đề cương kì 2

11 484 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đề cương kì 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC II – SINH HỌC 7 GVBM: TRƯƠNG THẾ THẢO. A. Phần trắc nghiệm: Bài 1: Chọn câu trả lời đúng: Câu 1 :-Các bộ phận nào sau đây thuộc cơ quan tiêu hóa? A-Dạ dày, ruột, gan, thận. B-Miệng, thực quản, mật, hậu môn. C-Ruột non, ruột già, hậu môn, bóng đái D-Tuyến vị, tuyến gan, tuyến nước bọt, tì Câu 2 :-Sự thông khí phổi ở ếch nhờ: A-Sự nâng hạ của thềm miệng B-Sự co dãn của cơ hoành C-Sự co dãn của cơ liên sườn D-Sự co dãn của cơ liên sườn và cơ hoành Câu 3 :-Đặc điểm tim 3 ngăn có vách hụt ngăn tâm thất là của lớp động vật nào? A-Cá B-Lưỡng cư C-Bò sát D-Chim Câu 4 :-Động vật có phôi phát triển qua biến thái là: A-Cá chép B-Ếch đồng C-Thằn lằn D-Chim bồ câu Câu 5 :-Nơi có sự đa dạng sinh học nhất là: A-Bãi cát B-Rừng nhiệt đới C-Đồi trống D-Cánh đồng lúa Câu 6 :-Hệ thần kinh tiến hóa nhất của động vật có đặc điểm: A-Chưa phân hóa B-Hình mạng lưới C-Hình chuỗi hạch D-Hình ống Câu 7 :-Hình thức sinh sản của thú có đặc điểm: A-Đẻ ra con và phát triển qua biến thái B-Đẻ con và nuôi con bằng sữa C-Đẻ ít trứng D-Đẻ nhiều trứng Câu 8 :-Các lớp động vật có hệ tuần hoàn hoàn thiện nhất là: A-Lớp bò sát và lớp thú B-Lớp lưỡng cư và lớp thú C-Lớp chim và lớp thú D-Lớp bò sát và lớp chim Câu 9: -Cơ quan di chuyển của dơi là: A-Chi năm ngón có màng bơi B-Cánh được cấu tạo bằng lông vũ C-Cánh được cấu tạo bằng màng da D-Cánh được cấu tạo bằng lông mao Câu 10 -Nhóm động vật nào sau đây thuộc lớp chim: A-Dơi,cú, quạ B-Đà điểu, gà, sóc C-Vịt trời, mòng két,vẹt D-Vành khuyên, công, khỉ Câu 11 :Sự thông khí phổi ở thằn lằn là nhờ : A-Sự nâng hạ của thềm miệng . B- Sự co dãn của các cơ liên sườn . C- Hệ thống túi khí phân nhánh D- Sự co dãn của các cơ liên sườn và cơ hoành . Câu 12 :Hiện tượng thai sinh : Đẻ con và nuôi con bằng sữa có ở : A Lớp cá B Lớp chim C Lớp bò sát D Lớp thú Câu 13 :-Bộ phận giúp thỏ tiêu hoá xenlulôzơ chính là : A Ruột non B - Dạ dày C-. Manh tràng D- Ruột già Câu 14 : Thức ăn của ếch đồng là: A- Thực vật B-. Sâu bọ, giun, ốc C- Thực vật, sâu bọ, giun, ốc D- Sâu bọ, giun, ốc, cua, cá con. Câu 15 :Cấu tạo tim thằn lằn gồm: A. Một tâm nhĩ và một tâm thất. B. Hai tâm nhĩ và một tâm thất C. Hai tâm thất và một tâm nhĩ D Hai tâm nhĩ và một tâm thất có vách hụt Câu 16 :Ở thỏ răng dài nhất là: A Răng cứa. B Răng nanh C Răng hàm. D Răng nanh và răng hàm Câu 17 :Điều nào sau đây không đúng đối với ếch ? A Là động vật biến nhiệt B. Chi sau có màng bơi C Đẻ trứng và thụ tinh trong D Thuộc lớp lưỡng cư Câu 18 :Cơ quan hô hấp của ếch là: A. Mang B. Da C. Da và phổi D. Phổi; Câu 19 :Người ta xếp cá voi vào lớp thú là vì: A. Đẻ trứng B. Đẻ con C. Đẻ con và nuôi con bằng sữa D. Dưới da có lớp mỡ dày. Câu 20 Những thú móng guốc nào sau đây được xếp vào bộ guốc lẽ: A. Ngựa, trâu, bò B. Ngựa, nai, hươu C. Tê giác, dê, cừu D. Ngựa, tê giác, ngựa vằn 21.Máu đi nuôi cơ thể ở thằn lằn là : A. Máu đỏ thẩm B. Máu ít bị pha hơn ở Lưỡng cư C. Máu đỏ tươi D. Máu pha 22. Đặc điểm nào của thằn lằn giúp giảm sự thoát hơi nước? A. Da khô, có vẩy sừng B. Mắt có mi C. Màng nhĩ nằm trong hốc tai D. Chi có vuốt 23.Trong hiện tượng thai sinh, phôi phát triển nhờ chất dinh dưỡng từ : A. Noãn hoàng B. Thức ăn C. Mẹ cung cấp qua nhau D. Thức ăn và noãn hoàng 24. Hình thức sinh sản của chim tiến hoá hơn bò sát ở chỗ: A. Đẻ trứng nhiều, ít noãn hoàng B. Đẻ trứng ít, giàu noãn hoàng C. Đẻ trứng nhiều, giàu noãn hoàng D. Trứng được thụ tinh trong 25. Biện pháp sinh học nào tiêu diệt sâu xám hại ngô hiệu quả nhất? A. Nuôi chim ăn sâu B. Nuôi ong mắt đỏ C. Nuôi cóc D. Nuôi kiến ăn sâu 26. Biện pháp nào dưới đây không phải biện pháp đấu tranh sinh học? A. Dùng mèo bắt chuột B. Nuôi chim để bắt sâu C. Chong đèn bắt bướm D. Nuôi vịt để tiêu diệt ốc bươu vàng 27. Ngành Chân khớp có mối quan hệ họ hàng gần với ngành nào nhất ? A. Động vật nguyên sinh B. Động vật có xương C. Thân mềm D. Giun dẹp 28. Phổi của thằn lằn hoàn chỉnh hơn phổi ếch ở chổ: A. Số vách ngăn ở mặt trong của phổi nhiều hơn C. Không có sự hô hấp bằng da B. Sự xuất hiện của các cơ giữa sườn D. Cả a, b và c đều đúng 29. Ở thời đại phồn thịnh của khủng long, môi trường sống của chúng là A. Trên cạn B. Trên không C. Dưới nước D. Cả a, b và c đều đúng 30. Những đại diện nào sau đây thuộc nhóm chim bay: A. Vịt trời, cú, đà điểu, đại bàng. C. Chim ưng, vịt trời, chim cánh cụt, bói cá. B. Cú, chim ưng, vịt trời, gà rừng. D. Cú, chim ưng, đà điểu, công. 31. Đặc điểm đặc trưng nhất của bộ linh trưởng là: A. Bộ não có tiểu não phát triê ̉ n. B. Bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với các ngón khác. C. Ăn tạp. D. Cả a, b và c đều đúng. 32.Sự diệt vong của khủng long là do. A. Thiếu thức ăn. B.thiếu nơi ẩn náu. C. Các loài động vật nhỏ phá hoại trứng khủng D. Cả ba câu trên đều đúng. 33. Chức năng của bộ xương thỏ có nhiệm vụ: A. Nâng đỡ cơ thể. B. Định hình cơ thể. C. Bảo vệ cơ thể. D.Cả ba câu đều đúng. 34 :Điều nào sau đây không đúng với ếch A-Có 1 vòng tuần hoàn B-Máu đi nuôi cơ thể là máu pha C-Thụ tinh ngoài D-Là động vật biến nhiệt 35 :Hệ thần kinh của thằn lằn phát triển hơn so với hệ thần kinh của ếch là do A-Não trước và tiểu não phát triển B-Não trước và thuỳ thị giác phát triển C-Tiểu não phát triển D-Não trước phát triển 36 :Thân chim hình thoi có ý nghĩa : A-Giảm sức cản không khí khi bay B-Làm cho đầu nhẹ C-Giữ nhiệt D-Giúp chim bám chặt vào cây 37 : Diều của chim bồ câu có chức năng : A-Nơi dự trữ thức ăn B-Tiết ra sữa diều nuôi con C-Làm thức ăn mềm ra D-Cả a, b, c đều đúng 38 :Nhóm động vật nào sau đây thuộc lớp chim : A-Con công, gà, vịt trời B-Khủng long, cá sấu, Thằn lằn bóng C-Ếch, ễch ương, cóc D-A,B,C đều đúng 39. Cá voi xanh thuộc bộ nào sau đây trong lớp thú: A-Bộ cá voi B-Bộ dơi C-Bộ gặm nhấm D-Bộ ăn thịt 40:Những đại diện nào sau đây chỉ có 1 hình thức di chuyển: A-Cá chép, dơi B-Vượn, gà lôi C-Châu chấu, vịt trời D-Cả a,b,c, Câu11:Nhóm động vật nào sau đây Chưa có bộ phận di chuyển có đời sồng bám cố định A-San hô, hải quỳ B-Thuỷ tức, lươn, rắn C-ấnHỉ quỳ, đĩa, giun D-Cả a,b,c 41. Ưu điểm của biện pháp đâu tranh sinh học so với các phương pháp hoá học A-Không gây ô nhiễm môi trường B-Không gây hại cho sức khoẻ con người C-Không gây ô nhiễm rau quả và sản phấm nông nghiệp D-Tất cả đều đúng 42: Sự sinh sản của cá giống ếch ở điểm nào ? a- Đẻ trứng ít b -Thụ tinh ngoài c- Có hiện tượng ghép đôi d- Cả a ,b ,c đều sai 43: Êch thích sống ở nơi ẩm ướt vì : a- Bắt mồi dưới nước b-Đẻ trứng dưới nước c-Gĩư cho da luôn ẩm ướt d -Thụ tinh dưới nước 44: Tim ếch có mấy ngăn ? a- 2 ngăn b- 3 ngăn c- 4 ngăn d- 3 ngăn có vách hụt 45: Tim của chim có đặc diểm gì tiến hóa hơn bò sát ? a- Có 4 ngăn b- Có 3 ngăn có vách hụt c- Tâm thất chứa máu đỏ tươi d- Tâm nhỉ thông với tâm thất 46: Nhóm động vật nào sau đây thuộc nhóm bò sát ? a- Thằn lằn ,rắn , cá cóc ,cá sấu b- Thằn lằn ,rùa , ba ba ,cá sấu c-Tắc kè , rắn , rùa , cá cóc d- Trăn ,rắn , lươn ,ba ba 47. Đặc điểm chung nhận dạng lớp thú ? a. Có lông mao trên cơ thể b. Có lông mao trên cơ thể , đẻ con và nuôi con bằng sữa c. Không có lông mao, có lông vũ 48. Có cơ hoành là đặc điểm của loài nào ? a. Ếch đồng b. Thằn lằn c. Thỏ d. Chim bồ câu 49. Chân của bộ thú ăn thịt có đăc điểm thích nghi với đời sống ăn thịt ? a. Chân không có đệm thịt , móng không có vuốt b. Chân không có đệm thịt, móng có vuốt c. Chân có đệm thịt, móng có vuốt 50. Hươu xạ bị đe doạ tuyệt chủng ở cấp độ nào? a. LR b. VU c. EN d. CR Bài 2: Nối những mục ở cột A với những mục tương ứng ở cột B: Câu 1: A B Trả lời 1. Thỏ a. Tim 1 ngăn 1-d 2. Chim Bồ Câu b. Tim 2 ngăn 2-d 3. Thằn lằn bóng đuôi dài c. Tim 3 ngăn 3-c 4. Ếch đồng d. Tim 4 ngăn 4-c 5. Cá 5-b Câu 2: A B Trả lời 1. Lớp Thú a. Cá Cóc Tam Đảo 1-b 2. Lớp Chim b. Cá Heo 2-d 3. Lớp Bò sát c. Cá Sấu 3-c 4. Lớp lưỡng cư d. Chim bói cá 4-a 5. Cá e. Cá chép 5-e Bài 3: Chọn câu đúng (Đ) hoặc sai (S) trong số các câu sau: a. Lìng c lµ ®éng vËt cã x¬ng sèng thÝch nghi víi ®êi sèng võa ë níc võa ë c¹n. -> Đ b. Đà điểu thuộc nhóm chim bơi. -> S c. Tim Cá có 2 ngăn -> Đ d. Động vật ở sa mạc thường có bộ lơng màu trắng. -> S e. Dơi là động vật thuộc lớp chim và có đời sống bay lượn. -> S g. Bò sát cổ bắt nguồn từ lưỡng cư cổ -> Đ h. Hổ là động vật q hiếm cần được bảo vệ -> Đ i.Cá là lớp động vật có xương sống có số lượng lồi ít nhất -> S k. Cá voi là động vật có thuộc lớp thú lớn nhất. -> Đ l. Con người là động vật thuộc lớp thú, bộ linh trưởng -> Đ. Bài 4: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: 1. ……………. là một sơ đồ hình cây phát ra những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung), các nhánh ấy lại phát ra những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng ……………. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì ………. của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có ……………. gần với nhau hơn. Trả lời: Cây phát sinh giới động vật – một nhóm động vật – số lượng – quan hệ họ hàng. 2. Hình thức sinh sản vơ tính khơng có sự kết hợp giữa ……………. và …………… trong sự thụ tinh của trứng ngược hẳn lại với hình thức sinh sản ………… Trả lời: tế bào sinh dục đực - tế bào sinh dục cái – hữu tính 3.Cấu tạo ngoài của ếch thích nghi vừa nươc, vừa cạn: * Thích nghi ở nước: - …… dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước. - …… phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí - Các chi sau có ……… căng giữa các ngón * Thích nghi ở cạn: - Mắt và lỗ mũi ở vò trí …… nhất trên đầu - Mắt có ……. mắt giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có ……… - Chi 5 phần có ……… linh hoạt. Trả lời: Đầu – Da trần – màng bơi – cao – mi – màng nhĩ – ngón phân đốt. 4. Bộ thú ăn thòt có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thòt: . ngắn, sắc để róc xương; lớn, dài, nhọn để xé mồi; . có nhiều mấu dẹp sắc để cắt, nghiền mồi. Các ngón chân có vuốt cong, dưới có . nên bước đi rất êm. Khi bắt mồi, các giương ra khỏi cào xé con mồi. Trả lời: Răng cửa – răng nanh – răng hàm – đệm thịt – vuốt sắc – đệm thịt. B. TỰ LUẬN: Câu 1. Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn ? - §Çu dĐp, nhän, khíp víi th©n thµnh mét khèi thu«n nhän vỊ phÝa tríc - M¾t vµ mòi n»m ë vÞ trÝ cao trªn ®Çu - Da trÇn phđ chÊt nhµy vµ Èm, ®Ĩ thÊm khÝ - M¾t cã mÝ do tiÕt lƯ tiÕt ra, tai cã mµng nhÜ - Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt - Các chi sau có màng căng giữa các ngón Cõu 2. Nờu c im chung v vai trũ ca lp lng c ? Ti sao núi vai trũ n sõu b cú hi ca lp lng c li cú giỏ tr b sung cho hot ng ny ca chim v ban ngy ? * L ỡng c là động vật có x ơng sống thích nghi với đời sống vừa ở n ớc vừa ở cạn: + Da trần và ẩm + Di chuyển bằng 4 chân + Hô hấp bằng da và phổi + Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu pha nuôi cơ thể + Sinh sản trong môi trờng nớc, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái + Là động vật biến nhiệt * Vai trò của l ỡng c - Làm thức ăn cho ngời - Một số lỡng c làm thuốc - Diệt sâu bọ và các động vật trung gian gây bệnh( ruồi, muỗi) *Vì - Đa số các loài chim hoạt động ban ngày nên chúng ăn sâu bọ có hại về ban ngày - Đa số lỡng c hoạt động về ban đem nên chúng ăn sâu bọ vào ban đêm. Nên hoạt động này bổ sung cho hoạt động tiêu diệt sâu bọ của chim về ban ngày Cõu 3. Trỡnh by c im cỏc c quan dinh dng ca thn ln thớch nghi vi i sng cn ? * Hệ tiêu hóa - ống tiêu hóa phân hóa rõ ràng - Ruột già có khả năng hấp thụ lại nớc * Hệ tuần hoàn - hô hấp - Tim 3 ngăn, xuất hiện vách hụt - 2 vòng tuần hoàn, màu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn - Phổi có nhiều vách ngăn - Sự thông khí nhờ xuất hiện của các cơ giữa sờn * Hệ bài tiết Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nớc Nớc tiểu đặc, chống mất nớc Cõu 4. Nờu c im chung v vai trũ ca lp bũ sỏt ? * c im chung - Bò sát là động vật có xơng sống thích nghi hoàn toàn đời sống ở cạn + Da khô có vảy sừng khô + Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai bên đầu + Chi yếu có vuột sắc + Phổi có nhiều vách ngăn + Tim có vách hụt máu pha đi nuôi cơ thể + Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc giàu noãn hoàng + Là động vật biến nhiệt * Vai trò của bò sát Có ích - Diệt sâu bọ, diệt chuột có ích cho nông nghiệp - Có giá trị thực phẩm - Làm dợc phẩm - Sản phẩm mĩ nghệ Tác hại - Gây độc cho ngời: rắn Cõu 5. Nờu c im cu to ngoi ca chim thớch nghi vi i sng bay ? - Thân: hình thoi - Chi trớc: Cánh chim - Chi sau: 3 ngón trớc, 1 ngón sau, có vuốt - Lông ống: Có các sợi lông làm thành phiến mỏng - Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp - Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng - Cổ: dài, khớp đầu với thân Cõu 6. Nờu c im chung v vai trũ ca lp chim ? * Đặc điểm chung của lớp chim - Mình có lông vũ bao phủ - Chi trớc biến đổi thành cánh - có mỏ sừng - Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia hô hấp - Tim 4 ngăn máu đỏ tơi nuôi cơ thể - Trứng có vỏ đá vôi đợc ấp nhờ thân nhiệt của bố mẹ - Là động vật hằng nhiệt * Vai trò của chim - Có lợi: + Ăn sâu bọ và động vật gậm nhấm + Cung cấp thực phẩm có giá trị + Làm chăn đệm, đồ trang trí, làm cảnh + Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch + Giúp phát tán cây rừng - Có hại + Ăn hạt, quả,cá + Là động vật trung gian truyền bệnh Cõu 7. Nờu c im v i sng v sinh sn ca th. S thai sinh cú u im gỡ so vi s trng v noón thai sinh ? * Đặc im v i sng v sinh sn ca th - Thỏ sống đào hang, lẩn trốn kẻ thù bằng cách nhảy cả 2 chân sau - n cỏ lá cây bằng cách gặm nhấm, kiếm ăn về chiều - Thỏ là động vật hằng nhiệt - Thụ tinh trong - Thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ - Có nhau thaigọi là hiện tợng thai sinh - Con non yếu đợc nuôi bằng sữa mẹ * S thai sinh cú u im - Thai sinh không phụ thuộc vào lợng noãn hoàng có trong trứng nh ĐVCXS đẻ trứng - Phôi đợc phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển - Con non đợc nuôi bằng sữa mẹ không lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên Cõu 8. Nờu c im chung v vai trũ ca lp thỳ ? Cho VD? * Vai trò: - Cung cấp thực phẩm- Sức kéo dợc liệu - Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ- Tiêu diệt dậm nhấm có hại *c im chung - Là ĐVCXS có tổ chức cao nhất - Hiện tợng thai sinh nuôI con bằng sữa - Có lông mao bao phủ, bộ răng phân hóa thành 3 loại - Tim 4 ngăn,2 vòng tuần hoàn - Bộ não phát triển- Là động vật hằng nhiệt Cõu 9. Nờu s phõn húa v chuyờn húa ca h tun hon, thn kinh trong quỏ trỡnh tin húa ca cỏc ngnh ng vt ? * Hệ tuần hoàn Từ cha phân hóa (ĐVNS, ruột khoang) Xuất hiện tim cha phân hóa thành tâm nhĩ và tâm thất( Giun đốt, chân khớp) Tim đã phân hóa thành tâm nhĩ và tâm thất * Hệ thần kinh Từ hệ thần kinh cha phân hóa hệ thần kinh hình mạng lới Hình chuỗi hạch đơn giản Hình chuỗi hạch phân hóa Hình ống với bộ não và tủy sống Cõu 10. Trỡnh by ý ngha v tỏc dng ca cõy phỏt sinh gii ng vt ? - Cây phát sinh là một sơ đồ hình thành cây phát ra những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát ra những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. - Kích thớc của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài trong nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn Cõu 11. Cỏc bin phỏp cn thit duy trỡ a dng sinh hc? - Cấm đốt phá, khai thác rừng bừa bãi - Cấm săn bắt, buôn bán động vật quý hiếm - Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trờng - Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học - Xây dựng khu bảo tồn động vật Cõu 12. Nờu u im v hn ch ca bin phỏp u tranh sinh hc. Cho VD ? * u im - Tiêu diệt các loài sinh vật có hại - Không gây ô nhiễm môi trờng, không ảnh hởng tới sinh vật có ích, sức khỏe con ngời * Nh ợc điểm - Nhiều loài thiên địch đợc di nhập không quen với môi trờng tự niên nên phát triển kém VD. Kiến vống đợc sử dụng để tiêu diệt lá cam, sẽ không sống đợc khi quá lạnh - Thiên địch không diệt triệt để đợc sinh vật gây hại mà chỉ kiềm hãm sự phát triển của chúng - Sự tiêu diệt các loài sinh vật có hại này tạo điều kiện cho các loài sinh vật khác phát triển - Một loài thien địch có thể vừa có ích vừa có hại VD. Chim sẽ ăn lúa, mạ non là có hại Vào mùa sinh sản chúng ăn nhiều sâu bọ là có lợi Cõu 13: Vỡ sao s lng trng trong mi la ca cỏ chộp lờn n hng vn ? í ngha ? Trong s th tinh, ngoi s lng trng do cỏ chộp cỏi ra ln vỡ th tinh ngoi t l tinh trựng gp c trng th tinh ớt, vỡ s th tinh xy ra trong mụi trng nc khụng c an ton do lm mi cho k thự v iu kin mụi trng nc cú th khụng phự hp vi s phỏt trin trng nh: nhit , nng ụxi thp Cõu 14: Trỡnh by c im hụ hp chim b cõu th hin s thớch nghi vi i sng bay ? Hụ hp nh h thng tỳi khớ hot ng theo c ch hỳt y mt dũng khớ liờn tc i qua cỏc ng khớ trong phi theo mt chiu nht nh khin c th s dng c ngun ụxi trong khụng khớ vi hiu sut cao, c bit trong khi bay, cng bay nhanh s chuyn ng dũng khớ qua cỏc ng khớ cng nhanh ỏp ng nhu cu nng lng trong hot ng khi bay. Cõu 15: Nờu li ớch ca s hon chnh c quan di chuyn trong quỏ trỡnh phỏt trin ca gii ng vt ? Cho vớ d ? S phc tp húa h vn ng, di chuyn to iu kin cho con vt cú nhiu hỡnh thc di chuyn hn (vt tri, chõu chu) v tng c quan vn ng, cỏc ng tỏc a dng hn thớch nghi vi iu kin sng ca loi (bn tay kh thớch nghi vi s cm nm, leo trốo). Cõu 16: Trỡnh by s tin húa cỏc hỡnh thc sinh sn hu tớnh ng vt ? S hon chnh dn cỏc hỡnh thc sinh sn: -T th tinh ngoi th tinh trong. - nhiu trng ớt trng con. -Phụi phỏt trin cú bin thỏi phỏt trin trc tip khụng cú nhau thai phỏt trin trc tip cú nhau thai. -Con non khụng c nuụi dng c nuụi dng bng sa m c hc tp thớch nghi vi i sng. Cõu 17: Nờu li ớch ca s tin húa v cỏc hỡnh thc sinh sn ca gii ng vt ? -S trng kốm theo s th tinh ngoi kộm hon chnh hn so vi s trng vi s th tinh trong, bi l trong s th tinh ngoi t l tinh trựng gp c trng thp, s phỏt trin ca mm phôi trong trứng thụ tinh được thực hiện trong môi trường nước (ngoài cơ thể mẹ) không được an toàn (điều kiện môi trường nước, thức ăn, kẻ thù…). Còn ở sự thụ tinh trong, sự phát triển của trứng được an toàn hơn và tỉ lệ trứng được tinh trùng thụ cao hơn. -Sự đẻ con là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trứng vì phôi được phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn. -Sự phát triển trực tiếp (không có nhau thai) là tiến bộ hơn so với sự phát triển gián tiếp (sự biến thái) là rất rõ ràng vì trong quá trình biến thái, nòng nọc phát triển ở môi trường bên ngoài trứng, nên kém an toàn hơn. Nòng nọc phải tự kiếm thức ăn, do đó sự phát triển phụ thuộc vào nguồn dinh dưỡng trong môi trường. Trong khi đó ở sự phát triển trực tiếp nguồn chất dinh dưỡng nằm ngay trong khối noãn hoàng của trứng. Vì thế ở những động vật có xương sống có sự phát triển trực tiếp bao giờ lượng noãn hoàng trong trứng cũng lớn. -Sự đẻ con ở thú (thai sinh). Đó là sự dinh dưỡng của phôi nhờ nhau thai nên không phụ thuộc vào môi trường bên ngoài như ở sự đẻ trứng, dù rằng ở chim có sự ấp trứng, song ngay cả sự ấp trứng cũng vẫn phụ thuộc vào môi trường bên ngoài và sự ổn định của các điều kiện cần thiết cho sự phát triển của phôi của môi trường ngoài không thể bằng được môi trường trong của cơ thể mẹ. Câu 18: Thế nào là động vật quý hiếm ? Động vật quý hiếm là những động có giá trị nhiều mặt: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu… và có số lượng giảm sút. Câu 19: Nêu những ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học ? -Ưu điểm: tiêu diệt những sinh vật gây hại, tránh ô nhiễm môi trường. -Nhược điểm: đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định, thiên địch không diệt được triệt để sinh vật có hại, tiêu diệt loài này lại tạo điều kiện cho loài khác phát triển. Câu 20: So sánh các hệ cơ quan: Tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, thần kinh, sinh sản của Cá chép, ếch đồng, thằn lằn, chim bồ câu và thỏ? (Trả lời: Xem bảng trang 9) Câu 21: Vẽ sơ đồ hệ tuần hoàn và bộ não của Cá chép, ếch đồng, thằn lằn, chim bồ câu và thỏ? H cơ quan Lớp cá Lớp lưỡng cư Lớp bó sát Lớp chim Lớp thú Tiêu hóa Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột. Tuyến gan, tuyến ruột Giống cá nhưng miệng có lưỡi. Dạ dày lớn, ruột ngắn hơn cá. Gan, mật lớn, có tuyến tụy Ống tiêu hóa giống ếch nhưng phân hóa rõ hơn. Ruột già có khả năng hấp thụ nước. Tuyến gan, tụy, mật Ống tiêu hóa: mỏ, hầu, thực quản, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ, ruột (thiếu ruột thẳng). Tuyến gan, tụy, mật Ống tiêu hóa: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non (có manh tràng lớn; ĐV ăn cỏ). Tuyến gan, tụy, mật Hô hấp Bằng mang Bằng phổi và da (da là chủ yếu) Bằng phổi (phổi có nhiều vách ngăn hơn ếch), HH bằng tăng giảm thể tích lồng ngực Bằng phổi nhưng trong phổi có hệ thống ống khí và dưới phổi có các túi khí (HH kép) Bằng phổi (trong phổi có nhiều túi phổi gọi là phế nang) làm tăng diện tích TĐK Tuần hoàn Tim 2 ngăn (1 TN & 1TT), 1 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi Tim 3 ngăn (2 TN, 1 TT) 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu pha Tim 3 ngăn (2 TN, 1 TT: có vách hụt) 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu pha (ít hơn ếch) Tim 4 ngăn (2 TN, 2 TT) 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi Tim 4 ngăn (2 TN, 2 TT) 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi Bài tiết 2 thận (thận giữa) nằm dọc 2 bên cột sống, còn đơn giản 2 thận (thận giữa), 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái lớn (nước tiểu loãng) 2 thận (thận sau), 2 ống dẫn tiểu, bóng đái (có khả năng hấp thụ lại nước tiểu: nước tiểu đặc) 2 thận (thận sau), 2 ống dẫn tiểu (không có bóng đái nước tiểu đặc) 2 thận tiến hóa nhất (thận sau), 2 ống dẫn tiểu, bóng đái (nước tiểu loãng) Sinh sản Đẻ trứng (15-20 vạn trứng), thụ tinh ngoài Đẻ trứng (ít hơn cá) thụ tinh ngoài nhưng có hiện tượng ghép đôi Đẻ trứng (ít hơn lưỡng cư) thụ tinh trong. Con đực có 2 cơ quan giao phối, 2 tinh hoàn, con cái có 2 buồng trứng Đẻ trứng (ít hơn bò sát) thụ tinh trong. Con trống có cơ quan giao phối tạm thời là xoang huyệt, con cái chỉ có buồng trứng trái phát triển, buồng trứng phải tiêu giảm Đa số đẻ con (trừ thú mỏ vòt: đẻ trứng) thụ tinh trong. Có hiện tượng thai sinh. Con đực có 2 tinh hoàn, 2 ống dẫn tinh, cơ quan giao phối. Con cái có 2 buồng trứng, 2 ống dẫn trứng, tử cung Thần kinh * Bộ não có 5 phần: Não trước, não trung gian, não giữa, tiểu não, hành tủy. Não trước chưa phát triển, tiểu não tương đối phát triển * Giác quan: Mắt chưa có mi mắt. Có cơ quan đường bên * Bộ não có 5 phần như cá nhưng não trước lớn hơn cá, tiểu não kém phát triển, thùy thò giác phát triển * Giác quan: Mắt có mi mắt và tuyến lệ. Tai có màng nhó * Bộ não có 5 phần. Não trước phát triển, tiểu não phát triển hơn ếch * Giác quan: Mắt có mi mắt cử động, có nước mắt. Tai có màng nhó nằm trong hốc nhỏ như ống tai, chưa có vành tai * Bộ não có 5 phần. Não trước phát triển hơn bò sát thành đại não, tiểu não cũng phát triển hơn, có nếp nhăn * Giác quan: Mắt tinh (có mí mắt thứ 3). Tai đã có ống tai ngoài, chưa có vành tai * Bộ não có 5 phần. Bán cầu não rất phát triển, tiểu não phát triển và nhiều khúc cuộn * Giác quan: Có khứu giác và xúc giác phát triển (thỏ) . ngăn (2 TN, 2 TT) 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi Bài tiết 2 thận (thận giữa) nằm dọc 2 bên cột sống, còn đơn giản 2 thận (thận giữa), 2 ống. là máu pha Tim 3 ngăn (2 TN, 1 TT: có vách hụt) 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu pha (ít hơn ếch) Tim 4 ngăn (2 TN, 2 TT) 2 vòng tuần hoàn, máu

Ngày đăng: 16/08/2013, 16:10

Hình ảnh liên quan

(Trả lời: Xem bảng trang 9) - đề cương kì 2

r.

ả lời: Xem bảng trang 9) Xem tại trang 8 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan