Số phức -đại số của số phức

19 831 4
Số phức -đại số của số phức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

định nghĩa số phức : Cho a và b là hai số thực và i là đơn vị ảo, khi đó z = a + bi được gọi là số phức. Số thực a được gọi là phần thực và số thực b được gọi là phần ảo của số phức z -Phần thực của số phức z = a + bi được ký hiệu là Re(z). -Phần ảo của số phức z = a + bi được ký hiệu là Im(z). Định nghĩa số i : Số i, được gọi là đơn vị ảo, là một số sao cho Dạng đại số của số phức Hai số phức bằng nhau: Hai số phức được gọi là bằng nhau nếu chúng có phần thực và phần ảo tương ứng bằng nhau. Ví dụ : Cho tìm tất cả các số thực m để Giải : Phép cộng và phép trừ của hai số phức : Cho hai số phức . và khi đó Phép cộng . Phép trừ . Tóm lại : Khi cộng (trừ ) hai số phức, ta cộng (trừ ) phần thực và phần ảo tương ứng.

ÑAÏI SOÁ Số Phức định nghĩa số phức : Cho a và b là hai số thực và i là đơn vị ảo, khi đó z = a + bi được gọi là số phức. Số thực a được gọi là phần thực và số thực b được gọi là phần ảo của số phức z -Phần thực của số phức z = a + bi được ký hiệu là Re(z). -Phần ảo của số phức z = a + bi được ký hiệu là Im(z). Định nghĩa số i : Số i, được gọi là đơn vị ảo, là một số sao cho 1i 2 −= Dạng đại số của số phức Hai số phức bằng nhau : Hai số phức được gọi là bằng nhau nếu chúng có phần thực và phần ảo tương ứng bằng nhau. Ví dụ : Cho i3az;i35z 21 +=+= tìm tất cả các số thực m để 21 zz = Giải : 5a 33 5a i3ai35zz 21 =⇔    = = ⇔+=+⇔= Phép cộng và phép trừ của hai số phức : Cho hai số phức . ibaz 111 += và ibaz 222 += khi đó Phép cộng . ( ) ( ) ibbaaibaiba 21212211 +++=+++ Phép trừ . ( ) ( ) ( ) ibbaaibaiba 21212211 −+−=+−+ Tóm lại : Khi cộng (trừ ) hai số phức, ta cộng (trừ ) phần thực và phần ảo tương ứng. Ví dụ : 61 ÑAÏI SOÁ Tìm phần thực và phần ảo của số phức . ( ) ( ) i56i93z +++= Giải : ( ) ( ) 14zIm;12zRe i1412i56i93z ==⇒ +=+++= Phép nhân Cho hai số phức . ibaz 111 += và ibaz 222 += khi đó Phép nhân . ( ) ( ) ( ) ( ) iabbabbaaiba.iba 212121212211 ++−=++ Tóm lại : Nhân hai số phức, ta thực hiện giống như nhân hai biểu thức đại số với chú ý 1i 2 −= Ví dụ : thực hiện phép tính đã cho và biểu diễn kết quả dưới dạng đại số ( )( ) i5i2i21z 2 ++−= Giải : ( )( ) ( ) ( ) ( )( ) i211 i8i23i43i21 ii44i21i2i21z 2 2 2 −= −−=+−= ++−=+−= Định nghĩa số phức liên hợp: Số phức biaz −= được gọi là số phức liên hợp của số phức biaz += . Ví dụ: Tìm số phức liên hợp của số phức . ( )( ) i31i52z +−= Giải : ( )( ) i17 i15i2i31i52z 2 += −+=+−= vậy số phức liên hợp là i17z −= Tính chất của số phức liên hợp: Cho z ,w là hai số phức w,z là hai số phức liên hợp zz + là một số thực z.z là một số thực zz = khi z là một số thực 62 ÑAÏI SOÁ ( ) n n zz = với n là số tự nhiên Phép chia hai số phức cho z = a + bi , w = c + di (w ≠ 0) ta có . ( )( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) 222222 22 2 dc iadbc dc bdac dc iadbcbdac dc bdibciadiac dicdic dicbia dic bia w z + − + + + = + −++ = + −+− = −+ −+ = + + = ( ta nhân tử và mẫu cho số phức liên hợp của mẫu ) Dạng lượng giác Imz 63 zz w.zw.z wzwz = = +=+ ÑAÏI SOÁ b M(a;b) ≡ a + bi r Trục thực 0 ϕ Rez a Định nghĩa Môdun của số phức: Môdun của số phức z = a + bi là một số thực dương được định nghĩa như sau: ( ) 22 barzMod +== ký hiệu z vậy môdun của số z bằng khoảng cách từ điểm M biểu thị nó đến gốc tọa độ . Ví dụ: Tìm môdun của số phức sau . Giải : Ta có a = 4 , b = 3 vậy Mod(z) = 534 22 =+ Định nghĩa argument của số phức :         + + + +=+= 2222 22 ba bi ba a babiaz Trong đó . 64 i34z += ÑAÏI SOÁ ( ) isincosrz ba b sin ba a cos bar 22 22 22 ϕ+ϕ=⇒            + =ϕ + =ϕ += là dạng lượng giác Mọi nghiệm của hệ phương trình        + =ϕ + =ϕ 22 22 ba b sin ba a cos gọi là argument của số phức biaz += 0 ≠ . Mọi argument của số phức z khác nhau bội lần π 2 và ký hiệu thống nhất Argz .mỗi giá trị argument trùng với véctơ bán kính OM của điểm M Góc ϕ được giới hạn trong khoảng π<ϕ≤ 20 hoặc π≤ϕ≤π− Ví dụ: Tìm argument của số phức i31z += Giải : 3b,1a == ta tìm góc ϕ 65 ÑAÏI SOÁ 3 2 3 r b sin 2 1 r a cos π =ϕ⇒        ==ϕ ==ϕ vậy Argz = 3 π Bằng nhau giữa hai số phức ở dạng lượng giác:    = π+ϕ=ϕ ⇔= 21 21 21 rr 2k zz Phép nhân ở dạng lượng giác: Nhân hai số phức ở dạng lượng giác: môđun nhân với nhau và argument cộng lại. ( ) ( ) [ ] i.sincosr.rz.z 21212121 ϕ+ϕ+ϕ+ϕ= Ví dụ: Tìm dạng lượng giác, môđun và argument của số phức : ( ) ( ) i31i1z −+= Giải : ( ) ( )       π −+ π −       π + π = −+= . 3 sini 3 cos2i. 4 sin 4 cos2 i31i1z 12 isin 12 cos22 34 sini 34 cos22 π −+ π −=       π − π +       π − π = 66 ÑAÏI SOÁ Phép chia ở dạng lượng giác: Chia hai số phức ở dạng lượng giác: môđun chia cho nhau và argument trừ ra. 2 1 2 1 r r z z = ( ) ( ) [ ] i.sincos 2121 ϕ−ϕ+ϕ−ϕ Ví dụ: Tìm dạng lượng giác, môđun và argument của số phức : i3 i122 z +− − = Giải :       π −+ π −= π + π       π− + π− =         + −         − = +− − = +− − = 6 7 sini 6 7 cos2 6 5 sini 6 5 cos 3 sini 3 cos2 i 2 1 2 3 2 i 2 3 2 1 4 i3 i322 i3 i122 z Dạng mũ số phức Định lý Euler (1707-1783): ϕ+ϕ== ϕ sinicosez i Ví dụ: Tìm dạng mũ của số phức sau. i3z +−= Giải : 67 ÑAÏI SOÁ 6 5 .i e2 6 5 sini 6 5 cos2 i 2 1 2 3 2i3z π =       π + π =         +−=+−= Ví dụ: Biểu diễn các số phức sau lên mặt phẳng phức ϕ+ = i2 ez Giải : ( ) ϕ+ϕ= == ϕϕ+ sinicose eeez 2 i2i2 Môđun không thay đổi, suy ra tập hợp các điểm là đường tròn. Dạng lũy thừa ( )( ) ( ) ( ) ibiab3bia3abiaz abi2babiabiaz.zz biaz 332223 3 3 222 =+++=+= +−=++== += ( ) BiA baCbaC baCbaC baCbiaz n01 n 1n10 n 11n1 n 0n0 n kkn n 0k k n n n += ++++= =+= −− − = ∑ Ví dụ: tính 5 z của i2z += Giải : 68 ÑAÏI SOÁ i4138 i10i4080i8032 i2Ci2Ci2Ci2Ci2Ci2C i2Ci2z 1 501 5 414 5 323 5 232 5 141 5 051 5 kk5 5 0k k 5 +−= ++−−+= +++++= =+= − = ∑ Lũy thừa bậc n của số phức i : 1i.ii ii.ii 1i ii 224 23 2 == −== −= = 1i.ii ii.ii 1i.ii ii.ii 448 347 246 45 == −== −== == vậy ta có qui luật sau đây . Giả sử n là số tự nhiên, khi đó rn ii = , với r là phần dư của n chia cho 4. Ví dụ: t ính z c ủa 403 iz = Giải : Ta . 403 = 100.4 +3 1iiiz 334.100403 −==== + về bài toán dễ ta có thể làm theo cách này nhưng bài toán phức tạp ta nhờ vào công thức De Moivre . De Moivre : Cho r > 0, cho n là số tự nhiên. Khi đó ta ( ) [ ] ( ) ϕ+ϕ=ϕ+ϕ nsinincosrsinicosr n n Ví dụ: Sử dụng công thức de Moivre’s, tính: ( ) 25 25 i1z += Giải :       π + π =       +=+= 4 sini 4 cos2 i 2 1 2 1 2i1z 69 ÑAÏI SOÁ vậy . ( ) ( )       π + π =+= 4 25 sini 4 25 cos2i1z 25 25 25 =       π + π 4 sini 4 cos24096 Định nghĩa căn bậc n của số phức: Căn bậc n của số phức z là số phức w, sao cho w n = z, trong đó n là số tự nhiên ϕ+ϕ=+= sinicosbiaz ( )       π+ϕ + π+ϕ = =ϕ+ϕ= n 2k sini n 2k cosrz sinicosrz n k n n với ( ) 1n, 3,2,1k −= Căn bậc n của số phức z có đúng n nghiệm phân biệt. Số nghiệm của một đa thức: Nhà bác học người Đức Carl Friedrich Gauss (1777-1855) chứng minh rằng mọi đa thức có ít nhất một nghiệm. Đa thức P(z) bậc n có đúng n nghiệm kể cả nghiệm bội. Nếu đa thức với hệ số thực, chúng ta có một hệ quả rất quan trọng sau đây . Nếu a + bi là một nghiệm phức của đa thức P(z) với hệ số thực, thì a – bi cũng là một nghiệm phức. Ví dụ: 1) Tìm đa thức bậc 3 với hệ số thực nhận i3z 1 = và i5z 2 += Giải : Vì i3z 1 = và i5z 2 += là hai nghiệm nên i3z 1 −= và i5z 2 −= cũng hai nghiệm vậy không tồn tại đa thức bậc 3 thỏa ycbt Bài tập 70 [...]... n nπ nπ   b) 3 − i = 2 n  cos + i sin  6 6   n ( ) 16) tìm căn bậc 3 của số : a = − + 2i 3 2 17) tìm nghiệm của đa thức z 6 + 2z 3 + 1 : 18) giải phương trình trong C : a ) z 2 + 2z + 5 = 0 c) z 2 + ( 2i − 3) z + 5 − i = 0 e)( z +1) = 16 4 b) 4 z 2 − 2 z + 1 = 0 d ) z 3 −1 = 0 f )( z +1) = −16 4 19)tìm tất cả các nghiệm của P(z) = z 4 − 6z 3 + 9z 2 + 100 biết z = 1 + 2i là một nghiệm 109 NGUỄN... 2 = −i 5) Tìm đa thức bậc 4 với hệ số thực nhận z1 = 3i và z 2 = 2 + i làm nghiệm Giải : Đa thức cần tìm là f (z ) = ( z − z1 )( z − z1 )( z − z 2 )( z − z 2 ) = ( z − 3i )( z + 3i )( z − (2 + i) )( z − (2 − i) ) = ( z 2 + 9 )( z 2 − 4z + 5) 6)tìm tất cả các nghiệm của P(z) = z 4 − 4z 3 +14z 2 − 36z + 45 biết z = 2 + i là một nghiệm Giải : Bởi vì đa thức với hệ số thực và 2 + i là một nghiệm, theo... học các tập số phức thỏa mãn các điều kiện sau : f )1 < z + 2 ≤ 2 a ) Re z ≥0 b ) 0 ≤ Im z . ++−=+−= Định nghĩa số phức liên hợp: Số phức biaz −= được gọi là số phức liên hợp của số phức biaz += . Ví dụ: Tìm số phức liên hợp của số phức . ( )( ) i31i52z. ảo của số phức z -Phần thực của số phức z = a + bi được ký hiệu là Re(z). -Phần ảo của số phức z = a + bi được ký hiệu là Im(z). Định nghĩa số i : Số i,

Ngày đăng: 17/08/2013, 08:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan