Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần TÂN TRẦN PHƯƠNG

60 132 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Phân tích tình hình tài chính  của công ty cổ phần  TÂN TRẦN PHƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động sản xuất kinh doanh ở bất kỳ doanh nghiệp nào đều gắn liền với hoạt động tài chính và hoạt động tài chính không thể tách khỏi quan hệ trao đổi tồn tại giữa các đơn vị kinh tế. Hoạt động tài chính có mặt trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, từ khâu tạo vốn trong doanh nghiệp đến khâu phân phối tiền lãi thu được từ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

ẬN VĂN TỐT NGHIỆP       !" ! "#$%$&''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''(                                  !                "#$%&$%'())*( "#$%'())*( +*,#&-./(0 +*,#(0 +1-./(0 23/45(*(6 21(7//89:;<=>86 21(8/:/))*?;@A6 2+1(/4?A*(B CD#8/:/EF31G1-.+ H/))**/I'F+ JF)KL'F -    F  ())*(  F31G1-.0 -    F          ?  &F  F    F0 -    F  (7//89:;<=>8  F+2 +-    F  (/M?A*(  F+6 2N      F              F2+ !)*(+ , - .  /  . 0 / 1 . 02 3 45 3 1 ,  . 6 .  6 3 6 3  3 6 .  , !7)*''''''''''''''''''''''''''''''''''''''89  +NO-D?P/I'FQD26 +J%<=>'FB +J>?A;/'9R$    F              F31 G1-.B +S*#>(<=>*( +3F=--./T(*( ++S*#KL<=O(*( +23U*?V%F(*(2 ++J>?A89O ++NADF ++NAD"*-DW :;"&<''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''=> ?$"$@&A:BC''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''=9  " !'''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''DE LỜI NÓI ĐẦU Hoạt động sản xuất kinh doanh ở bất kỳ doanh nghiệp nào đều gắn liền với hoạt động tài chính và hoạt động tài chính không thể tách khỏi quan hệ trao đổi tồn tại giữa các đơn vị kinh tế. Hoạt động tài chính mặt trong tất cả các khâu của quá + trình sản xuất kinh doanh, từ khâu tạo vốn trong doanh nghiệp đến khâu phân phối tiền lãi thu được từ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện kinh doanh theo chế thị trường sự quản lý của Nhà nước, các doanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác nhau đều bình đẳng trước pháp luật. Trong kinh doanh nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như các nhà đầu tư, nhà cho vay, nhà cung cấp, khách hàng.v.v. Mỗi đối tượng này quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp ở các góc độ khác nhau. Song nhìn chung họ đều quan tâm đến khả năng tạo ra các dòng tiền mặt, khả năng sinh lợi, khả năng thanh toán và mức lợi nhuận tối đa.v.v Vì vậy, việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các nhà DN và các quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, xác định đầy đủ đúng đắn nguyên nhân mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính, từ đó những giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cường tình hình tài chính. Xuất phát từ nhận thức về tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp, tôi đã chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần ” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Nội dung của chuyên đề ngoài phần mở đầu, kết luận còn gồm các phần chính sau: Chương I:  Chương II:          ! "!#$ Chương III: %  &   '    ' (  ) * + * (        *  *  *      !"!#$  !)*F +"GH0I0JK5 L' 2 F'FM /  .  3 6 . J 3  . 6 N 0 / 6 .  3 6 .  F'F'FM /  .  3 6 . K51 ,  Về bản chất TCDN là các quan hệ kinh tế trong phân phối tổng sp xã hội dưới hình thức giá trị, thông qua đó tạo lập và sd các quỹ tiền tệ , nhằm đáp ứng yêu cầu tích lũy và tiêu dùng cũng như lợi nhuận của doanh nghiệp. F'F'O'P . 6 N 0 / 6 . 6 3 6 3  3 6 . 75K51 , ' PTTC làm giảm đi sự tín nhiệm vào linh cảm, sự chuẩn đoán và trực giác thuần tuý. Điều này góp phần thu hẹp phạm vi không chắc chắn trong quá trình ra quyết định. Bản thân từng số liệu tài chính đứng đơn lẻ rất khó sử dụng, nói khác đi, các số liệu tài chính đơn lẻ không mang ý nghĩa tự thân. Ví dụ, khi ta nói thu nhập ròng (net income) của công ty ABC năm 2000 là 321 triệu USD, dường như đây là một mức thu nhập khổng lồ. Tuy nhiên, chúng ta sẽ đánh giá khác đi khi thấy rằng, nó chỉ chiếm 0,5% doanh thu của Công ty trong năm đó, từ góc nhìn của PTTC. Như vậy, thể khẳng định, PTTC giúp các đối tượng sử dụng báo cáo tài chính cái nhìn sâu hơn, toàn diện hơn về tình hình tài chính của doanh nghiệp. F'O'L4JQR4Q10' F'O'F' L4JQ Đánh giá tình hình sử dụng vốn, nguồn vốn như: xem xét việc phân bổ vốn, nguồn vốn hợp lý không? Xem xét mức độ đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh, phát hiện nguyên nhân thừa thiếu vốn.  Đánh giá tình hình, khả năng thanh toán của doanh nghiệp, tình hình chấp hành các chế độ, chính sách tài chính, tín dụng của nhà nước. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn. Phát hiện khả năng tiềm tang, đề ra các biện pháp động viên, khai thác khả năng tiềm tang nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. F'O'O' Q10' hai mục tiêu trung gian trong phân tích báo cáo tài chính, đồng thời là mối quan tâm cho mọi nhà phân tích thông minh. - Thứ nhất, mục tiêu ban đầu của việc phân tích báo cáo tài chính là nhằm để "hiểu được các con số" hoặc để "nắm chắc các con số", tức là sử dụng các công cụ phân tích tài chính như là một phương tiện hỗ trợ để hiểu rõ các số liệu tài chính trong báo cáo. Như vậy, người ta thể đưa ra nhiều biện pháp phân tích khác nhau nhằm để miêu tả những quan hệ nhiều ý nghĩa và chắt lọc thông tin từ các dữ liệu ban đầu. - Thứ hai, do sự định hướng của công tác phân tích tài chính nhằm vào việc ra quyết định, một mục tiêu quan trọng khác là nhằm đưa ra một sở hợp lý cho việc dự đoán tương lai. Trên thực tế, tất cả các công việc ra quyết định, phân tích tài chính hay tất cả những việc tương tự đều nhằm hướng vào tương lai. Do đó, người ta sử dụng các công cụ và kĩ thuật phân tích báo cáo tài chính nhằm cố gắng đưa ra đánh giá căn cứ về tình hình tài chính tương lai của công ty, dựa trên phân tích tình hình tài chính trong quá khứ và hiện tại, và đưa ra ước tính tốt nhất về khả năng của những sự cố kinh tế trong tương lai. Trong nhiều trường hợp người ta nhận thấy rằng, phần lớn công việc phân tích báo cáo tài chính bao gồm việc xem xét cẩn thận, tỷ mỉ các báo cáo tài chính, thậm chí cả việc đọc kỹ lưỡng hơn đối với các chú thích và việc sắp xếp lại hoặc W trình bày lại các số liệu sẵn để đáp ứng nhu cầu của người phân tích. Khi đó, người ta thể hỏi tại sao không thể chấp nhận các báo cáo tài chính đã chuẩn bị theo các mệnh giá, nói cách khác là tại sao lại “can thiệp vào các con số” ngay từ đầu? Câu trả lời hiển nhiên là, hầu như luôn luôn phải can thiệp đôi chút để “hiểu rõ các con số”. Nhìn chung, đòi hỏi phải sự phân tích nào đó với tư cách là bước đầu tiên đối với báo cáo tài chính đã được chuẩn bị nhằm chắt lọc các thông tin từ các số liệu trình bày trong báo cáo. Thứ hai, hầu hết các quyết định được thực hiện trên sở phân tích báo cáo tài chính là khá quan trọng, cho nên việc chấp nhận các số liệu tài chính đã trình bày lúc đầu thường là một cách làm không tốt. Về mặt tài chính, hầu hết các quyết định đều đòi hỏi phải sử dụng một kết cấu logic, trong đó, các cảm nghĩ và các kết luận thể được phát triển một cách hệ thống và ý kiến đánh giá hợp lý. F'('HL0R)*S' F'('F' HL0' - Bảng cân đối kế toán. - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. - Thuyết minh báo cáo tài chính. F'('O')*S' - Phương pháp so sánh so sánh số tuyệt đối, số tương đối. so sánh theo quy mô chung - Phương pháp thay thế liên hoàn. - Phương pháp số chênh lệch Hiện này, công cụ thường được sử dụng trong phân tích báo cáo tài chínhPhân tích tỷ lệ. Việc sử dụng các tỷ lệ cho phép người phân tích đưa ra một tập hợp các con số thống kê để vạch rõ những đặc điểm chủ yếu về tài chính của một 0 số tổ chức đang được xem xét. Trong phần lớn các trường hợp, các tỷ lệ được sử dụng theo hai phương pháp chính. Thứ nhất, các tỷ lệ cho tổ chức đang xét sẽ được so sánh với các tiêu chuẩn của ngành. thể những tiêu chuẩn của ngành này thông qua các dịch vụ thương mại như của tổ chức Dun and Bradstreet hoặc Robert Morris Associates, hoặc thông qua các hiệp hội thương mại trong trường hợp không sẵn, các tiêu chuẩn ngành cho ngành đã biết hoặc do tổ chức mà ta đang xem xét không thể dễ dàng gộp lại được thành một loại hình ngành “tiêu chuẩn”. Các nhà phân tích thể đưa ra một tiêu chuẩn riêng của họ bằng cách tính toán các tỷ lệ trung bình cho các công ty chủ đạo trong cùng một ngành. Cho dù nguồn gốc của các tỷ lệ là như thế nào cũng đều cần phải thận trọng trong việc so sánh công ty đang phân tích với các tiêu chuẩn được đưa ra cho các công ty trong cùng một ngành và quy mô tài sản xấp xỉ. Công dụng lớn thứ hai của các tỷ lệ là để so sánh xu thế theo thời gian đối với mỗi công ty riêng lẻ. Ví dụ, xu thế số dư lợi nhuận sau thuế đối với công ty thể được đối chiếu qua một thời kỳ 5 năm hoặc 10 năm. Rất hữu ích nếu ta quan sát các tỷ lệ chính thông qua một vài kỳ sa sút kinh tế trước đây để xác định xem công ty đã vững vàng đến mức nào về mặt tài chính trong các thời kỳ sa lỡ vận về kinh tế. Đối với cả hai phạm trù sử dụng chính, người ta thường nhận thấy rằng “trăm nghe không bằng mắt thấy” và việc mô tả các kết quả phân tích dưới dạng đồ thị thường rất hữu ích và xúc tích. Nếu ta chọn phương pháp này để trình bày các kết quả thì tốt nhất là nên trình bày cả tiêu chuẩn ngành và xu thế trên cùng một biểu đồ. Các tỷ lệ tài chính then chốt thường được nhóm lại thành bốn loại chính, tuỳ theo khía cạnh cụ thể về tình hình tài chính của công ty mà các tỷ lệ này muốn làm rõ. Bốn loại chính, xét theo thứ tự mà chúng ta sẽ được xem xét ở dưới đây là: X a. Khả năng sinh lợi: Các tỷ lệ “ở hàng dưới cùng” được thiết kế để đo lường năng lực lãi và mức sinh lợi của công ty. b. Tính thanh khoản: Các tỷ lệ được thiết kế ra để đo lường khả năng của một công ty trong việc đáp ứng nghĩa vụ thanh toán nợ ngần ngắn hạn khi đến hạn. c. Hiệu quả hoạt động: Đo lường tính hiệu quả trong việc sử dụng các nguồn lực của công ty để kiếm được lợi nhuận. d. cấu vốn (đòn bẩy nợ / vốn): Đo lường phạm vi theo đó việc trang trải tài chính cho các khoản vay nợ được công ty thực hiện bằng cách vay nợ hay bán thêm cổ phần. hàng loạt tỷ lệ trong mỗi loại nêu trên. Ta sẽ xem xét tuần tự từng loại và sẽ khảo sát các tỷ lệ chính trong mỗi nhóm. F'8'!ST10KU75' F'8'F'VS5S5WXY0Z5[\]WK5' Là một quá trình nhận thức để cải tạo hoạt động kinh doanh phù hợp với điều kiện và yêu cầu trong quản lý kinh doanh nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn cho doanh nghiệp. Nó cũng là công cụ để dự báo, đề phòng và phát hiện những rủi ro tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. F'8'O'WSY0S-Z0^J_' Đây là một chỉ tiêu nằm trong báo cáo tài chính của mỗi công ty. Việc phân tích chỉ số này sẽ cho biết tình trạng tài sản của công ty, nợ và vốn cổ đông vào một thời điểm ấn định, thường là lúc cuối tháng. Đó là một cách để xem xét một công ty kinh doanh dưới dạng một khối vốn (tài sản) được bố trí dựa trên nguồn của vốn đó (nợ và vốn cổ đông). Tài sản tương đương với nợ và vốn cổ đông nên bản cân đối tài khoản là bản liệt kê các hạng mục sao cho hai bên đều bằng nhau. Không giống với bản báo cáo kết quả kinh doanh là bản cho biết kết quả của các 6 hoạt động trong một khoảng thời gian, bản cân đối kế toán cho biết tình trạng các sự kiện kinh doanh tại một thời điểm nhất định. Nó là một ảnh chụp (tĩnh) chứ không phải là một cuốn phim (động) và phải được phân tích dựa trên sự so sánh với các bản cân đối kế toán trước đây và các báo cáo hoạt động khác. F'8'('ST-_' Biết tính toán và sử dụng các chỉ số tài chính không chỉ ý nghĩa với nhà phân tích tài chính, mà còn rất quan trọng với nhà đầu tư cũng như với chính bản thân doanh nghiệp và các chủ nợ…Các chỉ số tài chính cho phép chúng ta so sánh các mặt khác nhau của các báo cáo tài chính trong một doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác trong toàn ngành để xem xét khả năng chi trả cổ tức cũng như khả năng chi trả nợ vay… 4 loại chỉ số tài chính quan trọng: a) !T-_5S: các chỉ số trong loại này được tính toán và sử dụng để quyết định xem liệu một doanh nghiệp nào đó khả năng thanh toán các nghĩa vụ phải trả ngắn hạn hay không? `!T-_5SL+ Đây là chỉ số đo lường khả năng doanh nghiệp đáp ứng các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn. Nói chung thì chỉ số này ở mức 2-3 được xem là tốt. Chỉ số này càng thấp ám chỉ doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn đối với việc thực hiện các nghĩa vụ của mình nhưng một chỉ số thanh toán hiện hành quá cao cũng không luôn là dấu hiệu tốt, bởi vì nó cho thấy tài sản của doanh nghiệp bị cột chặt vào “ tài sản lưu động” quá nhiều và như vậy thì hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là không cao. Công thức tính: Chỉ số thanh toán hiện hành = Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn B . công ty Phân tích việc sử dụng nợ của công ty. g-_d71J_: Chỉ số này cho thấy tỷ lệ nợ được sử dụng trong tổng cấu trúc vốn của công ty. Tỷ. phân tích báo cáo tài chính là nhằm để "hiểu được các con số" hoặc để "nắm chắc các con số", tức là sử dụng các công cụ phân tích tài chính

Ngày đăng: 16/08/2013, 12:19

Hình ảnh liên quan

Phân tích tình hình tài chính  của công ty cổ phần  - Phân tích tình hình tài chính  của công ty cổ phần  TÂN TRẦN PHƯƠNG

h.

ân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Xem tại trang 1 của tài liệu.
1.2. Nhiệm vụ, mục tiêu của phân tích tình hình tài chính. 1.2.1. Nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính - Phân tích tình hình tài chính  của công ty cổ phần  TÂN TRẦN PHƯƠNG

1.2..

Nhiệm vụ, mục tiêu của phân tích tình hình tài chính. 1.2.1. Nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính Xem tại trang 5 của tài liệu.
2.2. Thực trạng công tác phân tích tình hình tài chính tại công ty CP Tân Trần Phương. - Phân tích tình hình tài chính  của công ty cổ phần  TÂN TRẦN PHƯƠNG

2.2..

Thực trạng công tác phân tích tình hình tài chính tại công ty CP Tân Trần Phương Xem tại trang 27 của tài liệu.
B ng: tình hình TSL và TNH ĐĐ Đơ v: Tri ệ đ ngồđ ngồ - Phân tích tình hình tài chính  của công ty cổ phần  TÂN TRẦN PHƯƠNG

ng.

tình hình TSL và TNH ĐĐ Đơ v: Tri ệ đ ngồđ ngồ Xem tại trang 31 của tài liệu.
B ng: t su đu tả ầư Đơ v: tri ệ đ ngồ - Phân tích tình hình tài chính  của công ty cổ phần  TÂN TRẦN PHƯƠNG

ng.

t su đu tả ầư Đơ v: tri ệ đ ngồ Xem tại trang 31 của tài liệu.
Theo công thức trên và bảng CĐKT ta có bảng sau: - Phân tích tình hình tài chính  của công ty cổ phần  TÂN TRẦN PHƯƠNG

heo.

công thức trên và bảng CĐKT ta có bảng sau: Xem tại trang 33 của tài liệu.
phải trả là 2,53% nhỏ hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn là 4,89% nên tình hình này vẫn đánh giá là tích cực bởi vì: Nguồn vốn vẫn tăng và tăng nhiều hơn mức đi vay - Phân tích tình hình tài chính  của công ty cổ phần  TÂN TRẦN PHƯƠNG

ph.

ải trả là 2,53% nhỏ hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn là 4,89% nên tình hình này vẫn đánh giá là tích cực bởi vì: Nguồn vốn vẫn tăng và tăng nhiều hơn mức đi vay Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng: Lơị nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh Đơn vị: Triệu đồng - Phân tích tình hình tài chính  của công ty cổ phần  TÂN TRẦN PHƯƠNG

ng.

Lơị nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh Đơn vị: Triệu đồng Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng: Lợi nhuận từ HĐ khác Đơn vị: Triệu đồng - Phân tích tình hình tài chính  của công ty cổ phần  TÂN TRẦN PHƯƠNG

ng.

Lợi nhuận từ HĐ khác Đơn vị: Triệu đồng Xem tại trang 38 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan