Bài tiểu luận kế toán 03.doc

56 1.4K 1
Bài tiểu luận kế toán 03.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tiểu luận kế toán 03

Lời nói đầu Trong trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có yếu tố, ngời lao động, t liệu lao động đối tợng lao động để thực mục tiêu tối đa hoá giá trị chủ sở hữu T liệu lao động doanh nghiệp phơng tiện vật chất mà ngời lao động sử dụng để tác động vào đối tợng lao động Nó yếu tố trình sản xuất mà tài sản cố định (TSCĐ) phận quan trọng Đối với doanh nghiệp sản xuất TSCĐ đợc sử dụng phong phú, đa dạng có giá trị lớn, v× vËy viƯc sư dơng chóng cho cã hiƯu nhiệm vụ khó khăn TSCĐ đợc sử dụng mục đích, phát huy đợc suất làm việc, kết hợp với công tác quản lý sử dụng TSCĐ nh đầu t, bảo quản, sửa chữa, kiểm kê, đánh giá đ đợc tiến hành cách thờng xuyên, có hiệu góp phần tiết kiệm t liệu sản xuất, nâng cao số chất lợng sản phẩm sản xuất nh doanh nghiệp thực hiên đợc mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Nói tóm lại, vấn đề sử dụng đầy đủ, hợp lý công suất TSCĐ góp phần phát triển sản xuất, thu hồi vốn đầu t nhanh để tái sản xuất, trang bị thêm đổi không ngừng TSCĐ, mục tiêu quan trọng TSCĐ đợc đa vào sử dụng Trong thực tÕ, hiƯn nay, ë ViƯt Nam, c¸c doanh nghiƯp Nhà nớc, đà nhận thức đợc tác dụng TSCĐ trình sản xuất kinh doanh nhng đa số doanh nghiệp cha có kế hoạch, biện pháp quản lý, sử dụng đầy đủ, đồng chủ động TSCĐ sử dụng cách lÃng phí, cha phát huy đợc hết hiệu kinh tế chúng nh lÃng phí vốn đầu t đồng thời ảnh hởng đến kết kinh doanh doanh nghiệp Nhận thức đợc tầm quan trọng TSCĐ nh hoạt động quản lý sử dụng có hiệu TSCĐ doanh nghiệp, qua thời gian học tập nghiên cứu trờng Đại học Kinh tế Quốc dân thực tập Công ty Cao su Sao Vàng Hà nội, em nhận thấy: Vấn đề sử dụng TSCĐ cho có hiệu có ý nghĩa to lớn không lý luận mà thực tiễn quản lý doanh nghiệp Đặc biệt Công ty Cao su Sao Vàng Hà nội nơi mà TSCĐ đợc sử dụng phong phú, nhiều chủng loại vấn đề quản lý sử dụng gặp nhiều phức tạp Nếu giải pháp cụ thể gây lÃng phí không nhỏ cho doanh nghiệp Vì lý trên, em đà chọn đề tài : [Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ Công ty Cao su Sao Vàng Hà Nội Ngoài lời nói đầu kết luận, nội dung chuyên đề tốt nghiệp đợc trình bày theo chơng: Chơng 1: TSCĐ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Chơng 2: Thực trạng hiệu sử dụng TSCĐ Công ty Cao su Sao Vàng Hà Nội Chơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ Công ty Cao su Sao Vµng Hµ Néi Em rÊt mong nhËn đợc bảo thầy cô cán phòng tài kế toán thuộc Công ty Cao su Sao Vàng Hà nội để rút học cho việc nghiên cứu, học tập làm việc sau Chơng TSCĐ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.1.tài sản hoạt động kinh doanh cđa doanh nghiƯp §èi víi bÊt cø mét doanh nghiƯp nào, tiến hành hoạt động kinh doanh mục tiêu họ tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá giá trị doanh nghiệp hay mục tiêu tăng trởng Quá trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thực chất hoạt động trao đổi, trình chuyển biến tài sản doanh nghiệp theo chu trình Tiền Tài sản Tiền Nh tài sản phải hiểu yếu tố kinh tế hữu hình lẫn vô hình mà doanh nghiệp nắm giữ, quản lý, sử dụng để mang lại lợi ích cho doanh nghiệp tơng lai Tài sản doanh nghiệp đợc phân làm hai loại tài sản lu động (TSLĐ) TSCĐ: TSLĐ đối tợng lao động, tham gia toàn luân chuyển giá trị lần vào giá trị sản phẩm TSLĐ doanh nghiệp thờng đợc chia làm hai loại TSLĐ sản xuất (nguyên, nhiên, vật liệu đ) TSLĐ l u thông (Các sản phẩm, thành phẩm chờ tiêu thụ, loại vốn tiền, đ) TSLĐ có đặc điểm trình sản xuất kinh doanh, TSLĐ vận động, thay chuyển hoá lẫn nhau, đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành liên tục TSCĐ t liệu lao động quan trọng qúa trình sản xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp Tham gia mét c¸ch trực tiếp gián tiếp vào việc tạo sản phẩm sản xuất Tóm lại, khẳng đinh rằng, tài sản đóng vai trò lớn việc thực mục tiêu doanh nghiệp mà TSCĐ có ý nghĩa quan trọng, góp phần đáng kể đem lại lợi ích cho doanh nghiệp Dới ta nghiên cứu cụ thể TSCĐ doanh nghiệp 1.2.Tài sản cố định 1.2.1.Khái niệm - đặc điểm TSCĐ Lịch sử phát triển sản xuất xà hội ®· chøng minh r»ng mn s¶n xt cđa c¶i vËt chÊt, nhÊt thiÕt ph¶i cã yÕu tè : sức lao động, t liệu lao động đối tợng lao động Đối tợng lao động loại nguyên, nhiên, vật liệu Khi tham gia vào trình sản xuất, đối tợng lao động chịu tác động ngời lao động thông qua t liệu lao động để tạo sản phẩm Qua trình sản xuất, đối tợng lao động không giữ nguyên đợc hình thái vật chất ban đầu mà đà biến dạng, thay đổi Tuy nhiên, khác với đối tợng lao động, t liệu lao động (nh máy móc thiết bị, nhà xởng, phơng tiện vận tải, phơng tiện truyền dẫn) phơng tiện vật chất mà ngời lao động sử dụng để tác động vào đối tợng lao động, biến đổi theo mục đích Bộ phận quan trọng t liệu lao động đợc sử dụng trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp TSCĐ Trong trình tham gia vào sản xuất, t liệu lao động chủ yếu đợc sử dụng cách trực tiếp gián tiếp tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất nhng không thay đổi hình thái vật chất ban đầu Thông thờng t liệu lao động đợc coi TSCĐ phải đồng thời thoả mÃn tiêu chuẩn sau: - Một phải có thời gian sử dụng năm kỳ sản xuất kinh doanh (nếu năm) - Hai phải đạt giá trị tối thiểu mức quy định Tuỳ theo điều kiện, yêu cầu trình độ quản lý giai đoạn phát triển kinh tế mà nớc, thời kỳ tiêu chuẩn giá trị t liệu lao động đợc xác định TSCĐ khác Để hiểu rõ việc đa tiêu chuẩn ta đa phân tích nh sau: TSCĐ t liệu lao động nhng tất t liệu lao động TSCĐ Những t liệu lao động TSCĐ phải sản phẩm lao động xà hội có giá trị Giá trị TSCĐ biểu lợng hao phí lao động cần thiết định để sản xuất sản phẩm lợng lao động vật hoá thể sản phẩm Do vậy, đất đai, sông ngòi đợc coi t liệu lao động nhng không đợc tính vào TSCĐ sản phẩm lao động xà hội giá trị Tuy nhiên, tất t liệu lao động vốn sản phẩm lao động xà hội có giá trị đợc coi TSCĐ Ngời ta thờng quy định giới hạn định giá trị thời hạn sử dụng Giới hạn thời hạn sử dụng, tất nớc quy định năm Nguyên nhân thời hạn phù hợp với thời hạn kế hoạch hoá, toán thông thờng trở ngại vấn đề quản lý nói chung Giới hạn giá trị nớc khác không giống giới hạn giá trị định phải phù hợp với trình hình thành giá trị, có hiệu lực chung tất nhiều ngành kinh tế, đồng thời phải bảo đảm việc hạch toán chi phí sản xuất, tính toán kế hoạch đợc thuận tiện Hiện nay, theo quy định Nhà nớc t liệu đợc coi TSCĐ chúng thoả mÃn hai tiêu chí, thời gian sử dụng lớn năm, giá trị đơn vị đạt tiêu chuẩn từ 5000.000 đồng Nh vậy, có t liệu lao động không đủ hai tiêu chuẩn quy định không đợc coi TSCĐ đợc xếp vào [công cụ lao động nhỏ đợc đầu t vốn lu động doanh nghiệp, có nghĩa chúng TSLĐ Tuy nhiên, thực tế việc dựa vào hai tiêu chuẩn để nhận biết TSCĐ không dễ dàng nguyên nhân sau: Một là, số trờng hợp việc phân biệt đối tợng lao động với t liệu lao động TSCĐ doanh nghiệp không đơn dựa vào đặc tính vật mà dựa vào tính chất công dụng chúng trình sản xuất kinh doanh Điều có nghĩa loại tài sản nhng trờng hợp đợc coi TSCĐ nhng trờng hợp khác lại đợc coi đối tợng lao động Chẳng hạn nh máy móc thiết bị, nhà xởng dùng sản xuất đợc coi TSCĐ song sản phẩm máy móc hoàn thành đợc bảo quản kho thành phẩm chờ tiêu thụ công trình xây dựng cha bàn giao đợc coi t liệu lao động Nh vậy, tài sản nhng dựa vào tính chất, công dụng mà TSCĐ đối tợng lao động Tơng tự nh sản xuất nông nghiệp, gia súc đợc sử dụng làm sức kéo, cho sản phẩm đợc coi TSCĐ nhng gia súc đợc nuôi để lấy thịt đối tợng lao động mà Hai là, số t liệu lao động đem xét riêng lẻ không thoả mÃn tiêu chuẩn TSCĐ Tuy nhiên, chúng đợc tập hợp sử dụng đồng nh hệ thống hệ thống đạt tiêu chuẩn TSCĐ Ví dụ nh trang thiết bị phòng thí nghiệm, văn phòng, phòng nghỉ khách sạn, vờn lâu năm Ba là, tiến khoa học công nghệ ứng dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời đặc thù hoạt động đầu t số ngành nên số khoản chi phí doanh nghiệp đà chi có liên quan đến hoạt ®éng s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp, nÕu ®ång thời thoả mÃn hai tiêu chuẩn không hình thành TSCĐHH đợc coi TSCĐVH doanh nghiệp Ví dụ nh chi phí mua sáng chế, phát minh, quyền, chi phí thành lập doanh nghiệp Đặc điểm chung TSCĐ doanh nghiệp tham gia vào chu kỳ sản xuất sản phẩm với vai trò công cụ lao động Trong trình tham gia sản xuất, hình thái vật chất đặc tính sử dụng ban đầu TSCĐ không thay đổi Song TSCĐ bị hao mòn dần (hao mòn hữu hình hao mòn vô hình) chuyển dịch dần phần vào giá trị sản phẩm sản xuất chuyển hoá thành vốn lao động Bộ phận giá trị chuyển dịch cấu thành yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đợc bù đắp sản phẩm đợc tiêu thụ Hay lúc nguồn vốn cố định bị giảm lợng giá trị hao mòn TSCĐ đồng thời với việc hình thành nguồn vốn đầu t XDCB đợc tích luỹ giá trị hao mòn TSCĐ Căn vào nội dung đà trình bày rút khái niệm vỊ TSC§ doanh nghiƯp nh sau : TSC§ doanh nghiệp t liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, giá trị đợc chuyển dịch phần vào giá trị sản phẩm chu kỳ sản xuất Trong điều kiện kinh tế thị trờng nay, TSCĐ doanh nghiệp đợc coi nh loại hàng hoá thông thờng khác Vì có đặc tính loại hàng hoá có nghĩa giá trị mà có giá trị sử dụng Thông qua quan hệ mua bán, trao đổi thị trờng, TSCĐ đợc dịch chuyển quyền sở hữu quyền sử dụng từ chủ thể sang chủ thể khác 1.2.2 Phân loại TSCĐ Để quản lý sử dụng có hiệu TSCĐ ngời ta phân loại TSCĐ Việc phân loại TSCĐ đợc đắn, kịp thời, đầy đủ tạo tiền đề cho việc hạch toán kế toán, thống kê kế hoạch hoá biện pháp kỹ thuật sản xuất doanh nghiệp Muốn phân loại TSCĐ cần vào đặc điểm công dụng, hình thái biểu Tuỳ theo yêu cầu công tác quản lý mà phân loại TSCĐ theo cách chủ yếu sau đây: 1.2.2.1 Phân loại theo hình thái biểu Theo cách phân loại này, TSCĐ doanh nghiệp chia làm hai loại: TSCĐ mang hình thái vật chất (TSCĐHH) TSCĐ hình thái vật chất (TSCĐVH) TSCĐHH : Là t liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất cụ thể ( đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hệ thống gồm nhiều phận taì sản liên kết với để thực chức định), có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhng giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nh nhà xởng, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải TSCĐVH: Là tài sản không mang tính vật chất, thể lợng giá trị đà đợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều chi phí sản xuất kinh doanh cđa doanh nghiƯp nh: chi phÝ thµnh lËp doanh nghiƯp, chi phí lợi kinh doanh, chi phí mua quyền, phát minh, sáng chế 1.2.2.2 Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế Theo cách phân loại này, TSCĐ doanh nghiệp đợc chia làm loại: - Nhà cửa, vật kiến trúc: TSCĐ doanh nghiệp đợc hình thành sau trình thi công, xây dùng nh nhµ xëng, trơ së lµm viƯc, nhµ kho, tháp nớc, hàng rào, sân bay, đờng xá, cầu cảng - Máy móc thiết bị: toàn loại máy móc thiết bị dùng hoạt động sản xuất kinh doanh nh máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ, máy móc đơn lẻ - Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: phơng tiện vận tải bao gồm phơng tiện vận tải đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ thiết bị truyền dẫn nh hệ thống thông tin, hệ thống điện, hệ thống đờng ống dẫn nớc, đờng điện - Thiết bị dụng cụ quản lý: thiết bị dùng công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nh máy vi tính, máy fax, dụng cụ đo lờng, thiết bị điện tử - Vờn lâu năm- súc vật làm việc cho sản phẩm: vờn lâu năm nh vờn chè, vờn cao su, vờn cà phê, vờn ăn quả, thảm cỏ, thảm xanh, súc vật làm việc cho sản phẩm nh đàn voi, đàn bò, đàn ngựa - Các loại TSCĐ khác: toàn loại TSCĐ cha liệt kê vào loại nh tác phẩm nghệ thuật, tranh ảnh Cách phân loại cho thấy công dụng cụ thể loại TSCĐ doanh nghiệp để tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý sử dụng TSCĐ tính toán KHTSCĐ xác Nó giúp cho viêc tính đợc tỷ lệ loại TSCĐ khác với toàn TSCĐ, kiểm tra mức độ đảm bảo TSCĐ nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, biết đợc trình độ giới hoá kỹ thuật sản phẩm xí nghiệp Mỗi cách phân loại cho phép doanh nghiệp đánh giá, xem xét TSCĐ theo tiêu thức khác Tuỳ theo yêu cầu quản lý, doanh nghiệp tự phân loại cho phù hợp 1.2.3 Kết cấu TSCĐ Kết cấu TSCĐ doanh nghiệp tỷ lệ nguyên giá loại tài sản cố định so với nguyên giá TSCĐ doanh nghiệp thời điểm định Kết cấu TSCĐ doanh nghiệp ngành sản xuất khác chí ngành sản xuất khác Sự khác biệt hay biến động kết cấu TSCĐ doanh nghiệp thời kỳ phụ thuộc vào nhân tố sau: - Tính chất sản xuất quy trình công nghệ nh ngành khai thác, vật kiến trúc chiếm tỷ lệ lớn giá trị TSCĐ, ngµnh chÕ biÕn tû lƯ lín nhÊt lµ thiÕt bị máy móc sản xuất, ngành động lực tỷ lệ lớn thiết bị động lực thiết bị truyền dẫn - Trình độ kỹ thuật sản xuất: xí nghiệp mà trình độ sản xuất hoá tự động hoá tơng đối cao tỷ lệ máy móc sản xuất thiết bị sản xuất chiếm tỷ trọng lớn hơn, nhà cửa dụng cụ quản lý chiếm tỷ trọng nhỏ - Phơng thức tổ chức sản xuất: Nếu áp dụng cách sản xuất dây chuyền tỷ lệ thiết bị truyền dẫn phơng tiện vận tải xí nghiệp giảm xuống, sử dụng tốt địa điểm sản xuất bố trí hợp lý thiết bị máy móc làm thay đổi quan hệ tỷ lệ thiết bị nhà kho nâng cao tỷ lệ máy móc thiết bị tổng số TSCĐ doanh nghiệp - Quy mô doanh nghiệp lín hay nhá: Trong c¸c doanh nghiƯp lín, tû lƯ máy móc thiết bị thờng cao so với doanh nghiƯp nhá, tû lƯ dơng cơ, nhµ cưa thêng thấp doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp lớn thờng tiết kiệm số vốn đầu t vµo nhµ cưa vµ dơng Ngoµi kÕt cấu TSCĐ phụ thuộc vào khả thu hút vốn đầu t, khả tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Trong công tác quản lý sử dụng TSCĐ doanh nghiệp, phân tích kết cấu TSCĐ giúp ta thấy rõ đợc cấu đầu t, tình hình sử dụng TSCĐ, trình độ trang bị kỹ thuật cho sản xt, cã ý quan träng kiĨm tra hiƯu qu¶ việc đầu t xây dựng xu chung ngành Nó giúp doanh nghiệp chủ động điều chỉnh kết cấu TSCĐ cho có lợi cho việc nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ doanh nghiệp 1.2.4 Hao mòn- khấu hao TSCĐ 1.2.4.1 Hao mòn TSCĐ trình tham gia vào sản xuất, giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nhng thực tế chịu ảnh hởng nhiều nguyên nhân khác khách quan chủ quan làm cho TSCĐ doanh nghiệp bị giảm dần tính năng, tác dụng, công năng, công suất giảm dần giá trị TSCĐ, hao mòn TSCĐ TSCĐ doanh nghiệp bị hao mòn dới hai hình thức: hao mòn hữu hình (HMHH) hao mòn vô hình (HMVH) - Hao mòn hữu hình HMHH TSCĐ hao mòn vật chất, thời gian sử dụng giá trị TSCĐ trình sử dụng Về mặt vật chất hao mòn nhận thấy đợc từ thay đổi trạng thái ban đầu phận, chi tiết TSCĐ dới tác dụng ma sát, tải trọng, nhiệt độ, hoá chất, Về giá trị sử dụng, giảm sút chất lợng, tính kỹ thuật ban đầu trình sản xuất cuối không sử dụng dợc Trong mức độ định muốn khôi phục lại giá trị sử dụng phải tiến hành sửa chữa, thay chi tiết Về mặt giá trị, giảm dần giá trị TSCĐ với trình chuyển dịch dần phần giá trị hao mòn vào giá trị sản phẩm sản xuất Đối với TSCĐ vô hình, HMHH thể mặt giá trị Tốc độ mức độ HMHH TSCĐ nhiều giai đoạn khác việc sử dụng chúng tuỳ thuộc vào điều kiện khác nh chất lợng việc thiết kế xây dựng TSCĐ, loại chất lợng vật liệu dùng để chế tạo TSCĐ đó, chế độ bảo quản, sử dụng TSCĐ, trình độ tay nghề công nhân sử dụng TSCĐ đó, tốc độ tính chất kịp thời việc sửa chữa TSCĐ, điều kiện bảo quản, diều kiện tự nhiên nh nhiệt độ, độ ẩm không khí Việc xác định rõ nguyên nhân HMHH TSCĐ giúp cho doanh nghiệp đa biện pháp cần thiết, hữu hiệu để hạn chế - Hao mòn vô hình Đồng thời với HMHH TSCĐ lại có hao mòn vô hình (HMVH) HMVH TSCĐ hao mòn tuý mặt giá trị TSCĐ HMVH TSCĐ nhiều nguyên nhân Thứ là, giá trị TSCĐ việc tái sản xuất TSCĐ loại rẻ Hình thức HMVH kết cđa viƯc tiÕt kiƯm hao phÝ lao ®éng x· héi hình thành nên xây dựng TSCĐ Thứ hai là, HMVH giá trị TSCĐ suất thấp hiệu kinh tế lại sử dụng so với TSCĐ sáng tạo đại mặt kỹ thuật Ngoài ra, TSCĐ bị giá trị hoàn toàn chấm døt chu kú sèng cđa s¶n phÈm, tÊt u dÉn đến TSCĐ sử dụng để chế tạo bị lạc hậu, tác dụng Hoặc trờng hợp máy móc thiết bị, quy trình công nghệ nằm dự án thiết kế, dự thảo phát minh song đà trở nên lạc hậu vào thời điểm điều cho thấy HMVH không xảy TSCĐ hữu hình mà với TSCĐ vô hình Nh HMHH TSCĐ lµm cho møc khÊu hao vµ tû lƯ khÊu hao có thay đổi mà HMVH TSCĐ cịng lµm cho møc khÊu hao vµ tû lƯ khÊu hao có thay đổi Nguyên nhân HMVH phát triển tiến khoa học kỹ thuật Do biện pháp có hiệu để khắc phục HMVH doanh nghiệp phải coi trọng đổi khoa học kỹ thuật công nghệ, sản xuất, ứng dụng kịp thời thành tựu tiến khoa học kỹ thuật Điều có ý nghĩa định việc tạo lợi cho doanh nghiệp cạnh tranh thị trờng 1.2.4.2 Khấu hao TSCĐ KHTSCĐ việc chuyển dịch dần giá trị hao mòn TSCĐ vào chi phí sản xuất kỳ theo phơng pháp tính toán thích hợp Nói cách khác, KHTSCĐ việc tính toán phân bổ cách có hệ thống nguyên giá TSCĐ vào chi phÝ kinh doanh theo thêi gian sư dơng cđa TSC§ đảm bảo phù hợp với lợi ích thu đợc từ tài sản trình sử dụng Khi tiến hành KHTSCĐ nhằm tích luỹ vốn để thực trình tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng TSCĐ Vì vậy, việc lập nên quỹ KHTSCĐ có ý nghĩa Đó nguồn tài quan trọng để giúp doanh nghiệp thờng xuyên thực việc đổi phận, nâng cấp, cải tiến đổi toàn TSCĐ Theo quy định nhà nớc việc quản lý vốn cố định doanh nghiệp cha có nhu cầu đầu t, mua sắm, thay TSCĐ doanh nghiệp sử dụng linh hoạt quỹ khấu hao để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp theo nguyên tắc hoàn trả Việc tính toán xác mức khấu hao có ý nghĩa quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nó phải phù hợp với mức độ hao mòn TSCĐ đảm bảo thu hồi đầy đủ giá trị vốn đầu t ban đầu Thực tốt điều đảm bảo tính xác giá thành sản phẩm, hạn chế ảnh hởng HMVH góp phần vào việc bảo toàn tăng vốn cố định Đồng thời việc tính toán đầy đủ, xác mức khấu hao vào chi phí sản xuất việc hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bảo đảm xác ®Ĩ ®o lêng chÝnh x¸c thu nhËp cđa doanh nghiƯp Hiện nay, doanh nghiệp muốn tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao giá thành sản phẩm biện pháp quan trọng phải không ngừng nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ 1.2.4.3 Những quy định tính khấu hao TSCĐ a/ Phạm vi TSCĐ phải tính khấu hao Theo quy định hành Bộ trởng Bộ tài TSCĐ doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh phải tính khấu hao, mức tính KHTSCĐ đợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ Những TSC§ 10 ... kế toán, số khấu hao luỹ kế TSCĐ tiến hành hạch toán theo quy định hành Việc quản lý, sử dụng trích KHTSCĐ phải dựa nguyên tắc đánh giá theo nguyên giá, số khấu hao luỹ kế giá trị lại sổ kế toán. .. hồ sơ TSCĐ phản ánh vào sổ kế toán Các chi phí liên quan đến việc điều chuyển TSCĐ đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc không hạch toán tăng nguyên giá TSCĐ mà hạch toán vào chi phí kinh doanh... phân loại TSCĐ Việc phân loại TSCĐ đợc đắn, kịp thời, đầy đủ tạo tiền đề cho việc hạch toán kế toán, thống kê kế hoạch hoá biện pháp kỹ thuật sản xuất doanh nghiệp Muốn phân loại TSCĐ cần vào đặc

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:31

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Kết quả sản xuất của Công ty từ năm 1994 đến năm 2000 - Bài tiểu luận kế toán 03.doc

Bảng 2.1.

Kết quả sản xuất của Công ty từ năm 1994 đến năm 2000 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh của Công ty - Bài tiểu luận kế toán 03.doc

Bảng 2.3.

Kết quả kinh doanh của Công ty Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan