bài tập học kỳ môn Đại cương Văn hóa Việt Nam

14 408 0
bài tập học kỳ môn Đại cương Văn hóa Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Áo dài trang phục truyền thống Việt Nam, mặc với quần dài, che thân từ cổ đến đầu gối dành cho nam lẫn nữ thường biết đến nhiều với tư cách trang phục nữ [1] Áo dài thường mặc vào dịp lễ hội, trình diễn; mơi trường địi hỏi trang trọng, lịch sự; đồng phục nữ sinh trường trung học phổ thông hay đại học; hay đại diện cho trang phục quốc gia quan hệ quốc tế Các người đẹp Việt Nam hầu hết chọn áo dài cho phần thi trang phục dân tộc thi sắc đẹp quốc tế.[2] NỘI DUNG I NGUỒN GỐC Trước đây, áo dài thường mặc kết hợp với nón quai thao, nón lá, khăn đóng Dựa theo hình dạng cấu tạo cổ áo, áo dài coi dạng áo lập lãnh, tức áo cổ đứng Trước xuất áo dài, trang phục phổ biến người Việt dạng áo giao lãnh (tức áo cổ chéo) áo viên lãnh (tức áo cổ tròn) Chúa Nguyễn Phúc Khốt người xem có cơng sáng chế áo dài định hình áo dài Việt Nam ngày Y phục xa xưa người Việt, theo hình khắc mặt trống đồng Ngọc Lũ cách khoảng vài nghìn năm cho thấy hình phụ nữ mặc trang phục với hai tà áo xẻ Sử giả Đào Duy Anh viết, "Theo sách Sử ký chép người Văn Lang xưa, tức tổ tiên ta, mặc áo dài bên tả (hình thức tả nhiệm) Sử lại chép kỷ thứ nhất, Nhâm Diên dạy cho dân quận Cửu Chân dùng kiểu quần áo theo người Tàu Theo lời sách chép ta suy luận trước hồi Bắc thuộc người Việt gài áo tay trái, mà sau bắt chước người Trung Quốc mặc áo gài tay phải"[3] Trước xuất áo dài, trang phục phổ biến người Việt áo giao lãnh áo viên lãnh Khi mặc áo giao lãnh hai cổ áo để giao nhau, áo mặc phủ ngồi yếm lót, váy, thắt lưng buông thả Áo viên lĩnh tương tự giao lĩnh thường, áo dạng cổ trịn thay cổ giao Cổ nhân xưa chân đất, người quyền q mang guốc gỗ, dép, giày Ngồi kiểu áo tứ thân (gồm bốn vạt nửa: vạt nửa trước phải, vạt nửa trước trái, vạt nửa sau phải, vạt nửa sau trái) Kiểu áo chúa Nguyễn Phúc Khoát đặt định áo năm thân cổ đứng cài khuy Áo ngũ thân che kín thân hình khơng để hở áo lót Mỗi vạt có hai thân nối sống (vị chi thành bốn) tượng trưng cho tứ cha mẫu, vạt nằm vạt trước thân thứ năm tượng trưng cho người mặc áo Vạt nối với hai vạt nhờ cổ áo có bâu đệm, khép kín nhờ khuy tượng trưng cho quan điểm ngũ thường theo quan điểm Nho giáo ngũ hành theo triết học Đông phương Thời chúa Nguyễn Phúc Khoát (1744)[sửa | sửa mã nguồn] Áo dài ngũ thân, khoảng năm 1900 Với tham vọng lập quốc cõi, Vũ Vương Nguyễn Phúc Khoát ban hành sắc dụ ăn mặc cho toàn thể dân chúng xứ Đàng Trong phải theo thi hành để phân biệt với Đàng Ngồi Trong sắc dụ đó, người ta thấy lần định hình áo dài Việt Nam, sau: "Thường phục đàn ơng, đàn bà dùng áo cổ đứng ngắn tay, cửa ống tay rộng hẹp tùy tiện Áo hai bên nách trở xuống phải khâu kín liền, không xẻ mở Duy đàn ông không muốn mặc áo cổ tròn ống tay hẹp cho tiện làm việc phép " (sách Đại Nam Thực lục) từ Thái Tổ đến vừa số ấy, thay đổi y phục, đổi phong tục, dân đổi mới, bắt đầu hạ lệnh cho nam nữ sĩ thứ nước, mặc áo nhu bào, mặc quần, vấn khăn, tục gọi quần chân áo chít Tổng hợp ghi chép vừa thấy, cải cách năm 1744 cải cách lớn y phục cung đình dựa vào sách Hội điển, bách khoa thư ghi chép điển chương chế độ triều đại Hán, Đường, Tống, Minh, Thanh đặc biệt Tam tài đồ hội Vương kỳ thời Minh Năm 1744 thời điểm đánh dấu xuất quần chân áo chít, trang phục ban đầu áp dụng hai vùng Thuận Hóa, Quảng Nam Sau nhà Nguyễn thống đất nước, áo dài phổ biến rộng rãi toàn quốc trở thành quốc phục triều Nguyễn Thời vua Minh Mạng (1828) Cho đến kỷ 17 truyền thống mặc váy tồn Việt Nam ghi sách Lê Triều Thiên Chính đời vua Lê Huyền Tông, tháng 3năm 1665 với sắc lệnh nhắc nhở: " áo đàn bà gái thắt lưng, quần khơng có hai ống từ xưa đến vốn có cổ tục " Năm Minh Mạng thứ (1828), triều đình Huế chiếu cấm đàn bà mặc váy bắt phải mặc quần hai ống, nên hồi xuất câu ca dao than vãn: Tháng Tám có chiếu vua Cấm quần không đáy, người ta hãi hùng! Áo dài Lemur (1930) Các cô nữ mặc áo dài tân thời Lemur, ảnh in báo Ngày Nay năm 1938 "Le Mur" cách dịch sang tiếng Pháp Cát Tường, họa sĩ tên Le Mur vào thập kỷ 1930 thực cải cách quan trọng áo tứ thân để biến cịn lại hai vạt trước sau mà thơi.Vạt trước họa sĩ nối dài chấm đất để tăng thêm dáng vẻ uyển chuyển bước đồng thời thân may ôm sát theo đường cong thể người mặc tạo nên vẻ yêu kiều gợi cảm độc đáo Để tăng thêm vẻ nữ tính, hàng nút phía trước dịch chuyển sang chỗ mở áo dọc theo vai chạy dọc theo bên sườn Tuy nhiên, áo dài Le Mur có nhiều biến cải mà nhiều người thời cho "lai căng" thái quá, áo may ráp vai, ráp tay phồng, cổ bồng cổ hở Thêm áo Le Mur mặc cho mốt phải với quần xa trắng, giày cao, tay cắp ô quàng vai thêm bóp đầm Lối tân thời nhiều người yêu thích bị số dư luận tẩy chay cho "đĩ thõa" (như phản ảnh không thiện cảm tác phẩm Số đỏ Vũ Trọng Phụng) Áo dài Lê Phổ (1934)[ Năm 1934, họa sĩ khác Lê Phổ bỏ bớt nét lai căng, cứng nhắc áo Le Mur, đồng thời đưa thêm yếu tố dân tộc từ áo tứ thân, ngũ thân vào, tạo kiểu áo vạt dài cổ kính, ôm sát thân người, hai vạt tự bay lượn Sự dung hợp hài hòa, vẹn vẻ cũ, giới nữ thời hoan nghênh Từ đây, áo dài Việt Nam tìm hình hài chuẩn mực nó, từ đến dù trải qua bao thăng trầm, bao lần cách tân cách điệu, hình dạng áo dài giữ nguyên "Đời sống (1945)" Năm 1947 bối cảnh Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố độc lập phong trào "diệt giặc đói, giặc dốt" phát động, nhằm phát động phong trào tiết kiệm, ngày 20 tháng năm 1947, Hồ Chí Minh, với bút hiệu Tân Sinh, viết cách vắn tắt rõ ràng dễ hiểu "Đời sống mới" vận động người dân bỏ thói quen mặc áo dài để thay áo vắn mặc áo dài đứng, làm việc bất tiện, lượt thượt, luộm thuộm Áo dài tốn vải, khoảng hai áo dài may ba áo vắn, mặc áo vắn sẻn 200 triệu đồng/năm Áo dài không hợp với phụ nữ Việt Nam đời sống mới[4] Cuộc vận động dần người dân hưởng ứng áo dài khơng cịn trang phục thông dụng phụ nữ Việt Nam thời gian dài miền bắc vĩ tuyến 17 Áo dài Trần Lệ Xuân (1958) Cuối năm 1958 bà Trần Lệ Xuân vị Đệ Nhất Phu Nhân nước Việt Nam Cộng Hòa, bà thiết kế kiểu áo dài cách tân bỏ phần cổ áo gọi áo dài cổ thuyền, cổ hở, cổ khoét, dân gian gọi áo dài Trần Lệ Xuân hay áo dài bà Nhu Không lạ mẫu áo, áo dài hở cổ ‘phá cách’ với họa tiết trang trí áo: nhành trúc mọc ngược Một số nhà phê bình phương tây cho hợp lý với thời tiết nhiệt đới miền nam Việt Nam Nhưng kiểu áo khiến người theo cổ học lúc tức giận lên án khơng hợp với phong mỹ tục Loại áo dài khơng có cổ phổ biến đến ngày phần cổ khoét sâu cho tròn không ngắn gốc Áo dài với tay giác lăng (1960) Thập niên 1960 có nhà may Dung Dakao, Sài Gòn đưa kiểu may áo dài với cách ráp tay raglan (giác lăng) Cách ráp giải vấn đề khó khăn may áo dài: nếp nhăn thường xuất hai bên nách Cách ráp cải biến chỗ hàng nút cài bố trí chạy từ cổ xéo xuống nách, kế chạy dọc bên hơng Với cách ráp tay raglan vải bo sít theo thân hình người mặc từ nách đến lườn eo, khiến áo dài ơm khít đường cong thân hình người phụ nữ, tạo thêm tính thẩm mỹ theo đánh giá số nhà thiết kế Bộ sưu tập Nghê - Mậu Tuất 2018 Áo dài miniraglan Phiên áp dụng rộng rãi cho nữ sinh Theo phiên gốc này, áo ngắn tay ranglan có tà ngắn tới bàn chân, hai ống quần ơm xịa phủ kín đơi chân Hai đặc điểm làm cho tà áo nữ sinh đậm chất hồn nhiên, dễ thương Áo dài xu cách tân Tết Đinh Dậu 2017 chứng kiến “thống lĩnh” mạnh mẽ tà áo dài, hàng loạt thiết kế "áo dài cách tân" đời với kiểu dáng chất liệu ngày phong phú.[5] Cấu tạo áo dài Việt Nam Các phận áo dài phổ biến  Cổ áo cổ điển cao khoảng đến cm Ngày nay, kiểu cổ áo dài biến tấu đa dạng kiểu trái tim, cổ tròn, cổ chữ U, cổ áo thường đính ngọc  Thân áo tính từ cổ xuống phần eo Cúc áo dài thường từ cổ chéo sang vai kéo xuống ngang hông Từ eo, thân áo dài xẻ làm hai tà, vị trí xẻ tà hai bên hơng  Áo dài có hai tà: tà trước tà sau Ngày xưa tà trước tà sau ngày có nhiều loại áo tà trước ngắn tà sau Trên tà áo trước thường thêu hoa văn hay thơ  Tay áo tính từ vai, may ơm sát cánh tay, dài đến qua khỏi cổ tay  Chiếc áo dài mặc với quần thay cho váy Quần áo dài may chấm gót chân, ống quần rộng Quần áo dài xưa may vải cứng cáp, thường may với vải mềm, rũ Màu sắc thông dụng màu trắng Nhưng xu thời trang quần áo dài có màu tơng với màu áo Học sinh Việt Nam mặc Áo dài tới trường Áo dài Việt Nam vừa truyền thống vừa đại Trang phục dành cho nữ mặc nơi, dùng làm trang phục công sở, đồng phục học, mặc chơi hay mặc để tiếp khách cách trang trọng nhà Việc mặc loại trang phục không rườm rà hay cầu kỳ, thứ mặc kèm đơn giản: mặc với quần lụa hay vải mềm, chân hài, guốc, hay giày được; cần trang trọng (như trang phục dâu) thêm áo chồng khăn đóng truyền thống đội đầu, vương miện Tây phương tùy thích Chiếc áo dài tân thời (tức áo dài đại) có cách riêng để tơn đẹp thân hình Phần ôm sát thân hai vạt buông thật mềm mại đơi ống quần rộng Hai tà xẻ chí vòng eo khiến cho cử người mặc thật thoải mái, lại tạo dáng thướt tha, tơn vẻ nữ tính, vừa kín kẽ tồn thân bao bọc lụa mềm, lại vừa khêu gợi áo làm lộ sống eo Chiếc áo dài đại mang tính cá nhân hóa cao: may riêng cho người, dành cho riêng người Người may lấy số đo thật kỹ Khi may xong phải qua lần mặc thử để sửa nhỏ hoàn thiện Áo dài Việt Nam vừa truyền thống vừa đại Trang phục dành cho nữ mặc nơi, dùng làm trang phục công sở, đồng phục học, mặc chơi hay mặc để tiếp khách cách trang trọng nhà Việc mặc loại trang phục không rườm rà hay cầu kỳ, thứ mặc kèm đơn giản: mặc với quần lụa hay vải mềm, chân hài, guốc, hay giày được; cần trang trọng (như trang phục dâu) thêm áo chồng khăn đóng truyền thống đội đầu, vương miện Tây phương tùy thích Chiếc áo dài tân thời (tức áo dài đại) có cách riêng để tơn đẹp thân hình Phần ơm sát thân hai vạt buông thật mềm mại đôi ống quần rộng Hai tà xẻ chí vịng eo khiến cho cử người mặc thật thoải mái, lại tạo dáng thướt tha, tơn vẻ nữ tính, vừa kín kẽ tồn thân bao bọc lụa mềm, lại vừa khêu gợi áo làm lộ sống eo Chiếc áo dài đại mang tính cá nhân hóa cao: may riêng cho người, dành cho riêng người Người may lấy số đo thật kỹ Khi may xong phải qua lần mặc thử để sửa nhỏ hoàn thiện Áo dài nghệ thuật Thơ văn[ Áo dài màu trắng (thường áo dài nữ sinh) Huế Áo dài màu đỏ (thường dùng lễ cưới, lễ ăn hỏi người Việt) Trình diễn áo dài chương trình thời trang Hà Nội Hình ảnh phụ nữ/con gái Việt Nam với áo dài truyền thống nhiều nhà nghệ sĩ ghi lại, bật thơ nhạc Bài thơ tiếng áo dài kể "Áo lụa Hà Đông" Nguyên Sa, phổ nhạc thành hát tiếng cảm hứng cho phim điện ảnh tên, với câu: Nắng Sài Gòn anh mà mát Bởi em mặc áo lụa Hà Đông Nhạc sĩ Phạm Duy phổ nhạc khơng qn làm bật hình ảnh áo dài sửa thành: Ơm nghiêng tập vở, tóc dài, tà áo vờn bay Áo dài in đậm nét vần thơ nghịch ngợm Nguyễn Tất Nhiên: Đài chân ngà bước khẽ Nguyện theo tà lụa phương Đông (Tháng giêng, chim) đưa em mưa/ áo dài sầu hai vạt/ chấm bùn lưa thưa (Em hiền Ma-soeur) Trong thơ Bùi Giáng, màu áo dài ký ức nâng lên thành huyền thoại: Biển dâu sực tỉnh giang hà Cịn sơ ngun mộng sau tà áo xanh Và có lẽ vần thơ dung dị sau Huy Cận có hình bóng áo dài trắng nữ sinh: Áo trắng đơn sơ mộng trắng Hơm xưa em đến mắt lịng Nở bừng ánh sáng em đến Gót ngọc dồn hương bước tỏa hồng (Áo trắng) Hay vô gợi cảm thơ Chiếc áo dài Việt Nam nhà thơ Đinh Vũ Ngọc Quảng Nam: Chiếc áo quê hương dáng thướt tha Non sơng gấm vóc mở đơi tà Tà bên Đơng Hải lung linh sóng Tà phía Trường Sơn rực rỡ hoa Vạt rộng Nam phần chao cánh gió Vịng eo Trung thắt lưng ngà Nhịp tim Hà Nội nhơ gị ngực Hương lúa ba miền thơm thịt da Âm nhạc[sửa | sửa mã nguồn] Chiếc áo dài phảng phất hay xuất nhiều ca khúc Việt Nam Trong nhạc Trịnh Cơng Sơn nhìn thấy nhiều Theo hồi ký, bước chân hồng cung nữ sinh áo tím Huế làm cho nhạc sĩ họ Trịnh viết nên "Diễm xưa" tiếng Hay "Hạ trắng", hình ảnh áo dài chập chờn: Gọi nắng vai em gầy đường xa áo bay (Hạ trắng) "Bé ca" Phạm Duy viết cho gái lớn, có "Tuổi ngọc" tả niềm hân hoan cô bé bước chân vào trung học, lần đầu khốc lên "một áo mây hồng": Xin cho em áo dài, cho em mua xuân tới Mặc vào đời ra, mừng lạy chào mẹ cha Hàng lụa thơm dáng tuổi thơ Phạm Duy không quên nhắc áo giấc mơ hịa bình từ thập niên 1940: Nằm mơ, mơ thấy trăm họ tốt tươi, mơ thấy bên lề đời, áo dài đùa nắng cười (Quê nghèo) Nữ sinh mặc áo dài đạp xe phố Bài "Một thoáng quê hương" Từ Huy tiếng thời với câu: Tà áo em bay, bay, bay, bay gió nhẹ nhàng Dù đâu, Paris, Luân Đôn hay miền xa Thoáng thấy áo dài bay đường phố, thấy tâm hồn quê hương em Nhạc sĩ Sỹ Luân có "Áo dài ơi" vui tươi: Có áo dài tung tăng đường phố Những lúc buồn vui vu vơ Ánh mắt hồn nhiên vơ tư dễ thương hà… Áo dài vui áo dài hát bao nắng xuân khắp nơi Áo dài nói áo dài cười mang hạnh phúc đến cho người Áo dài vui vui áo dài hát hát bao nắng xuân khắp nơi Áo dài nói nói áo dài cười cười mang hạnh phúc đến cho người Nhạc sĩ Huỳnh Nhật Tân với "Cô gái Việt Nam": Em, cô gái kiêu sa tà áo dài Việt Nam Em, duyên dáng thơ ngây vườn nắng đẹp bình minh Em chân bước mượt mà, em tay trắng ngọc ngà, đẹp lộng lẫy thướt tha Em đóa hoa xinh tà áo dài Việt Nam Em yêu quý quê hương, yêu tà áo dài Việt Nam Nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng với ca khúc "Một đời áo mẹ áo em" kể lại lịch sử gắn kết nhiều hệ áo dài Nhạc sĩ Jo Marcel ca khúc "Áo dài Việt Nam": Người Việt Nam áo dài Người Việt Nam tha thướt bước Vẻ đẹp Việt Nam ngàn đời không phai Cùng tha thướt bước đường xứ khách Cùng nắm tay chia xẻ buồn vui Cùng tiếp tay trì nét đẹp Vẻ đẹp người Việt Nam ": Em đẹp không cần son phấn… xinh thật xinh… thật xinh hiền Không quần jeans… giầy cao gót… em chọn riêng em áo dài… duyên dáng Giống hoa bên thềm… ngát hương khơng khoe sắc màu… ngàn đóa hoa rực rỡ không sánh Nhẹ nhàng tung bay tà áo dài Em phụ nữ Việt… Ánh lên bao rạng ngời người Phương Đông… Hội họa[sửa | sửa mã nguồn] Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ Tô Ngọc Vân Bức tranh "Thiếu nữ bên hoa huệ" họa sĩ Tô Ngọc Vân sáng tác năm 1943, tác phẩm hội họa đại Việt Nam tiếng bậc nhất, miêu tả cô gái mặc áo dài trắng ngồi bên bình hoa huệ tây(hoa loa kèn) Trình diễn thời trang[sửa | sửa mã nguồn] Đã có nhiều thi thiết kế trình diễn áo dài tổ chức Việt Nam nước Nhà thiết kế Minh Hạnh, người giữ vị trí cao nhiều Tuần lễ thời trang Việt Nam hay lễ hội lớn, người gặt hái nhiều thành công giới thiệu quảng bá sưu tập áo dài thiết kế tới Nhật Bản với sưu tập thiết kế vải lụa sống hai da, cổ tay áo xếp thành nhiều lớp áo kimono Gam màu chủ đạo hồng phấn hồng đào lấy cảm hứng từ màu hoa anh đào[6]; tới Anh với 100 mẫu áo dài lấy ý tưởng từ họa tiết trang phục Hoàng gia Anh kết hợp với màu sắc trang phục dân tộc Việt[7]; nhà thiết kế Lan Hương tới Mỹ[8] sưu tập từ chất liệu jeans hoa sen vừa kết hợp truyền thống đại, vừa thể giao hoa văn hóa Việt Mỹ Bà người thiết kế trang phục áo dài cho Vietnam Airline với cách tân táo bạo gây nên tranh luận đa chiều[9] Đại nhạc hội Paris By Night 106 mang tên Silk Lụa, trực tiếp thu hình hai ngày tháng năm 2012 Planet Hollywood Resorts and Casino, Las Vegas trình diễn sưu tập áo "Dáng Lụa" thiết kế công nghệ in đại nhà thiết kế Thái Tuấn, Việt Nam.[10] Trong thi nhan sắc tầm cỡ giới Hoa hậu Thế giới, Hoa hậu Hoàn vũ, Hoa hậu Trái đất, người đẹp đại diện Việt Nam đầu tư chuẩn bị kỹ lưỡng cho phần thi trang phục dân tộc, không lần tà áo dài đồng hành chiến thắng với chủ nhân trang phục Bộ áo dài đen cách điệu với đuôi công kết cườm kim sa giúp Mai Phương Thúy lọt top 20 thí sinh mặc trang phục dân tộc đẹp thi Hoa hậu Thế giới 2006 Bộ áo dài "vũ khúc hạc" nhà thiết kế Thuận Việt với cách thiết kế hai lớp áo theo kiểu dáng áo Nam Phương Hoàng Hậu giúp hoa hậu Thùy Lâm lọt top 10 người đẹp trình diễn trang phục truyền thống đẹp thi Hoa hậu Hoàn vũ 2008 Bộ áo dài lấy cảm hứng từ rồng phương Đông, với họa tiết thổ cẩm đặc trưng dân tộc miền núi phía Bắc Việt Nam, hoa hậu Lưu Thị Diễm Hương lựa chọn thi Hoa hậu Hoàn vũ 2012 lọt Top 10 trang phục dân tộc đẹp trang web tiếng thi sắc đẹp Missosology bình chọn Đặc biệt áo dài lấy ý tưởng từ sen với hai màu chủ đạo đỏ vàng, điểm xuyết đá pha lê đậm chất hoàng gia hậu Trương Thị May thi Hoa hậu Hoàn vũ năm 2013 Missology bình chọn đứng đầu bảng xếp hạng quốc phục đẹp nhất; thi, áo dài đứng thứ Top 10 trang phục dân tộc đẹp nhất[2] Áo dài nam Áo dài Hội nghị APEC tổ chức Hà Nội năm 2006 Ban đầu, áo ngũ thân vốn tạo để nam mặc nữ mặc theo Tuy nhiên theo thời gian, áo dài nam dần Vì nhắc đến áo dài người ta nghĩ đến tà áo dài nữ Chiếc áo có cổ cao, thẳng vng tượng trưng cho trực người quân tử Áo có cúc làm kim loại, ngọc, gỗ, vải sương sám Trung Quốc Áo có năm thân tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu, thân (nhỏ nhất, nằm trong) tượng trưng cho (người mặc) Tà áo khơng bó sát người mà rộng, xuống xòe Tay áo rộng, hẹp tùy ý Áo mặc thường màu sắc nhã nhặn, hoa văn, khơng có kiểu riềm cổ, riềm tay áo Thường mặc kèm áo lót màu trắng để làm cho áo ngoài, thể bên trong; có màu sặc sỡ Thể quan niệm truyền thống đẹp đẽ người Việt: đẹp nên giấu vào Áo dài kèm với khăn xếp Theo nhà biên khảo Trần Thị Lai Hồng áo ngũ thân đôi với quần hai ống khăn đội đầu quốc phục cánh đàn ông Các bà dùng màu sắc óng ả dịu mát đàn ông trai dùng màu đen, trắng, lam thẫm Theo sắc dụ ban hành từ thời Chúa Nguyễn Vũ Vương quy định trang phục cho nam giới gị bó thống hơn, "Thường phục đàn ơng, đàn bà dùng áo cổ đứng ngắn tay, cửa ống tay rộng hẹp tùy tiện Áo hai bên nách trở xuống phải khâu kín liền khơng cho xẻ mớ Duy đàn ông không muốn mặc áo cổ tròn hẹp tay cho tiện làm việc được" (trích sắc dụ này) Kể từ năm 1952 thời Quốc gia Việt Nam, thủ tướng Trần Văn Hữu ấn định quốc phục cho viên chức hành chánh phủ: buổi lẽ mang tính cách tơn giáo hay lịch sử lễ phục áo dài chẽn, khăn đen, quần lụa trắng.[11] Vậy nói đến quốc phục truyền thống áo dài nữ phục đậm nét hơn, quy định văn pháp quy (sắc dụ chúa Nguyễn Vũ Vương) chuẩn mực ăn mặc rõ ràng (chiếu quy định vua Minh Mạng trang phục hoàn chỉnh cho áo dài nữ phục) Do nói đến áo dài Việt Nam, người lẫn nước thường nghĩ đến áo dài nữ phục Áo dài nam phục Việt Nam không phổ biến áo dài nữ phục Áo dài nam phục xuất lễ hội mang đậm nét truyền thống Việt Nam lễ cưới, làm lễ mắt gia tộc Đặc biệt, tuần lễ cấp cao APEC 2006 tổ chức Việt Nam, lễ công bố Tuyên bố chung, nhà lãnh đạo kinh tế APEC mặc trang phục truyền thống nước chủ nhà Các nhạc chiến áoáo xanh" Chuẩn - Từ cảm xúc c thu mưa rơi em màu tíN đau thương v em màu tím Nhuộm tím chuỗi ngày vắng Tháng năm lướt mau Biết trông thấy (Ngàn thu áo tím) Bài hát "Áo Xuân Phươn tên Áo trắng em mặc đến trường Đừng để thương lại gần Áo trắng phải biết lo Biết khơng nhỏ học trò sáng ? Bài Hát "Cho "Áo trắng bay khiến cho mơ màng" ... dài nam phục Việt Nam không phổ biến áo dài nữ phục Áo dài nam phục xuất lễ hội mang đậm nét truyền thống Việt Nam lễ cưới, làm lễ mắt gia tộc Đặc biệt, tuần lễ cấp cao APEC 2006 tổ chức Việt Nam, ... Người Việt Nam áo dài Người Việt Nam tha thướt bước Vẻ đẹp Việt Nam ngàn đời không phai Cùng tha thướt bước đường xứ khách Cùng nắm tay chia xẻ buồn vui Cùng tiếp tay trì nét đẹp Vẻ đẹp người Việt. .. tộc Việt[ 7]; nhà thiết kế Lan Hương tới Mỹ[8] sưu tập từ chất liệu jeans hoa sen vừa kết hợp truyền thống đại, vừa thể giao hoa văn hóa Việt Mỹ Bà người thiết kế trang phục áo dài cho Vietnam

Ngày đăng: 18/11/2018, 20:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thời chúa Nguyễn Phúc Khoát (1744)[sửa | sửa mã nguồn]

  • Thời vua Minh Mạng (1828)

  • Áo dài Lemur (1930)

  • Áo dài Lê Phổ (1934)[

  • "Đời sống mới (1945)"

  • Áo dài Trần Lệ Xuân (1958)

  • Áo dài với tay giác lăng (1960)

  • Áo dài miniraglan

  • Áo dài xu thế cách tân

  • Cấu tạo áo dài Việt Nam

  • Áo dài trong nghệ thuật

    • Thơ văn[

    • Âm nhạc[sửa | sửa mã nguồn]

    • Hội họa[sửa | sửa mã nguồn]

    • Trình diễn thời trang[sửa | sửa mã nguồn]

    • Áo dài nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan