Khảo sát quy trình chăn nuôi và phòng trị hội chứng tiêu chảy ở lợn con giai đoạn sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trại lợn của bà nguyễn thị rộng xã thanh sơn huyện kiến thụy thành phố hải phòng

71 139 0
Khảo sát quy trình chăn nuôi và phòng trị hội chứng tiêu chảy ở lợn con giai đoạn sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trại lợn của bà nguyễn thị rộng xã thanh sơn   huyện kiến thụy   thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯU THỊ NGỌC Tên chuyên đề: “KHẢO SÁT QUY TRÌNH CHĂN NI VÀ PHÕNG TRỊ HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN CON GIAI ĐOẠN SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI LỢN CỦA BÀ NGUYỄN THỊ RỘNG XÃ THANH SƠN, HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: ngành: Chính quy Chuyên Chăn nuôi Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Thái Nguyên - Năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯU THỊ NGỌC Tên chuyên đề: “KHẢO SÁT QUY TRÌNH CHĂN NI VÀ PHÕNG TRỊ HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN CON GIAI ĐOẠN SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI LỢN CỦA BÀ NGUYỄN THỊ RỘNG XÃ THANH SƠN, HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: ngành: Chính quy Chun Chăn ni Thú y Lớp: K45 - CNTY - N03 Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Mạnh Cường Thái Nguyên - Năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Thú y, đặc biệt thầy cô giáo môn Vi sinh vật giúp đỡ tơi hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Tôi xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới Th.S Nguyễn Mạnh Cường tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình thực tập để hồn thành báo cáo tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Công ty Cổ phần thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet, chủ trang trại Nguyễn Thị Rộng tồn thể anh em kĩ thuật, cơng nhân trang trại tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi suốt q trình thực tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tồn thể gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Trong trình thực tập chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào kiến thức học với thời gian hạn hẹp nên báo cáo khơng tránh khỏi sai sót Kính mong góp ý nhận xét q thầy cô để giúp cho kiến thức ngày hồn thiện có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho công việc sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Lưu Thị Ngọc ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Sơ đồ theo dõi hội chứng tiêu chảy lợn 30 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn trại 31 Bảng 4.2 Lịch tiêm phòng vacxin trại 35 Bảng 4.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 38 Bảng 4.4 Tỷ lệ lợn mắc hội chứng têu chảy năm (2014 - 2016) 38 Bảng 4.5 Tỷ lệ lợn bị tiêu chảy theo lứa tuổi 40 Bảng 4.6 Tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy theo tháng theo dõi 43 Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn mắc tiêu chảy theo tính biệt tính biệt 44 Bảng 4.8 Kết điều trị tiêu chảy lợn 45 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy năm (2014 - 2016) 39 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ lợn bị tiêu chảy theo lứa tuổi 40 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng KHKT : Khoa học kỹ thuật LCPT : Lợn phân trắng LMLM : Lở mồm long móng Nxb : Nhà xuất SS : Sơ sinh TT : Thể trọng MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục bảng ii Danh mục hình iii Danh mục từ viết tắt iv Mục lục v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần TÔNG QUAN TAI LIÊU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Cơ sở vật chất trang trại 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trang trại 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu nước giới 2.2.1 Đặc điểm sinh lý lợn 2.2.2 Hiểu biết hội chứng tiêu chảy 2.2.3 Nguyên nhân gây hội chứng tiêu chảy 2.2.4 Cơ chế sinh bệnh 16 2.2.5.Triệu chứng lâm sàng 17 2.2.6 Chẩn đoán bệnh 18 2.2.7 Bệnh tích 18 2.2.8 Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy 19 2.2.9 Biện pháp phòng trị têu chảy cho lợn 19 2.2.10 Giới thiệu chung loại thuốc sử dụng để điều trị tiêu chảy 23 2.2.11 Tình hình nghiên cứu nước 24 2.2.12.Tình hình nghiên cứu giới 27 Phần ĐỐI TƯƠNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 29 3.1 Đối tượng 29 3.2 Địa điểm thời gian tến hành 29 3.3 Nội dung tến hành 29 3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 29 3.4.1 Phương pháp theo dõi 29 3.4.2 Các têu theo dõi 29 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 31 4.1.1 Cơ cấu đàn lợn trại 31 4.1.2 Công tác chăn nuôi 31 4.1.3 Công tác thú y 34 4.1.4 Hỗ trợ Công ty Cổ phần thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet 37 4.1.5 Công tác khác 37 4.2 Kết thực khảo sát tình hình hội chứng tiêu chảy đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại 38 4.2.1 Điều tra lợn mắc hội chứng tiêu chảy trại lợn bà Nguyễn Thị Rộng - Xã Thanh Sơn - Kiến Thụy - Hải Phòng năm gần 38 4.2.2 Tỷ lệ hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ qua giai đoạn tuổi 39 4.2.3 Tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy theo tháng theo dõi 43 4.2.4 Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy theo tính biệt 44 4.2.5 Đánh giá kết điều trị bệnh tiêu chảy lợn 44 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước có nơng nghiệp phát triển, chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Trong đó, chăn ni trọng tâm phát triển kinh tế nước ta Sự phát triển mạnh mẽ ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng đưa kinh tế nước ta tiến thêm bước Cùng với phát triển nhanh số kéo theo trang trại, xí nghiệp tăng cường xây dựng đưa vào hoạt động Nhờ chăn nuôi lợn đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cho bữa ăn hàng ngày mà tến tới phục vụ cho xuất với số lượng lớn Trong chăn nuôi “giống tiền đề, thức ăn sở”, để ngành chăn ni phát triển nhanh bền vững, giống vấn đề quan trọng Muốn chăn nuôi thắng lợi đạt hiệu cao giống phải khỏe mạnh Tuy nhiên, ngành chăn nuôi lợn gặp phải nhiều khó khăn đặc biệt vấn đề dịch bệnh Đó nguyên nhân chủ yếu gây thiệt hại cho ngành chăn nuôi gây thiệt hại cho ngành nơng nghiệp nói chung Đối với trang trại nuôi lợn, vấn đề cấp thiết hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ Bệnh xuất lúc ạt, lúc lẻ tẻ tùy thuộc vào yếu tố chăm sóc, ni dưỡng thay đổi thời tết khí hậu Khi lợn mắc bệnh hiệu chăn ni giảm, chi phí thú y cao Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nước hội chứng têu chảy lợn đưa biện pháp phòng trị bệnh góp phần khơng nhỏ việc hạn chế thiệt hại bệnh gây Tuy nhiên phức tạp chế gây bệnh, tác động phối hợp nhiều nguyên nhân, đặc điểm thể gia súc non ảnh hưởng không nhỏ đến việc Mặt khác giai đoạn này, lợn hấp thu lượng kháng thể có hàm lượng cao sữa đầu, lợn miễn dịch thụ động, chống lại tác nhân bất lợi từ môi trường Hơn nữa, hàm lượng sắt tch lũy thể từ thời kỳ bào thai, hàm lượng sắt cung cấp từ sữa đầu cung cấp từ vào sau - ngày tuổi, đảm bảo cho lợn phát triển bình thường Trên thực tế trại, lợn sơ sinh ln trọng, chăm sóc tốt lợn lứa tuổi - 21 ngày, nhằm nâng cao tỷ lệ sống Thời gian sưởi ấm lồng úm đảm bảo, khung chuồng lau dọn sẽ, khơ ráo, mà giai đoạn tỷ lệ lợn mắc phân trắng lợn thấp là: 20,59%  Giai đoạn lợn từ - 14 ngày tuổi Giai đoạn tỷ lệ mắc tiêu chảy lợn cao nhất, theo điều số nguyên nhân sau: Trong giai đoạn này, với giảm chất dinh dưỡng sữa mẹ hàm lượng kháng thể giảm nhiều so với tuần đầu Do thể lợn yếu tố miễn dịch tiếp thu thụ động mẹ truyền qua sữa Hơn giai đoạn này, hệ miễn dịch lợn lúc chưa đủ khả sản sinh kháng thể để chống lại tác nhân gây bệnh từ môi trường bên ngoài, làm cho sức đề kháng khả chống chịu bệnh tật thể kém, làm cho lợn dễ mắc bệnh, đặc biệt bệnh tiêu chảy lợn Giai đoạn thể lợn sinh trưởng nhanh, tốc độ tăng trưởng cao Lợn sau đẻ ngày trọng lượng tăng gấp đôi, 10 ngày tăng gấp 34 lần Lợn lớn nhu cầu sữa ngày cao, lượng sữa tết lợn mẹ không đảm bảo chất lượng số lượng Để khắc phục tượng này, nên tiến hành cho lợn tập ăn sớm (7 - 10 ngày tuổi) Do làm quen với thước ăn cung cấp từ vào, dễ gây rối loạn tiêu hóa, làm cho lợn dễ mắc hội chứng tiêu chảy lợn Ở giai đoạn này, nhu cấu sắt để cung cấp cho thể lợn cao từ - 7mg/con/ngày sắt sữa lại khơng đáng kể (1mg/con/ngày), điều chứng tỏ lợn thiếu sắt Thiếu sắt dẫn đến thiếu máu giảm hàm lượng hemoglobin, hạn chế sản xuất kháng thể, hạn chế sản xuất HCl hoạt hóa men pepsin, giảm khả tiêu hóa protein dễ gây rối loạn tiêu hóa Vì mà vật dễ mắc bệnh Giai đoạn này, lợn khỏe hoạt động mạnh, nhanh nhẹn, bắt đầu liếm láp thức ăn rơi vãi, phân lợn mẹ không kịp dọn, gặm khung chuồng, bao lồng úm, Đây điều kiện thuận lợi vi sinh vật từ mơi trường xâm nhập vào đường tiêu hóa lợn con, vi khuẩn E.coli tồn mơi trường, mà bệnh dễ phát sinh Tất yếu tố tác động vào lợn con, làm cho sức đề kháng lợn giảm, tác động yếu tố ngoại cảnh tạo điều kiện cho bệnh tái phát Vì mà tỷ lệ bệnh giai đoạn cao nhất: 23,96%  Giai đoạn lợn từ 15 - 21 ngày tuổi Đây giai đoạn có tỷ lệ mắc thấp (17,39%) Ở giai đoạn này, thể lợn dần quen có khả đáp ứng với thay đổi môi trường, sức đề kháng thể củng cố nâng cao Mặt khác, giai đoạn lợn ăn thức ăn ngồi lợn tập ăn sớm, khắc phục thiếu hụt dinh dưỡng thể Đồng thời hệ thần kinh phát triển hơn, điều hòa thân nhiệt yếu tố stress bất lợi từ mơi trường, hệ têu hóa phát triển hồn thiện để têu hóa thức ăn bên ngồi Do hạn chế nguyên nhân bệnh mà giai đoạn tỷ lệ mắc têu chảy lợn thấp giai đoạn theo dõi Qua theo dõi tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ qua giai đoạn, nhận thấy: Lợn lứa tuổi khác tỷ lệ mắc bệnh khác Điều liên quan đến biến đổi sinh lý thể lợn liên quan chặt chẽ đến tác động bên ngoài, đến cơng tác vệ sinh phòng bệnh Do đó, muốn hạn chế tỷ lệ mắc bệnh phải kết hợp nhiều biện pháp nhằm hạn chế tỷ lệ mắc bệnh, phải trọng đến khâu vệ sinh, tạo bầu tiểu khí hậu chuồng ni thuận lợi Độ ẩm thích hợp cho lợn theo mẹ là: 75 - 85%, nhiệt độ thích hợp sơ sinh: 34 C, 0 tuần tuổi: 32 - 33 C, tuần tuổi: 31 - 32 C, tuần tuổi 30 - 31 C 4.2.3 Tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy theo tháng theo dõi Bảng 4.6 Tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy theo tháng theo dõi Số lượng Số lượng Tháng theo dõi mắc bệnh (con) 95 (con) 18 18,95 98 23 23,47 97 19 19,58 Tính chung 290 60 20,69 Tỷ lệ (%) Qua bảng 4.6 ta thấy tỷ lệ lợn mắc bệnh têu chảy cao tháng không đồng Tỷ lệ mắc cao tháng (23,47%), tếp tháng (19,58%) Nguyên nhân gây tượng tháng mùa mưa nên độ ẩm cao 80% điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển đồng thời làm giảm sức đề kháng lợn dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh cao Từ ta thấy, nhiệt độ ẩm độ khơng khí có ảnh hưởng rõ tới tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy Để hạn chế điều phải có biện pháp hạn chế tác động thời tiết thay đổi thời tiết ảnh hưởng tới lợn như: Cải tạo hệ thống chuồng ni, tạo thơng thống mùa hè, làm mát hệ thống dàn mát, quạt thơng gió Mùa đơng sử dụng bóng đèn hồng ngoại để sưởi ấm cho lợn con, che chắn cho chuồng nuôi Cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho lợn mẹ để đủ sữa nuôi 4.2.4 Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy theo tính biệt Để đánh giá tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn theo tính biệt, em tiến hành theo dõi 152 lợn 138 lợn đực tổng số 290 lợn Kết cụ thể trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn mắc têu chảy theo tính biệt tính biệt Số lợn điều tra Số lợn mắc têu chảy Tỷ lệ (con) (con) (%) Cái 152 33 21,71 Đực 138 27 19,56 Tính chung 290 60 20,69 Tính biệt Qua bảng 4.7 ta thấy tổng số 290 lợn theo dõi có 152 lợn 138 lợn đực Trong tỷ lệ mắc bệnh lợn 21,71%, lợn đực 19,56% Như tỷ lệ mắc hội chứng têu chảy lợn cao lợn đực 2,15% Nguyên nhân có khác lợn đực có khả chống chịu bệnh tốt lợn Do đặc tính tính biệt sức chịu đựng bệnh tật lợn đực tốt Đối với lợn đực thể chất tốt ngoại hình thần kinh mạnh nên có khả thích ứng nhanh với điều kiện thay đổi môi trường, tác nhân stress nên mắc bệnh lợn Trong lợn thuộc loại hình thần kinh yếu lợn đực nên khả thích ứng với điều kiện thay đổi lợn đực Do tỷ lệ nhiễm cao 4.2.5 Đánh giá kết điều trị bệnh tiêu chảy lợn Hiện thị trường có nhiều loại thuốc dùng để điều trị bệnh têu chảy lợn con, loại thuốc mang lại hiệu khác Trong thời gian tiến hành thực đề tài trang trại em sử dụng thuốc nanoenro tến hành điều trị 60 lợn mắc bệnh tiêu chảy Kết thể bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết điều trị tiêu chảy lợn STT Diễn giải ĐVT Kết điều trị 10 11 Số lợn mắc bệnh lần Thời gian điều trị lần Số lợn khỏi bệnh lần Tỷ lệ khỏi bệnh lần Số lợn mắc bệnh lần (tái nhiễm) Tỷ lệ mắc bệnh lần Thời gian điều trị lần Số lợn khỏi bệnh sau lần Tỷ lệ lợn khỏi bệnh sau lần điều trị Số lợn chết qua lần điều trị Tỷ lệ lợn chết qua lần điều trị Ngày/con % % Ngày/con % % 60 51 85 0 0 85 15 Số liệu bảng 4.8 cho thấy sau ngày điều trị bệnh têu chảy lợn thuốc nanoenro tỷ lệ khỏi bệnh đạt 85%, khơng có tái nhiễm Qua kết điều trị pháp đồ em thấy nên dùng nanoenro điều trị bệnh lợn têu chảy hiệu lực thuốc đạt cao (85%) Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Tỷ lệ lợn mắc hội chứng têu chảy trại lợn bà Nguyễn Thị Rộng, xã Thanh Sơn, huyện Kiến Thụy, Hải Phòng 20,69% - Ở độ tuổi khác tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy lợn khác Cụ thể lứa tuổi từ - 14 ngày tuổi có tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy cao chiếm 23,96%, sau đến giai đoạn - ngày tuổi chiếm 20,59% thấp giai đoạn 15 - 21 ngày tuổi chiếm 17,39% - Tỷ lệ lợn mắc bệnh têu chảy có chệnh lệch qua tháng theo dõi Tỷ lệ mắc bệnh cao tháng (23,47%), tếp theo tháng (19,58%) thấp tháng (18,95%) - Tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy theo tính biệt có khác Tỷ lệ mắc hội chứng têu chảy (21,71%) cao đực (19,56%) - Khi sử dụng thuốc nanoenro điều trị bệnh têu chảy lợn hiệu lực thuốc đạt 85% 5.2 Đề nghị - Cần trọng đến công tác giống, vệ sinh phòng bệnh chăn ni lợn sinh sản, đặc biệt giai đoạn sơ sinh gây ảnh hưởng đến chất lượng giống cần phát bệnh sớm, chữa trị kịp thời để mang lại hiệu cao - Nên thử nghiệm số phác đồ điều trị mang lại hiệu điều trị cao, thời gian điều trị ngắn, chi phí thấp mang lại hiệu kinh tế cao TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Archie.H, 2000, (Phan Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch), Sô tay dịch bệnh động vật, Nxb Bản đồ, Hà Nội Đặng Xuân Bình (2010), Giáo trình Vi sinh vật học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Dân (2008), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Đồn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E.coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Chí Dũng (2013),Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn E Coli hội chứng têu chảy lợn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc biện pháp phòng trị, Luận án thạc sĩ khoa học Nơng nghiệp Lê Văn Dương (2010), Phân lập xác định vai trò escherichia coli hội chứng têu chảy lợn số huyện tỉnh Bắc Giang biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1986), Bệnh lợn ỉa phân trăn ́ g Nxb Nông thôn, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường têu hóa lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh Escherichia coli, Salmonella Clostridium perfringens gây tiêu chảy lợn tỉnh phía Bắc biện pháp phòng trị, Luận án tiến sĩ Nơng nghiệp 11 TrânThi Hanh, Đặng Xn Bình (2002), “Chê tao, thư nghiêm môt sô chê phâm sinh hoc phong tri bênh têu chay phân trăng lơn E.coli Cl.perfringens” Tạp chí KHKT Thú y, sơ 12 Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng gia súc khỏe mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội, điều trị thử nghiệm, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), “ Khả mẫn cảm Salmonella, E.coli phân lập từ gia súc têu chảy nuôi ngoại thành Hà Nội, với số loại kháng sinh, hóa dược ứng dụng kết để điều trị bệnh tiêu chảy” Kết nghiên cứu KHKT, khoa Chăn nuôi Thú y 1999 2000, Đại học Nông Nghiệp I Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Khắc Hiếu, Ngọc Anh (1997), Hiệu sử dụng số loại kháng sinh E.coli, Kết nghiên cứu KHKT thú y năm 1979, 1997 15 Phạm Khắc Hiếu , Bùi Thị Tho (1996), “Kêt qua kiêm tra tinh khang kháng sinh E.coli phân lâp tư lơn bi phân trăng tai cac tinh phi a Băc 20 năm qua (1975 - 1995)”, Tạp chí KHKT Thú y, Tâp III (4) 16 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), “Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng têu chảy lợn Thái Nguyên”, Tạp chí KHKT thú y, tập XIII (4), 92 - 96 17 Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Công, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2009), “Tình hình bệnh tiêu chảy lợn sau cai sữa tỷ lệ nhiễm giun sán lợn têu chảy Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI (1), 36 - 41 18 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phô biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 19 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phơ biến lợn biện pháp phòng trị Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Hồ Văn Nam (1982), Chuẩn đốn bệnh lây lan gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 21 Niconxki.V.V (1986), “Bệnh lợn con” (Phan Qn Nguyễn Đình Chí dịch), Nxb Nơng nghiệp,Hà Nội 22 Sử An Ninh, Dương Quang Hưng, Nguyễn Đức Tâm (1981), “ Tìm hiểu bệnh stress bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nơng nghiệp Cơng nghiệp thực phẩm, Nxb Hà Nội 23 Vũ Văn Ngữ (1992), “Xác định hiệu của Subcolac điều trị bệnh ỉa chảy lợn”, Tạp chí Nơng nghiệp Cơng nghiệp thực phẩm, Nxb Hà Nội 24 Tô Thị Phượng (2006), Nghiên cứu tình hình bệnh têu chảy lợn ngoại hướng nạc Thanh Hóa biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 25 Trương Quang, Trương Hà Thái (2007).”Biến động số vi khuẩn đường ruột vai trò Salmonella hội chứng têu chảy lợn tháng tuổi” Tạp chí KHKT Thú y, 14 (6), 52 - 57 26 Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Quang Tuyên (1993), Giáo trình chăn nuôi lợn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 27 Lê Thị Tài, Đoàn Kim Dung (2000), Chế phẩm sinh học để điều trị bệnh têu chảy lợn số tỉnh miền núi phía Bắc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 28 Lê Văn Tạo (2007), Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 29 Đoàn Thị Băng Tâm (1987), Bệnh động vật nuôi, Tập I, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 30 Phạm Ngọc Thạch (1996), Một số têu lâm sàng phi lâm sàng gia súc,viêm ruột ỉa chảy biện pháp phòng trị, Luận án tiến sỹ Nơng nghiệp Hà Nội, 20 - 32 31 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Lan Hương (2004), Giáo trình Vi sinh vật thú y Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 Trinh Văn Thịnh (1985), Bệnh lợn Việt Nam, Nxb KHKT Hà Nội 33 Bùi Thị Tho (1996), Nghiên cứu tác dụng số thuốc hóa học trị liệu phytoncid E.coli phân lập từ bệnh lợn phân trắng, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 34 Đỗ Ngọc Thúy, Darren Trott, Ian Wilkie, Cù Hữu Phú (2002 - 2003).“Đặc tính kháng ngun vai trò gây bệnh vi khuẩn Enterotoxigenic escherichia coli gây bệnh tiêu chảy lợn số tỉnh miền Bắc Việt Nam” Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y, phần Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 59 - 69 II Tài liệu nước 35 Bertschinger, H U a F J M (1999) Escherichia coli infection In Diseases of swine, pp 431 - 468 36 Kyriakis, S C; V.K.Tsilogiannis; S.Lekkas; E.Petridou; J.Vlemmas; K.Saris (1997), “The Eficacy of Enrofloxacin in-Feed Medicaton by Applying Defferent Programmes for the Control of Post Weaning Diarrhoea Syndrome of Piglets”, Zoonoses and Public Health, 44, pp.513521 37 Nabuurs, M.J.A (1998), “Weaning piglets as a model for studying pathophysiology of diarrhea”, Veterinary Quarterly, 20, pp.42-45 38 Laval A, Incidence des Entérites du porc, Báo cáo “Hội thảo thú y bệnh lợn” cục thú y hội thú y Hà Nội ngày 14/11/1997 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN CHUYÊN ĐỀ Ảnh Phân bết dính quanh hậu mơn Ảnh Lợn gầy yếu mắc bệnh phân trắng Ảnh 3, Phân lợn mắc bệnh Ảnh Thuốc điều trị nanoenro ... LƯU THỊ NGỌC Tên chuyên đề: “KHẢO SÁT QUY TRÌNH CHĂN NI VÀ PHÕNG TRỊ HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN CON GIAI ĐOẠN SƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI LỢN CỦA BÀ NGUYỄN THỊ RỘNG XÃ THANH SƠN, HUYỆN KIẾN... đề: Khảo sát quy trình chăn ni phòng trị hội chứng têu chảy lợn giai đoạn sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại lợn bà Nguyễn Thị Rộng xã Thanh Sơn, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 1.2 Mục tiêu. .. thực khảo sát tình hình hội chứng tiêu chảy đàn lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại 38 4.2.1 Điều tra lợn mắc hội chứng tiêu chảy trại lợn bà Nguyễn Thị Rộng - Xã Thanh Sơn - Kiến Thụy - Hải

Ngày đăng: 03/11/2018, 22:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan