Quyền của trẻ em bị bỏ rơi và cơ chế bảo vệ quyền của trẻ em bị bỏ rơi (luận văn thạc sĩ luật học)

96 272 0
Quyền của trẻ em bị bỏ rơi và cơ chế bảo vệ quyền của trẻ em bị bỏ rơi (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG THU GIANG ĐỀ TÀI QUYỀN CỦA TRẺ EM BỊ BỎ RƠI VÀ CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CỦA TRẺ EM BỊ BỎ RƠI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG THU GIANG ĐỀ TÀI QUYỀN CỦA TRẺ EM BỊ BỎ RƠI VÀ CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CỦA TRẺ EM BỊ BỎ RƠI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Hoàng Thu Giang LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực Luận văn Thạc sĩ, nhận giúp đỡ, tạo điều kiện nhiệt tình quý báu nhiều cá nhân tập thể Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngơ Thị Hường tận tình hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa đào tạo Sau đại học tận tình giảng dạy, hướng dẫn, truyền đạt kiến thức suốt trình học tập thực luận văn Mặc dù tơi cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót có phần nghiên cứu chưa sâu Rất mong nhận bảo thông cảm Thầy cô Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Thu Giang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn Kết cấu Luận văn Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA TRẺ EM BỊ BỎ RƠI VÀ CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CỦA TRẺ EM BỊ BỎ RƠI .6 1.1 Khái niệm trẻ em, trẻ em bị bỏ rơi 1.1.1 Khái niệm trẻ em 1.1.2 Khái niệm trẻ em bị bỏ rơi 1.2 Quyền trẻ em bị bỏ rơi 10 1.3 Cơ chế bảo vệ quyền trẻ em bị bỏ rơi 13 1.4 Ý nghĩa chế bảo vệ quyền trẻ em bị bỏ rơi 18 Kết luận Chương 21 Chƣơng QUYỀN CỦA TRẺ EM BỊ BỎ RƠI VÀ CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CỦA TRẺ EM BỊ BỎ RƠI THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 22 2.1 Nhóm quyền sống trẻ em bị bỏ rơi chế bảo vệ 22 2.1.1 Quyền sống 22 2.1.2 Quyền khai sinh có quốc tịch 25 2.1.3 Quyền biết cha mẹ đẻ sống chung với cha mẹ 29 2.1.4 Quyền chăm sóc thay nhận làm nuôi 31 2.1.5 Quyền chăm sóc sức khỏe 36 2.2 Nhóm quyền phát triển trẻ em bị bỏ rơi chế bảo vệ 39 2.2.1 Quyền giáo dục, học tập phát triển khiếu 39 2.2.2 Quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch 42 2.3 Nhóm quyền tham gia trẻ em bị bỏ rơi chế bảo vệ 44 2.4 Nhóm quyền bảo vệ trẻ em bị bỏ rơi chế bảo vệ 47 Kết luận Chương 51 Chƣơng THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA TRẺ EM BỊ BỎ RƠI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN QUYỀN CỦA TRẺ EM BỊ BỎ RƠI 52 3.1 Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em bị bỏ rơi 52 3.1.1 Thực trạng trẻ em bị bỏ rơi Việt Nam 52 3.1.2 Thực trạng thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em bị bỏ rơi Việt Nam 58 3.2 Một số giải pháp đảm bảo thực quyền trẻ em bị bỏ rơi 71 3.2.1 Những định hướng chung 71 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể 75 KẾT LUẬN 85 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trẻ em hôm - Thế giới ngày mai Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Để trẻ em nguồn nhân lực tốt, dồi hữu ích cho đất nước sau lúc này, trẻ em cần Nhà nước, xã hội, cấp, ngành gia đình quan tâm Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nghĩa cử cao đẹp, truyền thống dân tộc Việt Nam Vấn đề Đảng ta tiếp tục khẳng định Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, XII: “Bảo đảm quyền trẻ em, tạo mơi trường để trẻ em phát triển tồn diện thể chất trí tuệ Chú trọng bảo vệ chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em gia đình nghèo, trẻ em vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều khó khăn; ngăn chặn đẩy lùi nguy xâm hại trẻ em Nhân rộng mơ hình làm tốt việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em dựa vào cộng đồng”1 Việt Nam nước Châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn Công ước Liên Hợp quốc quyền trẻ em (Sau gọi Công ước quyền trẻ em) Đồng thời, Việt Nam có nhiều tiến bộ, tích cực việc xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật trẻ em nói chung, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói riêng Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án chăm sóc trẻ em mồ cơi, khơng nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em nạn nhân chất độc hóa học, trẻ em khuyết tật nặng trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai, thảm họa dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013 - 2020” theo Quyết định số 647/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 26 tháng 04 năm 2013 Điều cho thấy, Đảng Nhà nước ta quan tâm có sách đặc biệt nhằm đảm bảo cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, có trẻ em bị bỏ rơi có điều kiện để phát triển mơi trường thân thiện, an tồn, lành mạnh Có thể khẳng định rằng, trẻ em đối tượng non nớt mặt thể chất tinh thần, cần nhận quan tâm bảo vệ gia đình xã hội “Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng” Tuy nhiên, thực tế, đứa trẻ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục, phát triển gia đình hạnh phúc, ấm áp tình thương Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, bên cạnh thành tựu đạt lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội năm gần đây, mặt trái kinh tế thị trường có tác động tiêu cực đến phát triển trẻ em Hệ chênh lệch kinh tế, phân hóa giàu nghèo, nạn thất nghiệp, tốc độ thị hóa nhanh, tình trạng di cư, gia đình tan vỡ xói mòn giá trị truyền thống làm cho tỷ lệ trẻ em bị bỏ rơi ngày cao Có nhiều trường hợp trẻ em bị bỏ rơi bị ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe quyền mà trẻ hưởng (quyền giáo dục, học tập; quyền vui chơi, giải trí ) Thực trạng trẻ em bị bỏ rơi ngày gia tăng gióng lên hồi chng báo động tình trạng vơ trách nhiệm xuống cấp lối sống, đạo đức số phận bậc làm cha mẹ, đặc biệt bậc cha mẹ trẻ Bên cạnh đó, biện pháp, cách thức nhằm bảo đảm quyền trẻ bị bỏ rơi Nhà nước quan tâm chưa thực đạt hiệu cao thực tế, ảnh hưởng đến quyền trẻ em bị bỏ rơi Vì lý đây, việc nghiên cứu cách toàn diện pháp luật quyền trẻ em bị bỏ rơi - nhóm đối tượng có hồn cảnh đặc biệt thực tiễn áp dụng quy định pháp luật vào Việt Nam vấn đề có ý nghĩa quan trọng Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Quyền trẻ em bị bỏ rơi chế bảo vệ quyền trẻ em bị bỏ rơi” làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề trẻ em quyền trẻ em nói chung ln thu hút quan tâm nghiên cứu nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt thực trạng bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nhận quan tâm nghiên cứu nhiều học giả Dưới góc độ Luật học, có nhiều viết mang tính khoa học, nghiên cứu chuyên sâu mặt lý luận thực tiễn trẻ em, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt tạp chí chun ngành, đề tài nghiên cứu cơng bố Một số cơng trình tiêu biểu như: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, “Pháp luật Việt Nam quyền trẻ em thực tiễn thực Việt Nam” - Trường Đại học Luật Hà Nội - 2012 Cơng trình nghiên cứu khái quát tổng hợp vấn đề trẻ em, quyền trẻ em theo quy định Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 thực tiễn thực quyền trẻ em Việt Nam giai đoạn trước năm 2012 Cơng trình nghiên cứu có chun đề phân tích, đánh giá trẻ em bị bỏ rơi, quyền trẻ em bị bỏ rơi biện pháp nâng cao hiệu thực quyền trẻ; nhiên, chuyên đề nghiên cứu dừng lại mức độ khái qt, chưa sâu phân tích nhóm quyền trẻ em bị bỏ rơi - Tăng Thị Thu Trang, “Quyền trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam nay” - Luận án Tiến sĩ Luật học - Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam - 2016 Cơng trình nghiên cứu khái quát phân tích vấn đề lý luận trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; quy định Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 quyền trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; thực trạng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt giai đoạn số giải pháp đồng nhằm nâng cao nhận thức hành động việc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, có nhóm trẻ em bị bỏ rơi Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chưa thật sâu phân tích quyền bảo vệ quyền nhóm trẻ em bị bỏ rơi - Hồng Thị Thùy Dung, “Các quyền trẻ em theo pháp luật Việt Nam hành” - Luận văn Thạc sĩ Luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội - 2014 Luận văn khái quát quyền trẻ em nói chung theo Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Luận văn phân tích số khía cạnh liên quan đến quyền bảo vệ quyền nhóm trẻ em bị bỏ rơi mức độ liên hệ, mở rộng với nhóm trẻ em nói chung Ngồi ra, có nhiều viết, nghiên cứu khoa học đăng tải tạp chí nghiên cứu pháp luật phân tích trẻ em, quyền trẻ em cơng tác bảo vệ trẻ em nói chung, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói riêng giai đoạn như: - TS Trần Quang Tiệp, “Một số vấn đề quyền trẻ em Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004” - Nhà nước pháp luật - Số 7/2006 - TS Nguyễn Thị Mùi, “Định hướng giá trị thành viên tổ chức xã hội Việt Nam việc giám sát thực quyền trẻ em” - Viện Tâm lý học Số 2/2016 - Th.S Lã Văn Bằng, “Quyền trẻ em Luật Hơn nhân gia đình năm 2014” - Dân chủ pháp luật - Số 9/2015 - Th.S Đỗ Thị Oanh, “Bảo đảm quyền trẻ em thông qua hoạt động xây dựng thực thi sách, pháp luật Việt Nam” - Dân chủ pháp luật Số 7/2016 - Th.S Phạm Thị Hải Hà, “Thực trạng xã hội hóa cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Việt Nam nay” - Tổ chức Nhà nước - Số 3/2016 Như vậy, nghiên cứu riêng quyền trẻ em bị bỏ rơi theo pháp luật hành chưa có viết nghiên cứu khoa học cụ thể Có thể nói, cơng trình nghiên cứu khoa học tập trung nghiên cứu cách khách quan, khoa học, toàn diện quyền chế bảo vệ quyền trẻ em bị bỏ rơi Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Luận văn Đối tượng nghiên cứu Luận văn trẻ em bị bỏ rơi Việt Nam Bao gồm vấn đề lý luận quy định pháp luật hành quyền trẻ em bị bỏ rơi chế bảo vệ quyền trẻ em bị bỏ rơi Luận văn sâu phân tích quyền trẻ em bị bỏ rơi; qua tác giả đề xuất số giải pháp nhằm bảo đảm thực thi quyền trẻ em bị bỏ rơi thực tế Phạm vi nghiên cứu Luận văn dựa quy định Luật Trẻ em năm 2016, số văn hướng dẫn khác quyền trẻ em bị bỏ rơi dựa thực tiễn thi hành quy định pháp luật quyền trẻ em bị bỏ rơi năm gần phạm vi toàn quốc Mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn Mục tiêu nghiên cứu luận văn góp phần làm rõ vấn đề lý luận trẻ em bị bỏ rơi quy định pháp luật hành quyền chế bảo vệ quyền trẻ em bị bỏ rơi Đồng thời, nghiên cứu thực tiễn thực quyền trẻ em bị bỏ rơi năm gần đây; qua đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật trẻ em bị bỏ rơi bảo đảm thực thi quyền trẻ em bị bỏ rơi thực tế Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích nghiên cứu, Luận văn đặt nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận trẻ em, trẻ em bị bỏ rơi, quyền trẻ bị bỏ rơi, bảo vệ quyền trẻ em bị bỏ rơi 76 Trong Công ước này, thuật ngữ “trẻ em” áp dụng cho tất người 18 tuổi51 Về khái niệm “trẻ em” độ tuổi trẻ em Việt Nam quy định nhiều văn luật luật, khơng có thống nhất, rõ ràng, chí chồng chéo định nghĩa độ tuổi trẻ em, đến khơng trẻ em? Theo kết nghiên cứu “Nâng độ tuổi pháp lý trẻ em lên 18 bối cảnh Việt Nam - lợi ích, tác động số giải pháp” Hội Bảo vệ Quyền trẻ em Việt Nam phối hợp Tổ chức Plan Việt Nam thực rõ, sở khoa học, tâm sinh lý trẻ em từ 16 - 18 tuổi non nớt, chưa hồn thiện, có thay đổi lớn giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ em lên người trưởng thành với nhận thức xã hội, hành vi chưa chín chắn Do vậy, trẻ em lứa tuổi thường dễ bị tổn thương, dễ bị lợi dụng lệch lạc hành vi, thái độ, nhận thức; đồng nghĩa với việc dễ bị vi phạm quyền lợi ích hợp pháp có nguy thực hành vi trái pháp luật cao Từ sở lý luận thực tiễn cần thiết nâng độ tuổi trẻ em lên 18, nghiên cứu nhiều khó khăn, thách thức việc thông qua thực đề xuất nâng độ tuổi trẻ em Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em điều kiện đứng góc độ quyền trẻ em, Nhà nước phải có trách nhiệm thực thi đảm bảo cho trẻ em hưởng quyền lợi ích tốt trẻ52 Có vậy, trẻ em thực phát triển toàn diện trở thành nguồn lực góp phần cho phát triển bền vững hội nhập quốc tế đất nước tương lai Như vậy, nhận định rằng, nâng độ tuổi trẻ em lên 18 tuổi tạo môi trường pháp lý, môi trường xã hội, đảm bảo tốt quyền lợi ích trẻ em, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; có tác động tích cực tới việc thay đổi nhận thức tăng cường trách nhiệm gia đình, nhà trường 51 Vũ Hải Việt, Nguyễn Thị Thanh Bình, “Cần quy định thống độ tuổi trẻ em hệ thống pháp luật Việt Nam”, Tạp chí dân chủ pháp luật, địa chỉ: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dungphap-luat.aspx?ItemID=217, ngày truy cập 22/6/2017 52 Thu Hà (2013), “Nâng độ tuổi trẻ em lên 18: Lợi ích Giải pháp”, địa chỉ: http://www.treemviet.vn/nang-tuoi-tre-em-len-duoi-18-loi-ich-va-giai-phap.html, ngày truy cập: 22/6/2017 77 xã hội bảo vệ trẻ; cụ thể hóa tinh thần Hiến pháp năm 2013; đồng thời thể thiện chí cam kết Nhà nước Việt Nam việc thực nghĩa vụ trách nhiệm quốc gia việc bảo đảm thực quyền trẻ Do vậy, tác giả đề xuất, sửa đổi quy định: “Trẻ em người 16 tuổi” thành “Trẻ em người 18 tuổi.” Thứ hai, tìm cha mẹ đẻ đăng ký khai sinh cho trẻ em bị bỏ rơi Luật Trẻ em năm 2016 có quy định quyền trẻ em bị bỏ rơi đăng ký khai sinh Luật Hộ tịch năm 2014 văn hướng dẫn thi hành quy định thủ tục đăng ký khai sinh cho trẻ bị bỏ rơi Tuy nhiên, Luật hộ tịch 2014 quy định đăng ký khai sinh số bất cập, tác giả kiến nghị sửa đổi số vấn đề sau: - Về việc tìm cha mẹ đẻ cho trẻ bị bỏ rơi đăng ký khai sinh cho trẻ: Luật Hộ tịch năm 2014 Nghị định 123/2015/NĐ-CP quy định, sau nắm bắt tình hình trẻ em bị bỏ rơi địa phương mình, Ủy ban nhân dân cấp xã lập biên tình trạng trẻ em bị bỏ rơi; đồng thời, tiến hành niêm yết trụ sở Ủy ban nhân dân ngày liên tục việc trẻ bị bỏ rơi Theo quan điểm tác giả, quy định mang tính hình thức, lẽ, phương thức tìm cha mẹ đẻ trẻ bị bỏ rơi qua niêm yết trụ sở ủy ban không hiệu Do vậy, cần có quy định hướng dẫn cụ thể tình trạng bỏ rơi trẻ em, bên cạnh hình thức niêm yết thơng báo tìm kiếm cha mẹ đẻ trẻ trụ sở Ủy ban, cần bổ sung thay đổi hình thức tìm kiếm cha mẹ đẻ trẻ, chẳng hạn tìm kiếm qua phương tiện truyền thơng, hệ thống phát quy định cụ thể quy trình thơng báo để tìm kiếm cha mẹ đẻ trẻ bị bỏ rơi - Về đăng ký khai sinh cho trẻ: Luật hộ tịch năm 2014 quy định khơng có sở để xác định ngày, tháng, năm sinh nơi sinh trẻ lấy ngày, tháng phát trẻ bị bỏ rơi ngày, tháng sinh; thể trạng trẻ để xác định năm sinh Quy định xác định ngày, tháng, năm sinh cho trẻ bị bỏ rơi đăng ký khai sinh cho trẻ phần gây khó khăn cho cơng chức 78 Tư pháp - Hộ tịch làm nhiệm vụ Bởi lẽ, công chức Tư pháp - Hộ tịch vào thể trạng trẻ để xác định năm sinh họ nào; trường hợp người đăng ký khai sinh cho trẻ không muốn lấy ngày tháng sinh có mà muốn lấy ngày phát trẻ bị bỏ rơi giải Do vậy, cần có quy định cụ thể để tránh trường hợp công chức Tư pháp - Hộ tịch gặp khó khăn làm nhiệm vụ Tác giả kiến nghị sửa đổi quy định là: Việc xác định ngày, tháng sinh cho trẻ bị bỏ rơi vào ngày phát trẻ bị bỏ rơi; việc xác định năm sinh cho trẻ bị bỏ rơi vào Kết luận kiểm tra sức khỏe sở y tế nơi trẻ bị bỏ rơi Thứ ba, cần nâng chế tài xử lý hành vi cha mẹ bỏ rơi cái, hành vi bỏ rơi trẻ em: Hiện nay, pháp luật Việt Nam có quy định 02 chế tài xử lý hành vi cha mẹ bỏ rơi cái, bỏ rơi trẻ em Một Bộ luật hình 2015 quy định Tội giết vứt bỏ đẻ; hai Nghị định xử phạt vi phạm hành hành vi bỏ khơng chăm sóc, ni dưỡng sau sinh Theo quan điểm tác giả, quy định chế tài xử lý hành vi vi phạm quyền trẻ em nói chung trẻ em bị bỏ rơi nói riêng nhẹ, chưa có tính nghiêm khắc, răn đe Cần quy định chế tài nghiêm minh nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân, cộng đồng xã hội việc tôn trọng, thực bảo vệ quyền trẻ Cụ thể: - Nâng chế tài xử lý hình hành vi bỏ rơi trẻ em dẫn đến hậu tử vong Đồng thời, bổ sung đối tượng chịu trách nhiệm hành vi vứt bỏ trẻ (cha đẻ, mẹ đẻ ) - Bổ sung quy định việc “truy tìm” đối tượng có hành vứt bỏ trẻ, tước bỏ quyền sống trẻ; thủ tục giải trách nhiệm xử lý hành vi vứt bỏ trẻ - Nâng chế tài xử phạt vi phạm hành hành vi bỏ khơng chăm sóc, ni dưỡng sau sinh, kể trường hợp cha mẹ đẻ có hành vi vi phạm tự nguyện tìm, nhận lại để chăm sóc 79 Thứ tư, hồn thiện sách trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, có trẻ em bị bỏ rơi Hiện tại, pháp luật Việt Nam quy định mức trợ cấp xã hội thấp, chưa đáp ứng nhu cầu tối thiểu sống trẻ Theo quan điểm tác giả, cần nâng mức trợ cấp xã hội trẻ em bị bỏ rơi để cải thiện chất lượng sống trẻ Ngồi ra, cần có chế độ, sách phù hợp cán bộ, nhân viên Trung tâm bảo trợ xã hội hoàn thiện hệ thống pháp luật giám hộ thức cho trẻ em bị bỏ rơi chăm sóc thay Thứ năm, bổ sung chế tài xử lý trường hợp sở nhận nuôi trẻ tự phát, sở tư nhân khơng đủ điều kiện nhận ni, chăm sóc trẻ bị bỏ rơi có hành vi cố tình vi phạm, nhận ni trẻ bị bỏ rơi, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt dù lý 3.2.2.2 Giải pháp đảm bảo thực pháp luật quyền trẻ em bị bỏ rơi Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo, đạo, tổ chức thực ý thức trách nhiệm cấp quyền cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em bị bỏ rơi Cơ cấu dân số nói chung, tình trạng trẻ em bị bỏ rơi nói riêng địa phương khác nhau; vậy, bên cạnh việc thực chủ trương, sách, kế hoạch Trung ương bảo vệ quyền trẻ em địa phương, cấp quyền phải xây dựng chương trình, kế hoạch phù hợp với địa phương mình, đặc biệt cấp sở Mỗi địa phương cần xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế tạo hội việc làm cho gia đình địa phương, tăng mức sống người dân nhằm hạn chế tình trạng gia đình khó khăn, dẫn đến từ bỏ trách nhiệm chăm sóc ni dưỡng đứa Để tạo chế bảo vệ trẻ em bị bỏ rơi cách kịp thời đồng thời đảm bảo việc giải cho trẻ em bị bỏ rơi biết cha mẹ đẻ, tái hòa nhập với gia đình cấp quyền địa phương cần phải đẩy mạnh, nâng cao ý thức trách nhiệm việc thực ba cấp độ bảo vệ trẻ: 80 phòng ngừa, hỗ trợ can thiệp; đặc biệt mức độ can thiệp Khi phát có trường hợp trẻ bị bỏ rơi, cấp quyền cần phải nhanh chóng lãnh đạo, đạo đến cơng chức tư pháp hộ tịch người có trách nhiệm thơng tin tìm kiếm cha mẹ đẻ trẻ bị bỏ rơi, tìm kiếm gia đình thay bảo đảm cho trẻ tiếp tục thực quyền Mặt khác, cần quy định rõ trách nhiệm quan khâu trình giải quyết: ghi nhận trẻ bị bỏ rơi, thơng báo tìm kiếm cha mẹ đẻ, đăng ký khai sinh, tìm kiếm gia đình thay thế, bảo đảm cho trẻ thực quyền Ngoài ra, cấp quyền phải xây dựng chế kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực quyền trẻ bị bỏ rơi Việc giám sát hoạt động thực quyền trẻ em tiến hành tất trình kể từ trẻ sinh ra, trẻ bị bỏ rơi đến trẻ đoàn tụ với cha mẹ đẻ sống gia đình Điều đảm bảo tuân thủ pháp luật, phát hiện, xử lý kịp thời sai sót, tượng tiêu cực xảy Qua đó, đảm bảo tốt quyền lợi ích trẻ em bị bỏ rơi, tạo điều kiện cho trẻ sống mơi trường an tồn, thân thiện lành mạnh Thứ hai, tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật, trách nhiệm cộng đồng xã hội việc bảo vệ trẻ em bị bỏ rơi Tuyên truyền, giáo dục, vận động, thuyết phục hình thức có ý nghĩa quan trọng việc tổ chức thực công việc, hoạt động định Đối với việc bảo vệ quyền trẻ em nói chung trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói riêng, có trẻ em bị bỏ rơi, việc tuyên truyền giáo dục việc đảm bảo công tác bảo vệ trẻ em thực tế có hiệu nhằm mục đích nâng cao nhận thức trách nhiệm cá nhân việc tôn trọng, bảo vệ quyền trẻ em bị bỏ rơi, góp phần để cá nhân có hành động tích cực, nhân văn số phận có hồn cảnh đặc biệt xã hội Cơng tác tun truyền, phổ biến thông qua phương tiện truyền thông đại chúng, tài liệu, tập huấn, hội nghị, công tác dân vận nhằm bảo đảm quyền lợi trẻ Ngoài ra, cần tiếp tục tổ chức buổi tọa đàm, 81 trao đổi kinh nghiệm gia đình, thành viên xã hội cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ Quyền trẻ em bị bỏ rơi “quyền” thực chủ yếu phụ thuộc vào người khác; vậy, đòi hỏi nhận thức thái độ tâm huyết trẻ cá nhân xã hội ngày lớn Muốn cơng tác tun truyền, phổ biến phải truyền đạt hết nội dung quan trọng, cần thiết trẻ em, quyền trẻ em chế bảo vệ quyền trẻ em tới cá nhân Cụ thể: (i) Tuyên truyền, phổ biến quyền trẻ em bị bỏ rơi trách nhiệm cộng đồng xã hội việc chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ bị bỏ rơi (ii) Phổ biến, tư vấn kiến thức cần thiết việc xử lý tình trẻ em bị bỏ rơi; việc giúp trẻ hòa nhập với cộng đồng, với gia đình mới; việc giúp trẻ em thực quyền quyền chăm sóc sức khỏe, quyền học tập, quyền vui chơi, giải trí, tham gia hoạt động có ích (iii) Tun truyền điều cá nhân không làm, biện pháp, chế tài xử lý trường hợp cá nhân cố tình vi phạm quyền trẻ em trẻ em bị bỏ rơi, thực hành vi trái với quy định pháp luật trẻ em Qua đó, cá nhân nhận biết hậu mà phải gánh chịu trường hợp có hành vi vi phạm pháp luật để cá nhân tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với quy định pháp luật, với đạo đức Thứ ba, đẩy mạnh triển khai mơ hình chăm sóc trẻ em bị bỏ rơi Thực Đề án chăm sóc trẻ em mồ cơi khơng nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, nhiễm HIV/AIDS, nạn nhân chất độc hóa học, trẻ em khuyết tật nặng trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai, thảm họa dựa vào cộng đồng, nước ta có hành động thiết thực, huy động tham gia cấp, ngành tầng lớp nhân dân vào cơng tác chăm sóc, trợ giúp trẻ em khơng may mắn tồn lãnh thổ Việt Nam, có trẻ em bị bỏ rơi Nhà nước trọng phát triển hình thức chăm sóc thay trẻ em bị bỏ rơi dựa vào cộng đồng, bước thu hẹp khoảng cách 82 mức sống trẻ Có thể thấy rằng, mơ hình kết mang lại có ý nghĩa vơ to lớn có giá trị nhân văn sâu sắc Chăm sóc thay mơ hình mới, hiệu khó thực Do vậy, cần phải trọng việc triển khai mơ hình địa phương, địa bàn tỉnh cho vừa đáp ứng tình hình trẻ bị bỏ rơi địa phương Bên cạnh hình thức chăm sóc thay gia đình, trẻ em bị bỏ rơi sống mơi trường “gia đình” hình thức nhận ni ni chăm sóc sở ni dưỡng Đây hình thức truyền thống áp dụng tương đối phổ biến từ giai đoạn trước đến Nhà nước cần có sách nhằm khuyến khích việc nhận ni ni, đặc biệt nhận ni ni nước Hình thức góp phần tạo điều kiện cho trẻ sống phát triển gia đình theo nghĩa nó, cha mẹ quan tâm, chăm sóc, giáo dục định hướng, tránh nhận thức lệch lạc, sai lầm trẻ, Mỗi địa phương cần có biện pháp định nhằm nâng cao chất lượng sở nuôi dưỡng từ hệ thống sở vật chất, chất lượng đội ngũ cán bộ, người chăm sóc trẻ mơi trường, điều kiện để trẻ phát triển toàn diện Tiếp tục đẩy mạnh, triển khai mơ hình chăm sóc trẻ bị bỏ rơi biện pháp tối ưu nhằm đảm bảo cho việc thực quyền trẻ thực tế; qua đó, góp phần hồn thiện nhân cách trẻ, đảm bảo trẻ phát triển mơi trường an tồn lành mạnh Thứ tư, tăng cường đầu tư nguồn lực cho cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em bị bỏ rơi Các nguồn lực cho cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nói chung trẻ em bị bỏ rơi nói riêng bao gồm: ngân sách nhà nước, hỗ trợ từ tổ chức, cá nhân nước quốc tế Nhà nước cần có sách nhằm tăng cường tỷ lệ đầu tư tài từ ngân sách nhà nước vào cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Đồng thời, cần có chương trình nhằm thu hút nguồn lực tài từ tổ chức, cá nhân nước quốc tế quan tâm đến việc chăm sóc phát triển trẻ - hệ tương lai đất nước Bên cạnh việc đầu tư nguồn lực, cần tập trung lồng ghép cách 83 có hiệu vấn đề trẻ em vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp quốc gia cấp địa phương hướng tới mục tiêu “vì quyền lợi trẻ em” Đầu tư ngân sách vào hoạt động phục vụ cho cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em như: ngân sách tài thích đáng cho công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền chế bảo vệ quyền trẻ em bị bỏ rơi; ngân sách tài cho cơng tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ em (chính sách tài phù hợp để tăng cường số lượng, chất lượng đội ngũ cán y tế, giáo viên, cán chuyên trách bảo vệ trẻ em; sách tài việc hỗ trợ dịch vụ y tế, bảo hiểm y tế cho trẻ em ); ngân sách tài cho cơng tác bảo đảm quyền học tập, phát triển khiếu, vui chơi, giải trí, tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật, du lịch, thể dục thể thao (chính sách tài miễn giảm học phí, hỗ trợ phương tiện học tập ) Thứ năm, củng cố tiếp tục kiện toàn tổ chức máy, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cộng tác viên, tình nguyện viên từ trung ương đến sở Bất kỳ hoạt động muốn thực có hiệu cần phải có máy tổ chức thực đồng bộ, thống phát huy vai trò, chức Do vậy, để cơng tác chăm sóc bảo vệ trẻ em bị bỏ rơi thực tốt cần hình thành hệ thống tổ chức thống nhất, ổn định thực chức quản lý nhà nước bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp Nâng cao lực bảo vệ, chăm sóc trẻ em cho cán chuyên trách bảo vệ, chăm sóc trẻ em, phát triển đội ngũ tình nguyện viên Cần xây dựng chương trình, buổi tập huấn nhằm tăng cường trình độ nhận thức, chun mơn nghiệp vụ, đạo đức cơng vụ kỹ giải tình vấn đề xử lý trường hợp trẻ em bị bỏ rơi bảo vệ quyền trẻ em đội ngũ cán bộ, công chức, đặc biệt đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp sở Duy trì phát triển đường dây nóng, mở rộng địa tố giác tội phạm để khuyến khích nhân dân cung cấp thơng tin trẻ bị bỏ rơi hay trẻ có nguy bị xâm hại, hành vi vi phạm quyền trẻ Tăng cường lực thi hành pháp luật thơng qua chương trình tập huấn, nâng cao nhận thức, kỹ cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cán bộ, công chức sở 84 Kết luận chương Công tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em nói chung trẻ em bị bỏ rơi nói riêng năm gần đạt thành tựu định Thực tiễn cho thấy, Đảng, Nhà nước xã hội Việt Nam quan tâm, trọng đến việc tôn trọng quyền đảm bảo thực thi quyền trẻ em bị bỏ rơi thực tế Tuy nhiên, xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan, cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em bị bỏ rơi gặp số khó khăn vướng mắc, tỷ lệ trẻ em bị bỏ rơi gia tăng, chế bảo vệ quyền trẻ em bị bỏ rơi chưa thực đảm bảo Những vấn đề có ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển trẻ ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế xã hội Do vậy, cần phải hoàn thiện pháp luật quyền trẻ em, đề xuất giải pháp cụ thể nhằm đảm bảo thực quyền trẻ em bị bỏ rơi thực tế Từ đó, góp phần tạo điều kiện cho trẻ em - mầm non tương lai đất nước phát triển đầy đủ mặt thể chất tinh thần, có điều kiện giáo dục, học tập, hình thành nhân cách trẻ để trẻ trở thành người công dân tốt xã hội 85 KẾT LUẬN Trẻ em đối tượng chịu ảnh hưởng trước thay đổi lớn xã hội Do vậy, việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nói chung, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói riêng, có trẻ em bị bỏ rơi yêu cầu có ý nghĩa chiến lược Đảng, Nhà nước cộng đồng xã hội Việt Nam Luật Trẻ em năm 2016 có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2017 có tiến rõ nét việc mở rộng quyền trẻ em, tăng cường chế bảo vệ quyền trẻ em quy định rõ ràng trách nhiệm nhà nước, cá nhân xã hội cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ Việc bảo đảm quyền trẻ em nói chung trẻ em bị bỏ rơi nói riêng Việt Nam khơng thông qua việc ghi nhận quyền văn pháp lý mà thơng qua vai trò, trách nhiệm Đảng, Nhà nước, tổ chức trị xã hội, tổ chức đồn thể, tổ chức, cá nhân ngồi nước Việc tơn trọng bảo đảm thực quyền trẻ em bị bỏ rơi thực tế góp phần cụ thể hóa tinh thần Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng thời phù hợp với điều ước quốc tế cam kết mà Việt Nam quốc gia thành viên Việt Nam trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân, hướng tới mục tiêu cao người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc việc xây dựng nguồn nhân lực đủ đức, đủ tài điều quan hết Vì vậy, trẻ em - chủ nhân tương lai đất nước phải sống, phát triển điều kiện tốt nhất, mơi trường an tồn, lành mạnh toàn diện; pháp luật thừa nhận bảo vệ Có vây, Nhà nước ta thực mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Văn pháp luật nước Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Hình 2015 Luật Giáo dục 2005 Luật Hơn nhân gia đình 2014 Luật Hộ tịch 2014 Luật Nuôi nuôi 2010 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 Luật Trẻ em 2016 10 Quyết định 647/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án chăm sóc trẻ em mồ cơi, khơng nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em nạn nhân chất độc hóa học, trẻ em khuyết tật nặng trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai, thảm họa dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013 - 2020” 11 Quyết định số 1555/QĐ-TTg ngày 17/10/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2012 - 2020” 12 Nghị định 56/2017/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật trẻ em 13 Nghị định 67/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 08 năm 2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 14 Nghị định 86/2015/NĐ-CP ngày 02 tháng 10 năm 2015 Chính phủ quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 - 2021 15 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 16 Nghị định 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hộ tịch năm 2014 17 Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội 18 Nghị định 144/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành bảo trợ, cứu trợ xã hội bảo vệ, chăm sóc trẻ em 19 Thông tư 250/2016/TT-BTC ngày 11 tháng 11 năm 2016 Bộ Tài hướng dẫn phí lệ phí thuộc thẩm quyền định Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 20 Thông tư liên tịch 09/2016/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH hướng dẫn thực số Điều Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02 tháng 10 năm 2015 Chính phủ quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 - 2021 Văn kiện pháp lý quốc tế 21 Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền Liên Hợp quốc năm 1948 22 Tuyên ngôn Liên Hợp quốc Quyền trẻ em năm 1959 23 Công ước Liên Hợp quốc Quyền trẻ em năm 1989 Báo cáo 24 Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức XI Đảng 25 Báo cáo 59/BC-BLĐTBXH ngày 15 tháng 06 năm 2015 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội báo cáo tổng kết đánh giá 10 năm thi hành Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Sách, viết tạp chí 26 Bộ Tư pháp, Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách Khoa NXB Tư pháp, Hà Nội, tr.648 27 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường (2012), Pháp luật Việt Nam quyền trẻ em thực tiễn thực Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội 28 Lã Văn Bằng (2015), “Quyền trẻ em Luật Hơn nhân gia đình năm 2014” - Dân chủ pháp luật, (9), tr.48-49 29 Hoàng Thị Thùy Dung (2014), Các quyền trẻ em theo pháp luật Việt Nam hành, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 30 Phạm Thị Hải Hà (2016), “Thực trạng xã hội hóa cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Việt Nam nay”, Tổ chức Nhà nước (3), tr.64-68 31 Nguyễn Thị Hải (2011), Bảo vệ quyền trẻ em quan hệ nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 32 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận pháp luật Quyền người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.272-277 33 Phạm Văn Lợi (1998), “Quyền trẻ em việc đăng ký hộ tịch điều ước quốc tế”, Dân chủ pháp luật, (10), tr.14-16 34 Nguyễn Thị Mùi (2016), “Định hướng giá trị thành viên tổ chức xã hội Việt Nam việc giám sát thực quyền trẻ em”, Tâm lý học (2), tr.54-61 35 Đỗ Thị Oanh (2016), “Bảo đảm quyền trẻ em thông qua hoạt động xây dựng thực thi sách, pháp luật Việt Nam”, Dân chủ pháp luật, (7), tr.18-22 36 “Số chuyên đề Luật hình số nước giới” (1998), Dân chủ pháp luật, tr.74-tr.90 37 Trần Quang Tiệp (2006), “Một số vấn đề quyền trẻ em Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004”, Nhà nước pháp luật, (7), tr.32-36 38 Tăng Thị Thu Trang (2006), Quyền trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam nay, Luận văn Tiến sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 39 Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, Nguyễn Như Ý (Chủ biên - 1998), Đại Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa – Thơng tin 40 Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.283-284 Website 41 Thiên Ân (2017), “Tiếng khóc thảm thiết hai đứa trẻ bị bố mẹ bỏ rơi, bà nội chết”, Báo Dân trí, địa chỉ: http://dantri.com.vn/tamlong-nhan-ai/tieng-khoc-tham-thiet-cua-hai-dua-tre-bi-bo-me-bo-roiba-noi-sap-chet-20170112070130306.htm, ngày truy cập: 01/07/2017 42 Nhật Linh (2017), “Huế: Cứu sống bé sơ sinh bị bỏ bụi cây”, Báo Tuổi trẻ online, địa chỉ: http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xahoi/20170418/hue-cuu-song-be-so-sinh-bi-bo-trong-buicay/1300350.html, ngày truy cập: 16/07/2017 43 Vũ Hội (2015), “Ngày nhiều trẻ sơ sinh bị bỏ rơi”, Báo mới, địa chỉ: http://www.baomoi.com/ngay-cang-nhieu-tre-so-sinh-bi-boroi/c/16925878.epi, ngày truy cập: 16/07/2017 44 Nguyễn Hưởng (2016), “Quét sân chùa phát bé gái sơ sinh bọc quần áo”, Báo Người lao động, địa chỉ: http://nld.com.vn/thoisu-trong-nuoc/quet-san-chua-phat-hien-be-gai-so-sinh-trong-boc-quanao-2016092713452279.htm, ngày truy cập: 01/07/2017 45 Đỗ Huyền, “Rà soát tất sở bảo trợ xã hội”, Báo mới, địa chỉ: http://www.baomoi.com/ra-soat-tat-ca-cac-co-so-bao-tro-xahoi/c/14573337.epi, ngày truy cập: 15/07/2017 46 Hoàng Lan (2017), “Quốc tịch Việt Nam trẻ em - Một vấn đề cần quy định rõ pháp luật quốc tịch”, Trang thông tin Hộ tịch, Quốc tịch, chứng thực, địa chỉ: http://qtht.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/quoc-tich.aspx?ItemID=414, ngày truy cập: 03/07/2017 47 Điệp Lê (2016), “Bé bị bỏ rơi quán phở bất ngờ bố mẹ ruột đón về”, Báo VnExpress, địa chỉ: http://vnexpress.net/tin-tuc/congdong/be-bi-bo-roi-o-quan-pho-bat-ngo-duoc-bo-me-ruot-don-ve3419164.html, ngày truy cập: 01/07/2017 48 Ái Minh (2015), “Vì nhiều trẻ sơ sinh bị cha mẹ bỏ rơi”, Báo đời sống pháp luật, địa chỉ: http://www.doisongphapluat.com/tintuc/tin-trong-nuoc/vi-sao-nhieu-tre-so-sinh-bi-cha-me-bo-roia89674.html, ngày truy cập: 16/07/2017 49 Đức Ngọc – Nghĩa Đàn (2015), “Phát thi thể trẻ sơ sinh tím tái cống thoát nước”, Báo Người lao động, địa chỉ: http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/phat-hien-thi-the-tre-so-sinh-timtai-duoi-cong-thoat-nuoc-2015062408242042.htm, ngày truy cập:01/07/2017 50 Đức Ngọc – Khánh Thành (2016), “Mẹ "biệt tích" bỏ lại bé sơ sinh ngày tuổi bệnh viện”, Báo Người lao động, địa chỉ: http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/me-biet-tich-bo-lai-be-so-sinh-2ngay-tuoi-tai-benh-vien-20160511075013367.htm, ngày truy cập: 01/07/2017 51 H.Phong (2017), “Bé trai sơ sinh nặng 3,1 kg bị bỏ rơi cạnh mương thủy lợi”, Báo Người lao động, địa chỉ: http://nld.com.vn/thoi-sutrong-nuoc/be-trai-so-sinh-nang-31-kg-bi-bo-roi-o-canh-muong-thuyloi-20170404120711162.htm, ngày truy cập: 01/07/2017 52 Hoàng Minh Sơn (2016), “Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin theo tinh thần Hiến pháp 2013”, Trang thông tin điện tử tổng hợp Ban Nội Trung ương, địa chỉ: http://noichinh.vn/nghien-cuu-traodoi/201602/bao-dam-quyen-tiep-can-thong-tin-theo-tinh-than-cua-hienphap-nam-2013-299953/, ngày truy cập 22/06/2017 53 Nguyễn Thùy, “Bé Rơi cặp vợ chồng muộn nhận ni”, Báo Dân trí, địa chỉ: http://dantri.com.vn/tam-long-nhanai/be-roi-da-duoc-mot-cap-vo-chong-hiem-muon-nhan-nuoi20160619084645173.htm, ngày truy cập: 02/07/2017 54 https://www.unicef.org/ ... bảo vệ quyền trẻ em bị bỏ rơi 13 1.4 Ý nghĩa chế bảo vệ quyền trẻ em bị bỏ rơi 18 Kết luận Chương 21 Chƣơng QUYỀN CỦA TRẺ EM BỊ BỎ RƠI VÀ CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN CỦA TRẺ EM BỊ BỎ... Quyền trẻ em bị bỏ rơi chế bảo vệ quyền trẻ em bị bỏ rơi theo quy định pháp luật hành Chương Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em bị bỏ rơi số giải pháp đảm bảo thực quyền trẻ em bị bỏ rơi. .. đến trẻ bị bỏ rơi nhằm đảm bảo quyền trẻ bị bỏ rơi thực hiện, bảo vệ mơi trường an tồn phát triển 1.4 Ý nghĩa chế bảo vệ quyền trẻ em bị bỏ rơi Xây dựng chế bảo vệ quyền trẻ em bị bỏ rơi đảm bảo

Ngày đăng: 24/11/2018, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan