Đại cương về quản trị doanh nghiệp

60 552 0
Đại cương về quản trị doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Nhập môn quản trị doanh nghiệp. TS. Nguyễn Hoàng Tiến. Đây là tài liệu quản trị doanh nghiệp rất hay và bổ ích, một tài liệu tổng hợp kiến thức về quản trị.Theo quá trình quản trị kinh doanh: quản trị là quá trình lập

NHẬP MÔN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TS. Nguyễn Hoàng Tiến VNU-HCM UIT 1 2 ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 1. Quản trị doanh nghiệp 2. Các chức năng của quản trị doanh nghiệp 3. Vai trò và các kỹ năng của nhà lãnh đạo doanh nghiệp 4. Phân cấp và ra quyết định 5. Các học thuyết về quản trị doanh nghiệp 3 1. QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 1. Định nghĩa: 1. Theo quá trình quản trị kinh doanh: quản trị là quá trình lập kế họach, tổ chức, phối hợp và điều chỉnh (kiểm soát) các hoạt động của doanh nghiệp nhằm huy động tối đa mọi nguồn lực để đạt được các mục tiêu đã đặt ra của tổ chức. 2. Theo quan điểm hệ thống quản trị: quản trị là việc thực hiện có ý thức và liên tục các mục tiêu của doanh nghiệp. Quản trị diễn ra trong một hệ thống bao gồm các bộ phận có mối liên hệ khăng khít với nhau, tác động qua lại và thúc đẩy nhau phát triển. 2. Mục tiêu của quản trị - là tìm ra cách thực hiện công việc nhằm đạt hiệu quả cao nhất với chi phí các nguồn lực ít nhất. 4 1. QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP  Sự cần thiết của quản trị xuất phát từ: 1. Tính chất xã hội của lao động – quản trị là kết quả của việc chuyển các quá trình lao động cá biệt, tản mạn, độc lập với nhau thành các quá trình có sự phối hợp. 2. Tiềm năng sáng tạo của quản trị – cùng với các điều kiện về con người và vật chất như nhau nhưng quản trị lại có thể đem lại hiệu quả kinh tế khác nhau. 3. Vai trò của quản trị trong nền kinh tế hiện đạiquản trị tốt là biết sử dụng có hiệu quả những cái đã có để tạo nên những cái chưa có trong xã hội. 4. Yêu cầu phát triển kinh tế trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường. 5. Hiệu quả = Kết quả - Chi phí 5 2. CÁC CHỨC NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP KIỂM SOÁT: Kiểm tra, đánh giá các hoạt động nhằm đạt được mục tiêu TỔ CHỨC: Xác định và phân bổ các nguồn lực LÃNH ĐẠO: Gây ảnh hưởng đến mọi người hướng tới mục tiêu chung KẾ HOẠNH: Thiết lập các mục tiêu và cách tốt nhất để đạt được chúng 6 2. CÁC CHỨC NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP Lên kế hoạch  Kế hoạch là xác định mục tiêu và cách tốt nhất để đạt được nó. Kế hoạch xác định trước phải làm gì (what), như thế nào (how), vào khi nào (when) và ai (who) sẽ làm. Kế hoạch một nhịp cầu từ hiện tại tới tương lai mà ta mong đợi. Tầm quan trọng của kế hoạch hóa:  Ứng phó với những bất định của môi trường bên ngoài và nội bộ doanh nghiệp. Ngay khi tương lai có độ chắc chắn và tin cậy cao thì kế hoạch vẫn là cần thiết để tìm ra những giải pháp tốt nhất đạt mục tiêu đề ra.  Kế hoạch hóa bao gồm xác định công việc, phối hợp hoạt động của các bộ phân nhằm thực hiện mục tiêu chung. Kế hoạch hóa quan tâm đến mục tiêu chung đạt hiệu quả cao nhất với chi phí thấp nhất.  Kế hoạch hóa là cơ sở quan trọng cho công tác kiểm tra và điều chỉnh. 7 2. CÁC CHỨC NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP  Kế hoạch chiến lược là các chương trình hành động tổng quát: triển khai và phân bố các nguồn lực để đạt được các mục tiêu cơ bản toàn diện và lâu dài của tổ chức. Kế hoạch chiến lược là đường lối hành động chung nhất để đạt được mục tiêu.  Kế hoạch chiến lược vạch ra bởi những nhà quản lý cấp cao.  Kế hoạch chiến lược cần được căn cứ vào sứ mệnh, nhiệm vụ, chức năng, lĩnh vực hoạt động chung của tổ chức, cương lĩnh đề ra khi thành lập tổ chức.  Kế hoạch 15 năm, 10 năm, 5 năm . thuộc về kế hoạch chiến lược. 8 2. CÁC CHỨC NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP  Kế hoạch tác nghiệp cụ thể hóa chương trình hoạt động của tổ chức theo  Không gian (cho các đơn vị trong tổ chức)  Thời gian (kế hoạch hàng năm, kế hoạch hàng quí, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần, kế hoạch ngày, đêm, ca, giờ).  Kế hoạch tác nghiệp được xây dựng trên cơ sở và cụ thể hóa kế hoạch chiến lược. Theo cấp quản lý thì có:  kế hoạch chung của doanh nghiệp,  kế hoạch của bộ phận,  kế hoạch của từng đội sản xuất,  kế hoạch của từng nhóm thiết bị. 9 2. CÁC CHỨC NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP TÍNH CHẤT KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP Ảnh hưởng Toàn bộ Cục bộ Thời gian Dài hạn Ngắn hạn Môi trường Biến đổi Xác định Mục tiêu Lớn, tổng quát Cụ thể, rõ ràng Thông Tin Tổng hợp, không đầy đủ Đầy đủ, chính xác Kết quả Lâu dài Có thể điều chỉnh Thất bại Có thể làm DN phá sản Có thể khắc phục Rủi ro Lớn Hạn chế Tính chi tiết Khái quát vấn đề Phân tích cụ thể, tỷ mỷ 10 2. CÁC CHỨC NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP Việc lập kế hoạch chiến lược bao gồm các bước sau:  Bước 1: xác định sứ mệnh và mục tiêu của tổ chức. Trả lời câu hỏi “chúng ta là ai ?”, “Mục tiêu định hướng cho chúng ta là gì?”  Bước 2: Phân tích những đe dọa và cơ hội, điểm mạnh và điểm yếu.  Phân tích môi trường kinh doanh, đánh giá các cơ hội và đe dọa trong tương lai để định vị được bản thân và biết điểm mạnh và yếu của ta.  Bước 3: Xác định các tiền đề cho kế hoạch  Bước 4: Xây dựng các phương án chiến lược. Sau khi phân tích, đánh giá doanh nghiệp một cách toàn diện, cần vạch ra các chiến lược dự thảo để lựa chọn một chiến lược thích hợp nhất đối với tổ chức: [...]... CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO DOANH NGHIỆP 1 Mục tiêu của quản trị doanh nghiệp là đảm bảo sự bền vững và lợi nhuận cao trong kinh doanh, như vậy nhiệm vụ then chốt của nhà quản trị là: n n n xây dựng môi trường làm việc tích cực, tạo hướng chiến lược và phân bổ xắp xếp các nguồn lực, nâng cao chất lượng quản trị, tạo sự hoàn hảo trong các hoạt động 29 3 VAI TRÒ VÀ CÁC KỸ NĂNG CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO DOANH NGHIỆP Các kỹ... NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP 1 Cơ cấu trực tuyến 16 2 CÁC CHỨC NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP Cơ cấu trực tuyến 1 Một cấp quản lý chỉ nhận mệnh lệnh từ một cấp trên trực tiếp Người quản trị ở mỗi cấp phải có những hiểu biết toàn diện về các lĩnh vực 2 Phù hợp với các doanh nghiệp nhỏ vì người lãnh đạo có thể ra lệnh trực tiếp cho cấp dưới không cần thông qua một cơ quan chức năng nào 3 Đối với những doanh nghiệp lớn,... VÀ RA QUYẾT ĐỊNH Cấp quản trị cơ sở (thấp nhất): Người quản trị cấp này là đốc công, nhóm trưởng, tổ chức trưởng, là những người không còn cấp quản trị nào bên dưới Quản trị cơ sở bao gồm quản trị các hoạt động cụ thể của công nhân, nhân viên trong tổ, nhóm: hướng dẫn, đốc thúc, điều khiển công nhân trong các công việc hàng ngày để đưa đến sự hoàn thành mục tiêu chung trong doanh nghiệp 36 ... 9.Phân phối Chịu trách nhiệm phân phối các nguồn lực: thời gian, ngân quỹ, phương tiện, nhân sự 10.Đàm phán Đại diện cho tổ chức thương lượng, đàm phán 32 4 PHÂN CẤP VÀ RA QUYẾT ĐỊNH 1 Phân cấp trong quản trị kinh doanh: 33 4 PHÂN CẤP VÀ RA QUYẾT ĐỊNH Quản trị cấp cao: Quản trị các hoạt động của doanh nghiệp Nội dung:         Hoạch định các mục tiêu, phạm vi hoạt động; cảm nhận những vấn đề lớn... (chủ thể quản lý), cơ cấu sản xuất-kinh doanh (đối tượng bị quản lý); Tổ chức quá trình:   quá trình quản trị, quá trình sản xuất-kinh doanh; 13 2 CÁC CHỨC NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP  Tổ chức là việc phân chia hệ thống quản lý thành các bộ phận và xác định các mối quan hệ giữa chúng, xác định chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của chúng và lựa chọn, bố trí cán bộ vào các cương vị phụ trách các bộ phận đó  ... chặt chẽ của cấp cao nhất Nhược điểm của cơ cấu quản lý theo chức năng:    Cấp quản lý cao nhất chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động của công ty Chuyên môn hóa và hạn chế sự phát triển của người quản lý chung Khó khăn khi cần có sự phối hợp giữa các chức năng 19 2 CÁC CHỨC NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP 1 Cơ cấu trực tuyến-chức năng 20 2 CÁC CHỨC NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP Cơ cấu trực tuyến-chức năng 1 Cơ cấu kết... được với hoàn cảnh Nhà quản trị cần nhận ra được những yếu tố khác nhau và hiểu được mối quan hệ phức tạp để đưa ra những cách giải quyết đúng đắn nhất có lợi cho tổ chức Kỹ năng tư duy là cái khó tiếp thu nhất và đặc biệt quan trong đối với các nhà quản trị 30 3 VAI TRÒ VÀ CÁC KỸ NĂNG CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO DOANH NGHIỆP Các vai trò của nhà lãnh đạo: Henry Mintzberg cho rằng mỗi nhà quản trị đều phải thực hiện... – chức năng, quan hệ quản lý trực tuyến từ trên xuống dưới vẫn tồn tại, nhưng để giúp người quản lý ra các quyết định đúng đắn, có các bộ phận chức năng hỗ trợ trong các lĩnh vực như:      Xây dựng kế hoạch, Quản lý nhân sự, Marketing, Tài chính – kế toán, Quản lý kỹ thuật – công nghệ sản xuất 21 2 CÁC CHỨC NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP 1  Cơ cấu kiểu ma trận Dành cho các doanh nghiệp lớn, có địa bàn... CÁC CHỨC NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP Kiểm tra  Kiểm tra là so sánh giữa mục tiêu kế hoạch với kết quả thực tế trong từng khoảng thời gian Đó là quá trình theo dõi hoạt động của doanh nghiệp thông qua việc thiết lập hệ thống thông tin quản trị, các tiêu chuẩn đánh giá và thu thập các thông tin nhằm xử lý điều chỉnh các hoạt động sao cho quá trình thực hiện phù hợp với mục tiêu của doanh nghiệp Kiểm tra gồm... nhà quản trị xây dựng mạng lưới làm việc cần thiết để thực hiện các vai trò quan trọng khác 2 Vai trò thông tin - gắn liền với việc tiếp nhận và truyền đạt thông tin sao cho nhà quản trị thể hiện một trung tâm đầu não của tổ chức 3 Nhóm vai trò quyết định - ra những quyết định có ảnh hưởng đến tổ chức 31 3 VAI TRÒ VÀ CÁC KỸ NĂNG CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO DOANH NGHIỆP Vai trò Nội dung Quan hệ con người 1.Đại . MÔN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TS. Nguyễn Hoàng Tiến VNU-HCM UIT 1 2 ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 1. Quản trị doanh nghiệp 2. Các chức năng của quản trị. trị doanh nghiệp 3. Vai trò và các kỹ năng của nhà lãnh đạo doanh nghiệp 4. Phân cấp và ra quyết định 5. Các học thuyết về quản trị doanh nghiệp 3 1. QUẢN

Ngày đăng: 15/08/2013, 16:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan