LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VÀ CÁC HỌC THUYẾT QUẢN LÝ

99 5.9K 36
 LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VÀ CÁC HỌC THUYẾT QUẢN LÝ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số khái niệm cơ bản Quản lý: + Phương Đông cổ đại: Mặc Tử + Phương Tây cổ đại: Đêmôcrit; Aristot + Phương Tây cận & hiện đại: Taylor; Fayol; Follet, K Mac… “Tất cả mọi hoạt động lao động xã hội trực tiếp hay lao động

Môn học LỊCH SỬ TƯỞNG CÁC HỌC THUYẾT QUẢN Thời lượng: 4 (tín chỉ) Giảng viên: 1. Nguyễn Thị Linh 2. Nguyễn Thanh Huyền CHƯƠNG 1 NHẬP MÔN LỊCH SỬ TƯỞNG QUẢN Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình: LSTT các học thuyết quản lý, PTS Nguyễn Thị Doan, Nbx CTQG. 2. Một số vấn đề về tưởng quản lý, GS.TS Đỗ Văn Vĩnh, Nxb CTQG. 3. Khổng Tử, Nguyễn Hiến Lê, Nxb Văn hoá Thông tin 4. Hàn Phi, Nguyễn Hiến Lê – Giản Chi, Nxb Văn hoá Thông tin. 4. Đạo của Quản lý, GS. Lê Hồng Lôi, Nbx CTQG. 5. Giáo trình Triết học Mac – lênin, Nxb CTQG. ww w.th eme gall ery. com Company Logo Yêu cầu Ý nghĩa của LSTTQL Phân kỳ LSTTQL Phương pháp nghiên cứu của LSTTQL Đặc điểm của khoa học về LSTTQL Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu của LSTTQL ww w.th eme gall ery. com Company Logo 1.1. Sự cần thiết của môn học Quản là gì ? Quản ra đời từ khi nào ? TTQL là gì ? TTQT có ra đời cùng Với sự ra đời của quản ? ? ? 1.2.Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản 1.2.2. Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1 Một số khái niệm cơ bản * Quản lý: + Phương Đông cổ đại: Mặc Tử + Phương Tây cổ đại: Đêmôcrit; Aristot + Phương Tây cận & hiện đại: Taylor; Fayol; Follet, K Mac… “Tất cả mọi hoạt động lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên quy mô tương đối lớn thì ít nhiều cũng cần tới một sự chỉ đạo để điều hoà những hoạt động của các cá nhân thực hiện những chức năng chung của tổ chức…Một người độc tấu vĩ cầm cần tự mình điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng” (K.Mac Ănghen toàn tập, Nxb Chính trị Quốc Gia, HN 1993, t23, tr480). 1.2.1 Một số khái niệm cơ bản * tưởng quản - Là những quan điểm về quản nhưng chưa đầy đủ, tồn tại một cách rời rạc, phản ánh thực tiễn quản ở một giai đoạn xã hội nhất định trong lịch sử. * Học thuyết quản - Là các quan điểm về quản được trình bày một cách có hệ thống, phản ánh sự phát triển kinh tế xã hội ở một trình độ cao. 1.2.2.Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu tính lôgic, tính quy luật của quá trình hình thành phát triển tiêu vong của các tưởng, trường phái quản qua các thời đại. + Lôgic trong quan điểm, tưởng của một học giả ( lôgic nội tại). + Lôgic của các quan điểm, tưởng của các học giả khác nhau trong tiến trình phát triển của lịch sử. + Lôgic tất yếu của sự nảy sinh các tưởng, học thuyết quản từ những yêu cầu khách quan của thực tiễn quản lý. 1.2.2.Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu * Nhiệm vụ nghiên cứu: 1. Tìm hiểu nội dung quan điểm, tưởng của học giả . 2. Chỉ ra lôgic nội tại giữa các tưởng, quan điểm (tính hệ thống nếu có của các tưởng). - Các tưởng, quan điểm đó phản ánh thực tiễn kinh tế xã hội, thực tiễn quản ở góc độ nào (địa văn hóa, địa chính trị, giai cấp, tầng lớp…). - Các tưởng, quan điểm đó kế thừa những tưởng nào đã có tại sao. - Dự báo được các xu hướng vận động phát triển của các tưởng, học thuyết đó. . kỳ các tư tưởng quản lý + Thời kỳ các học thuyết quản lý mảnh đoạn + Thời kỳ các học thuyết quản lý tổng hợp 1.4. Phân kỳ lịch sử tư tưởng và các học thuyết. Đặc điểm của khoa học về lịch sử tư tưởng quản lý - Lịch sử tư tưởng quản lý không đi vào mô tả sự kiện mà khái quát những nội dung quản lý để chỉ ra tính

Ngày đăng: 16/08/2013, 22:30

Hình ảnh liên quan

2.1.Tình hình KTXH thời kỳ Trung Hoa cổ trung đạiđại -  LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VÀ CÁC HỌC THUYẾT QUẢN LÝ

2.1..

Tình hình KTXH thời kỳ Trung Hoa cổ trung đạiđại Xem tại trang 23 của tài liệu.
2.1.Tình hình KTXH thời kỳ Trung Hoa cổ trung đạiđại -  LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VÀ CÁC HỌC THUYẾT QUẢN LÝ

2.1..

Tình hình KTXH thời kỳ Trung Hoa cổ trung đạiđại Xem tại trang 23 của tài liệu.
+ Lễ giúp con người hình thành thói quen đạo đức. -  LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VÀ CÁC HỌC THUYẾT QUẢN LÝ

gi.

úp con người hình thành thói quen đạo đức Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan