Thảo luận Công tác xã hội trường học

157 381 0
Thảo luận Công tác xã hội trường học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu: Nhằm giúp sinh viên hiểu được các kiến thức cơ bản về CTXH trong trường học và vận dụng các kiến thức đó vào trong thực tiễn. Mời các bạ tham khảo Mục tiêu: Nhằm giúp sinh viên hiểu được các kiến thức cơ bản về CTXH trong trường học và vận dụng các kiến thức đó vào trong thực tiễn. Mời các bạ tham khảo

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA CHÍNH TRỊ VÀ TÂM LÝ GIÁO DỤC Tên học phần: CTXH trường học Mã học phần: CH22 Lớp : K13 ĐHCTXH TC: 02 Mục tiêu: Nhằm giúp sinh viên hiểu kiến thức CTXH trường học vận dụng kiến thức vào thực tiễn TÀI LIỆU THAM KHẢO Thạch Ngọc Yến (2014), Công tác xã hội học đường, Trường ĐH Mở Bán công Tp HCM Nguyễn Thị Oanh (1992), Phương pháp CTXH cá nhân trường học, Trường ĐH Mở Bán công Tp HCM Bài giảng Công tác xã hội trường học (2016), Trường ĐH Sư phạm HN Lê Văn Phú, Nhập môn Công tác xã hội, NXB ĐHQG Hà Nội, 2004 Bùi Thi Xuân Mai, Nguyễn Thị Thái Lan (2014) Giáo trình Cơng tác xã hội cá nhân gia đình, Nhà xuất Lao động – xã hội Tài liệu phát tay kỹ sống: Xác định vấn đề giải vấn đề THẢO LUẬN NHÓM: Liệt kê vấn đề nảy sinh trường học mà anh/chị biết (trải qua)? Xác định nguyên nhân vấn đề đó? Cách giải vấn đề đó? Vai trò ctxh trường học nào? THỰC HÀNH XỬ LÝ TÌNH HUỐNG: Một học sinh tới gặp anh chị/ nói em bị lạm dụng tình dục anh A Em đau, sợ và bị tổn thương Trong tình đó, anh/chị xử lý nào? u cầu đóng vai xử lí tình Chương Những vấn đề chung 1.1 Khái niệm công tác xã hôi trường học • Hiệp hội Cơng tác Xã hội trường học Mỹ định nghĩa: “CTXH trường học chuyên ngành quan trọng CTXH Với kiến thức kỹ chun mơn mình, NVCTXH trường học tác động đến nhóm HS hệ thống trường học Nhân viên công tác xã hội trường học coi công cụ để thúc đẩy nhà trường đạt mục tiêu học tập giảng dạy NVCTXH trường học giúp cho HS nâng cao khả đáp ứng nhiệm vụ học tập thơng qua phối kết hợp gia đình, nhà trường cộng đồng” 1.2 Đối tượng, khách thể công tác xã hội trường học Đối tượng công tác xã hội trường học: - CTXHTH nghiên cứu vấn đề nảy sinh trường học ảnh hưởng đến trình học tập giảng dạy học sinh, giáo viên nhân viên trường trường học - Những mơ hình, biện pháp, phương pháp, kỹ phòng chống, can thiệp giải vấn đề: + Các vấn đề sức khỏe tâm thần; + Băng nhóm; + Nghiện game; + Bạo lực học đường; + Các mối quan hệ học sinh trường học, vấn đề thành tích học tập lực 1.2 Đối tượng, khách thể công tác xã hội trường học • Đối tượng cơng tác xã hội trường học: - Những vấn đề phía giáo viên cán quản lý như; + Căng thẳng tâm lý; + Thiếu kỹ kiến thức quản lý hành vi - cảm xúc học sinh; + Xâm hại xung đột mối quan hệ giáo viên-giáo viên, giáo viên cán quản lý, giáo viên học sinh, hay giáo viên phụ huynh học sinh Cán quản lý trường Giáo viên Khách thể CTXHNhân viên TH trường Học sinh Chức năng/vai trò cơng tác xã hội trường học • • • Với HS • Giúp giải căng thẳng khủng hoảng thần kinh Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tâm trí Giúp HS khai thác phát huy điểm mạnh thành cơng học tập Có lực cá nhân xã hội • • • Với PH • • • Với nhà • quản lý Hỗ trợ tham gia cách có hiệu vào giáo dục cái; Hiểu nhu cầu phát triển giáo dục trẻ; Tiếp cận nguồn lực trường học cộng đồng; Hiểu dịch vụ giáo dục đặc biệt; Tăng cường kỹ làm cha mẹ Hỗ trợ tham gia vào việc xây dựng sách chương trình phòng ngừa; -Đảm bảo thực số luật Với thầy/cơ giáo • • • • Giúp cho trình làm việc với phụ huynh học sinh tiến hành hiệu quả; Tìm hiểu nguồn lực mới; Tham gia vào tiến trình giáo dục, với em cần giáo dục đặc biệt; Hiểu gia đình, yếu tố văn hố cộng đồng ảnh hưởng đến trẻ Chức năng/vai trò cơng tác xã hội trường học Phòng ngừa can thiệp vấn đề sau: Căng thẳng Vấn đề gia đình: – – – – Ly hơn; Bạo hành; Tài chính; Cách ni dạy con; Đau đớn mát; Vấn đề y tế; Sức khỏe tâm thần; Sao nhãng; Lạm dụng thể xác, tinh thần tình dục; Mang thai vị thành niên; Quan hệ xã hội, cá nhân; • Vấn đề tình dục; • Lạm dụng chất kích thích; • Các vấn đề liên quan đến học tập; – Trốn học; – Thành tích học tập; – Bắt nạt; – Sợ đến trường; – Giáo dục đặc biệt; – Quấy rối; – Hành vi lệch chuẩn; • Quản lí trường hợp • Quản lí trường hợp q trình Kế hoạch trường hợp thực Một kế hoạch quản lí trường hợp rõ: - Người (vai trò) làm nhiệm vụ theo chiến lược Kế hoạch trường hợp ? - Ai đảm nhận vai trò cán quản lí kế hoạch quản lí trường hợp? - Việc thực kế hoạch quản lí trường hợp giám sát theo dõi nào? - Kế hoạch quản lí trường hợp kế hoạch quản lí để nhằm mục đích thực nhiệm vụ đề Kế hoạch trường hợp Tại cần có Kế hoạch quản lí trường hợp? Các nội dung kế hoạch quản lí trường hợp • Một kế hoạch quản lí ca bao gồm phần: - Các nhiệm vụ – Những nhiệm vụ cần thực hiện? - Các kĩ năng- kĩ cần thiết để thực nhiệm vụ? - Các vai trò – Ai thực nhiệm vụ? - Khung thời gian – Bao nhiêu thời gian phân phối để hồn thành nhiệm vụ? • Bước Can thiệp Hoạt động can thiệp bao gồm công việc thực cho nhóm đối tượng chính: • Bản thân trẻ em • Gia đình/ người chăm sóc trẻ • Các cộng đồng • Các dịch vụ khác (chính phủ phi phủ) Có loại hình can thiệp chính: • Làm việc với cá nhân • Làm việc nhóm • Làm việc với cộng đồng Các mục tiêu hoạt động can thiệp • Tất trình hoạt động can thiệp quan tâm đến khía cạnh trường hợp: - Cần Kiểm sốt bối cảnh chăm sóc trẻ - Cần Thay đổi bối cảnh chăm sóc trẻ - Mục tiêu Kiểm sốt sử dụng hoạt động can thiệp khi: - Trẻ khơng an tồn - Nhằm hướng tới hành vi - Mục tiêu Thay đổi sử dụng hoạt động can thiệp khi: - Có chứng thể mong muốn, cam kết khả thay đổi hành vi cá nhân môi trường chăm sóc - Nhằm hướng tới cảm xúc, suy nghĩ, hành vi nguồn lực Các kỹ can thiệp: SV tự NC Bước 5: Đánh giá nguy rà soát trường hợp, kết thúc trường hợp & giám sát trường hợp Đánh giá nguy rà soát trường hợp Đánh giá Nguy rà soát trường hợp phương tiện để đánh giá tính hiệu của: • Kế hoạch trường hợp • Kế hoạch quản lý trường hợp • Dịch vụ can thiệp • Tại cần thực đánh giá nguy rà soát trường hợp? Đánh giá nguy rà xoát trường hợp thực để kết luận xem tương lai liệu trẻ em có chăm sóc, an tồn, bảo vệ nếu: • Vẫn tiếp tục mơi trường chăm sóc thời – – Vẫn gia đình – Vẫn họ hàng – Vẫn người chăm sóc khơng phải họ hàng – Vẫn lại trại trẻ mồ côi – Vẫn lại trung tâm chăm sóc tập trung • Thay đổi mơi trường chăm sóc – – – – – Được quay lại sống gia đình Được đưa cho họ hàng chăm sóc Được đưa cho gia đình khơng phải họ hàng chăm sóc Được đưa cho trại trẻ mồ cơi chăm sóc Được đưa cho trung tâm chăm sóc tập trung Đánh giá nguy rà sốt trường hợp bao gồm nội dung gì? • Đánh giá nguy rà soát trường hợp cần phải trả lời ba câu hỏi quan trọng liên quan đến bảo vệ trẻ em: - Đã giảm thiểu loại trừ hoàn toàn yếu tố xác định nguyên nhân dẫn đến nguy bị ngược đãi trẻ hay chưa? - Có yếu tố nảy sinh khiến trẻ có nguy bị tổn hại tương lai khơng? - Có yếu tố đóng góp cho q trình chăm sóc, bảo vệ phù hợp với phát triển trẻ tương lai? Kết thúc Trường hợp/Đánh giá lại Trường hợp Đánh giá lại trường hợp  Giám sát/Theo dõi Trường hợp: • Xác định mảng vấn đề cần giám sát: • • • • • Việc học Trẻ có tầm quan sát môi trường xung quanh không An sinh sức khỏe trẻ Sự tham gia vào hoạt động xã hội trẻ Môi trường chăm sóc khơng bạo lực • Xác định hệ thống cộng đồng chịu trách nhiệm giám sát • • • • • • • • Các sở y tế Trường học Bộ LĐ Ủy ban ND Hội Phụ nữ Đoàn Thanh niên Mặt trận tổ quốc Họ hàng • Thiết lập quy trình báo cáo tiếp nhận thơng báo • Lưu thơng tin giám sát hồ sơ trường hợp Bước Rà soát hoạt động - Rà sốt hoạt động q trình người NVCTXH xem xét lại nhận thức cách đáp ứng cho nhu cầu trường hợp (Ca) bảo vệ trẻ em cụ thể Tại việc rà soát hoạt động? Rà soát hoạt động giúp cán tránh khỏi việc rơi vào tình trạng hành động mà khơng ‘suy nghĩ’ Q trình rà sốt: BG trang 83 5.7 Công tác xã hội trường học với vấn đề học sinh nghiện game online (trò chơi trực tuyến) 5.7.1 Khái chung trò chơi trực tuyến Khái niệm nghiện trò chơi trực tuyến Nghiện trò chơi trực tuyến: Những người sử dụng internet mà dành 6h đồng hồ ngày cho việc chơi trò chơi trực tuyến có biểu triệu chứng gồm khó ngủ tập trung, khát khao lên mạng, giận đau đớn thể xác tinh thần gọi nghiện trò chơi trực tuyến • Đặc điểm người nghiện trò chơi trực tuyến - Ngồi chơi trò chơi trực tuyến 5h/1ngày khơng có cảm giác thời gian, không gian chơi - Ln bị thơi thúc hình ảnh trò chơi, cố gắng giảm thiểu thời gian ngồi trước máy thất bại - Giấu gia đình người thân để thường xuyên chơi - Quên kiện quan trọng không thực đầy đủ cơng việc liên quan đến máy tính dành nhiều thời gian vào việc chơi trò chơi trực tuyến - Chăm chút cho nhân vật chơi quan tâm đến than người xung quanh, khơng có bạn bè khơng muốn tham gia hoạt động xã hội - Khi tách khỏi trò chơi, phản ứng họ trở nên chậm chạp, linh hoạt - Tiếp tục chơi trò chơi trực tuyến bắt chấp trục trặc, khó khăn cơng việc, mối quan hệ gia đình - Có dấu hiệu chứng suy ngược có xu hướng hành xử theo mối quan hểtong trò chơi - Một số người thường xun khơng ngủ lien tục nhiều tiến đồng hồ nghĩ đến ganh đua trò chơi * Đối với học sinh nghiện trò chơi trực tuyến thường kèm theo biểu sau: - Nhiều em có biểu rối loạn hành vi như: ăn cắp, nói dối, bỏ nhà đi, trốn học, ngủ gật học… - Hầu hết trẻ chịu ảnh hưởng nhiều từ trò chơi trực tuyến có kỉ luật sống, hay lúng túng, hăng - Tai hại có em gái bị rối loạn giới tính - Hậu việc sắm vai nhân vật q lâu nên thích có biểu anh Nguyên nhân nghiện trò chơi trực tuyến Sự hỗ trợ giao lưu Tạo tính cách Được cơng nhận có sức mạnh 5.7.2 Vai trò NVCTXHTH việc hỗ trợ giải vấn đề nghiện Trò chơi trực tuyến học sinh NVXH tư vấn cho gia đình, nhà trường hiểu tiêu cực game NVXH tư vấn cho trường học việc T/C hoạt động ngoại khóa NVXH đề xuất với gia đình, nhà trường nơi trẻ học việc có thêm thời gian cho trẻ chơi NVXH tư vân quan chức Đề xuất quản lý trò chơi trực tuyến NVXH nhà trường khoanh vùng HS có nguy nghiện game Tư vấn cho đại lý game kiểm tra chứng minh nhân dân khách hàng chơi trò chơi trực tuyến để quản lý chặt chẽ ... hội nhân viên công tác xã hội trường học Mỹ (AASSW) • 1955 - Hiệp hội nhân viên cơng tác xã hội trường học Mỹ trở thành phận Hiệp hội nhân viên công tác xã hội quốc gia (NASW) - CTXH trường học. .. CÔNG TÁC XÃ HỘI TRƯỜNG HỌC 2.1 Công tác xã hội trường học lấy người học làm trung tâm TẠI SAO LẠI LẤY NGƯỜI HỌC LÀM TRUNG TÂM? NĨ LIÊN QUAN GÌ TỚI XỨ MỆNH CỦA NGHỀ CTXH? 2.1 Công tác xã hội trường. .. (2014), Công tác xã hội học đường, Trường ĐH Mở Bán công Tp HCM Nguyễn Thị Oanh (1992), Phương pháp CTXH cá nhân trường học, Trường ĐH Mở Bán công Tp HCM Bài giảng Công tác xã hội trường học (2016),

Ngày đăng: 24/11/2018, 09:23

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA CHÍNH TRỊ VÀ TÂM LÝ GIÁO DỤC

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • THẢO LUẬN NHÓM:

  • Slide 4

  • Slide 5

  • 1.2. Đối tượng, khách thể công tác xã hội trường học

  • 1.2. Đối tượng, khách thể công tác xã hội trường học

  • Slide 8

  • Chức năng/vai trò của công tác xã hội trường học

  • Chức năng/vai trò của công tác xã hội trường học

  • Chức năng/vai trò của công tác xã hội trường học

  • Chức năng/vai trò của công tác xã hội trường học

  • Slide 13

  • Quá trình phát triển của ngành CTXHTH tại Mỹ

  • Quá trình phát triển của ngành CTXHTH tại Mỹ

  • Lịch sử của việc đào tạo công tác xã hội trường học ở Việt Nam

  • 1.4. Quy điều đạo đức của cán sự công tác xã hội trường học

  • Slide 18

  • Slide 19

  • 2.1. Công tác xã hội trường học lấy người học làm trung tâm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan