Thảo luận nhóm đề tài ô nhiễm không khí và ô nhiễm tiếng ồn

96 1.1K 3
Thảo luận nhóm đề tài ô nhiễm không khí và ô nhiễm tiếng ồn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Không khí có ý nghĩa vô cùng to lớn với con người và sinh vật. Không khí là một nhu cầu bức thiết mà con người không thể không có. Con người có thể nhịn ăn vài ngày chứ không thể nhịn thở vài phút. Từ xưa môi trường thiên nhiên vốn rất trong sạch và yên tĩnh. Nó có thể tự điều chỉnh cân băng và không bị ô nhiễm.

BÀI THẢO LUẬN NHÓM 7 ĐỀ TÀI: Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ô NHIỄM TIẾNG ỒN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THẦY LÊ VĂN THIỆN SINH VIÊN THỰC HIỆN CAO MINH ĐIỀM GIỚI THIỆU CHUNG Không khí có ý nghĩa vô cùng to lớn với con người sinh vật. Không khí là một nhu cầu bức thiết mà con người không thể không có. Con người có thể nhịn ăn vài ngày chứ không thể nhịn thở vài phút. Từ xưa môi trường thiên nhiên vốn rất trong sạch yên tĩnh. Nó có thể tự điều chỉnh cân băng không bị ô nhiễm Ngày nay với sự phát triển kinh tế-xã hội đi đôi với sự phát triển giao thông vận tải đã làm cho môi trường không khí bị ô nhiễm ngày càng trở nên trầm trọng A. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi). I. ĐỊNH NGHĨA II. NGUỒN GÂY Ô NHIỄM  Núi lửa: là nguồn tự nhiên chính yếu của SO2. Núi lửa phun nham thạch nóng nhiều khói bụi giàu sunfua, mêtan những loại khí khác.  Cháy rừng (cháy rừng đồng cỏ): thường lan truyền rộng, phát thải nhiều bụi khí. 1. Nguồn tự nhiên  Sinh vật: tảo nâu như Fucus Neocystis, sứa Physalia physalis các sứa ống khác cũng có chứa CO với lượng đáng kể. Ngoài ra thực vật cũng tạo ra CO khi các tinh dầu thực vật bị oxyd hoá  Bão bụi gây nên do gió mạnh bão, mưa bào mòn đất sa mạc, đất trồng gió thổi tung lên thành bụi.  Nước biển bốc hơi cùng với sóng biển tung bọt mang theo bụi muối lan truyền vào không khí.  Các quá trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên, các phản ứng hoá học giữa những khí tự nhiên hình thành các khí sunfua, nitrit, các loại muối v.v . [...]... hại  Nguồn phát thải: các nghành công nghiệp, khí thải xe máy… Mặc dù nguồn phát thải cố định hơn những chất trên nhưng các khí thải rất độc dễ gây ung thư  III Hiện trạng ô nhiễm - hiện nay ô nhiễm môi trường không khí đang là một vấn đề bức xúc với môi trường ô thị, công nghiệp cả vùng nông thôn Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tăng mạnh cũng làm cho các nguồn ô nhiễm không khí gia tăng... Các tác nhân gây ô nhiễm Người ta có thể xếp ô nhiễm không khí vào hai nhóm lớn: thể khí thể rắn Các khí chiếm 90%, còn lại là chất rắn 1 Các chất gây ô nhiễm thể khí       1.1 Thán khí (CO2 dioxyd cacbon) CO2 là chất cấu tạo bình thường của khí quyển Nồng độ 350ppm (1988), nhưng không ổn định mà tăng liên tục từ cuối thế kỷ trước CO2 gây khó thở ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp Với hàm lượng... khí gia tăng Các nguồn ô nhiễm chủ yếu: Do hoạt động của các khu công nghiệp, giao thông vận tải xây dựng các làng nghề, cháy rừng việc đun nấu của người dân   Tại các khu ô thị : ô nhiễm bụi, không khí nguyên nhân từ hoạt động giao thông đường bộ( chiếm 70%) các họat động xây dựng sinh hoạt của ngườI dân Các loại xe tham gia giao thông thường không đảm bảo nên đã gây ô nhiễm nghiêm trọng... thêm vào đó một lượng bụi bổ sung  2.1 Chì (Pb)  Phát thải vào không khí chủ yếu do hoạt động giao thông (xăng pha chì)… Chì là một chất độc hại, có thể xâm nhập qua đường thức ăn, hô hấp Mức chì trong máu của trẻ > 30 mg/dl thì gây ảnh hưởng đến sức khoẻ    3 Các chất ô nhiễm không khí nguy hại:  Song song với các chất khí trên là các chất có một số lượng lớn các chất không khí không thông dụng... chất khí không màu, có vị hăng cay, có khả năng gây kích thích hô hấp, mắt màng nhầy Tạo ra từ Các nguồn tự nhiên như: phun trào núi lửa… Hoạt động của con người: Đặc biệt là sử dụng nhiên liệu hóa thạch trong giao thông công nghiệp     nồng độ 0.03 ppm SO2 ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây Từ 3ppm trở lên có khả năng gây kích thích SO2 thải vào không khí có thể biến đổi thành SO3 và. .. Nguồn nhân tạo  Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo rất đa dạng, nhưng chủ yếu là do hoạt động công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hoá thạch hoạt động của các phương tiện giao thông      a Công nghiệp Quá trình đốt nhiên liệu thải ra rất nhiều khí độc đi qua các ống khói của các nhà máy vào không khí Do bốc hơi, rò rỉ, thất thoát trên dây chuyền sản xuất sản phẩm trên các đường ống dẫn tải b Giao thông... năm hoạt động của các phương tiện giao thông tiêu tốn hết 1.5tr tấn xăng dầu diezel, tương ứng vớI lượng khí thảI là:  Ô nhiễm khí SO2: hầu hết nồng độ trung bình của SO2 trong không khí đều nhỏ hơn hoặc xấp xỉ CTCP (0.3mg/m3), tuy nhiên theo một số nghiên cứu khác cho thấy tại các nút giao thông chính hay gần một số khu công nghiệp nông độ SO2 thải ra môi trường đã lớn hơn 2-3 lần ... cháy không trọn vẹn các hợp chất CxHy không no sẽ tạo ra peroxy-acyl-nitrates (PAN) trong không khí ô thị bị ô nhiễm nặng nắng nhiều gây nên sương mù quang hóa, tổng hợp nên chất Cx Hy đa vòng gây ung thư, như benzo-3,4pyrene, benzanthracène quá trình phân hủy sinh học: sự lên men hóa đường ruột của các động vật có guốc, sự phân giải kị khí đất ngập nước, các ruộng lúa nước, cháy rừng đốt... màu vàng sậm, làm giảm tầm nhìn tạo nên màu nâu đặc trưng bao phủ vùng ô thị Nó có độ hấp thụ mạnh đối với tia cực tím tạo nên ô nhiễm quang hóa học NO2 cũng tạo ra mưa acid Một lượng nhỏ NOx đi vào khí quyển được sinh ra do quá trình nitrat hóa các loại phân bón hữu cơ vô cơ Hàng năm tỉ lệ NOx đưa vào khí quyển tăng từ 0,2 đến 0,3% 1.6 Aldéhydes   Chất acroléine là hợp chất rất độc gây... chất rất độc gây kích thích có trong không khí quanh nhà máy cả trong hơi thải của sự cháy không hoàn toàn Các nhà máy lọc dầu, lò đốt rác máy nổ là nguồn thải acroléine chủ yếu Nó còn là một trong những chất độc của khói thuốc lá 1.7 Hydrocarbon, Cx Hy     Hiện nay lượng phát thải CH4 vào khí quyển ngày càng tăng do hoạt động của con người Nguồn chính tạo thành CxHy máy nổ hay diesel . A. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ  Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không. BÀI THẢO LUẬN NHÓM 7 ĐỀ TÀI: Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ Ô NHIỄM TIẾNG ỒN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THẦY LÊ VĂN THIỆN SINH

Ngày đăng: 17/08/2013, 10:05

Hình ảnh liên quan

Bảng mức độ tiếng ồn và phản ứng của người - Thảo luận nhóm đề tài ô nhiễm không khí và ô nhiễm tiếng ồn

Bảng m.

ức độ tiếng ồn và phản ứng của người Xem tại trang 78 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan