chuyên đề địa kỹ thuật vải địa kỹ thuật

49 859 2
chuyên đề địa kỹ thuật vải địa kỹ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chuyên đề địa kỹ thuật vải địa kỹ thuật

HIỆN TƯỢNG SỤT TRƯỢT TRÊN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH, NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ. Nhóm sinh viên : Nguyễn Tuấn Anh Phạm Thanh Tùng Nguyễn ĐÌnh Hải Dương Ngọc Tân Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn ĐÌnh Dũng ô Vải Địa Kỹ Thuật Trong Thiết Kế Nền Đắp Cao Trên Nền Đất Yếu. TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ MÔN ĐỊA KỸ THUẬT THẢO LUẬN 4.Một số công trình sử dụng vải địa kỹ thuật. 3.Vải Địa Kỹ Thuật trong thiết kế nền đắp cao trên nền đất yếu. 2.Vải Địa Kỹ Thuật. 1.Tổng quan về đất yếu. Nội Dung 1. Tổng quan về đất yếu 1.1. Khái niệm  Đất yếu là các loại đất có sức chống cắt nhỏ, tính biến dạng lớn và biến dạng không đều theo thời gian.  Đất yếu thường có độ ẩm cao và sức kháng cắt không thoát nước thấp.  Đất thuộc dạng cố kết bình thường và có khả năng thoát nước thấp.  Mực nước ngầm trong đất thường gần bề mặt ( 0,5m-2,5m)  Một số trường hợp đất yếu có hàm lượng hữu cơ cao và có cả lớp than bùn.  Đối với một vài loại đất,độ lún do sơ cấp có thể chiếm từ 14- 45% độ lún tổng cộng. 1. Tổng quan về đất yếu Hiện tượng lún trồi tại đường cao tốc 1A 1. Tổng quan về đất yếu 1.2. Đặc điểm Một số chỉ tiêu.  Độ ẩm : + W ≥ 30% đối với đất cát pha. + W ≥ 50% đối với đất sét. + W ≥ 100% đối với đất hữu cơ.  Chỉ số xuyên tiêu chuẩn N = 0 - 5  Sức kháng cắt không thoát nước 20-40 kPa.  Góc nội ma sát > 10o Lún trồi đường vào cầu vượt đường sắt Hoàng Long 1. Tổng quan về đất yếu 1.3.Nguồn gốc Đất yếu được tạo thành trong điều kiện lục địa, vũng vịnh hoặc biển.  Nguồn gốc lục địa có thể là tàn tích, sườn tích, bồi tích, do gió, nước, lũ hoặc do con người gây ra.  Nguồn gốc vũng vịnh có thể là cửa sông tam giác châu hoặc vịnh biển.  Đất yếu nguồn gốc biển được tạo thành ở:  Khu vực nước nông (< 200m).  Khu thềm lục địa (200 -300m).  Biển sâu (>3000m). 1. Tổng quan về đất yếu 1.4.Phân loại đất yếu Phân loại đất yếu theo tiêu chuẩn 22TCN262-2000 Nguồn gốc hình thành Trạng thái tự nhiên Nguồn khoáng vật Nguồn hữu cơ Sét hoặc sét pha Đầm lầy than bùn Phân loại 1. Tổng quan về đất yếu 1.4.1. Đất có nguồn gốc khoáng vật  Thường là sét hoặc á sét trầm tích trong nước ở ven biển, vùng vịnh, đầm hồ, vùng đồng bằng tam giác châu.  Thường lẫn hữu cơ nên có thể có màu đen, xám đen.  Là đất yếu tự nhiên, độ ẩm của chúng gần bằng hoặc cao hơn độ ẩm giới hạn chảy.  Hệ số rỗng lớn + sét : e ≥ 1,5 + á sét : e > 1  Lực dính c ≤ 0,15daN/cm2 .  Góc nội ma sát từ 0 -10o .  Lực dính kết Cu ≤ 0,35daN/cm2 . 1. Tổng quan về đất yếu 1.4.2.Loại có nguồn gốc hữu cơ  Hình thành: Đầm lầy, nơi nước tích đọng, mực nước ngầm cao, nơi có thực vật phát triển, thối rữa và phân hủy.  Được gọi là đất đầm lầy than bùn.  Hàm lượng hữu cơ chiếm tới 20% - 80%.  Thường có màu đen nâu sẫm, cấu trúc không mịn ( vì lẫn các tàn dư thực vật).  Đất yếu đầm lầy than bùn được phân loại theo tỷ lệ hàm lượng hữu cơ.  Đất nhiễm than bùn : lượng hữu cơ từ 20 - 30%.  Đất than bùn : lượng hữu cơ từ 30 - 60%.  Than bùn : lượng hữu trên 60%. 1. Tổng quan về đất yếu 1.4.3. Đất yếu loại sét hoặc sét pha  Nếu IL > 1 thì được gọi là bùn sét (đất yếu ở trạng thái chảy).  Nếu 0,75 < IL<1 là đất yếu dẻo chảy. 1.4.4. Đất yếu loại đầm lầy than bùn  Loại 1 : Loại có độ sệt ổn định.  Loại 2 : Loại có độ sệt không ổn định , loại này là đất than bùn chưa ở trạng thái chảy.  Loại 3 : Đất than bùn ở trạng thái chảy. . trong xây dựng 2 .Vải Địa Kỹ Thuật 2.2. Phân loại Vải địa kỹ thuật dệt Vải địa kỹ thuật không dệt Vải địa kỹ thuật Gia Cường 2.2.1 .Vải Địa Kỹ Thuật Dệt I,. các nghành kỹ thuật như thủy lợi, giao thông, môi trường. 2 .Vải Địa Kỹ Thuật Vải địa kỹ thuật trong xây dựng 2 .Vải Địa Kỹ Thuật Vải địa kỹ thuật trong

Ngày đăng: 16/08/2013, 00:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan