Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học lớp 8 nguyễn văn hòa THCS mỹ quang

14 9.6K 69
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học lớp 8   nguyễn văn hòa THCS mỹ quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. OXIT : I. Định nghĩa : Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi . II. Phân loại: Căn cứ vào tính chất hóa học cđa oxit , người ta phân loại như sau: 1. Oxit bazơ là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. 2. Oxit Axit là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. 3. Oxit lưỡng tính là những oxit tác dụng với dung dịch axit và tác dụng với dung dịch baz tạo thành muối và nước. VD như Al2O3, ZnO .BeO, Cr2O3 4. Oxit trung tính còn được gọi là oxit không tạo muối là những oxit không tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, nước. VD như CO, NO … III.Tính chất hóa học : 1. Tác dụng với nước : a. .Ví dụ : P2O5 + 3H2O  2H3PO4 b. . Ví dụ : 2. Tác dụng với Axit : Oxit Kim loại + Axit Muối + H2O VD : 3. Tác dụng với Kiềm( dung dịch bazơ): Oxit phi kim + Kiềm Muối + H2O VD : (tùy theo tỷ lệ số mol) 4. Tác dụng với oxit Kim loại : Oxit phi kim + Oxit Kim loại Muối VD : 5. Một số tính chất riêng: A. OXIT : I. Định nghĩa : Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi . II. Phân loại: Căn cứ vào tính chất hóa học cđa oxit , người ta phân loại như sau: 1. Oxit bazơ là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. 2. Oxit Axit là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. 3. Oxit lưỡng tính là những oxit tác dụng với dung dịch axit và tác dụng với dung dịch baz tạo thành muối và nước. VD như Al2O3, ZnO .BeO, Cr2O3 4. Oxit trung tính còn được gọi là oxit không tạo muối là những oxit không tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, nước. VD như CO, NO … III.Tính chất hóa học : 1. Tác dụng với nước : a. .Ví dụ : P2O5 + 3H2O  2H3PO4 b. . Ví dụ : 2. Tác dụng với Axit : Oxit Kim loại + Axit Muối + H2O VD : 3. Tác dụng với Kiềm( dung dịch bazơ): Oxit phi kim + Kiềm Muối + H2O VD : (tùy theo tỷ lệ số mol) 4. Tác dụng với oxit Kim loại : Oxit phi kim + Oxit Kim loại Muối VD : 5. Một số tính chất riêng: A. OXIT : I. Định nghĩa : Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi . II. Phân loại: Căn cứ vào tính chất hóa học cđa oxit , người ta phân loại như sau: 1. Oxit bazơ là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. 2. Oxit Axit là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. 3. Oxit lưỡng tính là những oxit tác dụng với dung dịch axit và tác dụng với dung dịch baz tạo thành muối và nước. VD như Al2O3, ZnO .BeO, Cr2O3 4. Oxit trung tính còn được gọi là oxit không tạo muối là những oxit không tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, nước. VD như CO, NO … III.Tính chất hóa học : 1. Tác dụng với nước : a. .Ví dụ : P2O5 + 3H2O  2H3PO4 b. . Ví dụ : 2. Tác dụng với Axit : Oxit Kim loại + Axit Muối + H2O VD : 3. Tác dụng với Kiềm( dung dịch bazơ): Oxit phi kim + Kiềm Muối + H2O VD : (tùy theo tỷ lệ số mol) 4. Tác dụng với oxit Kim loại : Oxit phi kim + Oxit Kim loại Muối VD : 5. Một số tính chất riêng:

Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp - Nguyễn Văn Hòa-THCS Mỹ Quang Vấn đề CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ NGUYÊN TỐ OXI OXIT KHƠNG TẠO MUỐI OXIT OXIT TẠO MUỐI OXIT LƯỠNG TÍNH BAZƠ OXIT AXIT HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH MUỐI MUỐI BAZƠ MUỐI TRUNG HÒA MUỐI AXIT A OXIT : I Định nghĩa : Oxit hợp chất gồm nguyên tố, có nguyên tố oxi II Phân loại: Căn vào tính chất hóa học cđa oxit , người ta phân loại sau: Oxit bazơ oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối nước Oxit Axit oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối nước Oxit lưỡng tính oxit tác dụng với dung dịch axit tác dụng với dung dịch baz tạo thành muối nước VD Al2O3, ZnO BeO, Cr2O3 Oxit trung tính cịn gọi oxit không tạo muối oxit không tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, nước VD CO, NO … III.Tính chất hóa học : Tác dụng với nước : a OÂxit phi kim + H 2O → Axit Ví dụ : SO3 + H O → H 2SO P2O5 + 3H2O  2H3PO4 b Ôxit kim loại + H 2O → Bazơ Ví dụ : CaO + H O → Ca(OH) 2 Tác dụng với Axit : Oxit Kim loại + Axit → Muối + H2O Trang Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp - Nguyễn Văn Hòa-THCS Mỹ Quang VD : CuO + 2HCl → CuCl + H 2O Tác dụng với Kiềm( dung dịch bazơ): Oxit phi kim + Kiềm → Muối + H2O VD : CO + 2NaOH → Na CO3 + H 2O CO + NaOH → NaHCO3 (tùy theo tỷ lệ số mol) Tác dụng với oxit Kim loại : Oxit phi kim + Oxit Kim loại → Muối VD : CO + CaO → CaCO3 Một số tính chất riêng: to VD : 3CO + Fe O3  3CO + 2Fe → o t 2HgO  2Hg + O → o t CuO + H  Cu + H 2O → * Al2O3 oxit lưỡng tính: vừa phản ứng với dung dịch Axít vừa phản ứng với dung dịch Kiềm: Al2 O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H 2O Al O3 + 2NaOH → 2NaAlO + H O IV Điều chế oxit: NHIỆT PHÂN AXIT (axit nước) PHI KIM + OXI NHIỆT PHÂN MUỐI KIM LOẠI + OXI OXIT OXI + HỢP CHẤT NHIỆT PHÂN BAZƠ KHÔNG TAN KIM LOẠI MẠNH+ OXIT KIM LOẠI YẾU Ví dụ: 2N2 + 5O2  2N2O5 3Fe + 2O2  Fe3O4 2CuS + 3O2  2CuO + 2SO2 2PH3 + 4O2  P2O5 + 3H2O 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3+ 8SO2 4HNO3 4NO2+ 2H2O + O2 H2CO3 CO2 + H2O CaCO3  CO2 + CaO Cu(OH)2 H2O+ CuO 2Al + Fe2O3  Al2O3+ 2Fe B AXIT : I Định nghĩa: Axit hợp chất mà phân tử gồm nhiều nguyên tử Hiđro liên kết với gốc Axit Tên gọi: * Axit oxi tên gọi có “ hiđric ” HCl : axit clohiđric * Axit có oxi tên gọi có “ ic ” “ ” H2SO4 : Axit Sunfuric H2SO3 : Axit Sunfurơ Một số Axit thông thường: Trang Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp - Nguyễn Văn Hịa-THCS Mỹ Quang Kớ hiẽú : _ Cl =S _ Br _ NO3 = SO4 = SO3 _ HSO4 _ HSO3 = CO3 _ HCO3 ≡ PO4 = HPO4 _ H2PO4 _ CH3COO _ AlO2 Tên gọi Clorua Sunfua Bromua Nitrat Sunfat Sunfit Hiđrosunfat Hiđrosunfit Cacbonat Hiđrocacbonat Photphat Hiđrophotphat đihiđrophotphat Axetat Aluminat Hóa trị I II I I II II I I II I III II I I I II.Tính chất hóa học: Dung dịchAxit làm quỳ tím hóa đỏ: Tác dụng với kiềm : H 2SO + 2NaOH → Na 2SO + 2H 2O H 2SO + NaOH → NaHSO + H 2O Tác dụng với oxit Kim loại : 2HCl + CaO → CaCl + H O Tác dụng với Kim loại (đứng trước hiđrô) : 2HCl + Fe → FeCl + H ↑ * Daừy hoát ủoọng hoựa hóc cuỷa kim loái: K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Pt Au Tác dụng với Muối : HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 Một tính chất riêng : * H2SO4 đặc HNO3 đặc nhiệt độ thường không phản ứng với Al Fe (tính chất thụ động hóa) * Axit HNO3 phản ứng với hầu hết Kim loại (trừ Au, Pt) khơng giải phóng Hiđrơ : 4HNO3 + Fe → Fe(NO3 )3 + NO + 2H O * HNO3 đặc nóng+ Kim loại → Muối nitrat + NO2 (màu nâu)+ H2O VD : 6HNO3 đặc,nóng + Fe → Fe(NO3 )3 + NO + 3H O * HNO3 loãng + Kim loại → Muối nitrat + NO (không màu) + H2O VD : 8HNO3 loaõng + 3Cu → 3Cu(NO3 ) + 2NO + 4H 2O * H2SO4 đặc nóngvà HNO3 đặc nóng lỗng Tác dụng với Sắt tạo thành Muối Sắt (III) * Axit H2SO4 đặc nóngcó khả phản ứng với nhiều Kim loại khơng giải phóng Hiđrơ : 2H 2SO đặc,nóng + Cu → CuSO + SO ↑ + 2H 2O C BAZƠ : I Định nghĩa: Bazơ hợp chất hóa học mà phân tử có nguyên tử Kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđrơxit (_ OH) II Tính chất hóa học: Dung dịch Kiềm làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein khơng màu hóa hồng Tác dụng với Axít : Mg(OH) + 2HCl → MgCl + 2H 2O Trang Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp - Nguyễn Văn Hòa-THCS Mỹ Quang 2KOH + H 2SO → K 2SO + 2H 2O ; KOH + H 2SO → KHSO + H 2O Dung dịch kiềm tác dụng với oxit phi kim: 2KOH + SO3 → K 2SO + H 2O KOH + SO3 → KHSO 4 Dung dịch kiềm tác dụng với Muối : 2KOH + MgSO → K 2SO + Mg(OH) ↓ o t Bazơ không tan bị nhiệt phân: Cu(OH)  CuO + H O → 4Fe(OH) + O2 + 2H O → 4Fe(OH)3 Một số phản ứng khác: KOH + KHSO → K 2SO + H 2O 4NaOH + Mg(HCO3 ) → Mg(OH) ↓ + 2Na 2CO + 2H 2O * Al(OH)3 hiđrơxit lưỡng tính : Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H 2O Al(OH)3 + NaOH → NaAlO + 2H O D MUỐI : I Định nghĩa : Muối hợp chất mà phân tử gồm hay nhiều nguyên tử Kim loại liên kết với hay nhiều gốc Axit II.Tính chất hóa học: Tác dụng với Kim loại Tác dụng với Axit Tác dụng với Kiềm (Bazơ) Tác dụng với Dung dịch Muối Một số Muối bị nhiệt phân hủy Kim loại + muối  Muối Kim loại 2AgNO3 + Cu → Cu(NO3 )2 + 2Ag ↓ Ví dụ: Lưu ý: + Kim loại đứng trước (trừ Na, K, Ca…) đẩy kim loại đứng sau (trong dãy hoạt động hóa học kim loại) khỏi dung dịch muối chúng + Kim loại Na, K, Ca… tác dụng với dung dịch muối khơng cho Kim loại vì: Na + CuSO4  2Na + 2H2O  2NaOH + H2 CuSO4 + 2NaOH  Na2SO4 + Cu(OH)2 Muối + axít  muối + axit Ví dụ: Na 2S + 2HCl → 2NaCl + H 2S ↓ Na 2SO3 + 2HCl → 2NaCl + H 2O + SO HCl + AgNO3 → AgCl ↑ + HNO Điều kiện phản ứng xảy ra: Muối tạo thành không tác dụng với axit sinh axit sinh chất dễ bay hơI axit yếu axit tham gia phản ứng Dung dịch Muối tác dụng với Bazơ tạo thành Muối Bazơ Ví dụ: Na CO3 + Ca(OH) → CaCO3 ↓ +2NaOH Điều kiện phản ứng xảy ra: Muối Bazơ tạo thành chất không tan (kết tủa) Dung dịch Muối tác dụng với dung dịch Muối o t 2NaHCO3  Na CO3 + CO2 ↑ +H O → o t CaCO3  CaO + CO → Trang Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp - Nguyễn Văn Hịa-THCS Mỹ Quang Tính chất riêng Fe (SO )3 + Cu → CuSO + 2FeSO 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 Vaỏn ủề CÁC CƠNG THỨC THƯỜNG GẶP Oxit Baz¬ I CƠNG THỨC TÍNH SỐ MOL : m n= M V 22,4 n= n = C M × Vdd n= C % × mdd 100% × M n= Vdd ( ml ) × D × C % 100% × M n= P × V ( dkkc ) R ×T II CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ C% C% = mct × 100% mdd C% = CM × M 10 × D III CƠNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ MOL : n C M = ct Vdd 10 CM = 10 × D × C % M Trang Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp - Nguyễn Văn Hịa-THCS Mỹ Quang IV CƠNG THỨC TÍNH KHỐI LƯỢNG : m = n× M 11 12 mct = C % × Vdd 100% V CƠNG THỨC TÍNH KHỐI LƯỢNG DUNG DỊCH : mdd = mct + mdm 13 mct × 100% C% 14 mdd = 15 mdd = Vdd ( ml ) × D VI CƠNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH DUNG DỊCH : n Vdd = 16 CM 17 Vdd ( ml ) = mdd D VII CÔNG THỨC TÍNH THÀNH PHẦN % VỀ KHỐI LƯỢNG HAY THỂ TÍCH CÁC CHẤT TRONG HỖN HỢP: m % A = A × 100% 18 mhh mB × 100% mhh 19 %B = 20 mhh = m A + m B hoaởc % B = 100% − % A VIII TỶ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ : m  M  d = A d = A  21 mB  MB    IX HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG : m (n \ V ) H % = tt tt tt × 100% 22 mlt ( nlt \ Vlt ) X TÍNH KHỐI LƯỢNG MOL TRUNG BÌNH HỖN HỢP CHẤT KHÍ n M + n M + n3M3 + V1M1 + V2 M2 + V3M3 + M hh = 1 2 23 (hoặc) M hh = ) n1 + n2 + n3 + V1 + V2 + V3 + Trang Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp - Nguyễn Văn Hịa-THCS Mỹ Quang Vaỏn ủề BAỉI TẬP VẬN DUẽNG Bài 1: Để hấp thụ hồn tồn 22,4lít CO2 (đo đktc) cần 150g dung dịch NaOH 40% (có D = 1,25g/ml) a) Tính nồng độ M cđa chất có dung dịch (giả sử hịa tan khơng làm thay đổi thể tích dung dịch ) b) Trung hịa lượng xút nói cần ml dung dịch HCl 1,5M Bài 2: Biết 1,12lít khí cacbonic (đo đktc) tác dụng vừa đđ với 100ml dung dịch NaOH tạo thành muối trung hịa a) Viết phương trình phản ứng b) Tính nồng độ mol cđa dung dịch NaOH dùng Bài 3: Khi cho lên men m (g) glucơzơ, thu V(l) khí cacbonic, hiệu suất phản ứng 80% Để hấp thụ V(l) khí cacbonic cần dùng tối thiểu 64ml dung dịch NaOH 20% (D = 1,25 g/ml) Muối thu tạo thành theo tỉ lệ 1:1 Định m V? ( thể tích đo đktc) Bài 4: Dung dịch có chứa 20g natri hiđrơxit hấp thụ hồn tồn 11,2lít khí cacbonic (đo đktc) Hãy cho biết: a) Muối tạo thành? b) Khối lượng cđa muối bao nhiêu? Bài 5: Cho 100ml dung dịch natri hiđrôxit (NaOH) tác dụng vừa đđ với 1,12lít khí cacbonic (đo đktc) tạo thành muối trung hịa a) Tính nồng độ mol/l cđa dung dịch natri hiđrơxit (NaOH) dùng b) Tính nồng độ phần trăm cđa dung dịch muối sau phản ứng Biết khối lượng cđa dung dịch sau phản ứng 105g Bài 6: Dẫn 1,12lít khí lưu huỳnh điôxit (đo đktc) qua 70ml dung dịch KOH 1M Những chất có dung dịch sau phản ứng khối lượng bao nhiêu? Bài 7: Cho 6,2g Na2O tan hết vào nước tạo thành 200g dung dịch a) Tính nồng độ phần trăm cđa dung dịch thu b) Tính thể tích khí cacbonic (đo đktc) tác dụng với dung dịch nói trên, biết sản phẩm muối trung hòa Bài 8:Dẫn 5,6 lớt CO2(đkc) vào bỡnh chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độa M; dung dịch thu có khả tác dụng tối đa100ml dung dịch KOH 1M Giá trị a là? A 0,75 B 1,5 C D 2,5 ** Bài toỏn CO2, SO2 dẫn vào dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2: Để biết khả xảy ta tính tỉ lệ k: K= nCO2 nCa (OH ) - K ≤ 1: tạo muối CaCO3 - K ≥ 2: tạo muối Ca(HCO3)2 < K < 2: tạo muối CaCO3 Ca(HCO3)2 - Khi toỏn khụng thể tớnh K ta dựa vào kiện phụ để tỡm khả tạo muối Trang Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp - Nguyễn Văn Hòa-THCS Mỹ Quang - Hấp thụ CO2 vào nước vơi dư th× tạo muối CaCO3 - Hấp thụ CO2 vào nước vơi thấy có kết tủa, thêm NaOH dư vào thấy có kết tủa suy có tạo CaCO3 Ca(HCO3)2 - Hấp thụ CO2 vào nước vơi thấy có kết tủa, lọc bỏ kết tủa đun nóng nước lọc lại thấy kết tủa suy có tạo CaCO3 Ca(HCO3)2 - Nếu khơng có dự kiện ta phải chia trường hợp để giải Khi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch bazơ thiết phải xảy tăng giảm khối lượng dung dịch Thường gặp hấp thụ sản phẩm cháy dung dịch Ca(OH)2 ddBa(OH)2 Khi đó: Khối lượng dung dịch tăng=mhấp thụ- mkết tủa Khối lượng dung dịch giảm = mkết tủa – mhấp thụ - Nếu mkết tủa>mCO khối lượng dung dịch giảm so với khối lượng dung dịch ban đầu - Nếu mkết tủa y b x < y c x = y d x < 2y 10 Có kim loại Ba, Al, Ag Chỉ dùng dd H2SO4 lỗng nhận biết được: a Ba b Ba, Ag c Ba, Al, Ag d không xác định 11 X ng tố có cấu hình electron cuối 2p4, số khối 16 X có: a 8e 8p b 4e 8p c 16n 8e d 4e 16p 12 Hỗn hợp X gồm O2 O3 có tỉ khối so với H2 20 Để đốt cháy hồn tồn V lít CH4 cần 2,8 lít hh X ( khí đo đktc) V là: a 1,65l b 1,55l c 1,45l d 1,75l Bài 36: Viết phản ứng cho cặp chất sau tác dụng với b ddNaHSO4 dd Ba(HCO3)2 c Ca dd NaHCO3 d dd KOH AlCl3 d dd Na2CO3 dd FeCl3 Bài 37: Hòa tan m gam kim loại M ddHCl dư thu V lít H2 Cũng hịa tan m gam kim loại M dd HNO3 lỗng dư thu V lít NO Khí đo đktc a/ Viết PTPƯ b/ M ? biết khối lượng muối nitrat gấp 1,905 lần khối lượng muối Clorua Bài 38: Hòa tan 38,4 g hh gồm Fe, Fe2O3 250 ml dd H2SO4 thu V lít H2 (đktc), ddA cịn 5,6 g Fe dư Cô cạn ddA thu a gam muối ngậm nước, biết phân tử muối ngậm phân tử nước a/ Tính V b/ Tính khối lượng chất hh ban đầu c/ Tính a Bài 39: Hịa tan hh gồm CaCO3 CaO bằng dd H2SO4 lỗng dư thu ddA, khí B Cơ cạn dd A thu 3,44 g CaSO4.2H2O Cho tất khí B hấp thụ vào 100 ml dd NaOH 0,16M sau thêm BaCl dư vào thấy tạo 1,182 g kết tủa a/ Viết PTPƯ b/ Tính khối lượng chất hh đầu Bài 40: Trang 12 Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp - Nguyễn Văn Hòa-THCS Mỹ Quang Cho dd HCl vào dd Na2S thu khí X Viết PTPƯ xảy cho khí X pư với: dd Ba(OH) 2, khí SO2, dd CuCl2, dd AlCl3, dd FeCl3, dd NH3 Ba kim loại A, B , C đứng chu kì có tổng điện tích hạt nhân 36 a Xác định tên kim loại b So sánh tính bazơ kim loại c Từ hh muối clorua kim loại điều chế kim loại riêng biệt Bài 41: Cho từ từ dd chứa 0,015 mol HCl vào dd chứa 0,01 mol K2CO3 thu dd A Tính số mol chất dd A Nếu thí nghiệm tiến hành ngược lại thể tích CO (đktc) thu bao nhiêu? Có dd đánh số từ  gồm Ba(NO3)2, Na2CO3, MgCl2, K2SO4, Na3PO4 Xác định tên dd biết rằng: a Dd tạo ktủa trắng với dd3, b Dd tạo ktủa trắng với dd c Dd tạo ktủa trắng với dd1, d Dd tạo ktủa trắng với dd1, 2, e Ktủa sinh dd dd bị phân hủy nhiệt độ cao tạo oxit kim loại Bài 42: Nung 48 g hh bột Al Al(NO3)3 kk thu chất rắn có khối lượng 20,4 g Viết ptpư tính % khối lượng chất hh Cho dd có hịa tan 16,8 g NaOH vào dd có hịa tan g Fe 2(SO4)3 sau lại cho thêm 13,68 g Al2(SO4)3 vào dd chất Từ pư người ta thu ktủa dd A Lọc nung ktủa rắn B Dung dịch A pha loãng thành 500 ml a Viết ptpư xảy b Xác định thành phần định tính định lượng chất rắn B c Tính nồng độ M chất dd A Bài 43: a Từ Mg, KMnO4, dd FeSO4, H2SO4 viết PTHH điều chế chất theo sơ đồ: Fe  Fe3O4  Fe b Chỉ dùng quỳ tím, nhận biết dd HCl, NaCl, Ba(OH)2, BaCl2,H2SO4, NaOH nhãn Bài 44: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) 34, tỉ số hạt mang điện không mang điện hạt nhân 0,917 a Xác định tên nguyên tố X vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử nguyên tố X b Độ tan muối clorua nguyên tố X 90 0C 200C 50g 36g Tính lượng muối tách làm lạnh 450g dd bão hòa 900C xuống 200C Bài 45: Cần ml dd NaOH 3% ( D = 1,05g/ml) ml dd NaOH 10% (D = 1,12 g/ml) để pha chế thành lít dd NaOH 8% ( D = 1,1 g/ml) ? Bài 46: Hịa tan hồn tồn m gam hh (Zn, ZnO) cần vừa đủ 100,8 ml dd HCl 36,5% ((D = 1,19 g/ml) thấy thoát chất khí 161,352 g dd A a/ Tính m b/ Cô cạn dd A thu gam muối khan? Bài 47: Hỗn hợp Na K tác dụng hết với nước cho 0,336 lít H2 (đktc) ddB Cho ddB tác dụng hoàn toàn với dd HCl 0,5M cô cạn thu 2,075 g muối khô Trang 13 Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp - Nguyễn Văn Hòa-THCS Mỹ Quang a/ Tính thể tích dd HCl b/ Tính % khối lượng kim loại hh đầu Bài 48: Viết PTHH xảy chất cặp sau: a/ Ba dd NaHCO3 b/ K dd Al2(SO4)3 d/ Khí SO2 khí H2S e/ Ba(HSO3)2 dd KHSO4 g/ MnO2 dd HCl đặc h/ Khí CO2 dư dd Ca(OH)2 c/ Mg ddFeCl3 f/ Khí Clo dd NaOH Bài 49: Phân biệt dd sau phương pháp hóa học: NaHSO 4, Na2CO3, AlCl3, Fe(NO3)3, NaCl, Ca(NO3)2 Bài 50: Bằng phương pháp hóa học, tách riêng kim loại khỏi dd hỗn hợp gồm: AgNO 3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3 Trang 14 .. .Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp - Nguyễn Văn Hòa- THCS Mỹ Quang VD : CuO + 2HCl → CuCl + H 2O Tác dụng với Kiềm( dung dịch... hồng Tác dụng với Axít : Mg(OH) + 2HCl → MgCl + 2H 2O Trang Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp - Nguyễn Văn Hòa- THCS Mỹ Quang 2KOH + H 2SO → K 2SO + 2H 2O ; KOH + H 2SO → KHSO + H 2O... khụng thể tớnh K ta dựa vào kiện phụ để tỡm khả tạo muối Trang Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp - Nguyễn Văn Hòa- THCS Mỹ Quang - Hấp thụ CO2 vào nước vơi dư th× tạo muối CaCO3 - Hấp

Ngày đăng: 17/08/2013, 08:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan