Tài liệu ôn tập môn Tâm lý học Phát triển 1

81 1.5K 8
Tài liệu ôn tập môn Tâm lý học Phát triển 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Khái niệm hoạt động chủ đạo Theo TS VŨ DŨNG: hoạt động chủ đạo là hoạt động gắn liền với sự xuất hiện những tạo lập mới về phương diện tâm lý rất quan trọng trong gia đoạn phát triển cụ thể. Theo chiều hường của hoạt động đó, những dạng hoạt động khác được phát triển và tạo lập được những cơ sở chuyển sang hoạt động chủ đạo mới. 2. Hoạt động chủ đạo của trẻ nhà trẻ Khi bước vào lứa tuổi nhà trẻ và thế giới đồ vật được thay đổi đáng kể . Đồ vật trở thành hoạt động chủ đạo vì nó giúp cho các chức năng của đồ vật lần đầu tiên được bộc lộ ra trước đứa trẻ và đồ vật xung quanh trở thành đối tượng thu hút sự chú ý của trẻ, khiến trẻ hăng hái đi tìm kiếm, lôi cái này ra, tháo lắp cái kia vào cái nọ bận rộn suốt ngày. Chính nhờ vậy mà tâm lý của trẻ được phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là trí tuệ. Ở loài khỉ cũng có hoạt động đồ vật giống như trẻ ở giai đoạn này. Nhưng loài khỉ hành động với đồ vật không tìm được chức năng của đồ vật và phương thức sử dụng nó như ở con người. VD: loài khỉ có thể uống nước ở trong bất kì chổ nào có nước như xô, ao, sông,... Còn ở trẻ khi được người lớn hướng dẫn uống nước bằng ly thì lần sau trẻ sẽ đòi uống nước bằng ly, trẻ đã nhận biết được chứa năng của chiếc ly. Khi trẻ lĩnh hội và thực hiện đúng với chức năng đó thì trẻ cũng có thể sử dụng theo ý thích của mình. VD: trẻ có thể dùng chiếc ly uống nước đó để đựng bút,...

ÔN THI TÂM HỌC PHÁT TRIỂN MỤC LỤC A successful team is a group of many hands and one mind - Bill Bethel Group Chung Sức Ôn Thi HK4 – K41.TLH | 1 ÔN THI TÂM HỌC PHÁT TRIỂN A TRẺ NHÀ TRẺ  TÓM TẮT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM I HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐẠO CỦA TRẺ NHÀ TRẺ Theo tiêu chuẩn phân kì lứa tuổi giai đoạn nhà trẻ (ấu nhi): tuổi đến tuổi Khái niệm hoạt động chủ đạo Theo TS VŨ DŨNG: "hoạt động chủ đạo hoạt động gắn liền với xuất tạo lập phương diện tâm quan trọng gia đoạn phát triển cụ thể Theo chiều hường hoạt động đó, dạng hoạt động khác phát triển tạo lập sở chuyển sang hoạt động chủ đạo Hoạt động chủ đạo trẻ nhà trẻ Khi bước vào lứa tuổi nhà trẻ giới đồ vật thay đổi đáng kể Đồ vật trở thành hoạt động chủ đạo giúp cho chức đồ vật lần bộc lộ trước đứa trẻ đồ vật xung quanh trở thành đối tượng thu hút ý trẻ, khiến trẻ hăng hái tìm kiếm, lơi ra, tháo lắp vào bận rộn suốt ngày Chính nhờ mà tâm trẻ phát triển mạnh mẽ, đặc biệt trí tuệ Ở lồi khỉ có hoạt động đồ vật giống trẻ giai đoạn Nhưng loài khỉ hành động với đồ vật khơng tìm chức đồ vật phương thức sử dụng người VD: lồi khỉ uống nước chổ có nước xơ, ao, sơng, Còn trẻ người lớn hướng dẫn uống nước ly lần sau trẻ đòi uống nước ly, trẻ nhận biết chứa ly Khi trẻ lĩnh hội thực với chức trẻ sử dụng theo ý thích VD: trẻ dùng ly uống nước để đựng bút, Điều quan trọng trình lĩnh hội chức đồ vật sinh hoạt hàng ngày trẻ lĩnh hội đươc quy tắc hành vi xã hội Vì nhờ vào đồ vật mà người lớn dạy trẻ cách ứng xử đắn Việc khám phá lĩnh hội chức đồ vật diễn theo hai hướng tích cực tiêu cực Hành vi tích cực giúp cho phát triển tâm trẻ Hành vi tiêu cực trình khám phá, trẻ làm vỡ đồ gây nguy hiểm cho trẻ Từ đó, đồ chơi mơ vật thật ly, chén, bàn, Để thỏa mãn nhu cầu khám phá trẻ mà không gây nguy hiểm A successful team is a group of many hands and one mind - Bill Bethel Group Chung Sức Ôn Thi HK4 – K41.TLH | 2 ÔN THI TÂM HỌC PHÁT TRIỂN Các loại hành động với đồ vật trẻ Đối với loại đồ chơi hay đồ vật trẻ cố gắng tìm kiếm phương thức hành động tương ứng Trong số hành động thiết lập mối quan hệ tương quan hành động cơng cụ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển trẻ a Hành động cơng cụ Là hành động đồ vật sử dụng cơng cụ để tác động lên đồ vật khác VD: dùng thìa để xúc cơm, Ở độ tuổi này, trẻ học cách sử dụng số công cụ sơ đẳng thìa, ly, bút chì, Đặc điểm chung công cụ cách thức dùng chúng xã hội cấu tạo công cụ lại chứa chúng quy định Công cụ khâu trung gian bàn tay người với đồ vật tác động tới tác động diễn lại tùy thuộc vào cấu tạo công cụ Trẻ nắm hành động công cụ cách đắn có hướng dẫn có hệ thống người lớn Cuối cùng, bàn tay thích nghi đầy đủ với cấu tạo cơng cụ mói xuất hành động cơng cụ đích thực Hành động trẻ lứa tuổi nhà trẻ chưa hồn tồn thành thạo mà phải tiếp tục hoàn thiện thêm Trẻ nắm nguyên tắc việc sử dụng cơng cụ, nhờ mà trường hợp khác, trẻ tự sử dụng đồ vật làm cơng cụ b Hành động thiết lập mối quan hệ tương quan Là hành động đưa hai nhiều đối tượng (hoặc phận chúng) vào mối quan hệ tương quan định không gian VD: hành động chồng khối gỗ thành hinh tháp, hoạt động lắp ráp đồ chơi Những hành động thiết lập mối hành động tương quan mà trẻ bắt đầu lĩnh hội tuổi ấu nhi đòi hỏi phải tính đến thuộc tính đối tượng VD: xếp khối gỗ, trẻ cần phải ý đến độ lớn nhỏ khối gỗ, đặt khối gỗ to khối gỗ nhỏ đặc chồng lên Đây hành động phức tạp với trẻ giai đoạn hành động phải chĩnh kết thu Người lớn cần giúp trẻ đạt tới kết mong muốn cách làm mẫu cho trẻ giúp trẻ thực để trẻ nắm bắt hành Khơng nên để trẻ tự làm sau sửa chổ sai trẻ hành động theo lối thử Nhờ vào hành động thiết lập mối quan hệ tương quan giúp cho chức tâm trẻ phát triển tri giác, trí nhớ, tưởng tượng tư phát triển mạnh A successful team is a group of many hands and one mind - Bill Bethel Group Chung Sức Ôn Thi HK4 – K41.TLH | 3 ÔN THI TÂM HỌC PHÁT TRIỂN Sự phát triển vận động trẻ ấu nhi a Đi theo tư thẳng đứng - hình thái di chuyển đặc trưng người Ở cuối tuổi hài nhi, số trẻ bắt đầu bước chập chững, hầu hết trẻ em phải sau năm bắt đầu biết Đi hình thái vận động đặc trưng người, khơng có sẵn chương trình di truyền Sự vận động theo tư thẳng đứng cơng việc khó khăn Việc điều khiển cử động chưa hình thành, đứa trẻ ln ln bị thăng Những trở ngại nhỏ nhặt đường làm cho bối rối, sợ hãi Lúc người lớn cần dìu dắt trẻ bước kịp thời cổ vũ đứa trẻ vài bước Sau thành công đó, chẳng đứa trẻ cảm thấy thích đi, bị ngã lên, ngã xuống trẻ không chán nản Dần dần động tác lấn át động tác bò trở thành phương thức để di chuyển không gian, để tiến gần tới đối tượng hấp dẫn Tuy nhiên, thân cử động chưa phối hợp hài hòa Động tác ngày tiến bộ, đứa trẻ làm chủ thân thể mình, bước trở nên mạnh dạn, vận động thực mà không gây căng thẳng trước Trẻ mà chạy Nói trẻ chạy nhiều chạy dễ lấy thăng Khi biết thành thạo rồi, bước tự động hóa, trẻ bắt đầu thích làm phức tạp hóa bước thụt lùi, xoay vòng quanh, nhiều muốn vượt qua số đồ vật, lúc trẻ say mê thực tập người lớn hướng dẫn Do đó, nên tận dụng thời để tập động tác vận động khéo léo cho trẻ để việc đứng chúng trở nên mạnh dạn linh hoạt Đi theo tư thẳng đứng bước tiến nhằm làm cho trẻ độc lập mặt sinh học, đồng thời bước quan trọng việc biến đứa trẻ trở thành người b Phát triển khả cầm nắm thao tác tay Cùng với phát triển tư thế, vận động bàn tay ngón tay ngày tinh khéo Vào cuối năm thứ người ta thấy trẻ cầm nắm đồ vật ngón ngón trỏ cách khéo léo Thích lồng đồ vật vào đồ vật khác, cho ngón tay vào khe, lỗ.Nếu đưa cho trẻ viên phấn, viên sáp trẻ vạch nét nguệch ngoạc thô sơ Vào khoảng 15 tháng, việc cầm nắm xác, bàn tay ngón tay thích nghi với đặc điểm vật trẻ cầm cách chắn hợp lí Trẻ mở A successful team is a group of many hands and one mind - Bill Bethel Group Chung Sức Ôn Thi HK4 – K41.TLH | 4 ÔN THI TÂM HỌC PHÁT TRIỂN hộp, cầm chén, cốc, thìa Thích ném ném lại, thích đẩy đồ vật (con búp bê, bóng ) Bé biết thả viên tròn nhỏ vào chai cổ nhỏ, biết lật giở trang sách Biết chồng khoảng đến khối vuông lên Bắt chước người lớn vẽ đường thẳng vạch nét nguệch ngoạc Sau tuổi, khả phối hợp vận động tay phát triển, giúp trẻ làm nhiều việc phức tạp Lúc bé biết xoay cổ tay Biết dùng thìa xúc ăn dù để rơi vãi chưa thục Trẻ tắm rửa được, tự mặc quần áo, biết mở đóng cửa Biết lật giở trang sách Có thể xây dựng tháp cách chồng 5-6 khối gỗ nhựa ; lồng khối gỗ đục lỗ vào cọc, chồng lên từ 6-8 khối vuông Cuối năm thứ ba, trẻ tự ăn lấy cách gọn gàng, mở gói buộc, biết ném bóng tơ theo hình vng bút chì Tất khả cho phép trẻ có vận động tích cực, tinh vi phong phú Trẻ luôn vận động, không ngừng lặp lặp lại hoàn thiện cử cũ, nảy cử mới, cách thức phối tiếp tục thử nghiệm hồn thiện Khả hành động tay phát triển giúp trẻ thực nhiều công việc, khám phá nhiều giới Từ trẻ nhận thân rõ rệt hơn, có nhiều kinh nghiệm Thời kì trẻ có nở rộ trò chơi vận động khác Do vững, vận động phối hợp toàn thân vận động bàn tay thục, trẻ có nhu cầu thực nhiều trò chơi có tính chất vận động phức tạp Trẻ khơng mà nhún nhảy, xoay vòng, tới lùi lại, nghiêng nghiêng Rồi chạy, nhảy, trèo leo, nhào lộn, đóng mở cửa, đu cánh cửa, nắm tay người, xé giấy, vạch vẽ khắp nơi Nhờ có phát triển vận động, khả hành động trẻ tăng lên Chính qua vận động có tính chất chơi đùa trên, trẻ tác động vào thực tiễn Những thay đổi thực tiễn giúp nhận thức Mặc dù vận động vụng khả có ý nghĩa phát triển trẻ Nó khơng giúp trẻ khám phá giới, nhận mà giúp trẻ phát triển cảm xúc, nảy sinh lòng tự tin Chính sở khả tự chủ, khả sang tạo Để trẻ phát triển thuận lợi, người lớn nên tạo điều kiện cho trẻ chạy nhảy, chơi đùa, thử nghiệm, khám phá làm việc mà trẻ làm Do trẻ chưa thật chuẩn xác, tính tự chủ hành động chưa tốt, trẻ vụng về, làm thời gian Người lớn khơng nên mà ngăn cản giành làm hết thay cho trẻ Tạo hội cho trẻ vận động,hoạt động, làm việc trẻ làm giúp cho trẻ phát triển thể tâm lí A successful team is a group of many hands and one mind - Bill Bethel Group Chung Sức Ôn Thi HK4 – K41.TLH | 5 ÔN THI TÂM HỌC PHÁT TRIỂN II ĐẶC ĐIỂM TRÍ TUỆ TUỔI NHÀ TRẺ (1-3 TUỔI) Cảm giác • Ngồi: giác quan (nhìn, nghe, ngửi, nếm, da) VD: Trẻ nhìn, nghe, ngửi, nếm cảm nhận kích thích lên da • Trong: thể, vận động, thăng bằng, rung VD: Hầu hết trẻ tuổi rưỡi tự chưa biết giữ thăng Đến 2-3 tuổi trẻ đi, biết chạy mà biết xe đạp bánh, nhảy nhót chân, giữ thăng chân, ném bóng tay tương đối khéo léo Tri giác không chủ định: Đầu tuổi nhà trẻ, trẻ nhận biết đồ vật mơ hồ dựa vào dấu hiệu bên Tri giác tinh vi, đầy đủ dần nhờ hoạt động với đồ vật Trẻ hình thành hành động định hướng bên Hành động định hướng mắt giúp trẻ tích luỹ nhiều biểu tượng đối tượng so sánh vật khác Tri giác tai phát triển Ví dụ xác định đối tượng có ba góc trẻ nói "giống mái nhà" Khi xác định đối tượng có hình tròn trẻ nói "giống bóng" Trí nhớ Trẻ nhớ khơng chủ định, trẻ khơng có ý thức buộc phải nhớ điều gì, trẻ nhớ hấp dẫn thu hút ý trẻ Vì trí nhớ trẻ nhiều khơng đầy đủ, khơng xác Trẻ nhớ máy móc, nhớ nhờ lặp lặp lại nhiều lần mà khơng hiểu ý nghĩa điều cần nhớ Vì trẻ nhớ lộn xộn, khơng theo trật tự định, hay chắp nối Trí nhớ trẻ có đặc tính mềm dẻo, trẻ dễ nhớ dễ quên VD: Trẻ nhớ người thân trẻ gặp hơm trước nhớ tên mèo, chó, bò, gà A successful team is a group of many hands and one mind - Bill Bethel Group Chung Sức Ôn Thi HK4 – K41.TLH | 6 ÔN THI TÂM HỌC PHÁT TRIỂN Ngôn ngữ Bước đầu tập nói, hồn thiện khả nghe Chủ yếu ngơn ngữ bên ngồi tuổi: nghe vài tiếng, nói tiếng Cuối tuổi trẻ có khoảng đến 10 từ tuổi: nghe câu đơn, nói vài tiếng Cuối hai tuổi trẻ có khoảng 300 từ tuổi: nghe câu phức, nói câu đơn (nói chậm) cuối ba tuổi trẻ có khoảng 1300 từ VD: khoảng tuổi trẻ nói: ―Chị An hư quá‖ Chú ý - Chú ý trẻ không chủ định, trẻ không điều khiển ý mình, ý khơng tự ý, bị kích thích rực rỡ, mạnh mẽ, mẻ thu hút - Chú ý trẻ nhà trẻ không bền vững, hay dao động, di chuyển từ đối tượng sang đối lượng khác không rõ nguyên nhân Theo dõi trẻ cuối tuổi nhà trẻ chơi 12 phút có lần di chuyển đối tượng trò chơi Thời gian tập trung vào đối tượng không phút - Chú ý trẻ bền vững hoạt động tích cực trò chơi, cầm nắm đồ vật, hoạt động khác VD: Trẻ lên quấn quýt lâu với vật đó, ý xem số đồ chơi đó, tập trung theo dõi ngơn ngữ hành vi người xung quanh Tư Sự phát triển tư trẻ bắt đầu lúc tuổi tức lúc mà đứa trẻ biết xác lập mối quan hệ chưa có sẵn đồ vật để giải nhiệm vụ thực tiễn đặt Ví dụ: Trẻ lấy bóng lăn vào gầm bàn cách lấy gậy khều Tức trẻ biết xác lập mối quan hệ gậy bóng, mối quan hệ vốn chưa có sẵn Tư trẻ tư trực quan hành động, tư trẻ thực hành động trực tiếp với đồ vật mang tính chất thử nghiệm nhiều ngẫu nhiên tìm cách làm Đến cuối tuổi nhà trẻ bắt đầu xuất số hành động tư thực óc khơng cần phép thử bên ngồi Đó kiểu tư trực quan hình tượng, thực nhờ hành động bên óc với hình ảnh vật, tượng Ở tuổi ấu nhi sử dụng loại tư trường hợp giải toán đơn giản nhất, chủ yếu sử dụng tư trực quan hành động Tưởng tượng Mang tính chất tái tạo thụ động, không chủ định A successful team is a group of many hands and one mind - Bill Bethel Group Chung Sức Ôn Thi HK4 – K41.TLH | 7 ÔN THI TÂM HỌC PHÁT TRIỂN VD: Trẻ hứng thú nghe người lớn kể câu chuyện đơn giản Trẻ thường xuyên sử dụng đồ vật cho trò chơi tưởng tượng như: cho búp bê ăn, lấy ghế cho búp bê ngồi,… III ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM Biểu tình cảm trí tuệ phát triển mạnh mẻ Ngồi ra, biểu tình cảm đạo đức thẩm mỹ: Tâm người khơng đứng n, bẩm sinh di truyền, môi trường hoạt động yếu tố làm tâm người thay đổi mà yếu tố khơng đứng n, khơng nhiều có thay đổi tâm người nhiều có thay đổi, mà thay đổi theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực IV TIỀN ĐỀ NHÂN CÁCH Sự hình thành cấu tạo tâm bên - Bước sang tuổi ấu nhi, người lớn khơng hồn tồn điều khiển hành vi trẻ Đó trẻ xuất giới bên riêng Tức hành vi trẻ xuất động (tuy chưa rõ ràng ) Ví dụ : Khi đòi mẹ mua thứ đồ chơi mà mẹ nói với trẻ thực cho mẹ việc mẹ mua trẻ vui vẻ làm cố gắng thực cho tốt để mẹ thưởng - Hành động bộc phát, hành vi phụ thuộc nhiều vào hoàn cảnh bên Do ảnh hưởng nhiều yếu tố tình cảm ý muốn nảy sinh từ hồn cảnh trực tiếp Ví dụ: Trẻ đón từ nhà trẻ chui vào gầm giường để tìm cho bóng mà cháu chơi nhà - Bắt đầu hình thành hành động hướng tới mục đích lời nói Ví dụ: ― Con muốn vẽ gà!‖ (Bé 30 tháng trước vẽ nói ) - Mong người lớn khen ngợi, âu yếm sợ người lớn khơng lòng Bắt đầu hình thành tình cảm tự hào xuất thêm tình cảm xấu hổ Sự xuất tự ý thức - Bước vào đầu tuổi ấu nhi, trẻ tình trạng chưa xác định thân mình, đồng với người khác, người lớn gọi trẻ trẻ gọi Nhưng cuối tuổi ấu nhi trẻ nhận biết ngơi thứ A successful team is a group of many hands and one mind - Bill Bethel Group Chung Sức Ôn Thi HK4 – K41.TLH | 8 ÔN THI TÂM HỌC PHÁT TRIỂN Ví dụ: Bé Hà 24 tháng nói với mẹ: ― Mẹ bế Hà chơi!‖ Nhưng cuối tuổi ấu nhi câu nói gần thay đổi thành : ― Mẹ cho chơi!‖ - Trẻ bắt đầu để ý đến hình dáng bên ngồi Ví dụ: Với bé gài thích soi gương nhiều tự cười với gương Trẻ tiếp tục hiểu thể mình, quan tâm tới phận : mắt, mũi, chân, tay…cả đặc điểm giới tính - Trẻ tự nhận xét đánh giá Điều trẻ vài thái độ người lớn việc mà trẻ làm để trẻ xác định ngoan hay hư Trẻ bắt đầu hình thành mong muốn tương lai Ví dụ: Cháu Hải 32 tháng nói: ― Sau muốn lái xe bố!‖ Nguyện vộng độc lập khủng hoảng tuổi lên - Trẻ bắt đầu so sánh với người lớn, muốn giống người lớn làm việc người lớn - Muốn tách khỏi người lớn Biểu trẻ không định nghe theo người lớn nữa, bắt đầu ―bướng‖ Điều trẻ thể rõ tuổi lên 3:  Muốn làm theo ý mình, tự làm tất  Hầu muốn giành  Đơi làm việc mà người lớn ngăn cấm… Đây bước phát triển hình thành tự ý thức vê thân trẻ Cha mẹ người bên trẻ cần hiểu nắm rõ để giúp trẻ qua khoảng thời gian cách nhẹ nhàng có ích Bằng cách khuyến khích, tán dương hành động tốt trẻ lời khen thưởng với trẻ thời gian ý nghĩa có tác động mạnh với trẻ Cho phép trẻ thòa mãn nhu cầu khẳng định cách cho trẻ thực số hoạt động mà trẻ muốn phải hướng dẫn, bảo người lớn cách khéo léo để trẻ khơngcảm thấy bị kiểm sốt Người lớn cần có thái độ rõ ràng với hành động trẻ để trẻ xác định đâu đúng, đâu sai  TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu Khi dạy đứa trẻ phương thức sử dụng đồ vật, ý dạy cho trẻ điều gì? - Cách cầm giữ, nắm (phân bố ngón tay) - Trình tự thao tác hành động với đồ vật A successful team is a group of many hands and one mind - Bill Bethel Group Chung Sức Ôn Thi HK4 – K41.TLH | 9 ÔN THI TÂM HỌC PHÁT TRIỂN - Cầm giữ đồ vật tay hay hai tay (tư úp hay ngửa) Câu Các giai đoạn hình thành, phát triển với hành động đồ vật trẻ? Phát triển qua giai đoạn: - Hành động với đồ vật tùy tiện - Nắm bắt chức đồ vật, phương thức sử dụng (thao tác) bộc lộ chức (phương thức sử dụng bản), chức phụ - Cùng đồ vật có nhiều phương thức sử dụng: linh hoạt, sáng tạo để đồ vật bộc lộ chức phụ khác Câu Hành động công cụ khác hành động thiết lập mối quan hệ tương quan hình thức? - Hành động thiết lập mối quan hệ tương quan: hình thức khơng thay đổi Hành động cơng cụ: công cụ giữ nguyên cấu tạo không thay đổi, thay đổi hình thức Câu 4: Hãy nêu đặc trưng tượng tâm tuổi ấu nhi? Những đặc trưng tượng tâm tuổi ấu nhi: -Cảm giác: Bắt đầu hình thành tất giác quan -Tri giác: Tri giác không chủ định -Tư duy: Tư trực quan hành động -Tưởng tượng: Tưởng tượng không chủ định, gắn liền với đối tượng bên ngồi -Chú ý: Chú ý khơng chủ định, bền vững -Trí nhớ: Trí nhớ khơng chủ định -Ngơn ngữ: Bước đầu tập nói hình thành khả nghe Câu 5: Em hiểu thể tượng "ngôn ngữ tự trị"? Muốn cho trẻ phát triển ngữ pháp người lớn cần làm gì? -Hiện tượng ''ngơn ngữ tự trị'': Do trẻ phát âm khơng xác vốn từ trẻ hạn chế, trẻ tự sáng tạo từ chưa với ngữ pháp người lớn chấp nhận hiểu "ngơn ngữ'' trẻ nói Đó tượng "ngơn ngữ tự trị'' trẻ Ví dụ: Trẻ nói ngược, trật tự từ lộn xộn, tùy ý trẻ: "Bánh đi", "Cơm ăn", -Muốn cho trẻ phát triển ngữ pháp người lớn cần: Phát triển từ cụ thể cho trẻ cách trò chuyện dạy trẻ nói thường xuyên Dạy trẻ nói từ cụ thể, đồng thời có vật mẫu kèm theo tốt Tăng dần vốn từ theo thời gian, kết hợp với thường xuyên điều chỉnh trẻ nói, trẻ phát âm Câu 6: Ở trẻ có tri giác thời gian tri giác không gian đến mức nào? -Tri giác thời gian: (sáng - trưa - chiều - tối) A successful team is a group of many hands and one mind - Bill Bethel Group Chung Sức Ôn Thi HK4 – K41.TLH | 10 10 (Tài liệu tham khảo: Tâm trẻ tuổi học trò – Bằng Linh biên soạn ) Câu Nếu đánh giá học sinh tiểu học, ta nên chọn thang điểm nào? - Nhận xét nguyện vọng HS, 93,8% GV vấn cho HS có học lực trở lên muốn đánh giá điểm số; đó, 59,9% cho HS có học lực yếu thích đánh giá nhận xét - Các chuyên gia giáo dục, tâm học đường, đánh giá giáo dục cho học sinh tiểu học chủ thể có tính nhất, phát triển, chưa định hình nhân cách Sự phát triển học sinh tiểu học, phụ thuộc nhiều vào trải nghiệm/ môi trường tương tác giáo dục (lớp học) Do vậy, đánh giá thường xuyên nhận xét tích cực đặc biệt quan trọng học sinh tiểu học, chí quan trọng nhiều so với cho điểm số Bởi vì: + Suy nghĩ cảm nhận học sinh tiểu học chịu ảnh hưởng nhiều từ lời nhận xét trực tiếp giáo viên + Học sinh tiểu học xây dựng niềm tin, hứng thú học đường cở sở lời nhận xét trực tiếp giáo viên tình huống/ bối cảnh có ý nghĩa + Những lời nhận xét trực tiếp, tích cực GV HS tiểu học ln có sức mạnh tạo dựng, nhân niềm tin, truyền cảm hứng, nuôi dưỡng hứng thú học đường + Mỗi học sinh tiểu học thành cơng học đường, giáo viên tin tất em học gieo ý nghĩ ngày hành vi đầy tính sư phạm (giúp học sinh cảm thấy thoải mái nói suy nghĩ cá nhân, ý kiến học sinh dù chưa đúng, tơn trọng, lắng nghe, học sinh có nhiều hội để trải nghiệm, tương tác… nhờ thay đổi nhận thức, tạo dựng niềm tin tích cực ) + Đánh giá thường xuyên không dùng điểm số mà sử dụng nhận xét chứa đầy cảm xúc tích cực có lợi cho thúc đẩy hoạt động học tập, giúp phát triển toàn diện nhân cách học sinh tiểu học Câu Tại lại có loại tiết học chính: Tiết học hình thành tiết học rèn luyện: Vì cấu trúc não em học sinh không giống nên mức độ lĩnh hội học tập khác nhau, phải có tiết học hình thành để giới thiệu, bổ sung tri thức cho trẻ Sau đó, cần có tiết học ơn luyện, rèn luyện lại nội dung học thơng qua nhiều hình thức khác truyện, trò chơi, tranh ảnh hay tình để em mở rộng thêm kỹ năng, kiến thức tảng cũ, từ em có thêm kỹ năng, kỹ xảo Câu Điểm khác học tập mẫu giáo học tập tiểu học? Hoạt động: - Trẻ mẫu giáo: Hoạt động chủ yếu vui chơi Trẻ thỏa thích nơ đùa, lại thoải mái mà khơng lo lắng điều Chưa kể, trẻ cho tiếp xúc với nhiều đồ chơi sáng tạo khác nhau, thoải mái việc tranh giành đồ chơi tùy ý tưởng tượng - Trẻ học lớp 1: Khác với trẻ mẫu giáo, trẻ lớp hoạt động chủ yếu học tập Trẻ bị gò bó thời gian, tính kỷ luật như: buộc phải ngồi yên suốt học tập trung nghe giảng; tuân theo quy định giờ, tiết học nhà trường đề Các học trẻ trìu tượng trái ngược hồn tồn với đồ chơi xanh đỏ trẻ học mẫu giáo Kỹ học tập: -Trẻ mẫu giáo: Hầu hết trẻ mẫu giáo không bị yêu cầu kỹ học tập Chúng vụng học học cắt, vẽ -Trẻ lớp 1: Trẻ buộc phải viết chữ thẳng hàng, chuẩn theo mẫu, số trường rèn cho trẻ viết chữ đẹp giữ ln Tính kỷ luật: -Trẻ mẫu giáo: Môi trường giáo dục phải có tính kỷ luật để việc học tập vào khn khổ Tuy nhiên, mẫu giáo, tính kỷ luật không áp dụng triệt để áp dụng số trường hợp thật cần thiết Vì vậy, trẻ thoải mái nói chuyện, nơ đùa, cắt vẽ sai, làm không Trẻ trách nhiệm phải thuộc bài, thuộc lời dặn dò thầy cô - Trẻ học lớp 1: Ngược lại với môi trường mẫu giáo, bậc tiểu học đề cao tính kỷ luật, vậy, trẻ buộc phải thuộc tới trường; khơng tự nói chuyện lớp; phát biểu theo chủ đề học; bị thầy cô, cha mẹ kiểm tra kết học tập Câu Đặc điểm trí tuệ học sinh tiểu học Cảm giác: phát triển mạnh, hoàn thiện Tri giác: có chủ định, có khả tri giác tổng hợp (Đó việc trẻ nắm bắt mối liên hệ vật tượng ) Đây điểm khác biệt trẻ mậu giáo trẻ tiểu học Chú ý: có chủ định (khả ý tới tài liệu không hấp dẫn Việc giúp cho trẻ tiểu học lĩnh hội tri thức từ phía nhà trường dù có nội dung trẻ chưa thực hứng thú Đây phát triển vượt bậc trẻ mẫu giáo trẻ tiểu học ) Ngôn ngữ: Phát triển mạnh ngữ pháp ngữ âm từ ngữ, bước đầu đọc hiểu, người khác nói nắm bắt ý nghĩa mạch lạc câu chuyện, có vốn từ phong phú để diễn đạt cho người khác hiểu muốn nói Tư duy: trực quan sơ đồ, định hướng đượ không gian thời gian, sử dụng số trừu tượng tính tốn (nghĩa dần tách khỏi việc thực hành động tính tốn dùng que tính, tính tay,…) Tưởng tượng: sáng tạo bên trong, bị chi phối nhiều cảm xúc Trí nhớ: có chủ định, nhớ có ý nghĩa (Tài liệu tham khảo: sách Tâm học học sinh Tiểu học – Nguyễn Khắc Viện (chủ biên)) Câu Đặc điểm tư học sinh tiểu học cần rèn luyện trình nào? Tư trực quan sơ đồ dạng tư trực quan hình tượng mức độ cao, hình tượng khơng hình ảnh thực vật mà tước chi tiết cụ thể, giữ lại chi tiết mang tính khái quát Kiểu tư giúp trẻ phản ánh mối liên hệ tồn khách quan vật không gian Tư trực quan sơ đồ trình hình thành biểu tượng khơng gian, với hai thao tác trí tuệ (xi ngược) sơ đồ hóa (mã hóa) đọc hiều sơ đồ (giải mã) Có hai trình: -Thao tác sơ đồ hóa: Sắp xếp vị trí vật không gian thật (3 chiều), Vào sơ đồ không gian hai chiều, theo chuẩn hệ quy chiều định kí hiệu quy ước -Thao tác đọc hiểu sơ đồ: (giải mã) Từ sơ đồ không gian hai chiều trẻ xác định vị trí vật tồn không gian (ba chiều) theo hướng móc định hướng định Câu Hoạt động bước quan sát Bước Quan sát tổng thể Bước Quan sát phân chia nhỏ Bước Quan sát tổng thể lần Cụ thể, quan sát tổng thể nhận biết đối tượng, bước phân chia tách nhỏ thành phận đơn vị tiếp tục quan sát vật tượng đó,bước quay trở lại tri giác đối tượng tổng thể Nhưng khác trước nắm mối quan hệ phận bên đối tượng với Phân tích: bé học chữ A ta quan sát hành động tổng phân tổng Bước 1: Quan sát tổng thể chữ A, để trẻ quan sát cách tổng thể đầy đủ giáo viên hạn chế thao tác chổ mà nên khoanh vùng chữ A để giới hạn đầy đủ biên giới tên chủ thể cần quan sát Nếu chỉ chổ trẻ chăm chăm vào chổ Bước 2: Chữ A viết nét gì, nét nào: phân chia tách nhỏ đối tượng Được viết nét tròn nét móc => gợi ý hướng phân tích Bước 3: Biết mối quan hệ phận lại với tri giác, quan sát: mối liên hệ nét tròn, nét để tạo chữ A kích thước cao nhau, viết xác cạnh nhau, móc nằm phía bên phải (trẻ phân biệt phải trái, ), Câu 10 Cho ví dụ phân biệt luận thực tiển HS tiểu học ghi nhớ máy móc sang ghi nhớ ý nghĩa Ghi nhớ máy móc ghi nhớ đặc điểm bề ngồi, ghi nhớ có ý nghĩa ghi nhớ đặc điểm bề chất vật tượng - Lớp 1-2 em ghi nhớ máy móc, em học lập lập lại lại không hiểu ý nghĩa việc học thuộc đó,các em khơng hiểu mối quan hệ bên cần ghi nhớ Nguyên nhân học sinh tiểu học trí nhớ trực quan hình ảnh giản lược khái quát ghi nhớ nhiều trí nhớ logic, em ghi nhớ giữ gìn tốt hơn, ghi nhớ cụ thể định nghĩa-giải thích ghi nhớ chậm, trẻ hiểu yêu cầu giáo viên theo nguyên văn Trẻ chưa hiểu nhiệm vụ ghi nhớ gì, chưa biết tái lại cách hiểu với cách hiểu tài liệu Ngôn ngữ cấp hạn chế ngôn ngữ cấp hai, nhớ chữ dễ dùng từ ngữ biểu đạt ý hiểu Chưa biết xây dựng dàn bài, lên lớp 4-5 em hiểu cấu trúc ngữ pháp, diễn đạt thành lời VD : lớp trẻ đọc dàn ý văn yêu cầu kể lại dựa vào dàn ý em kể lại đầy đủ chi tiết VD: Muốn tìm hai số biết tổng hiệu phải làm sao? trẻ hiểu ? Ghi nhớ có ý nghĩa tổng cộng hiệu chia (số lớn), tổng trừ hiệu chia (số nhỏ) ? trẻ hiểu giải thích ghi nhớ ý nghĩa, trẻ không hiểu ghi nhớ máy móc Tài liệu có dấu hiệu chất bên ghi nhớ có ý nghĩa Tư đặc trưng của học sinh tiểu học tư trực quan sơ đồ, cần phải có tư trực quan sơ đồ giải tốn chất sơ đồ hình ảnh giản lược, khái quát hình ảnh cụ thể Câu 11 Hai thao tác tư quan trọng đặc trưng tư tiểu học ? TL: thao tác sơ đồ hóa thao tác đọc hiểu sơ đồ Tốn lớp 3-4 có tốn xi ngược: đưa toán yêu cầu vẽ sơ đồ tốn xi, đưa sơ đồ đặc toán phù hợp sơ đồ thao tác đọc hiểu sơ đồ sơ đồ hóa Câu 12 Có loại tính cách - tính xung độn hành vi (hành động lập tức) - tin - hồn hiên - bắt chước Câu 13 Phẩm chất quan trọng cần hình thành ban đầu trẻ tiểu học (về tính cách) Bắt chước trẻ bắt chước xấu lẫn tốt nên cần giáo dục cho trẻ gương cụ thể Vd: đầu buổi chào cờ, tuyên dương bạn có thành tích cao học tập, nhặt rơi trả lại người đánh mất, gương tốt lao động… Câu 14 Có cách để giao tiếp - ứng xử với loại khí chất định hướng giao tiếp – ứng xử cho học sinh tiểu học loại khí chất - kiểu khí linh hoạt: giao tiếp với trẻ nhiều chủ đê khác để tạo ý, trẻ có kiểu khí chất thường dễ chuyển hướng ý; cho trẻ tham gia hoạt động để phát huy khả giao tiếp – ứng xử - kiểu khí chất bình thản: giao tiếp điềm tĩnh với lượng thơng tin vừa đủ để trẻ tiếp nhận - kiểu khí chất nóng nảy: nói nhỏ nhẹ, từ tốn, khơng nói nặng lời; chủ động hướng trẻ vào chủ đề giao tiếp hoạt động trẻ dể rèn luyện khả ý tính kiên trì trẻ - kiểu khí chất ưu tư: giọng nói từ tốn, nhẹ nhàng trẻ có kiểu khí chất dễ bị tổn thương; trò chuyện nhiều để trẻ mở lòng; đặc biệt trẻ gặp khó khăn, người lớn nên tinh tế trò chuyện, chia sẻ với trẻ Câu 15 Cuối tuổi tiểu học, tượng tâm xảy ra? Hiện tượng khủng hoảng trí tuệ Các em phân biệt rõ ràng hư thực Hỏi em lớp : ―Thánh Gióng có thật hay khơng?‖ hầu hết câu trả lời em là: ― Dạ không!‖ Đây giai đoạn lứa tuổi trẻ chuyển từ trẻ sang người lớn (dù mờ nhạt); có thay đổi mơi trường hoạt động Trẻ gặp số khó khăn việc học thời khóa biểu, chương trình học, giáo viên, nội quy nhà trường… nên trẻ cảm thấy hụt hẫng, khó khăn việc đón nhận Trẻ bắt đầu có bướng bỉnh, chút nhen nhóm ―tình u lứa tuổi học trò‖ Câu 16 Chuẩn bị cho trẻ vào lớp ? Chuẩn bị cho trẻ thích ứng với sống trường tiểu học Cuộc sống trường tiểu học khác với sống gia đình trường mầm non Để thích ứng với sống này, cần phải chuẩn bị cho trẻ nhiều mặt: a/ Về chế độ sinh hoạt - Tạo cho trẻ chế độ sinh hoạt nề nếp, phù hợp với độ tuổi không gò bó, áp đặt Luyện tập để trẻ thích ứng với chế độ sinh hoạt ăn, ngủ, chơi, học, tập thể dục - Khơi dậy trẻ tính tự lực thực chế độ sinh hoạt - Cần thực hoạt động sinh hoạt trẻ ngày gần giống tương tự trường mà trẻ theo học (Tỉnh dậy lúc giờ, chế độ ăn uống, thời gian nghỉ trưa, ) Cha mẹ cần tìm hiểu kỹ lưỡng mơi trường học tập tới để tạo cho trẻ nhà gần giống trường b/ Về hành vi văn hố - Hình thành phát triển hành vi văn hố, cách ứng xử tốt, có văn hố với người xung quanh Giúp trẻ mạnh dạn, chủ động thiết lập mối quan hệ tốt với người xung quanh, kính nhường dưới, thân thiện với bạn bè, nhường nhịn em nhỏ, giúp đỡ người tàn tật ; - Hình thành trẻ cách ứng xử có văn hố mơi trường xung quanh; - Hình thành hành vi văn hoá vệ sinh, biết tự phục vụ sinh hoạt hàng ngày; - Rèn luyện tư tác phong gọn gàng, nhanh nhẹn, tự tin tôn trọng người khác hồn nhiên vui tươi, biết tự điều chỉnh hành vi mình… c/ Chuẩn bị cho trẻ gia nhập mối quan hệ xã hội rộng lớn Khi vào lớp hoạt động chủ đạo thay đổi mà mối quan hệ xã hội thay đổi, trở nên rộng lớn hơn, phong phú Vì cần mở rộng mối quan hệ trẻ, cho trẻ làm quen với mối quan hệ xã hội sau Trẻ phải nhận biết vị trí bổn phận Chẳng hạn, gia đình phải biết cháu ai, anh chị em cần phải làm cho vị trí Khi đến trường, phải nhận vị trí cần giao tiếp với bạn bè, thầy cô giáo, cô hiệu trưởng, bác cấp dưỡng, bảo vệ cho Ngoài trẻ cần tiếp xúc với người hàng xóm, khách lạ từ nơi khác đến ; - Cần giúp trẻ hình thành động xã hội tích cực; - Khơi dậy nhu cầu tham gia hoạt động chung, hoạt động mang tính hợp tác Chuẩn bị cho trẻ thích ứng với hoạt động học tập Hoạt động học tập chủ yếu hoạt động nhận thức để tiếp thu tri thức khoa học, cần chuẩn bị mặt sau: a/ Chuẩn bị tâm sẵn sàng học cho trẻ - Nuôi dưỡng hứng thú nhận thức lâu bền cho trẻ Trong hoạt động vui chơi cần kích thích lòng ham hiểu biết, óc tìm tòi, khám phá cách tạo tình có vấn đề để kích thích trẻ suy nghĩ tìm cách giải Trong đời sống hàng ngày giới thiệu cho trẻ điều lạ xung quanh hay sách báo, tivi cần khuyến khích trẻ khám phá - Kích thích lòng mong muốn học trẻ Cần cho trẻ hiểu đến trường biết nhiều điều lạ, tiếp xúc với thầy cô, anh chị học sinh chăm ngoan, có sách vở, đồ dùng học tập đẹp, sinh hoạt nhi đồng, trở thành học sinh giỏi b/ Giúp trẻ làm quen với hoạt động trí óc - Cần hình thành tính chủ định hoạt động cho trẻ hoạt động học tập hoạt động đòi hỏi tính chủ định cao với mục đích rõ ràng; - Cần giúp trẻ tập trung ý vào công việc; - Đặt cho trẻ thực nhiệm vụ định, ví dụ kể lại câu chuyện…; - Tập cho trẻ biết trì ý thời gian cần thiết ăn bao lâu, chơi bao lâu…; - Dạy trẻ biết quan sát vật tượng xung quanh so sánh tranh, tả lại thuật lại kiện sống… - Phát triển tư duy: Dạy trẻ làm quen với thao tác: so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hố, khái qt hố qua trò chơi xây dựng, lắp ghép, xếp hình Hình thành phẩm chất tư tính tích cực, độc lập, linh hoạt Khêu gợi làm cho trẻ chủ động giải dựa vào sức khơng ỷ lại hay theo đi, dựa dẫm vào người khác, khuyến khích trẻ tìm cách làm mới, tránh áp đặt, rập khuôn cứng nhắc ; - Phát âm dùng ngữ điệu phù hợp với tình giao tiếp; - Có đủ vốn từ để nghe hiểu điều người khác nói thể nội dung cần truyền đạt đến người khác nghe; - Nói ngữ pháp mạch lạc Cụ thể: Tạo điều kiện cho trẻ có nhiều hội giao tiếp với người xung quanh, cần kể chuyện cho trẻ nghe khuyến khích trẻ kể chuyện tạo mơi trường ngơn ngữ có văn hoá Đồng thời dạy trẻ làm quen với thao tác đọc viết: biết cầm sách đúng, biết ―đọc‖ từ xuống, từ trái sang phải, ngồi tư thế, biết cầm bút vẽ nét ―tiền chữ viết‖ giúp trẻ nhận mối quan hệ lời nói chữ viết - Định hướng vào không gian thời gian: Dạy trẻ dựa vào sinh hoạt người quan sát cảnh vật xung quanh để nhận thời điểm ngày Cần biết số ngày tuần thứ tự ngày đó, nhận biết mùa năm, biết phân biệt khứ, tương lai, cung cấp ngày có ý nghĩa năm Bằng hình thức tổ chức hoạt động múa hát, tạo hình, kể chuyện, làm cơng việc sinh hoạt ngày để dạy trẻ ước lượng khoảng thời gian đơn giản Giúp trẻ hiểu biết môi trường gần gũi xung quanh a/ Về đời sống xã hội - Qua việc tổ chức hoạt động, giúp trẻ hiểu biết sơ đời sống xã hội Qua hoạt động vui chơi hay kể chuyện trẻ hiểu người không sống đơn độc mà tồn mối quan hệ xã hội người cần phải hợp tác với nhau, giúp đỡ lẫn nhau, hiểu ngành nghề, ý thức trách nhiệm nghề, trải nghiệm tình cảm, biết kính yêu người lao động - Cho trẻ biết người sống xã hội có nghĩa vụ người xung quanh, cộng đồng cha mẹ phải nuôi dạy cái, phải chăm sóc cha mẹ, cơng an phải giữ gìn trật tự an ninh, kẻ ăn bám bị xã hội khinh bỉ, ghét buộc - Dạy trẻ số quy tắc sống chung xã hội, đặc biệt luật lệ đường b/ Về giới tự nhiên Thế giới tự nhiên phong phú mà trẻ chưa hiểu rõ Cần dạy trẻ biết sơ lược khơng phải nhồi nhét kiến thức vào đầu cho trẻ - Ln tìm tòi khám phá thiên nhiên Qua nhiều hoạt động, dạy trẻ biết tên số đặc điểm dễ thấy, phân loại, trình sinh trường, lợi ích số vật, giúp trẻ phát mối quan hệ mang tính quy luật điều kiện sống với hành vi cấu tạo bên ngồi Từ dẫn dắt trẻ đến với tri thức tiền khoa học giới tự nhiên nguyên nhân gió, mưa, có ngày đêm - Tạo điều kiện để trẻ gần gũi với thiên nhiên, nói với trẻ thiên nhiên ban cho người để sống - Dạy trẻ biết quan tâm chăm sóc vật ni trồng gần gũi quanh nhà cho gà ăn, tưới nước cho Câu 17 Đời sống tình cảm cấp cao, chưa bật so với lứa tuổi khác Trả lời: Sự phát triển đời sống tình cảm trẻ khác có chênh lệch nhiều giai đoạn lứa tuổi khác tồn giai đoạn chuyển tiếp đột ngột thay đổi Đời sống tình cảm cấp cao trẻ tiểu học có điểm bật so với lứa tuổi khác, cụ thể kể đến đặc điểm bật sau: Tình cảm trí tuệ: trẻ tiểu học quan tâm lo lắng nhiều đến kết học tập, trẻ tiểu học, điểm số điều quan trọng Đây điểm mới, bật so với trẻ giai đoạn mẫu giáo (hoạt động học tập khơng mang tính bắt buộc, học mà chơi, chơi mà học) Tính tò mò ham hiểu biết đặc điểm đc thể rõ nét tình cảm trí tuệ học sinh tiểu học, đặc điểm xuất lứa tuổi mẫu giáo, mang tính đơn giản so với lứa tuổi tiểu học Biểu việc, trẻ tiểu học có nhiều thắc mắc, câu hỏi hơn, mong muốn giải đáp mạnh mẽ hơn, hay so sánh kiến thức học với đời sống thực tiễn Tình cảm thẩm mĩ: trẻ tiểu họcphát triển khiếu thẩm mĩ so với lứa tuổi khác Ở giai đoạn này, gia đình, thầy dễ dàng bồi dưỡng thái độ thẩm mĩ phát khiếu thẩm mĩ trẻ Tình cảm đạo đức: Dễ thấy trẻ tiểu họcphát triển tình cảm tập thể, tình bạn Nảy sinh tinh thần giúp đỡ lẫn nhau, tinh thần trách nhiệm Trẻ tham gia vào nhóm sinh hoạt, thành viên Đội TNTP HCM Câu 18 Trẻ em dễ xúc cảm, có cách làm vơi nỗi buồn bị điểm kém? Trả lời: Trẻ em tiểu học dễ xúc cảm hay xúc động khó kiềm hãm xúc cảm Đây đặc điểm gắn liền với phát triển sinh thần kinh lứa tuổi Đó q trình hưng phấn mạnh trình ức chế, vỏ não chưa đủ sức thường xuyên điều chỉnh hoạt động phần vỏ não Ý thức em chưa thật làm chủ cảm xúc Trẻ em tiểu học dễ buồn nhanh vui Chính thế, để làm vơi nỗi buồn bị điểm trẻ tiểu học, nhà giáo dục cần: - Khéo léo, tinh tế việc cho điểm trẻ Hướng đến việc khuyến khích, gợi mở nhiều phê bình, chê trách - Có phần thưởng cụ thể khen suông trẻ làm tốt quy định thưởng phạt rõ ràng - Tạo môi trường thân thiện, thoải mái nhà giáo dục trẻ tiểu học Có thể sau trẻ buồn bị điểm kém, nhà giáo dục tạo hội để trẻ phát biểu, làm tập để cộng thêm điểm cho trẻ Câu 19 Trẻ dễ thay đổi bạn, biểu đâu? Trả lời: Tình cảm trẻ tiểu học chưa bền vững Biểu đặc điểm trẻ tiểu học dễ thay đổi bạn Ví dụ hơm trẻ thích chơi với bạn bạn có búp bê đẹp, cho trẻ chơi cùng, nhiệt tình với trẻ đến ngày mai trẻ lại khơng thích chơi với bạn mà đổi qua chơi với bạn khác dễ thương nhiệt tình, có hiều đồ chơi Câu 20 Trong tình cảm cấp cao tiểu học phát triển ? Trả lời: tình cảm trí tuệ vì: Việc tò mò tìm hiểu vật tượng lạ tự nhiên xã hội xuất từ lứa tuổi mẫu giáo, mang tính chất giản đơn so với tò mò tìm hiểu lứa tuổi tiểu học Học sinh tiểu học thu nhận kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau: qua giảng dạy nhà trường, qua sách báo, thông tin mạng qua kinh nghiệm thực tiển thân Các em có khuynh hướng đem so sánh điều hiểu biết sách vở, lời giảng nhà trường với điều thu nhận thực tế sống, nảy sinh nhiều thắc mắc muốn tìm hiểu điều sâu sắc Các em muốn gỉai đáp đầy đủ vấn đề thắc mắc nên thường hay hỏi, hay đặt vấn đề để tìm hiểu Đó chổ dựa cho việc truyền đạt kiến thức khoa học cho em, tổ chức cho chúng tìm tòi, thu họach tri thức sinh động sách đời sống thực tế Câu 21 Trong tình cảm trí tuệ, đối tượng gây xúc cảm tình cảm trí tuệ Trả lời: Trong tình cảm trí tuệ, đối tượng gây xúc cảm tình cảm trí tuệ điểm số, lời nhận xét thầy cô (khen ngợi phê bình) Trẻ tiểu học mong ngón chờ đợi đánh giá thầy cô câu trả lời tập mình, hồi hộp nhận điểm số Các em phấn khởi hẳn lên nhận điểm tốt tỏ buồn nản bị điểm xấu Thái độ thầy cô giáo cha mẹ kết học tập em có ảnh hưởng rõ rệt đến cố gắng học tập em làm cho em nản chí q trình học tập, tùy theo đánh Câu 22 Định hướng gây hứng thú học tập cho trẻ tiểu học làm gì? Trả lời: Để gây hứng thú học tập cho trẻ tiểu học, cần định hướng cho trẻ thông qua: - Việc tổ chức hoạt động học tập hình thức mới, mang màu sắc, tính chất đặc biệt khác lạ so với bình thường nhằm kích thích trẻ cảm nhận, tri giác tích cực xác - Cha mẹ, thầy phải tạo điều kiện giúp đỡ trẻ phát huy tính tích cực em, đặc biệt hoạt động học tập - Các nhà giáo dục phải phát triển tư trí tưởng tượng trẻ tiểu học cách biến kiến thức khơ khan thành hình ảnh có cảm xúc, đặt câu hỏi mang tính gợi mở, thu hút em tham gia hoạt động nhóm, hoạt động tập thể để em có hội phát triển q trình nhận thức tính cách tồn diện - Trau dồi vốn ngôn ngữ cho trẻ tiểu học cách hướng hứng thú trẻ vào loại sách báo có lời khơng lời, sách văn học, truyện tranh, truyện cổ tích, báo nhi đồng, … đồng thời kể cho trẻ nghe tổ chức thi kể truyện, đọc thơ, viết báo, viết truyện, dạy trẻ cách viết nhật kí, … để giúp trẻ có vốn ngơn ngữ phong phú, đa dạng - Các nhà giáo dục cần giúp trẻ biết cách khái quát hóa đơn giản vấn đề, giúp trẻ tiểu học xác định nội dung quan trọng cần ghi nhớ, từ ngữ dùng để diễn đạt nội dung cần ghi nhớ phải đơn giản, dễ hiểu, dễ nắm bắt, dễ thuộc đặc biệt cần phải hình thành em tâm hứng thú vui vẻ ghi nhớ kiến thức - Áp dụng cách khen thưởng cụ thể, thiết thực hoa điểm 10 cho môn học, sách truyện làm phần thưởng cuối năm, khuyến khích động viên trẻ, khéo léo góp ý khích lệ phê bình chê trách trình giảng dạy cho trẻ Câu 23 Trong tình cảm đạo đức, tình cảm bạn bè có khác so với tình cảm mẫu giáo thiếu niên Trả lời: Khi gần tuổi, trẻ thường có xu hướng coi trung tâm khơng để ý tới cảm giác có mặt người xung quanh Và giai đoạn bình thường trình phát triển trẻ Ngay trẻ khoảng tuổi mối quan hệ bạn bè hình thành, đổ vỡ, thiết lập lại, không trì chúng có người bạn Đây điều bình thường, trẻ nhỏ thường thích khám phá tính cách muốn tìm người bạn hợp với mình.Ở giai đoạn này, số trẻ gắn bó với bạn có suy nghĩ, cảm xúc thái độ gần giống nhiều đứa trẻ khác lại bị hút người bạn có tính cách mà thân chúng khơng có Các bé gái lứa tuổi thường có xu hướng chơi thân với nhóm bạn nữ Tuy nhiên, xu hướng lại xảy với bé trai, mà chúng thích mở rộng mối quan hệ làm thân với nhóm có quy mơ lớn hơn.5 tuổi: Trẻ bắt đầu bị hấp dẫn nhiều hoạt động đứa trẻ khác bắt đâu gây ảnh hướng tới anh chị em ruột Đồng thời, trẻ thích tham gia vào hoạt động vui chơi với bạn bè Với trẻ đến trường tiểu học, tình bạn mang nhiều mục đích quan trọng Bạn bè mang đến cảm giác an toàn môi trường mới, bạn bè người bạn đồng hành, bạn chơi trò chơi, hoạt động, đồng thời khiến chúng trở nên độc lập phụ thuộc vào cha mẹ hơn.Mặc dù trẻ chưa hiểu ý nghĩa tình bạn mình, phản ứng chúng với mối quan hệ bạn bè cho thấy thái độ chúng tình bạn Nếu người bạn thân nhất, nhóm bạn bất ngờ tẩy chay trẻ - điều thường xuyên xảy học sinh tiểu học, làm cho chúng cảm thấy lo lắng, thăng thời gian Tuy nhiên, tình bạn trẻ thật bền vững trẻ hòa nhập với nhóm bạn mới, chúng cảm thấy vui vẻ, thoải mái, tự tin, an tâm điều quan trọng trẻ cảm thấy khích lệ Ở bậc trung học sở, trẻ có người bạn chơi hết phổ thông Ở giai đoạn này, tìm tòi tính cách khác khơng nữa, lúc chúng cần đến tình bạn lâu dài Với bé gái, mối quan hệ với bạn giới đặc biệt trở nên quan trọng, bé bắt đầu đánh giá thân nhiều dựa vào thái độ người khác mình.Và hai giới có loại yếu tố tinh thần bắt đầu nảy sinh, xuất người bạn sở thích như: thể thao, văn nghệ, truyền hình Đây giai đoạn trẻ chuyển sang tuổi lớn gây thay đổi lớn tính cách trẻ, trẻ thường hay quan tâm đến người bạn mà chúng chơi lợi ích mà mối quan hệ mang lại Lúc này, cha mẹ nên trao đổi với phẩm chất mà trẻ mong đợi người bạn khuyến khích trẻ tìm kiếm phẩm chất kết bạn Câu 24 Tự đánh giá có hướng: trẻ tự ti đề cao vào thân Vậy phải làm cách để giúp trẻ tự đánh giá đắn? Trong vai trò thầy giáo, nên cho điểm không nên đánh giá nhân cách không so sánh, không kêu gọi bắt chước học sinh giỏi mà hướng học sinh tới đạt thành tựu riêng; cần kịp thời động viên khích lệ tiến dù nhỏ đặc biệt với em có kết chưa cao Với phụ huynh, ln quan tâm đến nhân cách, sở thích, nhu cầu, quan hệ trẻ; không chê nhược điểm trẻ mà khơng khen q trẻ tự tin, có tự đánh giá tích cực biết tôn trọng người khác Câu 25 Thế lòng vị tha trẻ em lứa tuổi nhi đồng Đó đồng cảm Do học sinh tiểu học tập trung hướng vào thân nên hành vi giúp đỡ người khác thường điều có lợi cho Người lớn dựa vào để phát huy lòng vị tha đơn giản trẻ Không nên dùng phần thưởng để củng cố hành vi trẻ Cách tốt dùng lời để động viên hành động nhân trẻ Đặc biệt từ người trẻ kính trọng yêu mến Thường xuyên cho trẻ thực hành động nhìn thấy hành động Câu 26 Tính bắt chước trẻ nhi đồng khác so với tính bắt chước trẻ mẫu giáo Nếu phụ huynh để trẻ bắt chước nào? -Ở trẻ mẫu giáo: Chính môi trường xung quanh tạo trẻ, trẻ làm việc trẻ thấy người khác làm việc đó, khơng phải người lớn bảo trẻ phải làm việc Trẻ khơng bắt chước làm, chúng bắt chước ln thái độ, tình cảm suy nghĩ Chúng ta che dấu điều trước trẻ; suốt trước trẻ (Trẻ đặc biệt tìm hiểu giới xung quanh, cho trẻ thấy giới tốt đẹp, nhờ chúng thấy an tồn tự tin; thấy an toàn tự tin, trẻ làm thứ tốt nhất.) - Trẻ lứa tuổi tiểu học: trẻ thích bắt trước người lớn, bạn bè nhân vật phim sách Trẻ bắt đầu có tự ý thức nên trẻ bắt trước trẻ cho với trẻ biểu tượng cá nhân trẻ Bắt đầu khẳng định khác biệt thể nhu cầu thể thân Nhưng phụ thuộc nhiều vào chuẩn đánh giá người lớn quy định cho trẻ  TÌNH HUỐNG Tình 1: Trong Tập đọc lớp 2, sau giới thiệu học xong cô giáo ghi đầu " Đi học " lên bảng, có học sinh lớp hát to :" Hôm qua em tới trường, mẹ dắt tay bước, hôm mẹ lên nương, " Nếu bạn giáo bạn xử lí nào? Tình 2: Sau tiếng trống báo hiệu vào lớp, bạn ngang qua lớp 5, mà lớp khơng bạn chủ nhiệm Bạn nghe thấy số em chửi tục Nếu bạn giáo viên bạn xử lí nào? Tình 3: Vào dạy lớp cá biệt, dạy đầu tiên, bạn vừa ngồi xuống ghế nhận thấy quần bị dính chặt vào ghế kẹo cao su Là giáo viên tình bạn xử nào? Tình 4: Trong trường có học sinh cá biệt, nhiều lần vi phạm nội quy nhà trường Nhưng lần sai lầm nghiêm trọng Ban giám hiệu nhà tường yêu cầu giáo viên chủ nhiệm cần đưa học sinh gặp gia đình trao đổi vấn đề Khi đưa học sinh nhà, trước giáo viên giải thích xong bố học sinh đứng dậy tát tới tấp vào mặt học sinh nói "làm xấu mặt" gia đình Với địa vị người giáo viên chủ nhiệm học sinh đó, trường hợp bạn xử tình nào? Hướng xử lí tình Xử lí tình 1: Tôi xuống lớp khen em em hát hay tốt học hôm Nhưng tiết Tập đọc em ý vào bài, em thể khiếu vào tiết Âm nhạc nhé! Một cách khác: Tôi quay lại nhìn em học sinh đó, nghe em hát hết Sau ghi lên góc bảng trích đoạn lời hát mà em vừa hát Rồi yêu cầu em lên bảng : ― An! Em vừa thể cho cô lớp biết em có giọng hát ấn tượng! Bây em cho người biết thêm khả sáng tác nhạc nhé? Em đọc thay hát câu chữ cô ghi bảng, chứ?‖ Sau em đọc xong, tơi nói với em: ― Giọng em đọc hay hơn! Em phát huy khả đọc nhũng tiết Tập đọc tới cô, chứ?‖ Rồi cho em chỗ Một công đôi việc, vừa phù hợp cho em học sinh tập đọc vừa nhắc khéo cho em thấy khả đọc để em phát huy! Chứ khơng vội trích hành động ―đột nhiên hát lớn‖ em học sinh Vì thân tơi thấy hành động dễ thương trường hợp Xử lí tình 2: Tôi bước vào lớp khuyên em nhẹ nhàng: "Các em, trống vào lớp, em cãi khơng nên Đặc biệt có bạn văng tục khơng lịch Các em ạ, trường học nói em vi phạm nội quy nhà trường, mặt khác nói tục không không tôn trọng thân em người xung quanh, " Xử lí tình 3: Nếu tơi, tơi bình tĩnh gỡ quần khỏi ghế nói với HS rằng: Cơ người HS "Nhất quỷ nhì ma thứ ba học trò" HS có nhiều trò nghịch ngợm hiếu động trò nghịch ngợm phải lúc, chỗ, với đâu Hãy thể người có nhận thức người ngoan, trò giỏi Trò nghịch ngợm ngày hơm lớp cô bỏ qua đừng lặp lại trò thêm lần Xử lí tình 4: Việc bạn phải làm can thiệp vào không cho bố học sinh tiếp tục đánh học sinh nữa, bạn đồng thời dùng lời lẽ thích hợp để giải thích cho phụ huynh em biết việc giáo dục bạo lực không mang lại kết tốt đẹp chí phản tác dụng khiến cho mối quan hệ gia đình trở nên xấu điểu khơng gia đình mong muốn Sau bạn can thiệp vào vị phụ huynh học sinh bình tĩnh hơn, bạn quay lại câu chuyện cách nhẹ nhàng, niềm nở vui vẻ Bên cạnh bạn cần làm cho phụ huynh học sinh hiểu nhà trường luôn coi trọng vai trò gia đình việc giáo dục học sinh đặc biệt em mắc sai lầm Dù cho học sinh không giáo dục em bạo lực hay dùng lời lẽ nặng nề, xúc phạm chí làm ảnh hưởng đến danh dự học sinh Ở độ tuổi em, em ý thức cá nhân em cần tơn trọng Chính vậy, việc dùng cách giáo dục bạo lực hay dùng lời lẽ không hay làm ảnh hưởng đến em chí có hậu tồi tệ Cuối bạn cần yêu cầu gia đình phối hợp với nhà trường để có hướng giáo dục tốt cho em - hết - ... cho trẻ ôn tập, củng cố học thường xuyên  Khối lượng tài liệu, tính chất tài liệu cần quy định cho phù hợp với độ tuổi trẻ Sự phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo a Đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ... team is a group of many hands and one mind - Bill Bethel Group Chung Sức Ôn Thi HK4 – K 41. TLH | 11 11 ÔN THI TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN - Thích thú, ngạc nhiên nhìn ngắm đối tượng lạ - Thích thú thực... người mẹ mà không bên cạnh, không chăm A successful team is a group of many hands and one mind - Bill Bethel Group Chung Sức Ôn Thi HK4 – K 41. TLH | 12 12 ÔN THI TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN mèo, chuột

Ngày đăng: 12/11/2018, 11:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. TRẺ NHÀ TRẺ

    • 1. Khái niệm hoạt động chủ đạo

    • 2. Hoạt động chủ đạo của trẻ nhà trẻ

    • 3. Các loại hành động với đồ vật của trẻ

    • a. Hành động công cụ

    • b. Hành động thiết lập các mối quan hệ tương quan

    • a. Đi theo tư thế thẳng đứng - hình thái di chuyển đặc trưng của con người

    • b. Phát triển khả năng cầm nắm và thao tác bằng tay

    • II. ĐẶC ĐIỂM TRÍ TUỆ TUỔI NHÀ TRẺ (1-3 TUỔI)

    • 3. Trí nhớ

    • 4. Ngôn ngữ

    • 5. Chú ý

    • 6. Tư duy

    • 7. Tưởng tượng

    • III. ĐẶC ĐIỂM TÌNH CẢM

    • IV. TIỀN ĐỀ NHÂN CÁCH

    • 2. Sự xuất hiện tự ý thức

    • 3. Nguyện vộng độc lập và khủng hoảng của tuổi lên 3

    •  TRẢ LỜI CÂU HỎI

    • B. LỨA TUỔI MẪU GIÁO

      • a. Vui chơi là hoạt động chủ đạo

      • 2. Cấu trúc của hoạt động sắm vai theo chủ đề

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan