Tuần 8 giáo án lớp 3 soạn theo phát triển năng lực học sinh ( giáo án VNEN)

43 566 0
Tuần 8 giáo án lớp 3 soạn theo phát triển năng lực học sinh ( giáo án VNEN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày dạy : thứ , ngày tháng năm 201 Chính Tả tuần tiết Nghe - Viết : Các Em Nhỏ Và Cụ Già Phân biệt r/d/gi; uôn/uông I MỤC TIÊU: Kiến thức : Nghe - viết tả; trình bày hình thức văn xi Kĩ năng: Làm BT (2) a/b tập phương ngữ giáo viên soạn Thái độ : Cẩn thận viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động (5 phút): - Yêu cầu học sinh viết bảng số từ - Nhận xét, đánh giá chung - Giới thiệu : trực tiếp Các họat động : a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết (15 phút) * Mục tiêu: Giúp Học sinh nghe - viết tả vào * Cách tiến hành: Hướng dẫn HS chuẩn bị - Đọc đoạn viết tả - Lắng nghe - Yêu cầu HS đọc lại đoạn viết - 1HS đọc lại - Hướng dẫn HS nhận xét GV hỏi: + Đoạn văn có câu? - Có câu + Những chữ đoạn viết hoa? - Các chữ đầu câu + Lời ông cụ đánh dấu dấu gì? - Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng - Cho HS tìm từ khó hướng dẫn HS viết vào bảng - Viết bảng từ dễ viết sai: ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt Đọc cho HS viết vào - Viết vào - Theo dõi, uốn nắn - Từng cặp đổi bắt lỗi chéo - Cho HS đổi bắt lỗi chéo - Tự chữa lỗi GV chấm chữa - Yêu cầu HS tự chữ lỗi bút chì - Chấm từ - - Nhận xét viết HS b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập (12 phút) * Mục tiêu: Giúp HS tìm cặp từ có tiếng đầu r/d/gi, biết phân biệt uôn/ uông * Cách tiến hành: Bài tập 2: Chọn phần a - Cho HS nêu yêu cầu đề - HS đọc - HS lên bảng thi làm - Cả lớp làm vào tập - Mời HS lên bảng thi làm - Nhận xét, chốt lại: Câu a): giặt, rát, dọc giặt rát Ngang - dọc - Hướng dẫn cho HS làm phần b tương tự - Nhận xét Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày dạy : thứ , ngày tháng năm 201 Chính Tả tuần tiết Nhớ - Viết : Tiếng Ru Phân biệt r/d/gi; uôn/uông I MỤC TIÊU: Kiến thức : Nghe - viết tả; trình bày dòng thơ, khổ thơ lục bát Kĩ năng: Làm BT (2) a/b tập phương ngữ giáo viên soạn Thái độ : Cẩn thận viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động (5 phút): - Yêu cầu học sinh viết bảng số từ - Nhận xét, đánh giá chung - Giới thiệu : trực tiếp Các họat động : a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị (15 phút) * Mục tiêu: Giúp HS nhớ viết vào - Lắng nghe * Cách tiến hành: - HS đọc lại Hướng dẫn HS chuẩn bị - Học cá nhân - Đọc mẫu khổ thơ viết - Phát biểu - Mời HS đọc thuộc lòng lại khổ thơ viết - Hướng dẫn HS nắm nội dung thơ cách viết + Dòng thơ có dấu chấm phẩy + Dòng thơ có dấu gạch nối? + Dòng thơ có dấu chấm hỏi? - Viết bảng - Cả lớp nhớ - viết vào - Soát lại + Dòng thơ có dấu chấm than? - Hướng dẫn HS viết bảng từ dễ viết sai Cho HS viết vào - Quan sát HS viết, theo dõi, uốn nắn, nhắc HS soát lại Chấm chữa - Đổi kiểm tra chéo - Sửa lỗi theo HD - Yêu cầu HS bắt lỗi chéo - Chấm 5- bài, nhận xét viết HS - HD HS sửa lỗi sai b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập (12 ph) * Mục tiêu: Giúp HS làm tập SGK * Cách tiến hành: Bài tập 2: Tìm từ chứa tiếng có vần n ng - HS đọc Cả lớp đọc thầm - Cho HS nêu yêu cầu đề - Cả lớp làm vào - HS lên bảng làm - Yêu cầu HS lớp làm vào - Mời HS lên bảng làm rán khó - dễ Kết quả: a) Rán – dễ - giao thừa giao thừa b) Cuồn cuộn – chuồng – luống Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét - Về xem tập viết lại từ khó - Những HS viết chưa đạt nhà viết lại - Nhận xét tiết học  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Đạo đức tuần Quan Tâm Chăm Sóc Ơng Bà-Cha Mẹ-Anh Chị Em (tiết 2) (KNS) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết việc trẻ em cần làm để thực quan tâm, chăm sóc người thân gia đình Kĩ năng: Biết người gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn Biết bổn phận trẻ em phải quan tâm chăm sóc người thân gia đình việc làm phù hợp với khả Hành vi: Quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em sống ngày gia đình * KNS: - Rèn kĩ năng: kĩ lắng nghe ý kiến ngưới than; kĩ thể cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc ngưới than; kĩ đảm nhận trách nhiệm chăm sóc ngưới thân việc vừa sức - Các phương pháp: Thảo luận nhóm; Đóng vai; Kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bộ thẻ Xanh (sai) Đỏ (đúng) Nội dung trò chơi”Phản ứng nhanh” Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra cũ: gọi học sinh làm tập tiết trước - Nhận xét, nhận xét chung - Giới thiệu mới: trực tiếp Các hoạt động chính: a Hoạt động1: Xử lí tình (10 phút) Hoạt động học  Mục tiêu: HS biết thể quan tâm, chăm sóc người thân tình cụ thể  Cách tiến hành: - Yêu cầu nhóm thảo luận, xử lí tình sau cách sắm vai (Nhóm 3: tình - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên thể cách xử lí tình Nhóm 4: tình 2) Tình 1: Bố mẹ cơng tác, nhà vắng hoe Mấy hôm trở trời, bà Ngân bị mệt, Đang nằm nghỉ giường Ngân định nhà chăm sóc bà bạn lại kéo đến rủ Ngân sinh nhật Ngân phải làm gì? Tình 2: Ngày mai, em Nam kiểm tra Toán Bố mẹ bảo Nam giúp em ơn tập Tốn Nhưng lúc ti vi lại chiếu phim mà Nam thích Nam cần hành động nào? - Nhận xét câu trả lời nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, cần b Hoạt động2: Liên hệ thân (10 phút)  Mục tiêu: HS biết tự đánh giá cơng việc mà làm chưa tự làm  Cách tiến hành: - Yêu cầu HS tự liên hệ thân, kể lại việc làm thể quan tâm, chăm sóc thân tới ơng bà, cha mẹ anh chị em gia đình Định hướng: - Mỗi nhóm cử - đại diện + Hằng ngày em thường làm để quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em? + Kể lại lần ông bà,cha mẹ, anh chị em ốm đau (hoặc gặp khó khăn, có chuyện buồn) em làm để quan tâm giúp đỡ họ - Tuyên dương HS biết quan tâm, chăm sóc người thân gia đình Khun nhủ HS chưa biết quan tâm, chăm sóc người thân gia đình - HS lớp nghe, nhận xét xem bạnđã quan tâm, chăm sóc đến người thân gia đình chưa? Hoạt động nối tiếp (7 phút): - GV phổ biến luật chơi “Phản ứng nhanh” - Tổ chức thực trò chơi - Nghe GV phổû biến luật chơi tiến hành chơi - Dặn dò HS phải ln quan tâm, chăm sóc người thân gia đình  RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Giáo dục lên lớp tuần CHỦ ĐIỂM THÁNG 10 Chăm Ngoan - Học Tốt KỂ VỀ NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM I-MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG: -HS biết kể người bạn lớp -Giáo dục HS biết quan tâm đến bạn bè II-QUY MÔ HỌAT ĐỘNG: Tổ chức theo theo quy mô lớp III-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Ảnh gia đình HS “nếu có điều kiện” IV- CÁC BƯỚC TIẾN HẢNH: Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức lớp: Hoạt động học sinh Khởi động: hát tập thể, để di vào tiết học - Lớp trưởng hát bắt nhịp lớp hát theo - Giáo viên ghi tựa lên bảng - Học sinh nhắc lại tựa Tiến trình hoạt động: * Hoạt động 1: + Tên hoạt động: kể người bạn em - Học sinh ổn định lớp vào tiết học + Cách tiến hành Chuẩn bị - GV phổ biến: Các em chọn kể cho bạn nghe người bạn lớp - Học sinh lắng nghe giáo viên phổ biến + Ví dụ: Bạn tên gì? Bạn có chăm học + Học sinh lưu ý nội dung cốt truyện, khơng? ý chọn kể cho bạn nghe - Bạn có điểm tốt mà em muốn học người bạn lớp theo? - HS kể người bạn lớp, theo - Gia đình bạn sống đâu? chơi thân thiết + GV đặt câu hỏi : - Bạn có ảnh gia đình giới thiệu cho bạn biết * Học sinh trưng bày ảnh gia đình - Mỗi tổ tập từ đến tiết mục văn nghệ giới thiệu thành viên gia đình cho bạn biết - Từng tổ chọn lựa theo gợi ý giáo viên tập từ đến tiết mục văn nghệ * Hoạt dộng 2: HS Kể chuyện - Quản ca cho HS hát hát tập thể - Học sinh HS hát hát tập thể - GV yêu cầu HS trò chuyện, trao đổi theo - Học sinh tổ trò chuyện, trao đổi theo nhóm đơi để tìm hiểu thơng tin bạn nhóm đơi để tìm hiểu thơng tin bạn mình - HS kể trước lớp biết người * Học sinh kể trước lớp biết bạn người bạn - Từng đôi đứng lên: Bạn thứ kể - Cả lớp vỗ tay… bạn thứ hai, bạn thứ hai đáp lời cám ơn giới thiệu bạn thứ nhất, bạn thứ đáp lời cám ơn - Cứ vậy, HS lể bạn Nhận xét – đánh giá hoạt động: - Giáo viên kết luận: Qua buổi kể người bạn mới, em có - Học sinh lắng nghe ghi nhớ, biết quan thêm thông tin bạn lớp Để lớp tâm đến bạn bè, hiểu biết, đoàn kết, thương tập thể phấn đấu yêu, giúp đở lẫn anh em nhà vươn lên học tập, hoạt động nhà trường, trước hết bạn lớp phải hiểu biết, đoàn kết, thương yêu, giúp đở lẫn anh em nhà Cơ chúc tình - Cả lớp hát theo bắt nhịp cô giáo bạn em ngày tân thiết, gắn bó Kết thúc: - Cả lớp hát bài: tình bạn  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ : Gọi HS lên làm tập - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu : trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS cách giảm số số lần (10 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết thực cách giảm số số lần - Lắng nghe * Cách tiến hành: - Nêu tốn “Hàng có gà Số gà giảm lần số gà hàng Tính số gà - Quan sát hàng dưới” - Phát biểu - Gắn tranh minh hoạ tốn lên bảng + Hàng có gà? + Số gà hàng so với số gà hàng - Vẽ hình tóm tắt trên? - Hướng dẫn HS vẽ tóm tắt sơ đồ - Yêu cầu HS suy nghĩ tìm số gà hàng - Lắng nghe - Yêu cầu HS viết lời giải toán - Nêu: Bài toán gọi toán giảm số lần - Kết luận: Muốn giảm số nhiều lần ta chia số cho số lần b Hoạt động 2: Thực hành (17 phút) * Mục tiêu: Giúp HS làm toán theo mẫu cho * Cách tiến hành: - HS đọc Bài 1: Viết theo mẫu - 1HS đọc - Mời HS đọc yêu cầu đề - Phát biểu - Yêu cầu HS đọc cột bảng - Đặt câu hỏi: + Muốn giảm số lần ta làm nào? - Tự làm vào + Muốn giảm số lần ta làm nào? - 1HS lên bảng làm - Yêu cầu HS tự làm - Nhận xét - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại - HS đọc yêu cầu đề Bài 2: Toán giải - HS thi làm nhanh bảng, lớp làm - Dựa vào mẫu phần a, yêu cầu học sinh làm vào tập tương tự - Gọi HS thi làm nhanh bảng - em đọc to, lớp đọc thầm Bài 3: - HS thảo luận trả lời - Gọi HS đọc đề - HS lên bảng làm câu a b - Cho HS thảo luận nhóm đơi - Nhận xét, sửa - Gọi HS lên bảng làm câu a b (HS tìm độ dài vẽ) a) Độ dài đoạn thẳng CD là: b) Độ dài đoạn thẳng MN là: - = (cm) : = (cm) Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Mơn Tốn tuần tiết Luyện Tập I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết thực gấp số lên nhiều lần giảm số số lần vận dụng vào giải toán Kĩ : Thực tốt tập theo chuẩn: Bài (dòng 2); Bài Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ : Gọi HS lên làm tập - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu : trực tiếp Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Làm (10 phút) * Mục tiêu: Giúp HS làm tập gấp số lên nhiều lần, giảm số số lần theo mẫu * Cách tiến hành: - HS đọc yêu cầu Bài (học sinh khá, giỏi làm dòng): - HS nêu - Mời HS đọc yêu cầu đề bài: - HS lên bảng Lớp làm vào - Viết lên bảng mẫu, YC HS nêu cách làm - Nhận xét - Yêu cầu HS lên bảng làm - Nhận xét, sửa - Chốt lại: gấp lần -> 30 giảm lần -> gấp lần -> 24 giảm lần -> gấp lần -> 42 giảm lần -> 21 25 giảm 5lần -> gấp lần -> 20 b Hoạt động 2: Làm 2; (15 phút) * Mục tiêu: Giúp HS làm tập toán giải Riêng học sinh khá, giỏi làm tập - HS đọc yêu cầu đề * Cách tiến hành: - Phát biểu Bài 2: Toán giải - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - Đặt câu hỏi: + Buổi sáng cửa hàng bán lít dầu? + Số lít dầu bán buổi chiều so với buổi sáng? + Bài tốn hỏi gì? - HS thảo luận nhóm đơi + Muốn tìm số lít dầu bán buổi chiều ta làm - HS lên bảng làm Các em lại làm cách nào? vào - Cho HS thảo luận nhóm đơi - Nhận xét - Mời em lên bảng làm - HS thi làm nhanh bảng - Nhận xét, chốt lại phần a - Yêu cầu HS tự giải phần b - 1HS đọc yêu cầu - Mời HS thi làm nhanh - Thực hành đo Bài 3: Vẽ đoạn thẳng - Phát biểu - Mời HS đọc yêu cầu - Vẽ vào - Yêu cầu HS thực hành đo độ dài đoạn thẳng AB - HS lên bảng vẽ - Vậy giảm độ dài AB lần cm? - Yêu cầu HS vẽ đoạn MN dài 2cm vào - Gọi HS lên bảng vẽ - Nhận xét, chốt lại Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Môn Tốn tuần tiết Tìm Số Chia I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết tên gọi thành phần phép chia Biết tìm số chia chưa biết Kĩ : Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài Thái độ: Yêu thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ : Gọi HS lên làm tập - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu : trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm số chia (10 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết cách tìm số chia * Cách tiến hành: - Nêu tốn “Có vng, chia thành - Phép chia : = (ơ vng) nhóm Hỏi nhóm có vng?” - Hãy nêu phép tính để tìm số vng có - Phát biểu nhóm? - Hãy nêu tên gọi thành phần kết - Phát biểu phép chia : = - Viết bảng tìm x “30 : x = 5” hỏi x - HS suy nghĩ để tìm số chia - Phát biểu, nhận xét, bổ sung phép chia? - Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số chia? - Vậy, phép chia hết muốn tìm số chia làm nào? - Chốt lại: Trong phép chai hết, muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương b Hoạt động 2: Thực hành (17 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng kiến thức vừa tìm để làm tốn * Cách tiến hành: - HS đọc yêu cầu đề Bài 1: Tính nhẩm - Tự làm vào Sách giáo khoa - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS nối tiếp đọc kết - Yêu HS tự làm - Yêu cầu HS nối tiếp đọc kết - HS đọc yêu cầu Bài 2: Tìm x: - HS trả lời - Mời HS đọc yêu cầu đề - Làm vào - Yêu cầu HS nêu cách tìm số chia, số bị chia? - HS lên bảng làm - Yêu cầu HS tự giải làm vào - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét khả vận dụng HS - em đọc yêu cầu Bài (dành cho học sinh giỏi làm thêm): - Mời em khá, giỏi đọc yêu cầu đề - HS trả lời: - Đặt câu hỏi: + Trong phép chia hết, số bị chia 7, thương lớn - chia cho mấy? - chia cho + Vậy chia cho 7? + Vậy phép chia hết, chia cho - chia cho (thương 1) thương lớn nhất? + Vậy phép chia hết, chia hết cho thương bé nhất? - Yêu cầu HS làm vào a) chia cho để thương lớn : = b) chia cho để thương nhỏ : = Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Mơn Tốn tuần tiết Luyện Tập I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết tìm thành phần chưa biết phép tính Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với (cho) số có chữ số Kĩ : Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài (cột 1, 2); Bài 3 Thái độ: Yêu thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ : Gọi HS lên làm tập - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu : trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động 1: Tìm x, nhân, chia số có chữ số với số có chữ số (12 phút) * Mục tiêu: Củng cố cách tìm x nhân, chia số có chữ số * Cách tiến hành: - HS đọc yêu cầu đề Bài 1: Tìm x - Lần lượt HS nêu - Mời HS đọc yêu cầu đề - Cho HS nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số bị - Tự làm - HS lên bảng làm chia, số chia, thừa số chưa biết - Yêu cầu HS tự làm - Cả lớp nhận xét - Yêu cầu HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại: - HS đọc yêu cầu Bài (học sinh khá, giỏi làm cột): Tính - Cả lớp làm vào bảng - Mời HS đọc yêu cầu đề - Tự làm vào + Phần a) Cho HS làm vào bảng - HS lên bảng làm + Phần b) Yêu cầu HS tự làm vào - Nhận xét - Gọi HS lên bảng làm - Chốt lại b Hoạt động 2: Làm 3, (8 phút) * Mục tiêu: Giúp cho HS biết giải có lời văn, củng cố lại cách xem đồng hồ (đối với học sinh khá, giỏi) * Cách tiến hành: - Quan sát Bài 3: Giải toán - 1HS đọc yêu cầu - Treo bảng viết sẵn toán - Làm vào - Mời HS đọc yêu cầu đề - HS lên bảng thi đua làm - Yêu cầu HS tự suy nghĩ làm - Nhận xét - Gọi HS lên bảng thi đua làm nhanh - Chốt lại - 1HS đọc yêu cầu: Khoanh vào chữ đặt Bài (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm): trước câu trả lời - Mời HS đọc yêu cầu đề - Quan sát đồng hồ đọc - Yêu cầu HS quan sát đọc đồng hồ - Đặt câu hỏi: + Vậy khoanh vào câu trả lời nào? A 50 phút B 25 phút C 25 phút D 10 phút Khoanh vào câu B Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tự nhiên Xã hội tuần tiết Vệ Sinh Thần Kinh (tiết 1) (KNS + MT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ quan thần kinh Kĩ năng: Biết tránh việc làm có hại thần kinh Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác * KNS: - Rèn kĩ năng: Kĩ tự nhận thức: Đánh giá việc làm có liên quan đến hệ thần kinh Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh, phán đốn số việc làm, trạng thái thần kinh, thực phẩm có lợi có hại với quan thần kinh Kĩ làm chủ thân: Quản lí thời gian để thực mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày - Các phương pháp: Thảo luận/Làm việc nhóm Động não “chúng em biết 3” Hỏi ý kiến chuyên gia * MT: Biết số hoạt động người gây ô nhiễm bầu khơng khí, có hại quan hơ hấp, tuần hồn, thần kinh Học sinh biết số việc làm có lợi có hại cho sức khoẻ (bộ phận) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): Hát - Kiểm tra cũ: gọi học sinh lên trả lời câu hỏi em thực - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu mới: trực tiếp Các hoạt động chính: a Hoạt động : Làm việc với Sách giáo khoa (10 phút) * Mục tiêu : Nêu số việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh * Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát hình trang 32 SGK đặt câu hỏi trả lời cho hình nhằm nêu rõ nhân vật hình làm ; việc làm có lợi hay có hại quan thần kinh - Làm việc theo nhóm Các nhóm ghi kết thảo luận vào phiếu học tập GV phát Bước : - Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Mỗi nhóm trình bày hình Các nhóm khác bổ sung góp ý - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời b Hoạt động : Đóng vai (12 phút) * Mục tiêu : Phát trạng thái tâm lí có lợi có hại quan thần kinh * Cách tiến hành : Bước : - GV chia lớp thành nhóm chuẩn bị phiếu, phiếu ghi trạng thái tâm lí : - Nghe GV hướng dẫn - GV phát phiếu cho nhóm yêu cầu em tập diễn đạt vẻ mặt người cso trạng thái tâm lí ghi phiếu Bước : - Nhóm trưởng điều khiển bạn thực theo yêu cầu GV - Kết thúc việc trình diễn thảo luận xen kẽ, GV yêu cầu HS rút học qua hoạt động c Hoạt động : Làm việc cá nhân (8 phút) * Mục tiêu : Kể tên số thức ăn, đồ uống bị đưa vào thể gây hại quan thần kinh * Cách tiến hành : - Làm việc theo nhóm Bước : - Hai bạn quay mặt vào quan sát hình trang 33 SGK trả lời theo gợi ý: Chỉ nói tên thức ăn, đồ uống, …nếu đưa vào thể gây hại cho quan thần kinh - Làm việc theo cặp Bước 2: - Gọi đại diện số HS lên trình bày trước lớp Các nhóm khác bổ sung góp ý - Đại diện số nhóm trình bày kết làm việc nhóm Hoạt động nối tiếp (5 phút): * MT: Biết số hoạt động người gây nhiễm bầu khơng khí, có hại quan hơ hấp, tuần hồn, thần kinh Học sinh biết số việc làm có lợi có hại cho sức khoẻ - GV nhận xét tiết học dặn HS nhà chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tự nhiên Xã hội tuần tiết Vệ Sinh Thần Kinh (tiết 2) (KNS + MT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu vai trò giấc ngủ sức khoẻ Kĩ năng: Biết lập thực thời gian biểu ngày Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác * KNS: - Rèn kĩ năng: Kĩ tự nhận thức: Đánh giá việc làm có liên quan đến hệ thần kinh Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh, phán đốn số việc làm, trạng thái thần kinh, thực phẩm có lợi có hại với quan thần kinh Kĩ làm chủ thân: Quản lí thời gian để thực mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày - Các phương pháp: Thảo luận/Làm việc nhóm Động não “chúng em biết 3” Hỏi ý kiến chuyên gia * MT: Biết số hoạt động người gây nhiễm bầu khơng khí, có hại quan hơ hấp, tuần hồn, thần kinh Học sinh biết số việc làm có lợi có hại cho sức khoẻ (bộ phận) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): Hát - Kiểm tra cũ: gọi học sinh lên trả lời câu hỏi em thực - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu mới: trực tiếp Các hoạt động chính: a Hoạt động : Thảo luận nhóm (15 phút) * Mục tiêu : Nêu vai trò giấc ngủ sức khỏe * Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS quay lại với để thảo luận câu hỏi SGV trang 54 - Làm việc theo cặp Bước : - Gọi đại diện số nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm khác bổ sung góp ý - Đại diện số nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời b Hoạt động : Thực hành (15 phút) * Mục tiêu : Lập thời gian biểu ngày qua việc xếp thời gian ăn ngủ, học tập vui chơi, …một cách hợp lí * Cách tiến hành : Bước : - GV giảng : Thời gian biểu bảng có mục : - Nghe GV giảng + Thời gian: Bao gồm buổi ngày buổi + Công việc hoạt động cá nhân cần phải làm ngày, từ việc ngủ dậy, làm vệ sinh cá nhân, ăn uống, học, học bài, vui chơi, làm việc giúp đỡ gia đình,… - GV gọi vài HS lên điền thử vào bảng thời gian biểu treo lớp - HS lên bảng điền thử Bước : - GV phát cho HS bảng mẫu thời gian biểu cho HS yêu cầu HS điền vào bảng thời gian biểu - Làm việc cá nhân Bước : - GV cho HS trao đổi thời gian biểu với bạn bên cạnh góp ý cho để hồn thiện - Làm việc theo cặp Bước : - GV gọi vài HS lên giơí thiệu thời gian biểu trước lớp - Tiếp theo GV nêu câu hỏi : + Tại phải lập thời gian biểu ? + Sinh hoạt học tập theo thời gian biểu có lợi ? Hoạt động nối tiếp (5 phút): * MT: Biết số hoạt động người gây ô nhiễm bầu không khí, có hại quan hơ hấp, tuần hoàn, thần kinh Học sinh biết số việc làm có lợi có hại cho sức khoẻ - GV nhận xét tiết học dặn HS nhà chuẩn bị sau  RÚT KINH NGHIỆM: ... chuyện 3 Thái độ: u thích mơn học * Lưu ý: Học sinh khá, giỏi kể đoạn ca câu chuyện theo lời bạn nhỏ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học. .. tay: Gấp, cắt, dán hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh Các cánh bơng hoa Có thể cắt nhiều bơng hoa đẹp 3. Thái độ: u thích gấp hình II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Mẫu hoa cánh, cánh, cánh gấp, cắt... đường cong hoa cánh + Giáo viên lưu ý: Học sinh cắt bơng hoa có kích thước khác để trình bày cho đẹp + Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành + Học sinh thực hành theo hướng dẫn giáo trang trí

Ngày đăng: 01/12/2018, 12:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỤC TIÊU:

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

    • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

      • a. Hoạt động1: Xử lí tình huống (10 phút)

      • Tình huống 1: Bố mẹ đều đi công tác, nhà vắng hoe. Mấy hôm nay trở trời, bà Ngân bị mệt, Đang nằm nghỉ trên giường. Ngân định ở nhà chăm sóc bà nhưng các bạn lại kéo đến rủ Ngân đi sinh nhật. Ngân phải làm gì?

      • Tình huống 2: Ngày mai, em của Nam sẽ kiểm tra Toán. Bố mẹ bảo Nam cùng giúp em ôn tập Toán. Nhưng cùng lúc ấy trên ti vi lại chiếu bộ phim mà Nam rất thích. Nam cần hành động như thế nào?

      • Chăm Ngoan - Học Tốt

      • I. MỤC TIÊU:

      • II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

        • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

          • Bước 1 :

          • I. MỤC TIÊU:

          • II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

            • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan