguyễn Thị Hải Yến (2018), “Định h ớng giải pháp phát triển nông nghiệp Nghệ An theo h ớng đại”, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 87 (tháng 3+4/2018), tr32- 39 25 ... PTNNTHHĐ Nghệ An 11 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN THEO HƢỚNG HIỆN ĐẠI 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp theo hƣớng đại Nghệ An Trên sở... Xuất phát từ lý đó, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề: "Phát triển nông nghiệp Nghệ An theo hướng đại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế" làm đề tài luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế. .. NGHỆ AN THEO HƢỚNG HIỆN ĐẠI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 4.1 Bối cảnh quốc tế, nƣớc tác động đến q trình phát triển nơng nghiệp Nghệ An theo hƣớng đại 4.1.1 Những hội, thuận lợi 4.1.2

Ngày đăng: 04/12/2018, 09:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan