La đặc điểm ngoại hình, đa hình gen và ứng dụng chi thi phân tử trong chon lọc cải thiện năng suất sinh sản của gà nòi

194 167 0
La đặc điểm ngoại hình, đa hình gen và ứng dụng chi thi phân tử trong chon lọc cải thiện năng suất sinh sản của gà nòi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án được PGS.TS. Nguyễn Trọng Ngữ đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ, tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành tốt khóa luận này. Tôi cũng cảm ơn thầy đã truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CHÂU THANH VŨ ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH, ĐA HÌNH GEN VÀ ỨNG DỤNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ TRONG CHỌN LỌC CẢI THIỆN NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA GÀ NÒI LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH CHĂN NUÔI Mã ngành: 62 62 01 05 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CHÂU THANH VŨ ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH, ĐA HÌNH GEN VÀ ỨNG DỤNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ TRONG CHỌN LỌC CẢI THIỆN NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA GÀ NÒI LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH CHĂN NUÔI Mã ngành: 62 62 01 05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN PGS TS NGUYỄN TRỌNG NGỮ TS NGUYỄN THỊ HỒNG NHÂN 2018 ii LỜI CẢM TẠ Trong suốt trình học tập thực đề tài tơi nhận giúp đỡ chân thành từ quý thầy cô, bạn bè Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: PGS.TS Nguyễn Trọng Ngữ tận tình hướng dẫn giúp đỡ, tạo điều kiện để hồn thành tốt khóa luận Tơi cảm ơn thầy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu TS Nguyễn Thị Hồng Nhân quan tâm, nhắc nhở, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ có nhiều đóng góp q báu cho tơi suốt q trình nghiên cứu Q thầy Bộ mơn Chăn ni, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ dạy dỗ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho suốt thời gian học tập trường Và xin gửi lời cám ơn chân thành đến bà xã Lưu Huỳnh Anh, người sát cánh bên tôi, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn có đóng góp quý báu cho tơi suốt q trình nghiên cứu Cuối cùng, tất kính trọng thương yêu xin gửi lời cám ơn chân thành đến gia đình tơi Những người ln sát cánh bên tơi trình học tập thực đề tài i TÓM LƯỢC Nghiên cứu thực nhằm (i) Xác định đặc điểm ngoại hình đánh giá đa dạng di truyền nhóm gà Nòi Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL); (ii) Xác định liên kết số gen ứng viên liên quan đến suất sinh sản gà Nòi; (iii) Chọn tạo cải thiện suất sinh sản gà Nòi mang kiểu gen cho suất sinh sản cao Đặc điểm ngoại hình xác định phương pháp điều tra tính đa dạng di truyền quần thể gà Nòi xác định thơng qua 10 thị microsatellite Thêm vào đó, đa hình kiểu gen xác định phương pháp giải trình tự PCR-RFLP Kết thu sau: (i) Gà Nòi trống với màu lông đỏ đen chiếm đa số (42,2%), gà mái với màu lơng nâu có tỷ lệ phổ biến (55,6%) Đối với màu da chân, gà trống gà mái có màu da chân vàng xuất với tần số cao quần thể (42,5-46,4%) Dựa vào 10 thị microsatellite, gà Nòi nghiên cứu chia làm hai nhóm chính: nhóm gồm gà Đồng Tháp Cần Thơ; nhóm gồm gà Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng Kiên Giang (ii) Các điểm đa hình gen ứng viên PRL/AluI, PRL/Csp6I, VIP/ApoI, BMPR-IB/HindIII, MTRN-1C/MboI, GH/SacI, GH/MspI NPY/DraI xác định quần thể gà Nòi Kết phân tích cho thấy, đa hình PRL/Csp6I liên kết với tuổi đẻ trứng đầu, khối lượng gà mái vào đẻ khối lượng trứng; đa hình MTRN-1C/MboI ảnh hưởng đến khối lượng trứng tỷ lệ trứng có phơi đa hình GH/MspI có mối liên kết đến tổng số trứng số gà nở Sau 12 tháng đẻ trứng, gà Nòi mang kiểu gen DD (NPY/DraI) cho suất sinh sản tối ưu với tuổi đẻ trứng đầu 178 ngày, khối lượng gà mái vào đẻ 1,8 kg, khối lượng trứng 46,1 g, tổng số trứng 100 quả/12 tháng đẻ, tỷ lệ trứng có phơi 84,3% số gà nở 72,1 con, cao so với gà mang kiểu gen đồng hợp II (P

Ngày đăng: 01/12/2018, 12:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM TẠ

  • 2.1.1 Đặc điểm ngoại hình

    • 2.1.4 Hiện tượng thay lông của gà Nòi

    • 2.1.5 Thức ăn của gà Nòi

      • Thức ăn gà Nòi rất đơn giản so với các giống gà khác, về nhu cầu dinh dưỡng cũng không đòi hỏi cao. Hiện nay tại các địa phương ở ĐBSCL đa số người dân nuôi theo phương thức cổ truyền, lúc còn nhỏ theo mẹ cho ăn tấm nhuyễn, khi lớn tách bầy khối lượng 300-400 g (1,5-2 tháng) thì cho ăn gạo, lúa. Do còn nhiều tập tính hoang dã nên gà có khả năng săn mồi ngoài thiên nhiên rất giỏi, đây là nguồn thức ăn cung cấp đạm quan trọng cho gà, tuy nhiên năng suất nuôi trong dân chưa cao, nếu nuôi theo phương pháp bán công nghiệp có bổ sung thức ăn hỗn hợp thì năng suất sẽ cao hơn (Nguyễn Văn Quyên, 2010).

      • 2.2 Một số yếu tố tác động đến ngoại hình ở gà

      • 2.3.2 Đánh giá đa dạng di truyền ở gà dựa vào dấu phân tử Microsatellite

      • 2.4.1 Sức đẻ trứng của gia cầm

      • 2.7 Ứng dụng di truyền phân tử trong chọn giống nhằm cải thiện khả năng sinh sản của gà

      • 2.7.3 Gen ứng viên và vai trò của gen ứng viên trong công tác giống

      • 2.7.4 Phân tích đa hình gen ứng viên bằng phương pháp PCR – RFLP

      • 2.7.5.6 Gen Neuropeptide Y (NPY)

      • Bảng 3.1: Thông tin của các chỉ thị microsatellite được sử dụng theo khuyến cáo của ISAG/FAO

      • F: mồi xuôi; R: Mồi ngược; *: Nhiệt độ bắt cặp

      • Thành phần cho một phản ứng PCR bao gồm: 1X PCR buffer, 2,5 mM MgCl2, 0,25 mM dNTP, 0,25 pmol mỗi mồi, 0,5 U Taq ADN polymerase, 100 ng ADN mẫu và thêm nước vừa đủ 10 µl.

        • 4.1.1 Đặc điểm ngoại hình

          • 4.1.3 Hệ số tương quan giữa kích thước các chiều đo của gà Nòi trưởng thành

          • 4.1.4.1 Kết quả khuếch đại 10 chỉ thị microsatellite

          • Kết quả Hình 4.2 cho thấy sử dụng cặp mồi MCW0016 trên cặp nhiễm sắc thể số 3 đã khuếch đại thành công locus MCW0016 gà Nòi nuôi tại 6 tỉnh ĐBSCL với kích thước dao động từ 162-206 bp và số alen được xác định ở locus này là 6 alen. Ở cặp mồi MCW0034 trên cặp nhiễm sắc thể số 2 cũng đã khuếch đại thành công ADN gà Nòi nuôi tại 6 tỉnh ĐBSCL với 5 alen có kích thước dao động từ 212-246 bp. Cặp mồi MCW0067 trên cặp nhiễm sắc thể số 10 và cặp mồi MCW0183 trên cặp nhiễm sắc thể số 7 đã khuếch đại được 2 alen với kích thước dao động từ 176-186 bp và 296-326 bp (Hình 4.2).

          • Đối với các cặp mồi còn lại MCW0069 trên cặp nhiễm sắc thể số 23, MCW0081 trên cặp nhiễm sắc thể số 5, MCW0216 trên cặp nhiễm sắc thể số 13, MCW0330 trên cặp nhiễm sắc thể số 17, ADL0112 trên cặp nhiễm sắc thể số 10 và ADL 0268 trên cặp nhiễm sắc thể số 1 đều xác định được số alen ở từng locus là 4 alen với cặp mồi có kích thước tương ứng dao động từ 158 đến 176 bp, 112-135 bp, 139-149 bp, 256-300 bp, 120-134 bp và 102-116 bp. Như vậy, phần lớn các kích thước alen của 10 locus microsatellite được xác định trong nghiên cứu hiện tại trên quần thể gà Nòi nằm trong khoảng công bố của FAO (2011) và tương đồng với nghiên cứu của Tadano et al. (2007) trên 12 giống gà ở Nhật Bản, Lê Thị Thúy (2010) trên một số giống gà bản địa của Việt Nam, Nguyễn Trọng Bình và ctv. (2008) trên gà Hà Giang.

          • 4.1.4.2 Số lượng các alen ở các nhóm gà

            • 4.1.4.6 Khoảng cách di truyền của gà Nòi ở sáu tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long

            • 4.2.1.1 Năng suất sinh sản của gà Nòi qua 12 tháng khảo sát

            • 4.2.1.2 Năng suất trứng của gà Nòi qua các tháng đẻ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan