toàn văn Nghiên cứu sự cải thiện rối loạn tiểu tiện sau điều trị bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt bằng phương pháp nội soi bốc hơi lưỡng cực

97 237 7
toàn văn Nghiên cứu sự cải thiện rối loạn tiểu tiện sau điều trị bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt bằng phương pháp nội soi bốc hơi lưỡng cực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Nghiên cứu sự cải thiện rối loạn tiểu tiện sau điều trị bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt bằng phương pháp nội soi bốc hơi lưỡng cực” Với 2 mục tiêu: 1. Đánh giá kết quả phẫu thuật và sự cải thiện rối loạn tiểu tiện sau điều trị bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt bằng phương pháp nội soi bốc hơi lưỡng cực. 2. Tìm hiểu một số yếu tố tương quan với sự cải thiện rối loạn tiểu tiện sau điều trị bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt bằng phương pháp nội soi bốc hơi lưỡng cực.

ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt (Benign Prostatic Hyperplasia BPH) bệnh thường gặp nam giới cao tuổi Bệnh gây nên triệu chứng đường tiểu dưới, không đe dọa trực tiếp đến tính mạng, có ảnh hưởng rõ rệt lên chất lượng sống người bệnh [45] Tỷ lệ mắc bệnh tăng lên theo tuổi, theo Berry (1984), có khoảng 50% nam giới bị bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt tuổi 51- 60, tỷ lệ 90% tuổi 80 [19] Trần Đức Hoè (1997) điều tra dịch tễ học bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt 1000 nam giới 50 tuổi, cho thấy tỷ lệ bệnh lứa tuổi 51 - 60 tuổi 86,5%, 61 - 70 tuổi 91%, 71 - 80 tuổi 97,8%, 81 - 90 tuổi 100% [9] Bệnh có nhiều phương pháp điều trị, bao gồm: điều trị không phẫu thuật (theo dõi dùng thuốc), điều trị phẫu thuật (mở bóc u, phẫu thuật nội soi qua niệu đạo), biện pháp khác xâm lấn; đó, cắt tuyến tiền liệt qua nội soi niệu đạo kỹ thuật phổ biến [2], [3] Cắt tuyến tiền liệt qua nội soi niệu đạo (Transurethral resection of the prostate - TURP) coi tiêu chuẩn vàng cho bệnh nhân bị bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt có định phẫu thuật Tuy nhiên, cắt tuyến tiền liệt qua nội soi niệu đạo sử dụng lượng điện đơn cực, tồn nhược điểm, bao gồm tình trạng hấp thụ dịch rửa phẫu thuật gây nên hội chứng nội soi, chảy máu, hẹp niệu đạo, tổn thương thắt ngồi, ngày lưu thơng tiểu nằm viện dài, rối loạn cương dương… [3], [4] Để khắc phục nhược điểm phương pháp cắt tuyến tiền liệt qua nội soi niệu đạo (sử dụng dòng điện đơn cực), phương pháp nội soi bốc lưỡng cực điều trị bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt đời Nội soi bốc lưỡng cực tuyến tiền liệt qua nội soi niệu đạo (Bipolar Transurethral Vaporization of the Prostate - BiTUVP) Botto áp dụng vào tháng 10/1998 báo cáo kết vào năm 2001 [24] Từ đó, có nhiều trung tâm tiết niệu giới báo cáo kết gần nội soi bốc lưỡng cực tuyến tiền liệt, nhận định kỹ thuật có nhiều triển vọng [47], [30] Ưu điểm hệ thống điện lưỡng cực cắt đốt tuyến tiền liệt là: sử dụng dung dịch nước muối đẳng trương làm dịch rửa thay cho dung dịch nhược trương glycine manitol, nên loại bỏ nguy xảy hội chứng nội soi; khơng có dòng điện chạy qua thể BN, giảm nguy bỏng điện, hẹp niệu đạo hay xơ cổ bàng quang sau phẫu thuật; tăng cường khả cầm máu cắt đốt tuyến tiền liệt, làm giảm máu tỷ lệ phải truyền máu [30], [37] Trên giới, nội soi bốc lưỡng cực tuyến tiền liệt phương pháp mới, nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu để xây dựng định quy trình kỹ thuật cụ thể Trong xu hội nhập, kỹ thuật chăm sóc sức khỏe cho người bệnh, chuyên gia tiết niệu lần áp dụng kỹ thuật Việt Nam Tuy nhiên, phương pháp có nhược điểm bỏ sót bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt, cần có cải tiến để phát bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt để điều trị hiệu Nhằm đánh giá hiệu phương pháp này, thực đề tài: “Nghiên cứu cải thiện rối loạn tiểu tiện sau điều trị bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt phương pháp nội soi bốc lưỡng cực” Với mục tiêu: Đánh giá kết phẫu thuật cải thiện rối loạn tiểu tiện sau điều trị bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt phương pháp nội soi bốc lưỡng cực Tìm hiểu số yếu tố tương quan với cải thiện rối loạn tiểu tiện sau điều trị bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt phương pháp nội soi bốc lưỡng cực Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu tuyến tiền liệt 1.1.1 Hình thể ngồi liên quan tuyến tiền liệt Tuyến tiền liệt tuyến thuộc quan sinh dục nam giới, tuyến hạt dẻ to dẹt, gồm có hai múi; kích thước thay đổi tuỳ người tuỳ tuổi; nam giới trưởng thành, tuyến nặng 15 - 25 g, rộng cm, cao cm dày 2,5 cm [10], [13], [14], [16] Tuyến tiền liệt có mặt, đỉnh: - Mặt trước phẳng, tiếp giáp với mặt sau xương mu; mặt trước TTL mặt sau xương mu có hai mốc giải phẫu quan trọng đám rối tĩnh mạch Santorini dây chằng mu - tuyến tiền liệt - Mặt sau tiếp giáp với mặt trước trực tràng qua cân Denonvillier; có rãnh chạy dọc phân chia TTL thành thuỳ từ phía sau gọi rãnh liên thuỳ - Hai mặt bên lồi, phía ngồi - hố bịt, dây thần kinh bịt chạy qua - Nền TTL thành phần tạo nên cổ bàng quang, phía trước có niệu đạo chạy xun qua, phía sau TTL, sau cổ bàng quang hai túi tinh - Đỉnh TTL liên tiếp với niệu đạo màng, có thắt ngồi bao quanh [10] 1.1.2 Hình thể cấu trúc bên Niệu đạo chạy xuyên qua tuyến tiền liệt, từ cổ bàng quang tới đỉnh (niệu đạo TTL) Niệu đạo TTL chia thành hai đoạn: đoạn gần đoạn xa, tạo với góc 135 ụ núi Hai đầu niệu đạo bao quanh thắt - thắt (cơ vân) đỉnh TTL thắt (cơ trơn) cổ BQ Ụ núi phần tổ chức nhô lên bề mặt niệu đạo, phía trước có hai lỗ hai ống phóng tinh [10], [13], [14], [16] a Mặt cắt dọc trước b Mặt cắt dọc bên Hình 1.1 Hình thể bên tuyến tiền liệt * Nguồn: theo Frank H Netter (2007) [33] Mốc niệu đạo chia TTL thành phần: phần bụng (phía trước) gồm tổ chức xơ cơ, phần lưng (phía sau) gồm tổ chức tuyến Phần tổ chức tuyến chia thành vùng riêng biệt: - Vùng ngoại vi chiếm 75% tổ chức tuyến, ôm đoạn xa niệu đạo, giống phễu mặt sau - bên TTL; ống tuyến vùng đổ vào niệu đạo dọc theo thành sau bên từ ụ núi đến đỉnh TTL - Vùng trung tâm chiếm khoảng 20% tổ chức tuyến, ơm lấy đoạn gần niệu đạo, có hình chêm mà tiếp giáp với cổ bàng quang, ống tuyến vùng chạy sát với ống phóng tinh đổ niệu đạo gần với lỗ phóng tinh đỉnh ụ núi - Vùng chuyển tiếp chiếm khoảng - 5% tổ chức tuyến, bao gồm thuỳ nhỏ nằm quanh niệu đạo, ống tuyến vùng đổ ngách nhỏ đoạn gần niệu đạo Vùng tuyến quanh niệu đạo chiếm khoảng 1%, nằm xung quanh đoạn gần niệu đạo TTL Vùng chuyển tiếp nơi phát sinh BPH, phát triển mạnh, chiếm tới 95% thể tích TTL [10], [13], [14], [16] 1.1.3 Mạch máu thần kinh - Động mạch BQ TTL động mạch cấp máu cho TTL, tách từ động mạch BQ (từ nhánh trước động mạch hạ vị) Động mạch tách nhánh nhánh niệu đạo nhánh vỏ bao TTL Nhánh niệu đạo dọc theo thành sau bên TTL, vào cổ bàng quang tổ chức TTL quanh niệu đạo vị trí Ngồi ra, động mạch có nhánh nhỏ cấp máu cho vùng tam giác bàng quang, túi tinh Từ nhánh trước động mạch hạ vị có động mạch trực tràng động mạch thẹn cấp máu cho mặt trước TTL, túi tinh ống dẫn tinh [10], [14], [16] Hình 1.2 Động mạch cấp máu cho tuyến tiền liệt * Nguồn: theo Frank H Netter (2007) [33] - Tĩnh mạch TTL từ thành bên mặt trước với tĩnh mạch bàng quang tĩnh mạch lưng sâu dương vật tạo nên đám rối tĩnh mạch Santorini khoang mu - TTL, sau đổ tĩnh mạch hạ vị - Thần kinh tuyến tiền liệt tách từ đám rối hạ vị 1.2 Cơ chế bệnh sinh sinh lý bệnh bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt Bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt (Benign Prostatic Hyperplasia BPH) chẩn đốn mơ bệnh học Tuy nhiên, theo nghĩa rộng, BPH dùng để trường hợp tuyến tiền liệt to lành tính, nam giới có triệu chứng đường tiểu mà nguyên nhân xác định tình trạng tắc nghẽn cổ bàng quang gây TTL [3] 1.2.1 Nguyên nhân chế bệnh sinh Hai yếu tố liên quan đến nguyên nhân bệnh sinh là: vai trò tuổi đời vai trò nội tiết [3] - Vai trò Androgen Trong thể nam giới, 95% Testosteron tinh hồn tiết ra, Testosteron chuyển thành Dihydrotestosteron (DHT) thơng qua men 5α - reductase, DHT thực có tác dụng gây bệnh BPH Ngay bào thai, TTL có nguồn gốc từ xoang niệu - sinh dục Quá trình biệt hố diễn từ tuần thứ 3, kết thúc vào tuần 16 thai phụ thuộc vào chất DHT Sự tăng trưởng phát triển TTL tác dụng nội tiết tố tinh hoàn theo sơ đồ sau: Testosterone 5α - reductase Dihydrotestosterone (DHT) Liên bào đệm xoang niệu sinh dục (Coffey) Dihydrotestosterone kích thích vào thụ cảm androgen (receptors androgen) thúc đẩy chép dịch mã qua yếu tố tăng trưởng (epidermal growth factor - EGF) tác động stoma liên bào TTL (epithelial hyperplasia) tạo nên đặc điểm bệnh tăng sinh lành tính TTL BPH có cấu trúc : Fibroblastic 55%, tuyến 30%, xơ 15% DHT tác dụng lên tế bào mơ đích thơng qua chế hoạt hoá hệ gen, kiểm soát sinh trưởng biệt hố tế bào TTL [3] - Vai trò hormon khác Estrogen: Estrogen hiệp đồng với androgen, estrogen kích thích trực tiếp sinh trưởng TTL, ngược lại estrogen liều cao có tác dụng ức chế sinh trưởng tuyến Tỷ lệ estradion tăng nam giới 50 tuổi testosteron giảm, dẫn đến biến đổi tỷ lệ testosteron/estradion [3] Prolactin: Prolactin có vai trò kích thích sinh trưởng TTL Hormon kích thích tuyến sinh dục: Hormon LH giám sát lượng testosteron tế bào Leydig tinh hoàn sản xuất Ngược lại testosteron lưu hành có tác dụng điều hồ ngược âm tính trục đồi - tuyến yên [3] 1.2.2 Sinh lý bệnh bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt Bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt muốn phát triển phải cần có hai điều kiện: Người đàn ơng tinh hồn hoạt động bình thường lớn tuổi Bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt phát triển qua giai đoạn định, cụ thể là: - Giai đoạn tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt coi bệnh lý: xét nghiệm giải phẫu bệnh thấy có tổn thương tổ chức tế bào bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt, sau nhân bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt phát triển to lên giai đoạn vi thể sang đại thể, làm cho tuyến tiền liệt to lên thể tích [3] - Giai đoạn có biểu lâm sàng: tuyến tiền liệt bị tăng sinh, gây rối loạn tiểu tiện, người bệnh bị đái khó, đái rắt Bệnh diễn biến đến giai đoạn có biến chứng như: viêm nhiễm, bí đái cấp, có nước tiểu tồn dư ảnh hưởng đến chức đường dẫn niệu phía v.v Tăng sinh tuyến tiền liệt chuyển sang giai đoạn có biến chứng cần có định can thiệp [3] - Niệu đạo tuyến tiền liệt: Niệu đạo TTL bị chèn ép thuỳ bên, đồng thời bị thuỳ che lấp, làm niệu đạo tuyến tiền liệt dài ra, dẹt lại cong, gây cản trở lưu thông gây nên triệu chứng tắc nghẽn đường tiểu - Cổ bàng quang bàng quang: Khi TTL tăng sinh, cổ bàng quang bị đẩy lên cao lồi vào lòng bàng quang làm tăng nước tiểu tồn dư bàng quang sau tiểu Tuỳ theo tăng sinh thuỳ mà kéo theo biến dạng cổ bàng quang Ngoài chèn ép, cổ bàng quang bị xơ cứng, mép sau bị đẩy lên cao làm thành bè chắn, cản trở trình tiểu tiện [3] U tuyến tiền liệt gây chèn ép cổ bàng quang, giai đoạn đầu thành bàng quang phì thắng sức cản tuyến chèn ép Bàng quang có tình trạng tăng trương lực, tăng co bóp để đẩy nước tiểu Thành bàng quang dày lên thành hình cột, chỗ giãn thành hình hang, túi thừa bàng quang (túi thừa giả) [3] Sang giai đoạn bù, phì đại thành bàng quang chấm dứt, thớ bàng quang biến dần thành sợi tạo keo, tận thần kinh phó giao cảm thưa dần tận thần kinh giải phóng Adrenalin tăng lên Bàng quang giãn mỏng, khả co bóp, gây ứ đọng nước tiểu bàng quang Cuối gây nên tình trạng nhiễm khuẩn bàng quang, bí đái mạn tính - Niệu quản, thận: Sự ứ đọng nước tiểu bàng quang dẫn đến trào ngược nước tiểu lên niệu quản thận, gây dãn niệu quản, ứ nước thận, suy giảm chức thận Hình 1.3 Tổn thương sinh lý bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt * Nguồn: theo Vũ Lê Chuyên (2013) [2] 1.3 Chẩn đốn bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng 1.3.1.1 Triệu chứng Triệu chứng chủ quan bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt chia thành: hội chứng tắc nghẽn đường tiểu hội chứng kích thích [3] - Hội chứng tắc nghẽn đường tiểu [3], [7]: + Tia tiểu yếu + Phải đợi tia tiểu xuất + Nhỏ giọt nước tiểu sau tiểu + Đái khơng hết bãi + Bí đái cấp: bệnh nhân mót tiểu dội, có cầu BQ, khơng thể tiểu điều kiện hồn tồn bình thường + Bí đái mạn hồn tồn: bệnh nhân đái rỉ, có cầu BQ, có khơng có biểu thận to - Hội chứng kích thích bàng quang [3], [6]: + Đái tăng lần đêm: bệnh nhân phải dậy lần đêm để tiểu mà số lượng nước tiểu + Đái tăng lần ban ngày: khoảng cách lần tiểu với điều kiện bệnh nhân uống nước bình thường, không dùng chất lợi tiểu số lượng nước tiểu lần nhỏ + Đái gấp: bắt đầu có cảm giác mót đái, bệnh nhân thường có cảm giác thúc phải tiểu ngay, khó khăn nhịn đái + Đái gấp khơng kiểm sốt: bệnh nhân có triệu chứng đái gấp, thường khơng thể nhịn vệ sinh (đái quần) - Các triệu chứng khác: Các triệu chứng đái buốt, đái máu, đái rỉ,… gợi ý chẩn đoán bệnh kết hợp hay biến chứng bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt Điểm triệu chứng tuyến tiền liệt: Dựa vào thang điểm triệu chứng học, Hội nghị tiết niệu giới năm 1991 sử dụng thang điểm triệu chứng học Hội tiết niệu Hoa Kỳ làm thang điểm đánh giá triệu chứng chủ quan BPH gọi điểm quốc tế triệu chứng tuyến tiền liệt (International Prostatic Symptom Score - IPSS) (Phụ lục) [17], [41] Để đánh giá mức độ ảnh hưởng BPH đến chất lượng sống, người ta sử dụng thang điểm chất lượng sống (Quanlity of life - QoL) Hội nghị tiết niệu 1991 khuyến cáo (Phụ lục) 1.3.1.2 Triệu chứng thực thể: Thăm trực tràng để ước lượng khối lượng tuyến sàng lọc ung thư tuyến tiền liệt Bình thường nam giới trưởng thành, tuyến tiền liệt gồm thùy nằm cạnh nhau, có rãnh, mật độ chắc, ấn tức, kích thước khoảng 4×3 cm tương ứng với khối lượng khoảng 15 – 25 g 10 Benign Prostatic Hyperplasia (BPH): A Multicentre Trial in Central Europe Current Medical Research and Opinion, 14(3), 127 - 139 23 Bogdan Geavlete, et al (2011) “Bipolar Plasma Vaporization vs Monopolar and Bipolar TURP- A Prospective, Randomized, Long- term comparison”, European Urology 78 (4), 930 - 935 24 Botto H., Lebret T., et al (2001), “Electrovaporization of the Prostate with the Gyrus Device”, Journal of Endourology, 15(3), 313 - 316 25 Bruskewitxz R.C et al (1986), “3 - years followup of urinary symptoms after transurethral resection of the prostate”, J Urol, 136, pp 613 - 26 Chung B.I., Sommer G., & Brooks J.D (2011), “Anatomy of the Lower Urinary Tract and Male Genitalia” In Louis R Kavoussi, Alan W Partin, Andrew C Novick, et al (Eds.), CAMPBELL-WALSH Urology, 10th Edition 33 - 70: Elsevier 27 Chandrasekar P., Kapasi F., & Virdi J (2007) Interstitial laser ablation (Indigo) of the prostate: A randomised prospective study, five year follow-up European Urology Supplements, 6(2), 195 28 Chatelain C., Autet W., & Brackman F (1999) Comparison of once and twice daily dosage forms of Pygeum africanum extract in patients with benign prostatic hyperplasia: a randomized, double-blind study, with long-term open label extension Urology, 54(3), 473 - 478 29 Chen S.S., Hong J.G et al (2000), “The correlation between clinnical outcome and residual prostatic weght ratio after transurethral resection of the prostate for benign prostatic hyperplasia”, B J U., 85, pp 79 - 82 30 DeSio M., Autorino R., Quarto G., et al (2006), “Gyrus bipolar versus standard monopolar transurethral resection of the prostate: a randomized prospective trial”, Urology, 67(1), 69 - 72 31 Dunsmuir W.D., McFarlane J.P., Tan A., et al (2003), “Gyrus bipolar electrovaporization vs transurethral resection of the prostate: a 83 randomized prospective single-blind trial with1y follow-up”, Prostate Cancer and Prostatic Diseases, 6(2), 182 - 186 32 Fitzpatrick J.M (2011), “Minimally Invasive and Endoscopic Management of Benign Prostatic Hyperplasia”, In Louis R Kavoussi, Alan W Partin, Andrew C Novick, et al (Eds.), CAMPBELL-WALSH Urology, 10th Edition (pp 2655 -2695): Elsevier 33 Frank H Netter (2007), Atlas of human anatomy 34 Gerber G.S (2004), “The definition of Benign Prostatic Hyperplasia, Epidemiology and Prevalence”, In Kevin T Mcvary (Ed.), Management of Benign Prostatic Hypertrophy (pp 21 - 33): Humana Press 35 Han M., & Partin A.W (2011), “Retropubic and Suprapubic Open Prostatectomy”, In Louis R Kavoussi, Alan W Partin, Andrew C Novick, et al (Eds.), CAMPBELL-WALSH Urology, 10th Edition (pp 2695 - 2703): Elsevier 36 Hideo Otsuki, Yoshitaka Kuwahara, et al (2012), “Transurethral Resection in Saline Vaporization: Evaluation of Clinical Efficacy and Prostate Volume”, International Journal of Urology, 79(3), 665 - 669 37 Ho H.S.S., Yip S.K.H., et al (2007), “A Prospective Randomized Study Comparing Monopolar and Bipolar Transurethral Resection of Prostate Using Transurethral Resection in Saline (TURIS) System” European Urology, 52(2), 517 - 524 38 Homma Y., Kawabe K., Tsukamoto T., et al (1996), “Estimate Criteria for Efficacy of Treatment in Benign Prostatic Hyperplasia”, International Journal of Urology, 3(4) 267 - 273 39 Hon N.H.Y., Brathwaite D., Hussain Z., et al (2006), “A Prospective, Randomized Trial Comparing Conventional Transurethral Prostate Resection With PlasmaKinetic Vaporization of the Prostate: Physiological Changes, Early Complications and Long - Term Followup”, Journal of Urology, 176(1), 205 – 209 84 40 Kaplan S.A., & Te A.E (1995) Transurethral electrovaporization of the prostate: a novel method for treating men with benign prostatic hyperplasia Urology, 45(4), 566 - 572 41 Kaplan S.A (2006) Update on the American Urological Association Guidelines for the Treatment of Benign Prostatic Hyperplasia Review in Urology, 8(Suppl 4), S10 - S17 42 Kursh E.D., Concepcion R., Chan S., et al (2003) Interstitial laser coagulation versus transurethral prostate resection for treating benign prostatic obstruction: a randomized trial with year follow up Urology, 61(3), 573 - 578 43 Lepor H., Williford W.O., et al (1996) The efficacy of Terazosin, Finasteride, or both in benign prostatic hyperplasi The New England Journal of Medicine, 335(8), 533 -539 44 Lowe F (1999) Alpha-1-adrenoceptor blockade in the treatment of benign prostatic hyperplasia Prostate Cancer and Prostatic Diseases, 2(3), 110 - 119 45 McVary K.T., Roehrborn C.G., Avins A.L., et al (2010) Chapter 1: “Guideline on the Management of Benign Prostatic Hyperplasia” American Urological Association Guideline: Management of BPH (Revised, 2010) 46 Madersbacher S., & Marberger M (1999) Is transurethral resection of the prostate still justified? British Journal of Urology International, 83, 227 - 237 47 Mamoulakis C., Ubbink D.T., & de.la.Rosette J.J.M.C.H (2009) Bipolar versus Monopolar Transurethral Resection of the Prostate: A Systematic Review and Meta-analysis of Randomized Controlled Trials European Urology, 56, 798 - 809 85 48 Muzzonigro G., Milansse G., Minardi D (2004), “Safety and efficacy of transurethral resection of prostate glands up to 150ml: a prospective comparative study with years of follow up”, J Urol,172 (2), pp 611 - 49 Nickel J.C., Fradet Y., et al (1996) Efficacy and safety of finasteride therapy for benign prostatic hyperplasia: results of a year randomized controlled trial (the PROSPECT study) PROscar Safety Plus Efficacy Canadian Two year Study Canadian Medical Association Journal, 155(9), 1251-1259 50 Rassweiler J., Teber D., et al (2006), “Complications of transurethral resection of the prostate (TURP) - Incidence, management, and prevention”, European Urology, 50(5), 969 - 980 51 Reich O., Schlenker B., Gratzke C., et al (2010), “Plasma vaporization of the prostate: Initial clinical results”, European Urology, 57(4), 693 - 698 52 Reynard J.M., Shear R.J (1999), “Failure to void after transurethral resection of the prostate and mode of presentation”, Urology, 53 (2), pp 336 - 53 Roehrborn C.G (2011) Benign Prostatic Hyperplasia: Etiology, Pathophysiology, Epidemiology, and Natural History In Louis R Kavoussi, Alan W Partin, Andrew C Novick, et al (Eds.), CAMPBELLWALSH Urology, 10th Edition (pp 2570 - 2610): Elsevier 54 Richards K.A., & Badlani G.H (2012), “Bipolar Vaporization of the Prostate” In Arthur D Smith, Gopal H Badlani, Glenn M Preminger, et al (Eds.), Smith's Textbook of Endourology, 3rd ed, Vol 2, 1610 - 1616: Blackwell Publishing Ltd 55 Stalder K.R., Woloszko J., Brown I.G., et al (2001), “Repetitive plasma discharges in saline solutions”, Applied Physics Letters, 79(27), 4503 - 4505 86 56 Stern J.A., Fitzpatrick J.M., & McVary K.T (2004) Prostate Anatomy and Causative Theories, Pathophysiology, and Natural History of Benign Prostatic Hyperplasia In Kevin T Mcvary (Ed.), Management of Benign Prostatic Hypertrophy, pp 1- 20 57 Sotelo R., Clavijo R., Carmona O., et al (2008) Robotic Simple Prostatectomy Journal of Urology, 179(2), 513 - 515 58 Tefekli A., Muslumanoglu A.Y., Baykal M., et al (2006) “A hybid technique using bipolar energy in transurethral prostate surgery: A prospective, randomized comparison”, Journal of Urology, 174(4 Pt 1), 1339 - 1343 59 Tombal B., DeVisccher L., Cosyns J.P., et al (1999) Assessing the risk of unsuspected prostate cancer in patients with benign prostatic hypertrophy: a 13-year retrospective study of the incidence and natural history of T1a-T1b prostate cancers British Journal of Urology International, 84(9), 1015 - 1020 60 Toi A (2011) The Prostate In Carol M Rumack, Stephanie R Wilson, J William Charboneau, et al (Eds.), Diagnostic Ultrasound, 4th edition pp 392 - 428 61 Wasson J.H., Reda D.J., et al (1995) Comparison of transurethral surgery with watchful waiting for moderate symptoms of benign prostatic hyperplasia The New England Journal of Medicine, 332, 75 - 79 62 Zargooshi J (2007) Open prostatectomy for benign prostate hyperplasia: short - term outcome in 3000 consecutive patients Prostate Cancer and Prostatic Diseases, 10(4), 374 - 377 87 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Điểm quốc tế triệu chứng tuyến tiền liệt (International prostate symptom score – IPSS) Triệu chứng tiểu tiện tháng Cảm giác tiểu chưa hết : Cảm thấy bàng quang nước tiểu sau tiểu không? Tiểu nhiều lần: Thường xuyên phải tiểu lại vòng không? Tiểu ngắt quãng: Thường bị ngừng tiểu đột ngột tiểu lại tiểu tiếp không? Tiểu gấp: Không nhịn tiểu không? Tiểu yếu: Thường thấy tia nước tiểu yếu trước không? Tiểu gắng sức: Thường phải rặn bắt đầu tiểu khơng? Ít Hồn tồn 1/5 khôn số g lần Khoả Hầu Hơn ng 1/2 1/2 thườn số số g lần lần xuyên 5 5 5 lần lần lần lần Tiểu đêm: Ban đêm thường phải dậy tiểu lần? Ít 1/2 số lần lần lần Với câu hỏi trên, tổng điểm 35 chia thành mức độ đánh giá: - Các triệu chứng mức độ rối loạn nhẹ: - điểm - Các triệu chứng mức độ rối loạn trung bình: - 19 điểm 88 - Các triệu chứng mức độ rối loạn nặng: 20 - 35 điểm Phụ lục 2: Điểm chất lượng sống (Quanlity of life – QoL) QoL Rất tốt Tốt Thỏa Tạm mãn Không thỏa mãn Không Bất thể hạnh chịu đựng Nếu phải sống với triệu chứng ông nghĩ nào? Nhẹ: - điểm Trung bình: - điểm Nặng: - điểm 89 Phụ lục 3: Minh họa niệu dòng đồ bệnh nhân a Trước phẫu thuật b Sau phẫu thuật Niệu dòng đồ bệnh nhân Nguyễn Văn T 63 tuổi Số lưu trữ: 1475(2013) 90 MỤC LỤC 1.4.3 Điều trị ngoại khoa 4.2.2 Kết điều trị bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt Kết phẫu thuật cải thiện rối loạn tiểu tiện .79 Một số yếu tố tương quan với cải thiện rối loạn tiểu tiện 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 91 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Kết điều trị theo Homma (1996) 35 Bảng 3.1 Bệnh kèm theo 43 Bảng 3.2 IPSS trước phẫu thuật .44 Bảng 3.3.QoL trước phẫu thuật 44 Bảng 3.4 Phân nhóm thể tích tuyến tiền liệt 45 Bảng 3.5 Qmax trước phẫu thuật .45 Bảng 3.6 Qmean trước phẫu thuật 46 Bảng 3.7 Thời gian tiểu 46 Bảng 3.8 Thời gian đạt Qmax 46 Bảng 3.10 Thời gian phẫu thuật 47 Bảng 3.11 Số lượng dịch rửa phẫu thuật 47 Bảng 3.12 Thời gian lưu thông tiểu 47 Bảng 3.13 Thời gian nằm viện 48 Bảng 3.15 Biến chứng sớm sau phẫu thuật .48 Bảng 3.16 Đánh giá kết điều trị theo Homma 49 Bảng 3.17 So sánh IPSS trước sau phẫu thuật 49 Bảng 3.18 Giá trị trung bình IPSS trước sau phẫu thuật 49 Bảng 3.19 QoL trước sau phẫu thuật 50 Bảng 3.20 Giá trị trung bình QoL trước sau phẫu thuật 50 Bảng 3.21 Qmax trước sau phẫu thuật 51 Bảng 3.22 Giá trị trung bình Qmax trước sau phẫu thuật 52 Bảng 3.23 Qmean trước phẫu thuật sau phẫu thuật 52 Bảng 3.24 PVR trước phẫu thuật sau phẫu thuật 53 Bảng 3.25 PVR trước sau phẫu thuật 54 92 .55 56 56 Bảng 3.26 Mối tương quan cải thiện IPSS sau phẫu thuật với tuổi, thể tích tuyến tiền liệt trước phẫu thuật, QoL trước phẫu thuật 57 Bảng 3.28 Mối tương quan cải thiện PVR sau phẫu thuật với tuổi, thể tích tuyến tiền liệt trước phẫu thuật, QoL trước phẫu thuật, Qmax trước phẫu thuật 61 Bảng 3.29 Mối tương quan cải thiện Qmax sau phẫu thuật với tuổi, thể tích tuyến tiền liệt trước phẫu thuật, QoL trước phẫu thuật 64 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Hình thể bên tuyến tiền liệt .4 * Nguồn: theo Frank H Netter (2007) [33] 93 Hình 1.2 Động mạch cấp máu cho tuyến tiền liệt * Nguồn: theo Frank H Netter (2007) [33] Hình 1.3 Tổn thương sinh lý bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt .9 * Nguồn: theo Vũ Lê Chuyên (2013) [2] Hình 1.4 Hình ảnh siêu âm bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt 12 * Nguồn: Bệnh nhân Đặng Quang T., 85 tuổi, số lưu trữ: 1509 (2013) 12 Hình 1.5 Hình ảnh mơ bệnh học bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt 13 * Nguồn: theo Stern J.A., Fitzpatrick J.M., McVary K.T (2004) [56] 13 Hình 1.6 Rạch tuyến tiền liệt cổ bàng quang 18 * Nguồn: theo Vũ Lê Chuyên (2013) [2] 18 Hình 1.7 Cắt tuyến tiền liệt qua nội soi niệu đạo (TURP) 19 * Nguồn: theo Vũ Lê Chuyên (2013) [2] 19 Hình 1.8 Cắt lưỡng cực tuyến tiền liệt 21 * Nguồn: theo Vũ Lê Chuyên (2013) [2] 21 Hình 1.9 Nội soi bốc lưỡng cực tuyến tiền liệt 25 Hình 1.10 Các nguồn phát điện lưỡng cực BiTURP 25 Hình 2.1 Máy đo niệu dòng đồ 37 * Nguồn: chụp khoa ngoại tiết niệu - Bệnh viện Quân Y 103 37 Hình 2.2 Nguồn phát điện lưỡng cực dụng cụ phẫu thuật nội soi 38 * Nguồn: http://www.healthwareindia.com/turis-resectoscope-63.html .38 a.Que cắt lấy mảnh sinh thiết .38 Hình 2.3 Que cắt lấy mảnh sinh thiết điện cực bốc hình nấm 38 * Nguồn: http://www.healthwareindia.com/turis-resectoscope-63.html .38 Hình 2.4 Kiểm tra phát triển tuyến tiền liệt 39 * Nguồn: Bệnh nhân Nguyễn Văn H ,68 tuổi, số lưu trữ: 198 (2014) 40 a.Trước cắt .40 Hình 2.5 Cắt sinh thiết tuyến tiền liệt làm giải phẫu bệnh .40 94 * Nguồn: Bệnh nhân Nguyễn Văn H ,68 tuổi, số lưu trữ: 198 (2014) 40 Hình 2.6 Nội soi bốc tuyến tiền liệt .41 * Nguồn: Bệnh nhân Nguyễn Văn H.,68 tuổi, số lưu trữ: 198 (2014) .41 Hình 2.7 Kiểm tra sau nội soi bốc tuyến tiền liệt 41 * Nguồn: Bệnh nhân Nguyễn Văn H.,68 tuổi, số lưu trữ: 198 (2014) .41 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang % IPSS cải thiện= (IPSStrước PT – IPSSsau PT)/IPSStrước PT x 100% 36 Biểu đồ 3.1 Phân bố tuổi bệnh nhân 43 Biểu đồ 3.2 QoL trước sau phẫu thuật 51 Biểu đồ 3.3 Qmean trước sau phẫu thuật 53 Biểu đồ 3.4 Thời gian đạt tốc độ cực đại trước sau phẫu thuật 54 Biểu đồ 3.5 Tương quan IPSS trước phẫu thuật với cải thiện IPSS sau phẫu thuật 55 Biểu đồ 3.6 Tương quan Qmax trước phẫu thuật với cải thiện IPSS sau phẫu thuật 56 Biểu đồ 3.7 Tương quan PVR trước phẫu thuật với cải thiện IPSS sau phẫu thuật 56 95 Biểu đồ 3.8 Tương quan PVR trước phẫu thuật với cải thiện QoL sau phẫu thuật .58 Biểu đồ 3.9 Tương quan QoL trước phẫu thuật với cải thiện QoL sau phẫu thuật .58 Biểu đồ 3.10 Tương quan IPSS trước phẫu thuật với cải thiện PVR sau phẫu thuật 60 Biểu đồ 3.11 Tương quan PVR trước phẫu thuật với cải thiện PVR sau phẫu thuật 60 Biểu đồ 3.12 Tương quan IPSS trước phẫu thuật với cải thiện Qmax sau phẫu thuật 62 Biểu đồ 3.13 Tương quan Qmax trước phẫu thuật với cải thiện Qmax sau phẫu thuật 62 Biểu đồ 3.14 Tương quan PVR trước phẫu thuật với cải thiện Qmax sau phẫu thuật 63 DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT TT Phần viết tắt AFU ASA BN BPH BQ BiTUVP IPSS PSA Phần viết đầy đủ Association Francaise des Urologues (Hiệp hội tiết niệu Pháp) American Society of Anesthesiologist (Hiệp hội Gây mê Hoa Kỳ) Bệnh nhân Benign Prostatic Hyperplasia (Bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt) Bàng quang Bipolar Transurethral Vaporization of Prostate (Nội soi bốc lưỡng cực tuyến tiền liệt) International prostatic symptom score (Điểm quốc tế triệu chứng tuyến tiền liệt) Prostatic Specific Antigen (Kháng nguyên đặc hiệu 96 PVR 10 11 12 13 14 15 16 Qmax Qmean QoL TQmax TTL TUR TURis 17 TUVP tuyến tiền liệt) Post voiding residual urine (Thể tích nước tiểu tồn dư sau tiểu) Lưu lượng đỉnh dòng tiểu Lưu lượng trung bình dòng tiểu Quality of life (Điểm chất lượng sống) Thời gian đạt lưu lượng đỉnh dòng tiểu Tuyến tiền liệt Transurethral resection (Cắt nội soi qua niệu đạo) Transurethral resection in saline (Cắt nội soi qua niệu đạo môi trường nước muối) Transurethral Vaporization of Prostate (Nội soi bốc UIV VTTL tuyến tiền liệt) Urography intravenous (Chụp niệu đồ tĩnh mạch) Thể tích tuyến tiền liệt 18 19 97 ... tiểu tiện sau điều trị bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt phương pháp nội soi bốc lưỡng cực Tìm hiểu số yếu tố tương quan với cải thiện rối loạn tiểu tiện sau điều trị bệnh tăng sinh lành tính. .. tài: Nghiên cứu cải thiện rối loạn tiểu tiện sau điều trị bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt phương pháp nội soi bốc lưỡng cực Với mục tiêu: Đánh giá kết phẫu thuật cải thiện rối loạn tiểu. .. loạn tiểu tiện sau điều trị bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt phương pháp nội soi bốc lưỡng cực Chương 28 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Gồm 53 bệnh nhân bị bệnh

Ngày đăng: 09/11/2018, 14:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.4.3. Điều trị ngoại khoa

    • 4.2.2. Kết quả điều trị bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt

    • 1. Kết quả phẫu thuật và sự cải thiện rối loạn tiểu tiện

    • 2. Một số yếu tố tương quan với sự cải thiện rối loạn tiểu tiện

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan