nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của tập đoàn lan huệ lai và biện pháp bón phân cho giống lan huệ hồng đào tại gia lâm, hà nội

74 371 1
nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của tập đoàn lan huệ lai và biện pháp bón phân cho giống lan huệ hồng đào tại gia lâm, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NƠNG SINH HỌC CỦA TẬP ĐỒN LAN HUỆ LAI VÀ BIỆN PHÁP BÓN PHÂN CHO GIỐNG LAN HUỆ HỒNG ĐÀO TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã ngành: 60 62 01 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Minh Phượng NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2106 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình đóng góp, bảo quý báu thầy giáo, cô giáo Bộ môn Rau-Hoa-Quả Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc cô giáo TS Phạm Thị Minh Phượng tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Rau - Hoa - Quả, Khoa Nông học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán công chức, viên chức Ban Bồi thường, giải phóng mặt bằng; Phòng Nội vụ huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục đồ thị, hình, sơ đồ viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Vị trí phân loại, nguồn gốc phân bố hippeastrum 2.2 Đặc điểm thực vật học thuộc chi hippeastrum 2.3 Yêu cầu ngoại cảnh hoa lan huệ 2.4 Tình hình sản xuất, tiêu thụ hoa có củ giới việt nam 2.5 Tình hình nghiên cứu, chọn tạo biện pháp kĩ thuật bón phân cho lan huệ giới việt nam 10 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 14 3.1 Địa điểm nghiên cứu 14 3.2 Thời gian nghiên cứu 14 3.3 Đối tượng/ vật liệu nghiên cứu 14 3.3.1 Đối tượng 14 3.3.2 Vật liệu nghiên cứu 15 3.4 Nội dung nghiên cứu 15 3.4.1 Đánh giá đặc điểm nơng sinh học tập đồn hoa Lan huệ lai 15 3.4.2 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật bón phân cho Lan huệ Hồng đào 15 3.5 Phương pháp nghiên cứu 16 3.5.1 Đánh giá đặc điểm nông sinh học tập đoàn hoa Lan huệ lai 16 iii 3.5.2 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật bón phân cho giống Lan huệ Hồng đào 16 3.5.3 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng 17 3.5.4 Các tiêu theo dõi 18 3.5.5 Phương pháp xử lý số liệu 20 Phần Kết thảo luận 21 4.1 Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học số tổ hợp lan huệ lai 2012 21 4.1.1 Chiều cao THL Lan huệ 21 4.1.2 Số THL Lan huệ 23 4.1.3 Đặc điểm thân hành THL Lan huệ 26 4.1.4 Đặc điểm ngồng hoa hoa THL Lan huệ 27 4.2 Đặc điểm sinh trưởng phát triển lai lan huệ lựa chọn 30 4.2.1 Đặc điểm sinh trưởng ngồng hoa lai Lan huệ 30 4.2.2 Đặc điểm hoa cụm hoa Lan huệ lựa chọn 33 4.2.3 Đặc điểm nhị, nhụy, bao phấn 38 4.3 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật bón phân cho giống lan huệ hồng đào 40 4.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng phân chuồng đến sinh trưởng Lan huệ Hồng đào 40 4.3.2 Ảnh hưởng phân bón NPK tổng hợp Bình Điền (13:13:13) bón thúc tới sinh trưởng Lan huệ Hồng đào 45 4.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng Lan huệ Hồng đào 49 4.3.4 Tình hình sâu bệnh hại trình nghiên cứu 51 Phần Kết Luận Và Kiến Nghị 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 52 Tài Liệu Tham Khảo 53 Phụ Lục 56 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CD Chiều dài CR Chiều rộng CT Công thức CV Chu vi ĐK Đường kính NST Nhiễm sắc thể TG Thời gian THL Tổ hợp lai v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình nhập hoa số nước giới Bảng 2.2 Tình hình xuất hoa số nước giới .7 Bảng 2.3 Diện tích trồng lồi hoa có củ số nước giới .8 Bảng 4.1 Chiều cao THL Lan huệ .22 Bảng 4.2 Số THL Lan huệ từ tháng 8/2014 đến tháng 6/2015 24 Bảng 4.3 Đặc điểm thân hành THL Lan huệ thời điểm hoa .26 Bảng 4.4 Sự phân li đặc điểm ngồng hoa THL Lan huệ 28 Bảng 4.5 Số Lan huệ lai chọn năm 2015 29 Bảng 4.6.a Một số đặc điểm hình thái lai Lan huệ dạng cánh đơn chọn .31 Bảng 4.6.b Một số đặc điểm hình thái lai Lan huệ cánh bán kép chọn .32 Bảng 4.7.a Đặc điểm hoa cụm hoa lai Lan huệ cánh đơn chọn 34 Bảng 4.7.b Đặc điểm hoa cụm hoa lai Lan huệ cánh bán kép chọn .35 Bảng 4.8.a Đặc điểm bao phấn, nhị nhụy lai Lan huệ cánh đơn chọn .38 Bảng 4.8.b Đặc điểm bao phấn, nhị nhụy lai Lan huệ cánh bán kép chọn 39 Bảng 4.9 Ảnh hưởng lượng phân chuồng đến chiều cao số Lan huệ Hồng đào qua tháng theo dõi 40 Bảng 4.10 Ảnh hưởng lượng phân chuồng bón lót đến kích thước trọng lượng củ Lan huệ Hồng đào 41 Bảng 4.11 Ảnh hưởng lượng phân chuồng đến tăng chu vi củ Lan huệ Hồng đào 44 Bảng 4.12 Ảnh hưởng phân bón NPK tổng hợp Bình Điền (13:13:13) bón thúc tới chiều cao số Lan huệ Hồng đào 45 Bảng 4.13 Ảnh hưởng phân bón NPK tổng hợp Bình Điền (13:13:13) bón thúc đến kích thước trọng lượng củ Lan huệ Hồng đào 46 vi Bảng 4.14 Ảnh hưởng lượng phân bón NPK tổng hợp Bình Điền (13:13:13) bón thúc đến chu vi củ Lan huệ Hồng đào .48 Bảng 4.15 Ảnh hưởng phân bón đến động thái tăng trưởng chiều cao số Lan huệ Hồng đào .49 Bảng 4.16 Ảnh hưởng phân bón đến kích thước chu vi củ Lan huệ Hồng đào 50 vii DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 4.1 Chiều cao THL Lan huệ qua tháng theo dõi 22 Hình 4.2 Số THL Lan huệ tháng theo dõi 25 Hình 4.3a Hình ảnh số lai Lan huệ cánh đơn lựa chọn từ THL 37 Hình 4.3b Hình ảnh số lai Lan huệ cánh bán kép lựa chọn từ THL .37 Hình 4.4 Thí nghiệm phân chuồng bón lót tháng 10/2015 .43 Hình 4.5 Hình ảnh cân củ Lan huệ Hồng đào sau bón lót .43 Hình 4.6 Ảnh hưởng lượng phân chuồng đến tăng chu vi củ Lan huệ Hồng đào 44 Hình 4.7 Hình ảnh cân trọng lượng củ Lan huệ Hồng đào thí nghiệm bón phân NPK tổng hợp Bình Điền (13:13:13) .47 Hình 4.8 Ảnh hưởng lượng phân bón NPK tổng hợp Bình Điền (13:13:13) bón thúc đến chu vi củ Lan huệ Hồng đào .48 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Thanh Tên luận văn: “Nghiên cứu đặc điểm nơng sinh học tập đồn hoa Lan huệ lai biện pháp bón phân cho giống Lan huệ Hồng đào” Gia Lâm, Hà Nội Ngành: Khoa học trồng Mã ngành: 60 62 01 10 Tên sở đào tao: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Trên sở kết nghiên cứu lựa chọn dòng lai có triển vọng kết nghiên cứu biện pháp, kỹ thuật bón phân góp phần xây dựng quy trình chăm sóc hoa Lan huệ miền Bắc Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: thí nghiệm thực bao gồm: Nghiên cứu đặc điểm nơng học tập đồn hoa Lan huệ lai Thí nghiệm tiến hành không nhắc lại với 218 Nghiên cứu ảnh hưởng lượng phân chuồng hoai mục bón lót, phân NPK tổng hợp Bình Điền (13:13:13) bón thúc phân bón đến sinh trưởng giống Lan huệ Hồng đào Gia Lâm, Hà Nội Các thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD) Mỗi công thức nhắc lại lần, lần theo dõi 10 Một số tiêu theo dõi bao gồm: chiều cao (cm), chu vi củ (cm), dài rộng (cm), kích thước đặc điểm hoa, số ngồng hoa, số hoa/ngồng, kích thước cánh hoa (cm), màu sắc hình dạng hoa Kết kết luận: - Các THL Lan huệ sinh trưởng phát triển tốt điều kiện trồng Gia Lâm - Hà Nội, chiều cao từ 66,3 - 89,0cm, số lá/cây từ 4,9 - 8,6, chu vi củ từ 17,8cm 30,1cm khả đẻ củ con/củ mẹ 7,1 – 18 củ - 204/218 lai (96%) hoa tháng 3- tháng năm 2015 Chiều cao ngồng hoa mức trung bình từ 25cm-50cm, đường kính hoa từ 10cm-20cm, thích hợp trồng chậu trồng thảm - 25 lai lựa chọn có chiều cao ngồng từ 27,5 - 64,0cm, với màu sắc cánh hoa đa dạng đỏ, trắng, hồng, cam, đỏ… Đường kính hoa từ 12,2cm - 18,8cm, số cánh từ - 17 cánh/bông (dạng hoa cánh đơn, bán kép kép), độ bền hoa cụm hoa từ - ngày, 5-15 ngày 17/25 hoa có mùi thơm - Bón lót 6kg/m2 phân chuồng (CT4) làm cho Lan huệ Hồng đào tăng chiều cao (96,5cm), chiều dài 65,4cm, trọng lượng chu vi củ (lần lượt 530g 30,8cm) - Bón thúc 20g/m2/lần (CT3) phân NPK Bình Điền (13-13-13) có tác dụng tốt đến sinh trưởng chất lượng củ Lan huệ Hồng đào (chiều cao 89,3cm, chiều dài 59,6cm, số lá/cây 7,1 trọng lượng củ đạt 380,9g) - Phun phân bón Pomior 298 Đầu Trâu 501 chưa có ảnh hưởng chưa rõ rệt đến sinh trưởng ix Bảng 4.14 Ảnh hưởng lượng phân bón NPK tổng hợp Bình Điền (13:13:13) bón thúc đến chu vi củ Lan huệ Hồng đào Đơn vị: cm Công Thời gian theo dõi thức CT1 15/2 16.6 15/4 17.0 15/6 17.0 15/8 17,8 15/10 20,2 15/12 22,5 CT2 16.0 16.3 16.6 18,8 23,5 25,2 CT3 14.8 14.8 16.0 18,1 23,7 25,6 LSD0.05 0.9 0.9 0.9 1,7 2,6 2,7 CV% 2.2 2.2 1.7 4,1 5,1 4,9 Ghi chú: CT1: khơng bón; CT2: 10g/m , tương ứng với 100kg/ha/đợt; CT3: 20g/ m2, tương ứng 200kg/ha/đợt 30 25 20 CT1 CT2 CT3 15 10 15/2 15/4 15/6 15/8 15/10 15/12 Ghi chú: CT1: khơng bón; CT2: 10g/m , tương ứng với 100kg/ha/đợt; CT3: 20g/m , tương ứng 200kg/ha/đợt Hình 4.8 Ảnh hưởng lượng phân bón NPK tổng hợp Bình Điền (13:13:13) bón thúc đến chu vi củ Lan huệ Hồng đào Từ số liệu cho thấy chu vi củ công thức tăng quy luật, tăng dần từ tháng đến tháng 12 Điều phù hợp với đặc điểm sinh lý thân hành, thời gian từ tháng đến tháng 12 sinh trưởng sinh dưỡng mạnh mẽ để tích lũy dinh dưỡng tạo củ Cơng thức có chu vi củ lớn 48 tháng 12 đạt 25,6cm, thấp công thức với 22,5cm, khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% Công thức sai khác so với cơng thức đối chứng 4.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng Lan huệ Hồng đào Ngoài việc sử dụng phân bón vào đất việc bón phân qua sử dụng giúp thúc đẩy trình sinh trưởng Phân bón qua có ưu điểm giúp hấp thụ dinh dưỡng nhanh qua lỗ khí khổng mặt lá, theo số liệu công bố, hiệu suất sử dụng chất dinh dưỡng qua đạt tới 95%.Trong đó, việc bón phân qua đất thường sử dụng 40-45% chất dinh dưỡng Trong phân bón có đầy đủ yếu tố đa, trung, vi lượng với liều lượng vừa phải, kèm theo chất điều hòa sinh trưởng tốt cho việc phát triển trồng Sự ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng Lan huệ Hồng đào theo dõi đánh giá qua tiêu đây: 4.3.3.1 Ảnh hưởng phân bón đến chiều cao số Lan huệ Hồng đào Bảng 4.15 Ảnh hưởng phân bón đến động thái tăng trưởng chiều cao số Lan huệ Hồng đào Thời gian theo dõi Công thức 15/2 15/4 15/6 15/8 15/10 15/12 Cao (cm) Số Cao (cm) Số Cao (cm) Số Cao (cm) Số Cao (cm) Số Cao (cm) Số CT1 19,7 1,8 41,3 4,1 63,5 4,9 67,8 5,5 70,5 5,5 66,8 2,4 CT2 17,3 1,6 37,4 3,8 63,1 4,4 68,4 5,3 69 5,3 67,1 2,6 CT3 18,6 1,6 43,4 60,1 67,1 5,5 69 5,2 66,4 2,7 LSD0.05 3,1 0,4 10,4 0,9 6,9 0,9 6,2 1,7 5,3 0,8 4,9 0,5 CV% 7,6 11,5 11,3 9,9 4,9 8,7 4,1 14 3,4 6,5 3,3 8,9 Ghi chú: CT1: Phun nước lã (đối chứng); CT2: Phun Pomior 298; CT3: Phun Đầu Trâu 501 Qua bảng 4.15 nhận thấy cơng thức phân bón khác có tăng trưởng chiều cao qua tháng đạt giá trị cao vào tháng 10 giảm vào tháng 12 nhiên khơng có sai khác có ý nghĩa tiêu chiều cao cơng thức phun phân bón với công thức đối chứng 49 Số Lan huệ Hồng đào tăng dần từ tháng đến tháng 4, số bắt đầu tăng tăng mạnh từ tháng đến tháng 6, điều hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng Lan huệ Lan huệ xuất nhiệt độ trung bình ngày >15oC (Read, 2004), số cao vào tháng 8, ổn định tháng 10 giảm dần đến tháng 12 nhiệt độ xuống thấp nhiên chiều cao cây, số cơng thức phun phân bón khơng có sai khác ý nghĩa so với cơng thức đối chứng 4.3.3.2 Ảnh hưởng lượng phân bón đến kích thước chu vi củ Lan huệ Hồng đào Cây lan huệ Hồng đào sử dụng thí nghiệm có độ tuổi

Ngày đăng: 16/11/2018, 23:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • THESIS ABSTRACT

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI, NGUỒN GỐC VÀ PHÂN BỐ CỦA HIPPEASTRUM

      • 2.2. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC CỦA CÂY THUỘC CHI HIPPEASTRUM

      • 2.3. YÊU CẦU NGOẠI CẢNH CỦA CÂY HOA LAN HUỆ

      • 2.4. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, TIÊU THỤ HOA CÓ CỦ TRÊN THẾ GIỚIVÀ VIỆT NAM

      • 2.5. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CHỌN TẠO VÀ CÁC BIỆN PHÁP KĨTHUẬT BÓN PHÂN CHO CÂY LAN HUỆ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

      • PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

        • 3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

        • 3.3. ĐỐI TƯỢNG/ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU

        • 3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

        • 3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

          • 4.1. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ TỔHỢP LAN HUỆ LAI 2012

          • 4.2. ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC CÂY LAILAN HUỆ ĐƯỢC LỰA CHỌN

          • 4.3. NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KỸ THUẬT BÓN PHÂN CHO GIỐNGLAN HUỆ HỒNG ĐÀO

          • PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

            • 5.1. KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan