Thực hiện quy trình chăm sóc và phòng trị bệnh cho lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trại thanh xuân thuộc công ty cổ phần sản xuất dịch vụ thương mại ngọc linh việt nam

53 131 0
Thực hiện quy trình chăm sóc và phòng trị bệnh cho lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trại thanh xuân thuộc công ty cổ phần sản xuất  dịch vụ thương mại ngọc linh việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHAN VĂN HUY Tên chuyê n đề : THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN CON TỪ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI THANH XUÂN THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN SX & DV THƯƠNG MẠI NGỌC LINH VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Thái Nguyên – năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHAN VĂN HUY Tên chuyê n đề : THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN CON TỪ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI THANH XUÂN THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN SX & DV THƯƠNG MẠI NGỌC LINH VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K45TYN01 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Minh Châu Thái Nguyên – năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho em kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua Em xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới TS.Lê Minh Châu tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt q trình thực tập để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo công ty cổ phần SX & DV thương mại Ngọc Linh Việt Nam toàn thể anh em kỹ thuật, công nhân trang trạilợn Thanh Xuân tạo điều kiện giúp đỡ cho em suốt trình thực tập Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tồn thể gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên em suốt trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Phan văn huy ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 cấu đàn nái từ 2015 đến tháng 11 năm 2017 Bảng 4.1 Kết vệ sinh, sát trùng 29 Bảng 4.2 Kết thực quy trình tiêm phòng cho đàn lợn 30 Bảng 4.3 Quy trình lịch vacine trại Thanh Xuân 31 Bảng 4.4 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn nái trại 32 Bảng 4.5 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn trại 33 Bảng 4.6 Kết điều trị bệnh cho lợn nái lợn trại 35 Bảng 4.7 Kết thực công tác khác sở 35 Bảng 4.8 Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng tháng theo dõi 36 Bảng 4.9 Kết theo dõi tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo độ tuổi 37 Bảng 4.10: kết điều trị bệnh phân trắng cho lợn 39 Bảng 4.11 Kết điều trị bệnh lợn 40 Bảng 4.12: Kết theo dõi thời gian khỏi bệnh trung bình tỷ lệ khỏi bệnh trung bình phác đồ điều trị 41 Bảng 4.13 Kết theo dõi tỷ lệ tái phát bệnh phân trắng lợn 42 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT KHKT : Khoa học kĩ thuật Nxb : Nhà xuất TT : Thể trọng SX & DV : Sản xuất dịch vụ STT : Số thứ tự MụC LụC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MụC LụC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.2 Đối tượng kết sản xuất sở (trong năm) 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu ngồi nước liên quan đến nội dung chuyên đề 2.2.1 Những hiểu biết quy trình ni dưỡng chăm sóc lợn 2.2.2 Những hiểu biết đặc điểm lợn giai đoạn theo mẹ 10 2.2.3 Những hiểu biết phòng trị bệnh cho vật ni 16 2.2.4 Những hiểu biết bệnh phân trắng lợn 21 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 25 3.1 Đối tượng 25 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 25 3.3 Nội dung thực 25 3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp tiến hành 25 3.4.1.Các tiêu theo dõi 25 3.4.2 Phương pháp thực 25 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 27 Phần 4.KẾT QUẢ THẢO LUẬN 28 4.1 Thực chăm sóc phòng bệnh phân trắng cho đàn lợn 28 4.1.1 Kết thực cơng tác vệ sinh phòng bệnh 29 4.1.2 Kết thực quy trình tiêm phòng cho đàn lợn 30 4.2 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn nái lợn trại 32 4.2.1 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn nái 32 4.2.2 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn 33 4.3 Kết điều trị bệnh cho lợn nái lợn trại 35 4.4 Kết thực công tác khác sở 35 4.5 Đánh giá tình hình nhiễm bệnh phân trắng lợn hiệu phác đồ điều trị bệnh 36 4.5.1 Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng tháng theo dõi 36 4.5.2 Kết theo dõi tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo độ tuổi 37 4.5.3 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn lợn giai đoạn sinh đến 21 ngày tuổi 39 4.5.4 Kết theo dõi tỷ lệ tái phát tiêu chảy lợn theo mẹ 42 Phần KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Phần MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Hiện ngành chăn nuôi nước ta ngày phát triển, cung cấp lượng lớn thực phẩm giá trị dinh dưỡng cao, mang lại thu nhập cho người chăn ni, góp phần vào ổn định đời sống người dân Trong chăn ni lợn chiếm vị trí quan trọng ngành nơng nghiệp nói chung ngành chăn ni nói riêng, chăn nuôi lợn đảm bảo đời sống cho người dân Trong năm gần đây, quan tâm nhà nước với xu hướng phát triển xã hội chăn ni lợn chuyển từ loại hình chăn nuôi nông hộ dần sang tập trung trang trại Giúp cho ngành chăn nuôi lợn đạt bước phát triển không ngừng chất lượng số lượng Mặt khác, nước ta nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển chăn nuôi, đặc biệt chăn nuôi lợn như: nguồn nguyên liệu dồi cho chế biến thức ăn, đầu nhà nước… Tuy nhiên, chăn nuôi muốn thu lợi nhuận cao ngồi vấn đề giống, cơng tác dinh dưỡng thức ăn cơng tác thú y vấn đề cấp bách, định thành công chăn nuôi Trong trang trại sở lợn sau sinh lứa tuổi dễ mắc bệnh hệ miễn dịch chưa đầy đủ Trong bệnh xảy lợn từ sau sinh đến cai sữa thường mắc bệnh đường tiêu hóa gây nhiều thiệt hại kinh tế lớn cho ngành chăn nuôi đặc biệt hội chứng tiêu chảy Để góp phần giảm bớt bệnh hệ tiêu hóa nói chung gây hội chứng tiêu chảy nói riêng, em tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “Thực quy trình chăm sóc phòng trị bệnh cho lợn từ sinh đến 21 ngày tuổi trạiThanh Xuân thuộc công ty cổ phần SX & DV thương mại Ngọc Linh Việt Nam’’ 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích -Đánh giá chung tình hình chăn ni trại -Tìm hiểu quy trìnhchăm sóc ni ni dưỡng, vệ sinh phòng bệnh trại lợn -Đánh giá tình hình mắc bệnh lợn phân trắng ứng dụng phác đồ điều trị giai đoạn theo mẹ 1.2.2 Yêu cầu Áp dụng quy trình chăm sóc ni dưỡng cho đàn lợn ni trại - Xác đinh tình hình nhiễm bệnh đàn lợn áp dụng quy trình vệ sinh phòng bệnh - Tìm hiểu ngun nhân gây bệnh phác đồ điều trị hiệu bệnh phân trắng lợn giai đoạn theo mẹ Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập - Trang trại hoạt động 10 năm,sản xuất theo hướng thịt,diện tích trang trại gồm - Phía Đơng giáp cánh đồng thơn Đại Tài -Xã Nghĩa Trụ -Văn GiangHưng Yên - Phía Tây giáp cánh đông thôn Tăng Bảo – Tân Quang-Văn LâmHưng Yên - Phía Namgiáp cánh đơng thơn Tăng Bảo – Tân Quang-Văn LâmHưng n - Phía Bắc giáp với sơng Bắc Hưng Hải - Trang trại quy mô 1200 nái,gồm chuồng bầu chuồng 400 kích thước 2,4m × 0,65m/ơ, chuồng đẻ chuồng 66 kích thước 2,4m × 1,6m/ơ,1 chuồng hậu bị gồm 10 kích thước 6m× 5m,1 chuồng đực gồm 20 kích thước 3m× 3m,5 chuồng lợn thịt chuồng gồm 10 kích thước 10m ×8m chuồng cai sữa 3000 Cùng với số cơng trình phục vụ cho chăn nuôi như:nhà kho, nhà bếp,phong sát trùng - Hệ thống nước vệ sinh, tắm,xịt gầm nước giếng khoan,đặc biệt nước uống chuồng qua xử lý qua hệ thông lọc nước đưa tới chuồng - Hệ thống xử lý chất thải qua hệ thống bioga nước thải qua bể lắng sục khí qua ao bèo đưa ngồi mơitrường - cấu tổ chức trại tổ chức sau: Chủ trại: 01 người Kỹ thuật trưởng trại: 01 người bệnh suyễn, circo, dịch tả, tai xanh, lở mơm long móng, tụ dấu nhằm nâng cao sức đề kháng tạo hệ miễn dich cho lợn phòng số bệnh khơng mong muốn gây đàn lợn, việc tiêm phòng cho lợn nái tạo hệ miễn dịchcho lợn sinh 4.2 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn nái lợn trại 4.2.1 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn nái Bảng 4.4 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn nái trại Chỉ tiêu Số nái theo dõi Số nái mắc bệnh Tỷ lệ (con) (con) (%) Viêm tử cung 120 16 13,3 Viêm 120 1,67 Tên bệnh Qua bảng 4.4 nhận thấy: Trong trình theo dõi chăm sóc đàn lợn nái 16 mắc bệnh viêm tử cung tổng số 120 theo dõi chiếm tỷ lệ13,3% chiếm tỷ lệ cao nhiều nguyên nhân dẫn đến như: thao tác đỡ đẻ không hợp lý, q trình can thiệp khơng kĩ thuật,tiêm oxytoxin q liều dẫn đến thai đẩy hay bi rách dẫn đến viêm tử cung, khâu vệ sinh chưa thật tốt nên vi khuẩn dễ xâm nhập Còn bệnh viêm mắc tổng số 120 theo dõi chiếm1,67%do nhiều nguyên nhân như: bị tắc sữa, lượng sữa qua nhiều lợn bú không hết lượng sữa lưu lại dẫn đến viêm vú, kế phát viêm tử cung, mài nanh lợn không kĩ dẫn đến viêm vúcho lợn nái 4.2.2 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn Bảng 4.5 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn trại Chỉ tiêu Số lợn theo Số lợnmắc dõi (con) bệnh (con) Hội chứng tiêu chảy 600 120 20 Viêm da 600 0,7 Viêm rốn 600 15 2,5 Tên bệnh Tỷ lệ (%) Trong trình thực tập trại em tiên hành theo dõi 600 lợn cho bệnh: hội chứng tiêu chảy, viêm da viêm rốn Em thu kết chẩn đoán bệnh hội chứng tiêu chảy 120 mắc bệnh, chiếm 20%.Bệnh viêm da mắc bệnh, chiếm 0,7% bệnh viêm rốn 15 mắc (chiếm 2,5%) Qua giúp em trao dồi kiến thức, học hỏi kinh nghiệm chẩn đoán số bệnh thường gặp, biết nguyên nhân gây cách khác phục đàn lợn Hội trứng tiêu chảy phổ biến xảy lứa tuổi đặc biệt lợn nhiều nguyên nhân gây như: Do virut, vi khuẩn, độc tố thức ăn, kim loại nặng, thuốc trừ sâu, hóa chất… Theo Pensaert MB de Bouck (1978) [17]: Nguyên nhân chủ yếu stress lạnh ẩm Khi tác nhân stress tác động vào thể dễ gây chế bệnh lý làm thăng bằng, giảm khả thích nghi thể với điều kiện ngoại cảnh, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát sinh Các nguyên nhân gây bệnh khác nên triệu chứng lâm sàng, tình trạng bệnh tiên lượng bệnh khác Nhưng triệu chứng chung điển hình thân nhiệt sốt nhẹ khơng sốt, vật biếng ăn đến bỏ ăn, suy nhược nôn mửa Tiêu chảy nhiều nước, giảm trọng lượng, còi cọc, lơng xù, da niêm mạc nhợt nhạt Nếu khơng can thiệp kịp thời dẫn đến chết Hiện viêm da lợn phổ biến nhiều nguyên nhân gây ra: vi rút, vi khuẩn, kí sinh trùng……… Triệu trứng lợn bị viêm da bị ghẻ, bệnh đậu lợn, bệnh đóng dấu, Staphylococcus, viêm da vi rút circo gây Nguyên nhân chủ yếu Staphylococcuslợn chậm chạp, vận động chán ăn, thấy da ửng đỏ vùng da mỏng, không ngứa,không nóng lên,có nốt nâu xung quanh huyết thành sau thời gian hoại tử Với bệnh cấp tính mảng da viêm lan rộng nhanh chóng kết hợp thành khối, mảng da lan toàn thân khoảng 24-48h Da bong tróc để lại mảng da lóet dịch dỉ viêm lợn nước trầm trọng dẫn đến chết Bệnh viêm cuống rốn lợn sử dụng dụng cụ như: dao, kéo, cột rốn không vô trùng hoàn toàn Do người can thiệp mạnh tay đưa lợn từ tử cung thể mẹ Do chuồng trại ẩm thấp, vệ sinh tạo điều kiện cho vi khuẩn hội xâm nhập vào chỗ cắt cuống rốn vết thương chưa lành Hiện tượng viêm cuống rốn xảy lợn sau sinh – ngày, thường gặp thể: Thể cấp tính: lợn nóng sốt, sưng đỏ vùng rốn, thân nhiệt tăng bỏ bú chết co giật triệu chứng thần kinh Thể mãn tính: lợn bệnh biến chứng viêm khớpvà bại huyết Qua cho thấy làm tốt cơng tác chẩn đốn phát xác bệnh từ đưa phác đồ hợp lý, hiệu quả, tỷ lệ khỏi bệnh cao, giảm tỷ lệ chết giảm giá thành điều trị 4.3 Kết điều trị bệnh cho lợn nái lợn trại Bảng 4.6 Kết điều trị bệnh cho lợn nái lợn trại Chỉ tiêu Loại lợn Tên bệnh Lợn nái Viêm tử cung nuôi Viêm Số lợn điều trị (con) 16 Số lợn khỏi (con) 16 Tỷ lệ (%) 100 2 100 120 118 98,3 Viêm da 75 Viêm rốn 15 15 100 Hội chứng Lợn Kết tiêu chảy Qua bảng 4.6 cho thấy: Trong q trình chăm sóc lợn nái thường mắc nhiều bệnh cần cơng tác chăm sóc điều trị hợp lý: bệnh viêm tử cung số lợn điều trị 16 số khỏi 16 đạt tỷ lệ 100%, bệnh viêm số lợn điều trị số khỏi bệnh đạt tỷ lệ 100%, không riêng lợn nái mà lợn hay mắc bệnh như: hội chứng tiêu chảy số điều trị 120 khỏi 118 đạt tỷ lệ 98,3 %, bệnh viêm da điều trị cho khỏi đạt tỷ lệ 75 %, viêm rốn điều trị 15 khỏi bệnh 15 đạt tỷ lệ 100% 4.4 Kết thực công tác khác sở Bảng 4.7 Kết thực công tác khác sở Loại lợn Lợn Lợn nái Số (con) Số thực đạt (con) Tỷ lệ (%) Mài nanh 2100 2100 100 Tiêm Fe 2100 2100 100 Thiến 400 400 100 Bấm tai 2100 2100 100 5 100 Tên công việc Thụ tinh nhân tạo Các công tác thực trại lợn theo quy trình trại đề ra, em ln cố gắng để thực tốt nhiệm vụ giao.Kết thực công tác khác sau: Đạt tỷ lệ 100% công việc mài nanh (2100 con), tiêm sắt (2100 con), thiến (400 con), bấm số tai 2100 con, thụ tinh nhân tạo 4.5 Đánh giá tình hình nhiễm bệnh phân trắng lợn hiệu phác đồ điều trị bệnh 4.5.1 Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng tháng theo dõi Bảng 4.8 Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng tháng theo dõi Số lợn mắc bệnh Số lợn chết Số để nuôi (con) Số (n) 100 22 22 0,00 100 24 24 4,16 100 20 20 0,00 100 18 18 0,00 10 100 17 17 0.00 18/11/2017 100 19 19 5,26 Tổng 600 120 20 9,42 Tháng Tỷ lệ (%) Số (n) Tỷ lệ (%) Qua bảng 4.8 nhận thấy tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tháng năm 2017 khác nhau: Từ tháng đến tháng 11 mức độ mắc bệnh phân trắng lợn cao, trung bình tháng tỷ lệ 20 % Các tháng tháng đến tháng 11 tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn thấp,tháng đạt tỷ lệ 18%,tháng 10 đạt tỷ lệ 17%,tháng 11 đạt tỷ lệ 19% Do khí hậu chuyển sang thu đầu mùa đông nhiệt độ không qua cao không thấp, thuận tiện cho việc vệ sinh chuồng trại khơ sẽ, góp phần hạn chế phát triển mầm bệnh Thời tiết mát mẻ điều kiện thuận lợi cho phát triển đàn lợn Những tháng lại tháng tỷ lệ mắc bệnh 22%,tháng tỷ lệ mắc cao 24 %,tháng tỷ lệ mắc 20 % Nguyên nhân thời tiết chuyển sang hè, nhiệt độ lên cao Để làm mát, sở trại sử dụng hệ thống giàn mát nước đầu chuồng, giảm nhiệt độ chuồng nuôi độ ẩm xung quanh lại lớn lên nên lợn mệt mỏi, ăn, bú Mặt khác nhiệt độ cao, ẩm độ cao làm trở ngại đến trình tỏa nhiệt bốc nên trạng thái cân nhiệt bị đi, lượng tích tụ thể nên trình phân giải lipit, protein mạnh tạo số sản phẩm trung gian độc hại với thể, giảm tính thèm ăn, giảm khả tiêu hóa, gây rối loạn tiêu hóa dễ gây bệnh phân trắng lợn Theo Sử An Ninh (1993) [8]: Lạnh ẩm nguyên nhân hàng đầu gây bệnh phân trắng lợn Vì vậy, việc điều chỉnh tiểu khí hậu chuồng nuôi tốt làm giảm yếu tố bất lợi môi trường tự nhiên đến thể gia súc, giảm hoạt động vi sinh vật gây bệnh môi trường, làm giảm tỷ lệ mắc bệnh 4.5.2 Kết theo dõi tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo độ tuổi Bảng 4.9 Kết theo dõi tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo độ tuổi - ngày tuổi Số lợn Số con mắc Tỷ lệ bệnh (%) theo dõi Số (con) 600 40 - 14 ngày tuổi mắc bệnh Tỷ lệ (%) (con) 6,67 59 9,83 15 - 21 ngày tuổi Số mắc bệnh (con) 21 Tỷ lệ (%) 3,5 Qua bảng 4.9 nhận thấy: Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn giai đoạn khác nhau, giai đoạn 8-14 ngày tuổimắc bệnh chiếm tỷ lệ9,83%,do kịp thời phát chữa trị nên tỷ lệ lợn chết 0% Sở dĩ là thời kỳ khủng hoảng lợn Là thời kỳ lợn bắt đầu tập ăn, lợn chưa quen với thức ăn mới, quan tiêu hóa chưa hồn chỉnh nên lợn dễ mắc bệnh đường tiêu hóa Hơn trình vệ sinh kém, chăm sóc chưa tốt dễ tạo điều kiện chovi khuẩnxâm nhập vào thể lợn Do vậy, lợn giai đoạn mắc bệnh cao giai đoạn khác Giai đoạn 15 - 21 ngày tuổi, tỷ lệ mắc bệnh giảm, tỷ lệ lợn mắc bệnh 3,5%, tỷ lệ lợn chết 0% Ở thời kỳ lượng sữa lợn mẹ bắt đầu giảm số lượng chất lượng, bù lại điều tiết thân nhiệt lợn hoàn chỉnh, lúc lợn tập ăn sớm nên tiêu hóa thức ăn bên ngồi Do đó, giai đoạn lợn mắc bệnh phân trắng Giai đoạn sinh đến ngày tuổi, tỷ lệ lợn mắc bệnh 6,67 % Tỷ lệ mắc bệnh giai đoạn cao Đây thời kỳ khủng hoảng lợn Sau sinh lợn phải tiếp xúc với mơi trường bên ngồi khác xa so với môi trường bên thể mẹ quan tiêu hóa chưa hồn chỉnh nên lợn dễ bị mắc bệnh Song việc chăm sóc điều chỉnh nhiệt độ dãy chuồng lợn sinh tốt, vệ sinh công tác hộ lý sau đẻ tốt hạn chế phần tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn Theo Laval (1997) [6] cho biết: Do lợn trước tháng tuổi hoàn tồn khơng HCl tự nên tác dụng diệt khuẩn dày chưa cao khả tiêu hóa dày, ruột mức thấp Đây nguyên nhân quan trọng để định hình thành bệnh Từ kết chúng tơi cho rằng, để giảm tỷ lệ mắc bệnh phân trắng, sau sinh phải cho lợn bú sữa đầu sớm tốt Ngoài ra, cho lợn tập ăn sớm, đảm bảo vệ sinh chuồng trại, đảm bảo điều kiện tiểu khí hậu tốt thời gian ni lợn theo mẹ 4.5.3 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn lợn giai đoạn sinh đến 21 ngày tuổi Bảng 4.10:kết điều trị bệnh phân trắng cho lợn Cách Tên bệnh Phác đồ Tên điều trị thuốc dùng Liều dùng Enrofloxacin Hội Atropin Men tiêu hóa chứng tiêu chảy 1ml/Con Tiêm Bắp Hamcoli 1g/1,5lit Catovet nhỏ Oreson lần/ngày Sốcon Số điều trị conkhỏi Tỷ lệ (%) (con) (con) 60 60 100 60 58 96,67 Tùy theo nguyên nhân gây tiêu chảy mà phác đồ điều trị khác - Phương pháp điều trị chung là: Chống nước, cân điện giải thuốc điện giải Cho nhịn ăn từ 1-2 ngày nhằm đào thải cặn bã, chất độc, vi khuẩn gây bệnh đường ruột - Sử dụng thuốc điều trị nhiễm khuẩn Em tiến hành sử dụng phác đồ: Phác đồ 1: Enrofloxacin: 1ml/ 10 kg TT tiêm bắp thịt Tiêm bắp da thuốc Atropine liều 1ml/10kg TT với bệnh nặng, kết hợp với men tiêu hóa 1kg/1000kg thức ăn Phác đồ 2: Hamcoli: 1g/1,5lít nước, nhỏ lần/ngày, bù nước cho lơn cho uống Oreson liều1g/200ml kết hợp trợ sức Catovet liều 1ml/con Việc phát bệnh kịp thời, chẩn đoán bệnh dùng thuốc điều tri đạt kết cao: Phác đồ điều trị 60 con, khỏi 60 đạt tỷ lệ 100% Phác đồ điều trị 60 con, khỏi 58 đạt tỷ lệ 96,67% Qua kết điều trị cho thấy hai loại thuốc hiệu cao với bệnh phân trắng lợn Từ cho thấy dùng phác đồ để điều trị bệnh phân trắng lợn trại Bảng 4.11Kết điều trị bệnh lợn Cách dùng Stt Tên bệnh Viêm da Viêm rốn Tên thuốc Pen-Strep Liều dùng 1ml/con Dexamethasone tiêm bắp Amox 1ml/con Analgin tiêm bắp Số Số conđiều điều trị trị khỏi ( Con) (Con) Tỷ lệ (%) 75 15 15 100 Qua bảng 4.10 cho ta thấy Điều trị viêm da cho lợn thuốc Pen-Strep với liều 1ml/10kg TT kết hợp với Dexamethasone liều 1-2ml/con,kết hợp thuốc trợ sức điều trị 5-7 ngày Với phác đồ em tiên hành điều trị khỏi 3con đạt tỷ lệ 75 % Để điều trị bệnh viêm rốn cho lợn em sử dụng kháng sinhAmox 1ml/10 kg TT kết hợp thuốc hạ sốt Analgin 1ml/10kg TT, cồn iod sát trùng vết viêm điều trị 3-5 ngày liên tục Với phác đồ điều trị bệnh cho15 khỏi 15 đạt tỷ lệ 100% Bảng 4.12: Kết theo dõi thời gian khỏi bệnh trung bình tỷ lệ khỏi bệnh trung bình phác đồ điều trị Thời gian khỏi bệnh Phác Số đồ Ngày điều điều trị trị Số (n) Tỷ lệ (%) 60 15 60 13,3 Ngày Số (n) Tỷ lệ (%) Ngày Số (n) 19 31,67 32 12 20 24 Tỷ lệ (%) Tổng số Ngày Số (n) Tỷ lệ (%) Ngày Số (n) 53,3 40 16 26,67 Tỷ lệ (%) khỏi bệnh Số Thời gian khỏi trung Tỷ lệ bình (n) (%) (ngày) 60 100 58 96,67 2,38 2,8 Qua bảng 4.12nhận thấy hiệu hai phác đồ điều trị: Phác đồ sử dụng kháng sinh Enrofloxacin thời gian khỏi trung bình2,38 ngày Sau điều trị cho 60 con, khỏi ngày thứ chiếm 15%, 19 khỏi triệu chứng ngày thứ chiếm 31,67 %, 32 khỏi ngày thứ chiếm 53,3 % Như sau3ngày điều trị khỏi bệnh 60 đạt tỷ lệ100% Phác đồ sử dụng kháng sinh Hamcoli thời gian khỏi bệnh trung bình 2,8 ngày Sau điều trị cho 60 con,có khỏi ngày thứ chiếm 13,3%, 12 khỏi triệu chứng chiếm 20%, 24 khỏi ngày thứ chiếm 40% 16 khỏi ngày thứ chiếm 26,67% chết Như sau ngày điều trị khỏi bệnh 58 đạt tỷ lệ 96,67% Nhờ chẩn đốn bệnh xác, kịp thời,sử dụng thuốc hợp lý, liệu trình đem lại hiệu điều trị cao (tỷ lệ khỏi bệnh đạt từ 96,67%100%).Rút ngắn thời gian điều trị (thời gian điều trị trung bình 2,38 - 2,8ngày), giúp giảm chi phí điều trị, thời gian điều trị, giảm tác động bệnh đến thể lợn con, tăng khả phục hồi sức khỏe cho lợn 4.5.4 Kết theodõi tỷ lệ tái phát tiêu chảy lợn theo mẹ Bảng 4.13 Kết theo dõi tỷ lệ tái phát bệnh phân trắng lợn Phác Số đồ điều điều trị trị (n) Số Thời gian điều điều trị trị khỏi trung khỏi (n) bình (ngày) 60 60 2,38 1,67 60 58 2,8 2 3,4 Số chết (n) Số tái phát (n) Tỷ lệ tái phát (%) Qua bảng 4.13 cho ta thấy tỷ lệ tái phát bệnh thấp: Phác đồ điều trị cho 60 con, khỏi 60 đạt tỷ lệ 100%,số tái phát bệnh con, chiếm 1,67% Phác đồ điều trị cho 60 con, khỏi 58 đạt tỷ lệ 96,67,%,số tái phát bệnh con, chiếm 3,4% Lợn mắc bệnh tiên hành điều trị khỏi triệt để Sau điều trị chăm sóc, ni dương tốt số lợn bị tái phát bệnh Theo Glawisschning and Bacher (1992) [16]: Nguyên nhân gây bệnh phân trắng lợn chủ yếu vệ sinh chuồng trại kém, thức ăn thiếu dinh dưỡng, chăm sóc quản lý khơng tốt Phần KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập trang trại Thanh Xuânvới chuyên đề: “Thực quy trình chăm sóc phòng trị bệnh cho lợn từ sinh đến 21 ngày tuổi trại Thanh Xuân thuộc công ty cổ phần sx & dv thương mại Ngọc Linh Việt Nam”em kết luận sau: - Cơng việc vệ sinh phòng bệnh thực qui trình trại em thực hồn thành 100% như: vệ sinh chuồng ni, phun thuốc sát trùng, quét rắc vôi đường - Kết thực quytrình tiêm phòng trại sau: tiêm phòng bệnh suyễn, circo, tai xanh phòng dịch tả công việc thực hiên 100% - Kết chẩn đoán bệnh cho lợn nái trại sau: 16 mắc bệnh viêm tử cung (chiếm 13,3%), bệnh viêm mắc (chiếm 1,67%) - Đã chẩn đốn 600 lợn 120 bị bệnh hội chứng tiêu chảy (tỷ lệ 20%), mắc bệnh viêm da đạt tỷ lệ 0,7% 15 bị bệnh viêm rốn đạt tỷ lệ 2,5% - Đối với kết điều trị bệnh viêm tử cung cho 16 khỏi 16 đạt tỷ lệ 100%, bệnh viêm điều trị khỏi đạt tỷ lệ 100% - Kết điều trị bệnh hội chứng tiêu chảy 120 khỏi 118 tỷ lệ 98,3%, bệnh viêm rốn điều trị 15 khỏi 15 tỷ lệ 100% điều trị bệnh viêm da khỏi tỷ lệ 75% - Kết công tác khác đạt tỷ lệ 100% như: mai nanh, tiêm sắt, thiến, bấm tai thụ tinh - Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn qua tháng, tháng tỷ lệ mắc cao chiếm 24%,tháng chiếm 22%, tháng chiếm 20%, tháng chiếm 18%, tháng 11 chiếm 19% thấp tháng 10 chiếm 17% - Tùy theo lứa tuổi tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn mà khác nhau: giai đoạn từ 8-14 ngày tuổi chiếm 9,83%,giai đoạn 1-7 ngày tuổi chiếm 6,67% giai đoạn 15-21 ngày tuổi tỷ lệ 3,5% - Kết điều trị phác đồ :  Phác đồ1dùng Enrofloxacinđiều trị cho 60 mắc bệnh phân trắng, thời gian khỏi trung bình 2,38 ngày số khỏi 60 tỷ lệ đạt 100% Sau khỏi bệnh tỷ lệ tái phát chiếm1,67%  Phắc đồ dùng Hamcoli điều trị 60 mắc bệnh phân trắng, thời gian khỏi trung bình 2,8 ngày, số khỏi 58 con, chết tỷ lệ đạt 96,67% Sau khỏi bệnh tỷ lệ tái phátchiếm 3,4% 5.2 Đề nghị -Cán kĩ thuật công nhân cần làm tốt cơng tác phòng bệnh phân trắng lợn - Cần phát sớm lợn bị bệnh phân trắng để điều trị kịp thời, hạn chế tác hại bệnh gây hạn chế thấp - Qua đợt thực tập vừa qua theo ý kiến riêng em trại Thanh Xuân trại điểm để sinh viên em học tập công tác vệ sinh kĩ thuật cách khoa học,về môi trường làm việc tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tiếng Việt 1.Trần Cừ (1992), sở sinh lý nuôi dưỡng lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 2,Công ty Cargill Việt Nam (2003), Sổ tay kỹ thuật chăn nuôi lợn, Sách tham khảo, lưu hành nội 3.Cù Xuân Dần (1966), “Một số đặc điểm sinhlợn lợn phân trắng”, Tạp chí KHKT Nơng Nghiệp 4.Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 5.Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình kỹ thuật chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Laval A (1997), ‘‘Incidence des Enterites pore’’, Báo cáo tại: “Hội thảo thú y bệnh lợn” Cục thú y Hà Nội ngày 14/11/1997 7.Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 8.Sử An Ninh (1993), “Kết bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, độ ẩm thích hợp phòng trị bệnh lợn phân trắng”, Kết nghiên cứu khoa học, Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội (1991 1993), Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 9.Đặng Minh Phước, Dương Thanh Liêm (2006), “Nghiên cứu sử dụng axit hữu bổ sung vào thức ăn để kích thích tăng trưởng phòng bệnh lợn tiêu chảy lợn sau cai sữa”, Tạp chí khoa học chăn ni số 10 10.Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 11.Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vắc xin E coli uống phòng bệnh cho lợn phân trắng”, Tạp chí Khoa học Nơng Nghiệp CNTP (9) 12.Lê Văn Thọ (2007), Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb Lao Động Xã Hội 13.Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình chăn ni lợn Dùng cho bậc Cao học), Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 14.Công ty Pig Việt Nam (1998), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Sách tham khảo, lưu hành nội 15.Công ty liên doanh Việt Pháp Guyo mare (2003), Sổ tay kỹ thuật chăn nuôi lợn, Viện Chăn nuôi II Tiếng Anh 16 Glawsschning E and Bacher H (1992), ‘‘The Efficacy of Costat on E coli th infectedweaning pigs’’ 12 IPVS congress, August 17-22, 182 17.Pensaert MB de Bouck P.A (1978), “New coronavirus – like particleassociatedwith diarrhea in swine”, Arch Virol, p 58; p 243-247 ... Tên chuyê n đề : THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI THANH XUÂN THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN SX & DV THƯƠNG MẠI NGỌC LINH VIỆT NAM KHÓA LUẬN... chun đề: Thực quy trình chăm sóc phòng trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trạiThanh Xuân thuộc công ty cổ phần SX & DV thương mại Ngọc Linh Việt Nam ’ 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề... phòng bệnh 29 4.1.2 Kết thực quy trình tiêm phòng cho đàn lợn 30 4.2 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn nái lợn trại 32 4.2.1 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn nái 32 4.2.2 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn

Ngày đăng: 08/11/2018, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan