Giao an 10CB tron bo

142 385 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giao an 10CB tron bo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:…/…/200 PHẦN I: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CHƯƠNG I: BẢN ĐỒ Bài 1- Tiết 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu được vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ - Hiểu rõ được một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản 2. Kĩ năng - Phân biệt được một số lưới KT,VT khác nhau của bản đồ, từ đó biết được lưới kinh vĩ tuyến đó thuộc phép chiếu hình bản đồ nào. - Thông qua phép chiếu hình bản đồ nào, dự đoán được khu vực nào là khu vực tương đối chính xác, khu vực nào kém chính xác hơn trên bản đồ. 3. Thái độ - Thấy được sự cần thiết của BĐ trong học tập II.Thiết bị dạy học. - BĐ thế giới, BĐ vùng cực bắc, BĐ châu Âu, châu Á. - Quả địa cầu. - Một tấm bìa kích thước A3 III. Phương pháp - Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở IV. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK 3. Bài mới: 1 Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản HĐ1: Cặp nhóm - Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát quả cầu, và bản đồ thế giới, suy nghĩ cách chuyển hệ thống KT, VT trên quả cầu lên mặt phẳng. + GV yêu cầu HS quan sát lại 3 bản đồ và trả lời các câu hỏi: - Tại sao hệ thống KT, VT trên 3 bản đồ này có sự khác nhau? - Tại sao phải dùng các phép chiếu hình bản đồ khác nhau? - Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi - Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức HĐ2: Cả lớp/ Nhóm - Bước 1: GV sử dụng tấm bìa thay mặt chiếu: giữ nguyên là mặt phẳng hoặc cuộn lại thành hình nón và hình trụ. GV cho mặt phẳng, hình nón và hình trụ lần lượt tiếp xúc với quả cầu tại các vị trí khác nhau và giới thiệu 3 phép chiếu + GV chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ - Nhóm1 và 2: Phép chiếu phương vị. - Nhóm 3 và 4: Phép chiếu hình nón. - Nhóm 5 và 6: Phép chiếu hình trụ. Giáo viên yêu cầu HS đọc thông tin SGK kết hợp các kênh hình hoàn thiện phiếu học tập - Bước 2: HS thảo luận hoàn 1. Khái niệm phép chiếu hình bản đồ - Khái niệm BĐ - KN: Là cách biểu thị mặt cong của Trái Đất lên một mặt phẳng, để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng 2. Các phép chiếu hình BĐ cơ bản a. Phép chiếu phương vị - Mạng lưới KVT trên quả cầu lên mặt chiếu là mặt phẳng - Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của mặt phẳng với quả cầu có các phép chiếu khác nhau + Phép chiếu phương vị đứng + Phép chiếu phương vị ngang + Phép chiếu phương vị nghiêng * Phép chiếu phơng vị đứng: - Mặt phẳng tiếp xúc với quả cầu ở cực - KT là đoạn thẳng đồng qui ở cực, VT là vòng tròn đồng tâm ở cực. - KVgần cực tương đối chính xác - Dùng để vẽ KV quanh cực b. Phép chiếu hình nón - Biểu hiện mạng lới KVT trên quả cầu lên mặt chiếu là hình nón. - Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của hình nón với quả cầu có các phép chiếu khác nhau: + Phép chiếu hình nón đứng + Phép chiếu hình nón ngang + Phép chiếu hình nón nghiêng. * Phép chiếu hình nón đứng: - Hình nón tiếp xúc với quả cầu tại 1 vòng VT - KT là những đoạn thẳng đồng qui ở đỉnh hình nón. VT là nhữnh cung tròn đồng tâm ở đỉnh hình nón. - Những KV ở VT tiếp xúc tương đối chính xác. - Dùng để vẽ các KV ở vĩ độ trung bình. c. Phép chiếu hình trụ - Thể hiện mạng lưới KVT trên quả cầu lên mặt chiếu là hình trụ. - Tuỳ vị trí tiếp xúc của hình trụ với quả cầu có các phép chiếu khác nhau: + PC hình trụ đứng + PC hình trụ ngang + PC hình trụ nghiêng 2 thiện nội dung phiếu học tập Đại diện các nhóm lên trình bày nội dung nghiên cứu. - Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức * Phép chiếu hình trụ đứng: - Hình trụ tiếp xúc với quả cầu theo vòng XĐ - KT, VT là những đường thẳng song song và thẳng góc nhau - KV ở XĐ tương đối chính xác - Dùng vẽ KV XĐ 4. Củng cố - Hướng dẫn HS quan sát các hình, hiểu từng phép chiếu để tự tìm ra những KV chính xác và kém chính xác. - Nắm được các phép chiếu hình bản đồ cơ bản. 5. Dặn dò: Học bài, Đọc trước bài mới, Làm bài tập 3 Phiếu học tập Phép chiếu Thể hiện trên bản đồ Các kinh tuyến Các vĩ tuyến Khu vực tương đối chính xác Khu vực kém chính xác Phương vị đứng Hình nón đứng Hình trụ đứng 4 Ngày soạn:…/…/200…. Bài 2- Tiết 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ I.Mục tiêu bài học: Sau bài học học sinh cần: 1. Kiến thức - Hiểu được mỗi phương pháp đều có thể biểu hiện đợc một số đối tượng, nhất định trên BĐ và từng đặc điểm của đối tượng đều được thể hiện ở từng phương pháp. - Hiểu rõ được hệ thống kí hiệu dùng để thể hiện các đối tượng. 2. Kĩ năng - Qua các kí hiệu của BĐ, HS nhận biết được các đối tượng địa lí thể hiện ở từng phương pháp II. Đồ dùng dạy học . - BĐ khung Việt Nam, - BĐ công nghiệp Việt Nam - BĐ nông nghiệp Việt Nam - BĐ khí hậu Việt Nam - BĐ tự nhiên Việt Nam - BĐ phân bố dân cư Châu Á. III. Phương pháp Nêu vấn đề, Đàm thoại gợi mở, Thảo luận. IV. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: a/Nêu KN phép chiếu hình BĐ? Nêu các phép chiếu hình BĐ cơ bản? b/Hãy cho biết từng phép đồ thường dùng để vẽ BĐ khu vực nào? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1: Nhóm - Bước 1: GV chia lớp thành 8 nhóm và giao nhiệm vụ và yêu cầu các nhóm quan sát các bản đồ trong SGK, nhận xét và phân tích về đối tượng biểu hiện và khả năng biểu hiện của từng phương pháp. + Nhóm 1: nghiên cứu hình 2.1 và 2.2 trong SGK và bản 1. Phương pháp kí hiệu. a. Đối tượng biểu hiện Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. Những kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ. Ví dụ: điểm dân c, trung tâm CN,mỏ KS, hải cảng. b. Các dạng kí hiệu. - KH hình học - KH chữ - KH tượng hình 5 đồ công nghiệp Việt Nam. + Nhóm 2: nghiên cứu hình 2.3 trong SGK hoặc bản đồ khí hậu Việt Nam. + Nhóm 3: nghiên cứu hình 2.4 SGK. - Nhóm 4: Nghiên cứu hình 2.5 và bản đồ nông nghiệp Việt Nam. - Bước 2: HS thảo luận hoàn thiện nhiệm vụ - Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức c. Khả năng biểu hiện - Vị trí phân bố của đối tượng - Số lượng của đối tợng - Chất lượng của đối tượng( chuyển động ) 2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động. a. Đối tượng biểu hiện. Biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng TNvà KT-XH. b. Khả năng biểu hiện: - Hướng di chuyển của đối tượng - K lượng của đối tượng di chuyển - Chất lượng của đối tượng di chuyển 3. Phương pháp chấm điểm a. Đối tượng biểu hiện Biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều bằng những điểm chấm có giá trị như nhau b. Khả năng biểu hiện - Sự phân bố của đối tượng - Số lượng của đối tượng 4. Phương pháp bản đồ - biểu đồ a. Đối tượng biểu hiện Biểu hiện các đối tượng phân bố trong những đơn vị phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong đơn vị lãnh thổ đó. b. Khả năng biểu hiện - Số lượng đối tượng - Chất lượng đối tượng - Cơ cấu đối tượng Ngoài các phương pháp trên còn giới thiệu các phương pháp khác H 2.6 SGK. 4. Củng cố: - So sánh phương pháp kí hiệu và phương pháp đường chuyển động - Phương pháp kí hiệu với phương pháp BĐ-BĐ. 5. Dặn dò: Học bài, Đọc trước bài mới, Làm bài tập 2 6 Ngàysoạn …/…./200… Bài 3- Tiết 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Trình bày sự cần thiết của BĐ trong học tập và đời sống. - Nắm được một số điều cần chú ý khi sử dụng BĐ trong học tập. 2. Kĩ năng - Hình thành kĩ năng sử dụng BĐ trong học tập 3. Thái độ - Có ý thức và thói quen sử dụng BĐ trong học tập (một số BĐ tự nhiên và KT- XH). II. Đồ dùng dạy học Tập BĐ thế giới và các châu lục, At lát địa lý VN. III. Phương pháp Phương pháp nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, thảo luận IV. Hoạt động dạy học. 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ a/ Trình bày phương pháp kí hiệu và phương pháp đường chuyển động.VD? b/ Trình bày phương pháp chấm điểm và phương pháp BĐ-BĐ. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Cả lớp - Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS đọc thông tin SGK mục I cho biết vai trò của bản đồ trong học tập và trong đời sống? - Bước 2: HS đọc thông tin trả lời câu hỏi - Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức . I.Vai trò của BĐ trong học tập và đời sống 1.Trong học tập - BĐ là 1 phương tiện để học sinh học tập và rèn luyện các kĩ năng địa lí tại lớp, ở nhà và trả lời các câu hỏi kiểm tra - VD: qua BĐ xác định vị trí qui mô, cơ cấu của châu lục này với châu lục khác, một con sông, một ngọn núi. 2. Trong đời sống - Là phương tiện đợc sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày. - Bảng chỉ đường: GT, dự báo thời tiết… - Phục vụ các nghành SX: thời tiết NN, XD các trung tâm CN, mở các tuyến GT… - Trong QSự: XD phương án tác chiến cần lợi dụng địa hình địa vật để phòng thủ tấn công 7 HĐ 2: Cặp nhóm - Bước 1: GV yêu cầu đọc thông tin SGK mục cho biết những vấn đề cần lưu ý khi sử dụng bản đồ trong học tập? + Mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí trong Átlát? - Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi - Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức II. Sử dụng BĐ, Át lát trong học tập 1. Một số vấn đề cần lưu ý trong quá trình học tập địa lí trên BĐ a.Chọn BĐ phù hợp với nội dung, mục đích cần tìm hiểu b. Đọc BĐ phải tìm hiểu tỷ lệ, kí hiệu trên BĐ c.Xác định phương hướng trên BĐ. 2.Tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí trong BĐ, Át lát, - Khi đọc BĐ cần đọc đợc mối quan hệ giữa các dấu hiệu -VD: đọc 1 con sông ở BĐ địa hình chúng ta phải thấy được mối quan hệ giữa hướng chảy, độ dốc, đặc diểm của lòng sông, với địa hình ở đó như thế nào. 4. Củng cố - Nêu dẫn chứng minh họa vai trò của BĐ? - Để trình bày và giải thích chế độ nước của 1 con sông cần sử dụng những BĐ nào? 5. Dặn dò - Học bài, Đọc trước bài mới, Làm bài tập, chuẩn bị phóng to các hình: 22,23,24 SGK để giờ sau thực hành 8 Ngàysoạn …/… /200… Bài 4- Tiết 4: Thực hành: Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Hiểu rõ các đối tượng địa lí được thể hiện trên BĐ bằng những phương pháp nào - Nhận biết được những đặc tính của đối tượng địa lí biểu hiện trên BĐ 2. Kĩ năng - Phân biệt được các phương pháp biểu hiện trên các BĐ khác nhau. II. Thiết bị dạy học Một số BĐ: CN, NN ,KH, phân bố dân cư ,địa hình VN Các hình phóng to SGK III.Phương pháp. Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận IV. Tiến trình tổ chức dạy học. 1.Tổ chức 2. Bài cũ: a/Nêu vai trò BĐ trong học tập ? Cho VD? b/BĐ được sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày như thế nào? 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản HĐ 1: Cả lớp - Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung bài thực hành xác định yêu cầu - Bước 2: Học sinh xác định yêu cầu và trình bày - Bước 3: Giáo viên gọi HS nêu yêu cầu HĐ 2: Nhóm - Bước 1: Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ: + N1 xác đinh phương pháp thể hiện các đối tượng địa lí trên H2. 2 theo gợi ý SGK + N2: …….H 2.3 + N3: …….H2.4 - Bước 2: HS thảo luận hoàn thiện nhiệm vụ được giao - Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức I. Yêu cầu - Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên BĐ II. Tiến hành - Tên BĐ - Nội dung BĐ - Các phương pháp biểu hiện trên BĐ: + Tên phương pháp biểu hiện + Biểu hiện các đối tợng địa lí nào + Biết được những đặc tính nào của đối t- ượng địa lí đó Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tương địa lí trên một số BĐ : - BĐ địa hình VN 9 - BĐ công nghiệp VN - BĐ khí hậu VN - BĐ phân bố dân cư 4. Củng cố: Giáo viên tổng kết bài thực hành, đánh giá kết quả thực hành 5. Dặn dò: Hoàn thiện bài thực hành, đọc trước bài mới 10 [...]... kỳ kiến tạo ở Trong lòng TĐ có liên quan với các vùng tiếp xúc của các mảng 3 Mối liên quan giữa sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo của thạch quyển - Các núi trẻ mới hình thành cách đây không lâu còn đang được nâng cao thêm: + Anpơ, Cáp ca, Pirênê : Châu Âu + Hy malay a : Châu Á + Coođie, An đét : Châu Mỹ - Sự hình thành chúng cũng liên quan với các vùng... dung chính I Cấu trúc của Trái Đất 1 Lớp vỏ Trái Đất : 2 loại - Vỏ lục địa dày 70 km: + Tầng đá trầm tích: dày mỏng khác nhau (15km) + Tầng Granít: đá granít( nền lục địa) + Tầng bagian: đá badan ( lộ đáy ĐD) - Vỏ đại dương (5km): không có tầng granít 2 Lớp man ti 17 - Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức HĐ 2: Cặp nhóm - Bước 1: GV giới thiệu khái quát về thuyết trôi lục địa + Giáo viên... vùng núi trẻ: đang dược nâng cao thêm + Châu Âu: dãy An Pơ, Cáp Ca, Pirênê + Châu A : Hymalaya + Châu Mỹ: Coóc Đie, An ét * Có sự trùng lặp về vị trí các vùng có nhiều động đất núi lửa,các vùng núi trẻ Sự hình thành chúng có liên quan với vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo của 25 đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ - Sử dụng lược đồ, bản đồ để đối chiếu, so sánh nêu được mối liên quangiữa các vành... Trời hàng năm giữa 2 chí tuyến - Nguyên nhân: Trục TĐất nghiêng và không đổi phương khi CĐ quanh Mặt Trời + KV1 năm có 2 lần MT lên thiên đỉnh: nội chí tuyến + KV1 năm có 1 lần MT lên thiên đỉnh: trên 2 chí tuyến + KV không có MT lên thiên đỉnh :ở ngoại CTuyến II Các mùa trong năm - Mùa: là khoảng thời gian trong 1 năm có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu - Có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.ở... CĐ biểu kiến của Mặt Trời trong 1 năm? b/ Vì sao có hiện tượng mùa trên TĐ? Vì sao các mùa ở 2 nửa cầu trái ngược nhau? 3 Bài mới Hoạt động của GV và HS HĐ1: Cá nhân/ Cặp nhóm - Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS dựa H 7.1 và 7.2 cho biết: + Cấu tạo bên trong Trái đất gồm mấy lớp? Nêu tên từng lớp? + Trình bày đặc điểm của từng lớp? + Nêu vai trò quan trọng của vỏ Trái Đất, lớp Man ti - Bước 2: HS thảo luận... Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong hệ Mặt Trời 1 Vũ trụ: Là khoảng không gian vô tận chứa các Thiên hà Mỗi Thiên hà là một tập hợp của rất nhiều thiên thể ( ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi…) cùng với khí, bụi và bức xạ điện từ 2 Hệ mặt trời * KN: Là tập hợp các thiên thể nằm trong giải Ngân Hà Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm cùng với các thiên thể CĐ xung quanh - Hệ Mặt Trời có 8 hành... trình bày GV chuẩn xác kiến thức - Man ti trên: Từ 15-700 km ở trạng thái quánh dẻo - Man ti dưới : Từ 700- 2900 km ở trạng thái rắn *Thạch quyển: Là phần cứng ngoài cùng của TĐ bao gồm vỏ TĐ và phần trên cùng của lớp Man ti, có độ dày 100 km 3 Nhân trái đất - Nhân ngoài: 2900- 5100km nhiệt độ 5000 độ, áp suất 1,3-3,1 triệu atm, vật chất ở trạng thái lỏng - Nhân trong: 5100- 6370 km áp suất 3- 3,5... trình phong hoá lí học, hoá học và phong hoá sinh học 2 Kỹ năng - Quan sát, nhận xét tác động của quá trình phong hoá đến ĐH bề mặt TĐ qua tranh ảnh, hình vẽ II Đồ dùng bị dạy học - Hình vẽ, tranh ảnh về quá trình tác động của ngoại lực - BĐ tự nhiên TG III Phương pháp Đàm thoại gợi mở, đàm thoại vấn đáp, giải thích minh hoạ trực quan IV Tiến trình tổ chức dạy học 1 Tổ chức 2 Bài cũ a/Nội lực là gì?... đến địa hình bề mặt TĐ 2 Kỹ năng: - Quan sát và nhận xét tác động của ngoại lực qua tranh ảnh, hình vẽ băng đĩa hình - Phân tích mối quan hệ giữa 3 quá trình: bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ 3 Thái độ - Biết được sự tác động của ngoại lực tới địa hình bề mặt TĐ, làm biến đổi môi trường và có thái độ đúng đắn với việc sử dụng, bảo vệ môi trường II Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh, hình vẽ về các dạng địa hình... Trái Đất trong Hệ Mặt Trời - Là vị trí thứ 3, khoảng cách TB từ Trái Đất đến Mặt Trời là 149,5 triệu km, khoảng cách này cùng với sự tự quay giúp Trái Đất nhận được lượng nhiệt, ánh phù hợp với sự sống - TĐất vừa tự quay, vừa CĐ tịnh tiến xung quanh Mặt Trời, tạo ra nhiều hệ quả quan trọng II Hệ quả của vận động tự quay của Trái Đất 1 Sự luân phiên ngày đêm Do trục TĐ có hình cầu và tự quay quanh trục . (15km) + Tầng Granít: đá granít( nền lục địa) + Tầng bagian: đá badan ( lộ đáy ĐD) - Vỏ đại dương (5km): không có tầng granít. 2. Lớp man ti 17 - Bước. ý khi sử dụng BĐ trong học tập. 2. Kĩ năng - Hình thành kĩ năng sử dụng BĐ trong học tập 3. Thái độ - Có ý thức và thói quen sử dụng BĐ trong học tập (một

Ngày đăng: 16/08/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

- Phõn tớch hỡnh vẽ, bảng số liệu, BĐ để biết được cấu tạo của khớ quyển, phõn bố nhiệt và giải thớch sự phõn bố đú. - Giao an 10CB tron bo

h.

õn tớch hỡnh vẽ, bảng số liệu, BĐ để biết được cấu tạo của khớ quyển, phõn bố nhiệt và giải thớch sự phõn bố đú Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hoàn thành bảng sau - Giao an 10CB tron bo

o.

àn thành bảng sau Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hoàn thành bảng sau - Giao an 10CB tron bo

o.

àn thành bảng sau Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bài 40- Tiết 48: Địa lớ ngành thương mại - Giao an 10CB tron bo

i.

40- Tiết 48: Địa lớ ngành thương mại Xem tại trang 131 của tài liệu.
- Biết phõn tớch lược đồ, biểu đồ, bảng SLTK liờn quan. - Giao an 10CB tron bo

i.

ết phõn tớch lược đồ, biểu đồ, bảng SLTK liờn quan Xem tại trang 131 của tài liệu.
Cõu 1: Cho bảng số liệu: Sản lượng dầu mỏ trờn thế giới,thời kỡ 1950 – 2003. - Giao an 10CB tron bo

u.

1: Cho bảng số liệu: Sản lượng dầu mỏ trờn thế giới,thời kỡ 1950 – 2003 Xem tại trang 140 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan