Đề thi chon đội tuyển quốc gia dự thi olympic hóa học quốc tế năm 2004

3 2.2K 49
Đề thi chon đội tuyển quốc gia dự thi olympic hóa học quốc tế năm 2004

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Lưu huỳnh trioxit SO3 là một hợp chất quan trọng của lưu huỳnh. Hãy vẽ sơ đồ mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử hợp chất đó theo thuyết liên kết hoá trị. Cho biết hoá trị và số oxi hoá của S trong hợp chất này. 2. SO3 được điều chế theo phản ứng: SO2 (k) + O2 (k) 2 SO3 (k) GO1050 =  189 kJ ; SO1050 =  180 J.k 1 Tính hiệu suất  của phản ứng khi phản ứng được thực hiện ở nhiệt độ 1050 K và áp suất 1 atm trong hai trường hợp sau đây: a. Hỗn hợp chất phản ứng gồm SO2 và O2 có tỉ lệ số mol: n : n = 2 : 1 b. Hỗn hợp chất phản ứng gồm SO2 và không khí, nhưng tỉ lệ số mol của SO2 và O2 không thay đổi. Không khí được coi như chỉ gồm O2 và N2 với tỉ lệ số mol: n : n = 1 : 4 Hiệu suất phản ứng  = Từ kết quả tính có thể rút ra kết luận gì? Câu II: Tinh thể bạc có cấu trúc lập phương tâm diện. 1. Hãy vẽ một ô mạng đơn vị (tế bào cơ sở). 2. Tính số nguyên tử trong một ô mạng đơn vị. 3. Xác định hằng số mạng của tinh thể Ag. Biết bán kính nguyên tử Ag bằng 1,442 A Câu III: Cho pin điện: Pt  H2 (k)  HBr (aq)  AgBr (r)  Ag (r) 1. Hãy viết các nửa phản ứng ở anốt, catốt và phản ứng tổng cộng khi pin hoạt động. 2. Phép đo chính xác ở 25OC cho biết sức điện động tiêu chuẩn của pin có trị số bằng +0,07131 V. Hãy tính tích số tan (Ks) của AgBr. Cho biết thế điện cực tiêu chuẩn ở 25OC của cặp bằng+0,80 V. 3. Sức điện động tiêu chuẩn của pin phụ thuộc vào nhiệt độ theo phương trình: EO (V) = 0,07131  4,99.10 4 (T 298)  3,45. 10 6 (T  298)2 T là nhiệt độ tuyệt đối. a. Hãy tính sức điện động tiêu chuẩn của pin ở 47 OC.  b. Hãy xác định GO, HO, SO của phản ứng trong pin ở 25OC và 47OC. = S. 4. Khi nồng độ HBr trong pin bằng 0,20 M. Hãy tính sức điện động của pin ở 47OC.

B Giỏo Dc V o To Kè THI CHN I TUYN QUC GIA D THI OLYMPIC HO HC QUC T NM 2004 Thi gian : 240 phỳt ( khụng k thi gian giao ) Ngy thi th nht Cõu I: 1. Lu hunh trioxit SO 3 l mt hp cht quan trng ca lu hunh. Hóy v s mụ t s hỡnh thnh liờn kt trong phõn t hp cht ú theo thuyt liờn kt hoỏ tr. Cho bit hoỏ tr v s oxi hoỏ ca S trong hp cht ny. 2. SO 3 c iu ch theo phn ng: SO 2 (k) + O 2 (k) 2 SO 3 (k) GO 1050 = 189 kJ ; SO 1050 = 180 J.k 1 Tớnh hiu sut ca phn ng khi phn ng c thc hin nhit 1050 K v ỏp sut 1 atm trong hai trng hp sau õy: a. Hn hp cht phn ng gm SO 2 v O 2 cú t l s mol: n : n = 2 : 1 b. Hn hp cht phn ng gm SO 2 v khụng khớ, nhng t l s mol ca SO 2 v O 2 khụng thay i. Khụng khớ c coi nh ch gm O 2 v N 2 vi t l s mol: n : n = 1 : 4 Hiu sut phn ng = T kt qu tớnh cú th rỳt ra kt lun gỡ? Cõu II: Tinh th bc cú cu trỳc lp phng tõm din. 1. Hóy v mt ụ mng n v (t bo c s). 2. Tớnh s nguyờn t trong mt ụ mng n v. 3. Xỏc nh hng s mng ca tinh th Ag. Bit bỏn kớnh nguyờn t Ag bng 1,442 A Cõu III: Cho pin in: Pt H 2 (k) HBr (aq) AgBr (r) Ag (r) 1. Hóy vit cỏc na phn ng ant, catt v phn ng tng cng khi pin hot ng. 2. Phộp o chớnh xỏc 25 OC cho bit sc in ng tiờu chun ca pin cú tr s bng +0,07131 V. Hóy tớnh tớch s tan (Ks) ca AgBr. Cho bit th in cc tiờu chun 25 OC ca cp bng+0,80 V. 3. Sc in ng tiờu chun ca pin ph thuc vo nhit theo phng trỡnh: EO (V) = 0,07131 4,99.10 4 (T 298) 3,45. 10 6 (T 298) 2 T l nhit tuyt i. a. Hóy tớnh sc in ng tiờu chun ca pin 47 OC . b. Hóy xỏc nh GO, HO, SO ca phn ng trong pin 25 O C v 47 O C. = S. 4. Khi nng HBr trong pin bng 0,20 M. Hóy tớnh sc in ng ca pin 47 OC . Cõu IV: 1. Trong c th ngi, pH ca mỏu c gi khụng i ti khong 7,4. S thay i pH rt nguy him v cú th dn n t vong. Axit cacbonic gi vai trũ m rt quan trng gi pH ca mỏu khụng thay i da trờn phn ng: CO 2 (aq) + H 2 O HCO 3 (aq) + H + (aq) iu kin sinh lớ (37 OC ), hng s axit pKa ca CO 2 bng 6,1. 1/3 trang T O Lượng SO 3 được tạo ra khi cân bằng được thiết lập Lượng SO 3 được tạo ra khi phản ứng là hoàn toàn SO 2 O 2 O 2 N 2 a. Tính tỉ số trong máu người ở pH = 7,4. b. Hê đệm này chống lại sự thay đổi axit hay bazơ tốt hơn? Giải thích. 2. Để xác định [ CO 2 ] (aq) và [HCO 3 − ] (aq), người ta để một mẫu máu dưới các áp suất khác nhau của CO 2 đến khi đạt cân bằng và đo pH tại cân bằng: p theo kPa x 9,5 7,5 3,0 1,0 Trị số pH 7,4 7,2 7,3 7,5 7,6 ở điều kiện thí nghiệm, hằng số Henry làKH = 2,25 .10 − 4 mol.L − 1 .kPa − 1 a. Xác định p tại pH = 7,4 b.Tính nồng độ cacbon đioxit hoà tan trong máu tại pH = 7,4. c. Tính nồng độ HCO 3 − trong mẫu máu tại pH = 7,4. d. Trong đời sống hàng ngày, người ta thường nói đến sự “ quá axit hoá” trong máu do axit lactic (pK 1 = 3,86). tính pH của dung dịch axit lactic 0,001 mol/L (trong nước, không đệm ). e. ở điều kiện nêu trên của máu (pH = 7,4), hãy tính để chứng tỏ axit lactic tồn tại chủ yếu dưới dạng anion lactat. Câu V: Nghiên cứu tốc độ phản ứng ở 127 OC đối với phản ứng: 2NO (k) + Cl 2 (k) 2 NOCl (k) 1. Viết phương trình tốc độ phản ứng, biết rằng khi tăng gấp đôi lượng của mỗi chất phản ứng (lượng của mỗi chất còn lại giữ không đổi) thì tốc độ phản ứng tăng gấp hai lần. 2. Phản ứng đã cho là một phản ứng sơ cấp (đơn giản) hay phức tạp gồm nhiều phản ứng sơ cấp? Vì sao? 3. Cho 12 gam NO và 14 gam Cl 2 vào một bình dung tích 2 lít. Tính tốc độ đầu V 1 ứng với thời gian t 1 , biết hằng số tốc độ bằng 2.10 − 3 M − 1 .s − 1 . 4. Tại 1247 OC , đối với phản ứng cùng lượng các chất đã cho ở trên, tốc độ đầu V 2 bằng 1,6. 10 − 4 mol.L − 1 .s − 1 . Hãy tính năng lượng hoạt hoá của phản ứng. Câu VI: Dung dịch A là hỗn hợp của Na 2 S và Na 2 SO 3 có pH = 12,25. 1. Tính độ điện li α của ion S 2 − trong dung dịch A. 2. Tính nồng độ Na 3 PO 4 phải có trong dung dịch A sao cho độ điện li của ion S 2 − giảm 25%. 3. Tính thể tích dung dịch HCl 0,04352 M phải dùng để khi thêm (rất chậm) vào 25,00 ml dung dịch A thì pH bằng 9,54. 4. Khi để lâu dung dịch A trong không khí thì Na 2 S bị oxi hoá chậm thành S và Na 2 SO 3 thành Na 2 SO 4 . a. Tính hằng số cân bằng của các phản ứng xảy ra. b. Giả sử có 50% Na 2 S và 40% Na 2 SO 3 đã bị oxi hoá, hãy tính pH của dung dịch. Biết rằng nồng độ Na 2 SO 3 trong dung dịch A là 0,01099 M Cho pKa: H 2 S 7,00 ; 12,90 EO : S/H 2 S 0,140 V ; SO 4 2 − / SO 3 2 − -0,93 V H 3 PO 4 2,23 ; 7,26 ; 12,32 O 2 , H + /H 2 O 1,23 V H 2 SO 3 (SO 2 + H 2 O) 2,00 ; 7,00 ln = 0,0592 lg 2/3 trang RT F 3/3 trang . B Giỏo Dc V o To Kè THI CHN I TUYN QUC GIA D THI OLYMPIC HO HC QUC T NM 2004 Thi gian : 240 phỳt ( khụng k thi gian giao ) Ngy thi th nht Cõu I: 1. Lu. pKa ca CO 2 bng 6,1. 1/3 trang T O Lượng SO 3 được tạo ra khi cân bằng được thi t lập Lượng SO 3 được tạo ra khi phản ứng là hoàn toàn SO 2 O 2 O 2 N 2

Ngày đăng: 16/08/2013, 20:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan