Giáo trình hướng dẫn nhiếp ảnh special view

39 2.2K 11
Giáo trình hướng dẫn nhiếp ảnh special view

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Có 3 loại máy ảnh: Máy cơ, máy điện tử và máy kỹ thuật số. Trong tương lai chúng ta sẽ sử dụng máy kỹ thuật số nhiều hơn, ít dùng máy phim. Vì máy kỹ thuật số có nhiều tiện ích hơn, bạn có thể xem lại hình ảnh ngay sau khi chụp. Không những thế, bạn còn có thể truyền hình ảnh sau khi chụp vào máy vi tính và chuyển qua mạng internet chỉ trong vài phút.

Giáo trình khoá học Hớng dẫn nhiếp ảnh Special View Đợc tổ chức bởi UNESCO Diễn đàn ngời khuyết tật Hội nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam Un Volunteers việt nam Hà Nội, tháng 10 năm 2004 Khoá hớng dẫn nhiếp ảnh Special View 2 Bài 1: Kỹ thuật chụp ảnh Giảng viên: Lại Hiển Giới thiệu chung về các loại máy ảnh: Có 3 loại máy ảnh: - Máy cơ: chỉnh thao tác bằng tay, chụp bằng phim - Máy điện tử: tự động điều khiển các chức năng, chụp bằng phim - Máy kỹ thuật số: tự động chỉnh các chức năng và đều có thêm màn hình, xem lại hình ảnh sau khi chụp, chụp bằng thẻ lu hình ảnh Tơng lai chúng ta sẽ sử dụng máy kỹ thuật số nhiều hơn, ít dùng máy phim. Vì máy kỹ thuật số có nhiều tiện ích hơn, bạn có thể xem lại hình ảnh ngay sau khi chụp. Không những thế, bạn còn có thể truyền hình ảnh sau khi chụp vào máy vi tính và chuyển qua mạng Internet chỉ trong vài phút. I.Máy cơ: 1. Nguyên lý cơ bản: Muốn ghi đợc một hình ảnh, chỉ cần 3 thao tác: Thao tác 1: Tìm khoảng cách từ máy ảnh đến vật chụp, bằng cách xoay vòng ngoài cùng của ống kính đến khi ngời đợc chụp rõ nét là đợc. Thao tác 2: đo ánh sáng nơi vật đợc chụp đứng bằng cách đặt tốc độ chụp đồng thời bấm nút đo sáng, và xoay vòng cửa sáng(vòng trong cùng trên ống kính) khi tín hiệu trong khung ngắm báo đèn xanh là đợc Thao tác 3: gạt cần phim hết cữ tay và bình tĩnh bấm máy. Khoá hớng dẫn nhiếp ảnh Special View 3 Với 3 thao tác trên chúng ta có thể có đợc 1 hình ảnh để tặng bạn bè hoặc là tham gia cuộc thi ảnh. 2. Thực hành Thao tác 1: Nhìn vào vật cần chụp, xoay vòng ngoài cùng của ống kính đến khi nào thấy vạch đo nét tạo thành đờng thẳng là đợc. Thao tác 2: - Đặt tốc độ trớc (tốc độ là thời gian màng trập mở cho ánh sáng lọt qua ống kính tới mặt phim) Ví dụ: Đặt tốc độ 1 giây, bấm máy màng trập mở hết thời gian 1 giây thì màng trập tự đóng lại. Từ tốc độ 2 trở lên thì thời gian là 1/2, 1/5,1/10, 1/4000.của giây, ánh sáng ngoài trời luôn thay đổi lúc mạnh lúc yếu. Cờng độ sáng mạnh (khi nhiều ánh sáng) thì để tốc độ cao, cờng độ sáng yếu (khi ít ánh sáng) thì để tốc độ chậm. - Cách đo sáng: Đo sáng là đo cờng độ ánh sáng tại nơi đặt vật là mạnh hay yếu - Đặt tốc độ thích hợp : Khoá hớng dẫn nhiếp ảnh Special View 4 + Trong nhà: tốc độ 1/15 trở xuống phải dùng chân máy ảnh (chân 3 chạc) cho khỏi rung và nhoè ảnh. + Ngoài trời: đặt tốc độ trung bình 1/30; 1/60; 1/125; hoặc 1/250. Đặt xong tốc độ chụp, bấm nút đo sáng, xoay vòng cửa sáng (vòng trong cùng trên ống kính). Khi tín hiệu trong khung ngắm báo xanh là đợc. Trong khung ngắm có 3 ký hiệu: ỗ Dấu + mà sáng thì thừa sáng, ỗ Dấu - mà sáng là thiếu sáng, ỗ Dấu tròn (0) xanh sáng là đủ sáng Chú ý: khi chụp ảnh máy phải đeo qua cổ để khỏi bị rơi máy. Thao tác 3: Lên phim: Gạt cần phim hết cữ tay và bấm máy. Việc học khái quát về máy cơ để biết những nguyên lý cơ bản, sau này chúng ta nên dùng máy tự động và máy kỹ thụât số. Máy tự động và máy kỹ thuật số không phải lấy nét và không phải đo sáng và cũng không phải lên phim. Chỉ cần chúng ta nhớ khi chụp trong nhà, nếu không dùng đèn flash thì dùng chân 3 chạc để khỏi bị nhoè hình ảnh. Còn ngoài trời với cờng độ sáng trung bình hoặc mạnh thì ta có thể cầm máy bình thờng. Một số nét về Máy kỹ thuật số: Máy kỹ thuật số có 4 chế độ là P,A,S,M. Ta nên để chế độ P. ỗ M: chỉnh bằng tay ỗ S: đặt tốc độ theo ý muốn ỗ A: đặt cửa sáng theo ý muốn Khoá hớng dẫn nhiếp ảnh Special View 5 ỗ P: máy sẽ tự điều chỉnh ỗ Auto: máy tự động điều chỉnh P và Auto có chức năng tơng tự nhau. Máy kỹ thuật số giống nhau về cơ bản: tính năng và nguyên lý là đều chụp bằng thẻ nhớ. Máy kỹ thuật số có 2 loại: - Máy du lịch: thờng có 1 chế độ tự động chụp (auto), chức năng điều chỉnh ít hơn và không tháo đợc ống kính ra khỏi máy - Máy chuyên nghiệp: có thể tháo lắp đợc ống kính và có nhiều tính năng ứng dụng. Buổi học hôm nay đã kết thúc. Hẹn gặp lại các bạn tuần sau. Chúc các bạn nhanh chóng nắm đợc kỹ thuật chụp và trở thành thành viên Hội nghệ sĩ nhiếp ảnh. Khoá hớng dẫn nhiếp ảnh Special View 6 Bài 2: Kỹ thuật chụp ảnh (tiếp theo) I. Máy cơ (tiếp) 3. Cửa điều sáng: ỗ Khi cửa sáng khép nhỏ (Thí dụ: trị số 11, 16, 22): độ nét của ảnh rất sâu. ứng dụng : để chụp phong cảnh, chụp nhiều ngời, hoặc chụp những ảnh nét từ gần đến chân trời. ỗ Khi cửa sáng mở rộng (Thí dụ : 2,8; 4; 5,6; .): độ nét của ảnh nông hay nét điểm (nét điểm: tức là chỉ nét phía trớc mặt và một ít đằng sau. Đặc biệt là trong trờng hợp chụp ảnh chân dung, tĩnh vật, chụp một bông hoa). ỗ Khi cửa sáng mở trung bình (Thí dụ: 5,6; 8 .): thì cho ta khoảng nét sâu trung bình, thờng ứng dụng chụp ảnh thời sự, sinh hoạt, v.v Đó là những tính năng cơ bản nhất của cửa sáng. Còn lại còn nhiều tính năng khác sẽ học sau. 4. Tốc độ chụp: Khái niệm: là thời gian cửa trập mở cho ánh sáng lọt qua ống kính tới mặt phim. TD1: Đặt tốc độ 1: bấm máy, cửa trập mở, hết thời gian 1 giây cửa trập đóng lại. TD 2: Đặt tốc độ 2 ( là 1/2 của giây): bấm máy, trong thời gian 1/2 của giây, cửa trập đóng lại. Khoá hớng dẫn nhiếp ảnh Special View 7 TD 3: Đặt tốc độ 3 (là 1/30 của giây): bấm máy, trong thời gian 1/30 giây cửa trập đóng lại Nếu để tốc độ 2000, nghĩa là 1/2000 của giây: cửa trập mở cực nhanh (dùng khi quá nhiều ánh sáng) Trong máy ảnh có một tốc độ đặc biệt là tốc độ B, khi bấm máy cửa trập mở, rời tay khỏi nút bấm cửa trập đóng lại. Thờng ứng dụng chụp cảnh thành phố hay nông thôn (có đèn yếu) ban đêm, hoặc chụp pháo hoa . - Máy ảnh thờng có các tốc độ sau: B; 1; 2; 4; 8; 15; 30; 60; 125; 250; 500; 1000; 2000 . (đối với máy cơ) - Máy điện tử và máy kĩ thuật số: có tốc độ B, 30 giây (s) đến 1/16000 giây . ỗ Từ tốc độ B, 1, 2, 4, 8, 15 là những tốc độ chậm, khi sử dụng những tốc độ này máy ảnh phải gắn lên chân ba chạc, để máy khỏi bị rung làm hình ảnh bị mờ nhoè, và thờng phải dùng dây bấm mềm hoặc đặt chế độ máy tự động bấm. ỗ Từ tốc độ 30, 60, 125, 250 là tốc độ trung bình (tốc độ phổ thông) ứng dụng để chụp rất nhiều thể loại: thời sự, sinh hoạt, tham quan du lịch, kỉ niệm, phong cảnh, đám cới, sinh nhật, v.v . . Trong 4 tốc độ này có một tốc độ sơn khác màu, hoặc có kí hiệu hình tia chớp bên cạnh (125): đó là tốc độ qui định để chụp đèn chớp ngoài gắn vào máy. Chụp đèn điện tử có thể chụp với tốc độ có trị số nhỏ hơn tốc độ khác màu đến tốc độ B trong trờng hợp chụp đám cới (tốc độ 30 khi chụp trong nhà sẽ đẹp hơn). Ngoài trời nên để tốc độ sơn khác màu khi cờng độ sáng mạnh. Tuyệt đối không chụp đèn chớp với tốc độ cao hơn tốc độ khác màu. bởi vì lúc này tốc độ nhanh quá, phim không bắt đợc ánh sáng của đèn chớp. Khoá hớng dẫn nhiếp ảnh Special View 8 ỗ Từ tốc độ 500, 1000, 2000, 4000 . gọi là tốc độ nhanh, thờng ứng dụng chụp những vật thể di động nh ôtô chạy, máy bay cất cánh, đua xe, thể thao . Để giữ rõ nét vật di động đợc chụp. Tìm hiểu thêm về máy ảnh điện tử: Máy Điện tử có hai loại: 1) Máy du lịch: máy du lịch có tính năng đơn giản, thờng chỉ có một tính năng chụp tự động (chế độ Auto (A)). 2) Máy du lịch bán chuyên nghiệp: có 4 chế độ chụp: - Chế độ hoàn toàn tự động Auto (A): là chụp tự động: lấy nét, đo sáng và tự động lên phim. - Chế độ P (program) (theo chơng trình đặt sẵn ): Lấy nét, đo sáng và tự động lên phim. - Chế độ A (aperture) (đặt cửa sáng to nhỏ theo ý muốn) : Lấy nét, đặt tốc độ chụp, lên phim tự động. - Chế độ S (speed) (đặt tốc độ chụp theo ý muốn) : Lấy nét, đo sáng, lên phim tự động. - Chế độ M (manual) ( đặt tốc độ cửa sáng, lấy nét theo ý muốn) : lên phim tự động (dùng để chụp ảnh nghệ thuật, với những hiệu ứng đặc biệt). Máy chuyên nghiệp có đặc điểm là có thể tháo rời để thay thế các loại ống kính khác nhau. Chú ý : các bạn nên dùng máy điện tử bán chuyên nghiệp, không nên dùng máy du lịch hoàn toàn tự động, vì nó hạn chế hoạt động chụp ảnh bằng trí tuệ. Khoá hớng dẫn nhiếp ảnh Special View 9 Bài 3: Tìm hiểu về các loại ống kính I. ống kính đơn: ống kính đơn có góc độ chụp cố định và trong ống kính đơn có nhiều loại tiêu cự khác nhau (góc chụp hẹp hoặc rộng khác nhau) TD: ống kính tiêu cự 50 mm góc chụp 46 0 -> ống kính trung bình (Normal). - Tiêu cự là gì: là khoảng cách đo đợc từ điểm ló sáng của ống kính đến mặt phim. Kí hiệu in trên ống kính: f = 50mm. - Hiện nay có một số ống kính tiêu cự đơn nh sau: 16 mm (mắt cá); 24 mm; 28 mm; 35 mm. Những tiêu cự ống kính có trị số nhỏ hơn 50 mm gọi là ống kính góc rộng (wide). + Tiêu cự càng ngắn thì góc chụp càng rộng, độ nét sâu càng lớn. ứng dụng: thờng để chụp phong cảnh, đám cới, hội nghị ở phòng hẹp . + Tiêu cự càng dài (70 mm; 80 mm; 100 mm; 200 mm; 1000 mm, gọi là ống kính góc hẹp (tele) góc chụp càng hẹp, khoảng nét càng nông. ứng dụng: thờng để chụp những chủ đề ở xa không thể đến gần đợc, nh: chụp thú dữ, chim bay, bệ phóng tên lửa, những nơi có chất độc không thể đến gần đợc, chụp bọn tội phạm đang gây án (bọn tiêm ma tuý .), chụp chân dung, hoa (chỉ làm nổi mặt và hoa, còn nền đằng trớc và đằng sau thì mờ nhoè) - ống kính tiêu cự kép (thay đổi đợc nhiều tiêu cự): gọi là ống kính zoom. Có 3 loại: Khoá hớng dẫn nhiếp ảnh Special View 10 + ống kính thay đổi tiêu cự trong phạm vi dới 50 mm (thí dụ 18 - 35 mm) gọi là ống kính zoom-wide (góc rộng từ 50 mm trở xuống). + ống kính thay đổi tiêu cự trong phạm vi trên 50 mm (thí dụ 70 - 200 mm) gọi là ống kính zoom têlê (góc chụp hẹp từ 70 mm trở lên). + ống kính thay đổi tiêu cự trong phạm vi dới 50 mm và trên 50 mm (thí dụ 18 70 mm) gọi là zoom wide têlê (góc chụp rộng từ dới 50 mm và trên 50 mm). - Tìm hiểu một số kí hiệu trên máy 1. Hình núi: Chụp phong cảnh 2. Bông hoa: chụp gần (cận cảnh) 3. Hình ngời: chụp vật di động 4. Chân dung: chụp chân dung 5. Toà nhà: chụp cảnh đêm thành phố 6. Ngời và sao: chụp chân dung ngoài trời ban đêm 7. Tia chớp:chụp đèn chớp 8. Tia chớp trong vòng tròn: không cho đèn chớp phát sáng 9. Con mắt: có chớp đèn và chống đỏ mắt 10. Đồng hồ: chế độ hẹn giờ máy tự động chụp 11.Thờng sau 10 giây máy chụp, có loại đặt thời gian theo ý muốn (có thể đặt 3 giây hoặc 5 giây đều đợc). 12. T W T W : nhấn W là chụp góc rộng, nhấn T là chụp góc hẹp. Một số hiệu ứng của Máy kỹ thuật số: . Giáo trình khoá học Hớng dẫn nhiếp ảnh Special View Đợc tổ chức bởi UNESCO Diễn đàn ngời khuyết tật Hội nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam Un Volunteers. cho ảnh mịn. Loại phim nhạy sáng cao các hạt bạc sẽ to hơn nên khi phóng to lên ảnh sẽ bị lấm tấm. Hớng dẫn sử dụng : Khoá hớng dẫn nhiếp ảnh Special View

Ngày đăng: 16/08/2013, 08:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan