Tuần 16 giáo án lớp 3 soạn theo phát triển năng lực học sinh ( giáo án VNEN)

39 669 0
Tuần 16 giáo án lớp 3 soạn theo phát triển năng lực học sinh ( giáo án VNEN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Mơn Tốn tuần 16 tiết Luyện Tập Chung I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết làm tính giải tốn có hai phép tính Kĩ : Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài (cột 1,2,4) Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ : Gọi HS lên làm tập - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu : trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động 1: Làm tập 1, (12 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết cách tìm thừa số, tích chư biết phép nhân * Cách tiến hành: - HS đọc yêu cầu đề Bài 1: Số? - Ta lấy tích chia cho thừa số biết - Mời HS đọc yêu cầu đề - Tự làm vào sách giáo khoa - Hỏi: Cách tìm thừa số chưa biết phép nhân? - HS lên bảng làm - Yêu cầu HS tự làm - Mời HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét - HS đọc yêu cầu đề - Cả lớp làm bảng Bài 2: Đặt tính tính - Mời HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS làm bảng - Nhận xét kết đúng, sai b Hoạt động 2: Làm 3; (17 phút) * Mục tiêu: Giúp HS giải tốn có hai phép tính liên quan đến tìm phần số; củng cố toán gấp giảm số lần - HS đọc đề * Cách tiến hành: - Thảo luận nhóm đơi Bài 3: Tốn giải - Làm vào - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS lên bảng làm - Cho HS thảo luận nhóm đơi - Nhận xét sửa vào - Yêu cầu lớp vào Bài giải - Gọi1 HS làm bảng lớp Số máy bơm cửa hàng bán là: 36 : = (máy bơm) Số máy bơm cửa hàng lại là: 36 – = 32 (máy bơm) Đáp số: 32 máy bơm - HS đọc - Nhận xét, chốt lại - Trả lời câu hỏi theo hướng dẫn giáo Bài (học sinh khá, giỏi làm cột): Số? viên - Mời HS đọc cột thứ hàng - Cả lớp làm vào sách giáo khoa - Đặt hệ thống câu hỏi thêm, bớt, gấp, giảm số - Kiểm tra chéo đơn vị số lần giúp HS làm tốt - HS lên sửa - Yêu cầu HS làm vào sách giáo khoa - Cho HS kiểm tra chéo - Gọi HS lên sửa - Cả lớp QS trả lời Bài (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm): - Kết quả: Đồng hồ có kim tạo thành góc vng góc + Đồng hồ A tạo thành góc vng; khơng vng? - Quay đồng hồ cho HS nhận xét trả lời miệng Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung học + Đồng hồ B, C: góc khơng vng - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Mơn Tốn tuần 16 tiết Làm Quen Với Biểu Thức I MỤC TIÊU: Kiến thức: Làm quen với biểu thức giá trị biểu thức Biết tính giá trị biểu thức đơn giản Kĩ : Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ : Gọi HS lên làm tập … kg ? - Theo dõi - Lắng nghe - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu : trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức (10 phút) - Quan sát * Mục tiêu: Giúp HS làm quen với biểu thức * Cách tiến hành: a) Giới thiệu biểu thức - Viết lên bảng: 126 + 51 - Giới thiệu: 126 + 51 gọi biểu thức - HS cho ví dụ - Viết lên bảng: 62 – 11, 45 : + 7,… - Giới thiệu: tất dãy toán gọi biểu - HS tính nháp thức - Lắng nghe - Cho HS lấy ví dụ biểu thức b) Giá trị biểu thức - HS trả lời - Yêu cầu HS tính: 126 + 51 - Học cá nhân - Giải thích: Vì 126 + 51 = 177 nên 177 gọi giá trị biểu thức 126 + 51 - Hỏi: Giá trị biểu thức 126 + 51 bao nhiêu? - Yêu cầu HS tính tiếp biểu thức lại b Hoạt động 2: Thực hành (18 phút) - HS đọc yêu cầu đề * Mục tiêu: Giúp HS biết tính giá trị biểu thức - Theo dõi * Cách tiến hành: - Làm vào Bài 1: Tìm giá trị biểu thức - HS lên bảng làm - Mời HS đọc yêu cầu đề - Lần lượt HS trả lời miệng - Hướng dẫn mẫu SGK - HS nhận xét - Yêu cầu HS làm vào - Yêu cầu HS lên bảng làm - Gọi HS trả lời miệng - Nhận xét, chốt lại Bài 2: Mỗi biểu thức sau có giá trị số nào? a) 150 d) b) 52 + 23 86 : 75 52 e) c) 84 - 32 53 120 x 169 - 20 + 43 g) 360 - HS đọc yêu cầu đề - HS nêu 45 + + - Lắng nghe - nhóm thi tiếp sức - Mời HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS nêu cách làm - Hướng dẫn lại cách làm - Cho nhóm thi làm bầi tiếp sức - Chốt lại, công bố nhóm thắng Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Mơn Tốn tuần 16 tiết Tính Giá Trị Biểu Thức (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết tính giá trị biểu thức dạng có phép cộng, phép trừ có phép nhân, phép chia Áp dụng việc tính giá trị biểu thức vào dạng tập điền dấu: “ = ”, “ < ”, “ > ” Kĩ : Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3 Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ : Gọi HS lên làm tập - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu : trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động 1: Quy tắc tính giá trị biểu thức (10 phút) * Mục tiêu: Giúp HS nhớ quy tắc để vận dụng vào làm * Cách tiến hành: a) Hướng dẫn tính giá trị biểu thức có - HS đọc biểu thức phép tính, cộng trừ - Viết lên bảng: 60 + 20 – yêu cầu HS đọc biểu - Học cá nhân - HS nêu thức - Yêu cầu HS suy nghĩ để tính giá trị biểu thức: - HS nhắc lại - Cho HS nêu quy tắc - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc b) Hướng dẫn tính giá trị biểu thức có phép tính nhân, chia Viết lên bảng 49 : x hướng dẫn học sinh thực ví dụ a b Hoạt động 2: Thực hành (18 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng vào làm tính giá trị biểu thức * Cách tiến hành: - HS đọc yêu cầu đề Bài 1: Tính giá trị biểu thức - Theo dõi - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS nhắc lại cách làm - Hướng dẫn HS tính giá trị biểu thức đầu - Làm vào - Yêu cầu HS nhắc lại cách làm - HS lên bảng làm - Yêu cầu HS làm vào - Yêu cầu HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại - HS đọc yêu cầu đề Bài 2: Tính giá trị biểu thức - HS nhắc lại - Mời HS đọc yêu cầu đề - Cả lớp làm vào - Cho HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức - HS thi làm nhanh - Yêu cầu lớp vào - Cho HS thi làm bảng lớp Bài 3: > < =? - HS đọc yêu cầu đề - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS nêu - Cho HS nêu cách làm - Theo dõi - Hướng dẫn HS trường hợp đầu - Làm vào - Cho HS làm vào phần lại - HS lên bảng thi làm nhanh - Gọi HS lên bảng thi làm nhanh Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Mơn Tốn tuần 16 tiết Tính Giá Trị Biểu Thức (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cách tính giá trị biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia Áp dụng cách tính giá trị biểu thức để xác định giá trị đúng, sai biểu thức Kĩ : Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3 Thái độ: Yêu thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ : Gọi HS lên làm tập - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu : trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động 1: Hướng dẫn tính biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia (10 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết tính biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia - HS đọc biểu thức * Cách tiến hành: - Viết lên bảng 60 + 35 : yêu cầu HS đọc biểu - Học cá nhân thức - Nêu quy tắc yêu cầu HS suy nghĩ để tính biểu - HS lên bảng tính - HS nhắc lại thức - Gọi HS lên bảng tính - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính biểu thức - Đưa ví dụ khác 86 – 10 x - Cách hướng dẫn tương tự b Hoạt động 2: Thực hành (18 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết tính giá trị biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia Áp dụng cách tính để nhận xét giá trị đúng, sai biểu thức * Cách tiến hành: - HS đọc yêu cầu Bài 1: Tính giá trị biểu thức - Theo dõi - Mời HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính giá trị biểu thức - Cả lớp làm vào - Làm mẫu biểu thức đầu - HS lên bảng làm - Yêu cầu HS làm vào - Nhận xét - Yêu cầu HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại: - HS đọc yêu cầu đề Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S - HS nêu - Mời HS đọc yêu cầu đề - Lắng nghe - Cho HS nêu cách làm - Chốt lại cách làm: thực tính giá trị biểu thức sau đối chiếu với kết sách giáo - Làm vào sách giáo khoa khoa từ điền Đ hay S - Nêu miệng câu trả lời - Yêu cầu lớp vào sách giáo khoa - Phát biểu, lên bảng sửa lại tính sai - Gọi HS trả lời miệng - Nhận xét, chốt lại yêu cầu HS tìm nguyên nhân biểu thức bị tính sai tính lại cho a) Đ, Đ, Đ, S b) S, S, S, Đ Bài 3: Toán giải - HS đọc đề - Cá nhân - Mời HS đọc yêu cầu đề - Đặt câu hỏi HD cách làm + Mẹ chị hái táo? + Muốn tìm số táo hộp ta làm phép tính gì? - Làm vào HS lên bảng làm + Đơn vị gì? - Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Mơn Tốn tuần 16 tiết Luyện Tập I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết tính giá trị biểu thức dạng: có phép cộng, phép trừ; có phép nhân, phép chia; có phép cộng, trừ, nhân, chia Kĩ : Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3 Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ : Gọi HS lên làm tập - Nhận xét, cho điểm Các hoạt động : a Hoạt động 1: Giới thiệu (1 phút) b Hoạt động 2: Làm tập (27 phút) * Mục tiêu: Củng cố cách tính giá trị biểu thức có phép tính cộng, trừ; cộng, trừ, nhân, chia * Cách tiến hành: - HS đọc yêu cầu Bài 1: Tính giá trị biểu thức - Lắng nghe - Mời HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Khi thực giá trị biểu thức, cần xem biểu thức có phép tính áp dụng - HS nhắc lại quy tắc quy tắc cho - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức - Cả lớp làm vào - HS lên bảng làm có phép tính cộng, trừ; cộng, trừ, nhân, chia Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Luyện từ câu tuần 16 Mở rộng vốn từ Thành Thị, Nông Thôn - Dấu Phẩy (HCM) I MỤC TIÊU: Kiến thức : Nêu số từ ngữ nói chủ điểm Thành thị Nông thôn (Bài tập 1, Bài tập 2) Kĩ : Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn (Bài tập 3) Thái độ: u thích mơn học * HCM: - Chủ đề: Bác Hồ gương sáng tinh thần đoàn kết dân tộc, tinh thần quốc tế vô sản - Nội dung: Bài tập 3: Bác ln vun đắp truyền thống đồn kết dân tộc nhắc nhở toàn dân nêu cao tinh thần đoàn kết dân tộc (bộ phận) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ : Gọi HS lên làm tập - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu : trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động 1: Từ thành thị, nông thôn (15 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết tên số thành phố, vùng quê nước ta đồng thời biết tên vật, công việc thường thấy thành phố, nông thôn * Cách tiến hành: - 1HS đọc yêu cầu đề Bài tập 1: Hãy kể têm số TP nước ta; vùng quê mà - Trao đổi viết nhanh tên dân tộc em biết tiểu số - Đại diện nhóm dán lên bảng, - Cho HS đọc yêu cầu - Phát giấy cho HS làm việc theo nhóm đọc kết - Chỉ tên số TP đồ VN - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm Sau mời đại diện nhóm kể - Chốt lại: Treo đồ VN, kết hợp tên thành phố Bài tập 2: Hãy kể tên vật công việc thường thấy - 1HS đọc yêu cầu đề nông thôn, thành phố - Học nhóm đơi - Mời HS đọc u cầu đề - HS trả lời - Cho HS học nhóm đơi - Gọi HS trả lời; GV kết hợp ghi lên bảng - Nhận xét, chốt lại lời giải b Hoạt động 2: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp (12 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết dùng dấu phẩy chỗ * Cách tiến hành: Bài tập 3: Hãy chép lại đoạn văn đánh dấu phẩy chỗ thích hợp - Mời HS đọc yêu cầu - Cho HS làm cá nhân - 1HS đọc yêu cầu - Treo bảng phụ mời HS lên bảng thi làm nhanh - Học cá nhân - Nhận xét chốt lời giải - HS thi đua làm nhanh - Cho HS đọc đoạn văn vừa hoàn chỉnh - Sửa vào - Nhận xét * HCM: Bác vun đắp truyền thống đoàn kết dân tộc nhắc nhở toàn dân nêu cao tinh thần đoàn kết dân tộc - HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - Kết quả: dấu phẩy đặt sau chữ Tày, Dao, Ê đê, Nam, Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung học - Nêu tên số thành phố nước ta, nêu tên số vật, công việc nông thôn, thành phố - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tập đọc - Kể chuyện tuần 16 Đôi Bạn (KNS) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người nơng thơn tình cảm thuỷ chung người thành phố với người giúp lúc gian khổ, khó khăn; trả lời câu hỏi 1; 2; 3; sách giáo khoa Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời ngưòi dẫn chuyện với lời nhân vật Kể lại đoạn câu chuyện theo gợi ý Thái độ: u thích mơn học * Lưu ý: Học sinh khá, giỏi trả lời câu hỏi số phần Tập đọc; kể toàn câu chuyện phần Kể chuyện * KNS: - Rèn kĩ năng: Tự nhận thức than Xác định giá trị Lắng nghe tích cực - Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân Trải nghiệm Trình bày phút II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra cũ : Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu : trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút) * Mục tiêu: Giúp HS bước đầu đọc từ khó, câu khó Ngắt nghỉ câu dài * Cách tiến hành: - Đọc mẫu văn - Cho HS luyện đọc câu - Cho HS chia đoạn (như SGK) - Cho HS luyện đọc đoạn trước lớp - Mời HS giải thích từ mới: sơ tán, sa, công viên, tuyệt vọng - Cho HS đọc đoạn nhóm đơi - Lắng nghe đọc thầm theo - Đọc tiếp nối câu - Chia đoạn - Tiếp nối đọc đoạn - Giải thích từ khó - Đọc nhóm đơi - Các nhóm đọc tiếp nối - Thi đọc nhóm - Đọc đồng tồn b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Giúp HS nắm cốt truyện, hiểu nội dung * Cách tiến hành: + Thành Mến kết bạn vào dịp nào? + Lần đầu thị xã chơi, Mến thấy thị xã có lạ? + Ở cơng viên có trò chơi gì? + Ở cơng viên, Mến có hành động đáng khen? + Em hiểu lời nói bố nào? c Hoạt động 3: Luyện đọc lại (10 phút) * Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn theo lời nhân vật * Cách tiến hành: - Đọc diễn cảm đoạn 2, - Treo bảng phụ, HD HS đọc đoạn - Cho HS thi đọc đoạn d Hoạt động 4: Kể chuyện (25 phút) * Mục tiêu: HS biết dựa vào gợi ý HS kể lại toàn câu chuyện * Cách tiến hành: - Mở bảng phụ ghi sẵn gợi ý - Mời HS kể mẫu đoạn - Cho cặp HS kể - Cho HS thi kể đoạn cuả câu chuyện - Mời HS kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét, tuyên dương HS kể hay - Cả lớp đọc đồng - Đọc thầm trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung - Học sinh khá, giỏi trả lời - Lắng nghe - Đọc theo HD cuả GV - HS thi đọc - HS kể đoạn 1, lớp lắng nghe - Từng cặp HS kể - HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện - HS kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tập đọc tuần 16 tiết Về Quê Ngoại (MT) I MỤC TIÊU: Kiến thức : Hiểu nội dung: Bạn nhỏ thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp quê, yêu người nông dân làm lúa gạo; trả lời câu hỏi sách giáo khoa; thuộc 10 câu thơ Kĩ : Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc thơ lục bát Thái độ: u thích mơn học * MT: Giáo dục tình cảm u q nơng thơn nước ta qua câu hỏi : Bạn thấy quê có lạ ? (Gặp trăng gặp gió bất ngờ / phố chẳng có đâu ; gặp đường đất rực màu rơm phơi, gặp Bóng tre mát rợp vai người / Vầng trăng thuyền trơi êm đềm Từ liên hệ “chốt” lại ý bảo vệ môi trường: Môi trường thiên nhiên cảnh vật nông thôn thật đẹp đẽ đáng yêu (gián tiếp) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra cũ : Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu : trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút) Hoạt động học * Mục tiêu: Giúp HS đọc từ, ngắt nghỉ nhịp câu dòng thơ * Cách tiến hành: - Đọc mẫu văn - Cho HS luyện đọc câu - Cho HS chia đoạn (khổ 1: 10 dòng đầu; khổ 2: dòng lại) + Cho HS luyện đọc đoạn trước lớp + Hướng dẫn HS ngắt nghỉ + Mời HS giải thích từ mới: hương trời, chân đất - Cho HS đọc đoạn nhóm đơi - Thi đọc nhóm - Đọc đồng tồn b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu (12 phút) - Lắng nghe đọc thầm theo - Đọc tiếp nối câu - Chia đoạn - Tiếp nối đọc đoạn - Giải thích từ khó - Đọc nhóm đơi - Các nhóm đọc tiếp nối - Cả lớp đọc đồng * Mục tiêu: Giúp HS hiểu trả lời câu hỏi SGK * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc thầm thơ hỏi: + Bạn nhỏ đâu thăm quê? Câu cho em biết điều đó? + Quê ngoại bạn đâu? + Bạn nhỏ thấy q có lạ? - Đọc thầm thơ - Học cá nhân - Yêu cầu HS đọc khổ trả lời câu hỏi: + Bạn nhỏ nghĩ người làm hạt gạo? - Chốt lại: Bạn ăn gạo lâu, gặp người làm hạt gạo Họ thật Bạn thương họ người ruột thịt, thương bà ngoại - Hỏi tiếp: Chuyến thăm ngoại làm cho bạn nhỏ có thay đổi? * MT: phải yêu quý nông thôn nước ta thấy Môi trường thiên nhiên cảnh vật nông thôn thật đẹp đáng yêu Hãy biết bảo vệ môi trường cho sạch, đẹp c Hoạt động 3: Học thuộc lòng thơ (8 phút) * Mục tiêu: Giúp em nhớ đọc thuộc thơ * Cách tiến hành: - HS đọc khổ - Học cá nhân - Lắng nghe - Học nhóm đơi - Mời HS đọc lại tồn thơ - HD HS học thuộc lòng khổ, thơ theo cách xoá dần bảng - Tổ chức cho HS thi đua đọc thuộc lòng khổ, thơ - HS đọc - Đọc theo hướng dẫn - Nhận xét bạn đọc đúng, đọc hay Hoạt động nối tiếp (3 phút): - HS đọc thuộc lòng thơ - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau - HS nhận xét  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tập làm văn tuần 16 Nói Về Thành Thị - Nơng Thơn (MT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Bước đầu biết kể thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý Kĩ năng: Có kĩ kể thành thị, nơng thơn Thái độ: u thích mơn học * Lưu ý: Khơng làm tập - theo chương trình giảm tải Bộ * MT: Giáo dục ý thức tự hào cảnh quan môi trường vùng đất quê hương (trực tiếp) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập Sưu tầm tranh ảnh quê hương, đất nước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ : Gọi HS lên làm tập Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu : trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động 1: Giới thiệu (1 phút): Trong Tập làm văn em dựa vào gợi ý kể lại điều em biết thành thị nông thôn b Hoạt động 2: Kể Thành thị - Nông thôn (27 phút) * Mục tiêu: Giúp em biết kể điều biết thành thị, nơng thơn * Cách tiến hành: Bài tập 2: Kể điều em biết nông thôn - HS đọc yêu cầu thành thị - Mời HS đọc yêu cầu gợi ý - HS chọn SGK - Yêu cầu HS chọn đề tài nông thôn thành thị - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi - Trả lời miệng câu hỏi - Một HS đứng lên đọc mẫu - Cả lớp làm vào - Mời HS đọc lại - Yêu cầu lớp làm - Theo dõi, giúp đỡ em lúng túng - Gọi HS xung phong trình bày nói - HS xung phong trình bày nói mình: “Nghỉ hè, em bố mẹ cho q chơi Q em có cánh đồng rộng mênh mơng cò bay thẳng cánh Dòng sơng Nhuệ bốn mùa xanh mát chảy ven làng em Nhà cửa quê không cao san sát nhà thành phố Nhà có vườn Khơng khí q thật trơng lành mát mẻ Khi thành phố, em nhớ buổi chiều bạn cưỡi trâu, thả diều đê.” “Nhân dịp nghỉ hè bố cho thăm thành phố Đà Nẵng, thật ngỡ ngàng dọc đường người xe cộ qua lại tấp nập hội.Những hàng cổ thụ hai bên đường cao vút tỏa bóng xuống lòng đường mát rượi Nhà cửa đẹp làm sao! Những nhà cao tầng nằm san sát bên nhau, nhà có cửa hiệu bày bán nhiều mặt hàng Cuộc sống thật sôi động Mình nhớ vào cơng viên, nơi có nhiều cảnh đẹp trò chơi vui mắt, cầu trượt , đu quay Ở thành phố thật vui, mong hè, lại thành phố để thăm chơi.” - Nhận xét viết HS - Cả lớp nhận xét Hoạt động nối tiếp (3 phút): * MT: Giáo dục ý thức tự hào cảnh quan môi trường vùng đất quê hương - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tập viết tuần 16 Ôn Chữ Hoa M I MỤC TIÊU: Kiến thức : Viết chữ hoa M (2 dòng); T, Bưởi B (1 dòng); viết tên riêng Mạc Thị (1 dòng) câu ứng dụng: Một núi cao (1 lần) cỡ chữ nhỏ Kĩ : Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa M, T, B Các chữ Mạc Thị Bười câu tục ngữ viết dòng kẻ li Học sinh: Vở tập viết tập một, bảng con, phấn, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết - Yêu cầu học sinh viết bảng số từ - Viết bảng - Nhận xét, đánh giá chung - Giới thiệu : trực tiếp Các họat động : a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết bảng (15 phút) * Mục tiêu: Giúp HS viết chữ, hiểu câu Mạc Thị Bưởi ứng dụng * Cách tiến hành: Luyện viết chữ hoa Cho HS tìm chữ hoa có Gắn mẫu chữ M hoa lên bảng cho HS QS - Yêu cầu HS nêu cách viết - HS nêu - Quan sát - HS nêu - QS mẫu chữ hoa M - Viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ - Yêu cầu HS viết chữ “M” vào bảng - Viết chữ M vào bảng Cho HS luyện viết từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng: Mạc Thị Bưởi - u cầu HS n đơi nét chị - HS đọc - Giới thiệu: Mạc Thị Bưởi quê Hải Dương, - HS noí nữ du kích hoạt động vùng địch tạm chiếm - Lắng nghe thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Bị địch bắt, tra dã man, chị không khai Bọn giặc tàn ác cắt cổ chị - Yêu cầu HS viết vào bảng Luyện viết câu ứng dụng Mời HS đọc câu ứng dụng Một làm chẳng lên non Ba chụm lại nên núi cao - Viết bảng - Cho HS giải thích câu tục ngữ - Chốt lại: Khun người phải đồn kết Vì đồn kết tạo nên sức mạnh - HS đọc câu ứng dụng - Cho HS viết bảng b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào tập viết (15 phút) * Mục tiêu: Giúp HS viết chữ, trình bày - HS giải thích đẹp vào tập viết * Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu: Viết theo mẫu Tập viết - Viết bảng chữ: Một, Ba Mạc Thị bưởi Một Ba Một - Thu để chấm Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau M M M M M M T B T B T B T B T Mạc Thị Bưởi Mạc Thị Bưởi Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 Thủ công tuần 16 Cắt, Dán Chữ E I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E 2.Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán chữ E Các nét chữ tương đối thẳng Chữ dán tương đối phẳng * Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán chữ E Các nét chữ thẳng Chữ dán phẳng 3.Thái độ: Yêu thích cắt, dán hình II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Mẫu chữ E cắt dán mẫu chữ E cắt từ giấy thủ cơng Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ E Học sinh: Giấy thủ công màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng học sinh - Nhận xét chung - Giới thiệu bài: trực tiếp Các hoạt động chính: a Hoạt động Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét (7 phút) * Mục tiêu: HS quan sát chữ E Hoạt động học sinh * Cách tiến hành: + Giáo viên giới thiệu chữ mẫu E (h.1) hướng dẫn học sinh quan sát để rút nhận xét 2ô rưởi + Học sinh quan sát nêu nhận xét 5ô + Nét chữ rộng ô + Nửa nửa chữ E giống + Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang nửa nửa chữ trùng khít (dùng chữ mẫu để rời gấp đôi cho học sinh quan sát) b Hoạt động Giáo viên hướng dẫn mẫu (10 phút) * Mục tiêu: HS nắm cách kẻ, cắt, dán chữ E * Cách tiến hành: - Bước Kẻ chữ E Thực theo Hình - Bước Cắt chữ E Thực theo Hình 1-3 - Bước Dán chữ E Thực tương tự chữ tiết trước (h.4) + Sau hiểu cách kẻ, cắt, dán học sinh thực hành c Hoạt động Thực hành cắt, dán chữ E (12 phút) * Mục tiêu: HS nhớ cách kẻ, cắt dán chữ E quy trình * Cách tiến hành: + Giáo viên nhận xét nhắc lại bước kẻ, cắt, dán chữ E theo quy trình + Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ E + Lớp giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm thực hành học sinh Hoạt động nối tiếp (5 phút): + Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E + Giáo viên nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ bước 1: kẻ chữ E học tập kĩ thực hành học sinh bước 2: cắt chữ E + Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học sau kéo, hồ, thủ công … để học “Cắt dán chữ VUI VẺ” bước 3: dán chữ E + Học sinh trưng bày sản phẩm  RÚT KINH NGHIỆM: ... yêu cầu đề - Học sinh thực vào tập - em lên bảng sửa b) 30 6 + 93 : = 30 6 + 31 = 33 7 x 11 – 20 = 55 – 20 = 35 - Nhận xét, sửa - Nhận xét, chốt kết quả: a) 34 5; 33 7 b) 38 ; 35 Bài 3: Tính giá trị... đáng yêu (gián tiếp) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động khởi động (5 ... tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3 Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Ngày đăng: 01/12/2018, 14:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỤC TIÊU:

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

    • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

    • I. MỤC TIÊU:

    • II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

      • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

        • Hoạt động dạy

        • Hoạt động học

        • Uống Nước Nhớ Nguồn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan