Thực trạng pháp luật về quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp và các giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả pháp luật về quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp ở tỉnh lạng sơn

84 202 0
Thực trạng pháp luật về quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp và các giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả pháp luật về quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp ở tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LƯƠNG THỊ HÀ PHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LƯƠNG THỊ HÀ PHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Kinh tế Hệ : Ứng dụng Mã số : CH 23 UD 075 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Dũng HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn Tác giả luận văn Lương Thị Hà Phương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa NXB Nhà xuất GTGT Giá trị gia tăng QLNN Quản nhà nước SXKD Sản xuất kinh doanh UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Doanh nghiệp tỉnh Lạng Sơn theo loại hình 30 Bảng 2.2: Doanh nghiệp tốc độ tăng trưởng qua năm 37 Bảng 2.3: Doanh nghiệp thành lập trung bình qua giai đoạn 37 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN VỀ QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm quản nhà nước doanh nghiệp .6 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp 1.1.2 Khái niệm quản nhà nước 1.1.3 Quản nhà nước doanh nghiệp 10 1.2 Vai trò nội dung quản nhà nước đới với doanh nghiệp Việt Nam .11 1.2.1 Vai trò quản nhà nước doanh nghiệp Việt Nam 11 1.2.2 Nội dung quản nhà nước doanh nghiệp Việt Nam 14 1.3 Nội dung pháp luật quản nhà nước doanh nghiệp Việt Nam 20 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH LẠNG SƠN 22 2.1 Thực trạng pháp luật quản nhà nước doanh nghiệp .22 2.1.1 Các quy định quản nhà nước Chính phủ doanh nghiệp 22 2.1.2 Các quy định quản nhà nước doanh nghiệp 23 2.1.3 Các quy định quản nhà nước UBND cấp tỉnh doanh nghiệp 25 2.2 Thực trạng thi hành pháp luật quản nhà nước doanh nghiệp tỉnh Lạng Sơn 28 2.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản nhà nước hoạt động doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lạng Sơn 28 2.2.2 Thực trạng thi hành quy định pháp luật quản nhà nước UBND tỉnh Lạng Sơn doanh nghiệp địa bàn tỉnh 31 Chương CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT THỰC THI CĨ HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TỈNH LẠNG SƠN 51 3.1 Các phương hướng nhằm hoàn thiện pháp luật quản nhà nước doanh nghiệp 51 3.1.1 Quản nhà nước doanh nghiệp phải gắn với việc hỗ trợ tạo thuận lợi cho doanh nghiệp 51 3.1.2 Quản nhà nước hoạt động doanh nghiệp phải đảm bảo quy định pháp luật; hoạt động quản nhà nước phải thực sở pháp luật 52 3.1.3 Quản nhà nước doanh nghiệp phải đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển cách hài hòa quy mô, phân bố hợp đơn vị kinh tế 53 3.1.4 Phát triển doanh nghiệp phải gắn với việc xây dựng hệ thống trị - xã hội, tổ chức đại diện cho người lao động 55 3.1.5 Quản nhà nước hoạt động doanh nghiệp phải tập trung vào công tác “hậu kiểm” doanh nghiệp 56 3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quản nhà nước doanh nghiệp .57 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi, bình đẳng cho phát triển doanh nghiệp 57 3.2.2 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 59 3.2.3 Kiện toàn máy quản nhà nước liên quan đến doanh nghiệp 59 3.2.4 Hồn thiện sách kinh tế Nhà nước 61 3.2.5 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, tra hoạt động doanh nghiệp 65 3.2.7 Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp việc phát triển sản xuất, kinh doanh 66 3.3 Các giải pháp nhằm thực thi hiệu hoạt động quản nhà nước doanh nghiệp tỉnh Lạng Sơn .67 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 LỜI NĨI ĐẦU 1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Doanh nghiệp vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế, phận chủ yếu tạo tổng sản phẩm nước (GDP), yếu tố vơ quan trọng q trình phát triển kinh tế - xã hội Doanh nghiệp phát triển góp phần tạo việc làm thu nhập ổn định, nâng cao mức sống cho người dân, góp phần đảm bảo trật tự an sinh xã hội thể nói doanh nghiệp vai trò khơng định phát triển bền vững mặt kinh tế mà định ổn định lành mạnh hố vấn đề xã hội Vì vậy, việc tạo điều kiện thúc đẩy doanh nghiệp phát triển nhiệm vụ hệ thống trị, quan trọng Nhà nước Nhà nước vai trò tạo tiền đề, tạo động lực cho doanh nghiệp phát triển Đồng thời, Nhà nước định hướng cho doanh nghiệp phát triển theo mục tiêu mà Nhà nước đề Tất nhiệm vụ thể thông qua hệ thống pháp luật Nhà nước Trên sở pháp luật, Nhà nước phải đảm bảo việc thực pháp luật tất doanh nghiệp xã hội Đó hoạt động quản nhà nước doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp, mục tiêu lợi nhuận mục tiêu hàng đầu kinh doanh Nhà nước ta, bên cạnh việc ban hành pháp luật, phải thường xuyên tuyên truyền, vận động doanh nghiệp tuân thủ pháp luật, kinh doanh “hành lang” pháp luật Để đảm bảo cho doanh nghiệp thực thi pháp luật cách đầy đủ, nghiêm túc, Nhà nước giao cho quan chức năng, quan chuyên ngành thẩm quyền quản nhà nước theo lĩnh vực cụ thể, bao gồm quản doanh nghiệp theo lĩnh vực phụ trách Sau thành lập, doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh theo ngành, nghề mà doanh nghiệp đăng ký Đối với loại ngành, nghề, doanh nghiệp phải thực quy định pháp luật ngành, nghề đó; đồng thời chịu quản quan nhà nước thẩm quyền lĩnh vực Quản nhà nước hoạt động doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lạng Sơn nội dung không hoạt động thường xuyên quan nhà nước Lạng Sơn Nhưng nay, chưa đề tài nghiên cứu khoa học pháp nghiên cứu cách đầy đủ sâu sắc luận thực tiễn vấn đề Vì vậy, tác giả định lựa chọn vấn đề: “Thực trạng pháp luật quản nhà nước doanh nghiệp giải pháp nhằm thực hiệu pháp luật quản nhà nước doanh nghiệp tỉnh Lạng Sơn” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, thực chưa cơng trình khoa học nghiên cứu cụ thể chuyên sâu đề tài này, số cơng trình nghiên cứu liên quan phần đến đề tài công bố, cụ thể như: - Các tư liệu, tài liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư: “Tăng cường môi trường pháp cho hoạt động kinh doanh” Bộ Kế hoạch Đầu tư; Các giải pháp hoàn thiện khung pháp môi trường kinh doanh thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư - Viện Nghiên cứu quản kinh tế Trung ương - Các cơng trình nghiên cứu học thuật số tác giả như: Giải pháp hoàn thiện QLNN doanh nghiệp khu vực tư nhân Việt Nam Nguyễn Thanh Thủy ; Hoàn thiện quản nhà nước doanh nghiệp vốn đầu tư trực tiếp nước thành phố Đà Nẵng Hồ Thị Lan Hương; Nhà nước tạo lập môi trường hoạt động cho doanh nghiệp điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam Hoàng Việt Cường; 62 đó, trọng hỗ trợ vốn đầu tư ban đầu để hình thành doanh nghiệp hỗ trợ vốn vay doanh nghiệp thiếu vốn kinh doanh, nhu cầu đầu tư mở rộng quy mô kinh doanh * Chính sách đất đai Cần đơn giản hóa quy trình thủ tục giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất doanh nghiệp thực tốt hiệu chế cửa cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Cần xây dựng kế hoạch thực triệt để việc thu hồi đất giao hay cho tổ chức thuê song không sử dụng, sử dụng sai mục đích để giao cho doanh nghiệp làm ăn hiệu chấp hành tốt sách Đảng Nhà nước gặp khó khăn mặt SXKD Cần thực tốt công tác quy hoạch đất, công bố công khai hạng mục, diện tích đất kêu gọi đầu tư cho đấu thầu Ủy quyền hợp cho UBND cấp huyện cho thuê đất, nhằm hạn chế việc doanh nghiệp phải chờ đợi xin ý kiến nhiều cấp, nhiều ngành Cần rà sốt lại quy định quyền sử dụng đất phi nông nghiệp, giảm bớt chi phí thuê đất, nới lỏng hạn chế sử dụng đất để nhiều quỹ đất cho mục đích cơng nghiệp thương mại nhằm loại bỏ rào cản việc thành lập mở rộng quy mơ doanh nghiệp * Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp phát triển kinh doanh Các sách hỗ trợ phát triển Nhà nước doanh nghiệp nói chung nhiều hạn chế định, cần cải thiện mạnh mẽ để thể hỗ trợ hiệu cho doanh nghiệp phát triển + Về sách hỗ trợ thị trường dịch vụ phát triển kinh doanh: Hiện quy định liên quan đến loại hình dịch vụ thiếu hạn chế, thị trường phát triển chưa tương xứng với vai trò vị trí kinh tế Theo đó, cần thực số biện pháp như: 63 Loại bỏ quy định không hợp làm cản trở hạn chế việc sử dụng dịch vụ phát triển kinh doanh tổ chức cá nhân, xem xét loại bỏ quy định không hợp chi phí việc sử dụng dịch vụ phát triển kinh doanh Nâng cao hiểu biết tổ chức cá nhân chế, sách dịch vụ phát triển kinh doanh Theo đó, cần tăng cường biện pháp tuyên truyền, giáo dục vấn đề liên quan tổ chức hội thảo, khố đào tạo, thơng qua hoạt động hiệp hội kinh doanh nhằm giúp cho chủ doanh nghiệp nhận thức đầy đủ rõ ràng lợi ích việc sử dụng dịch vụ bên ngồi + Về sách xúc tiến thương mại: Mục tiêu hỗ trợ doanh nghiệp cần mở rộng thêm hoạt động xúc tiến thương mại phát triển thị trường nội địa hoạt động gắn kết xúc tiến thương mại, đầu tư du lịch Hồn thiện hệ thống tổ chức, xây dựng mơ hình quan xúc tiến thương mại địa phương theo hướng chuyên nghiệp, động, hiệu Tăng cường công tác đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác xúc tiến thương mại lên ngang tầm khu vực kỹ xúc tiến thương mại ngoại ngữ Tăng cường liên kết, phối hợp quan xúc tiến thương mại, hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp, thương vụ Việt Nam, quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước ngồi, quan truyền thơng, báo chí doanh nghiệp nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp hộ thống xúc tiến thương mại Không ngừng mở rộng hợp tác quốc tế với tổ chức xúc tiến thương mại chuyên nghiệp giới nhằm tranh thủ trợ giúp tổ chức việc nâng cao lực hộ thống xúc tiến thương mại quốc gia 64 Chú trọng công tác hoạch định, xây dựng chiến lược dài hạn công tác xúc tiến thương mại: Xây dựng, hoạch định thị trường trọng điểm, thị trường tiềm cho hàng hoá xuất tỉnh Xây dựng, hoạch định nhóm sản phẩm trọng điểm, nhóm sản phẩm tiềm xuất Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin xúc tiến thương mại, đặc biệt Sở Cơng thương nhằm mục đích nâng cao chất lượng thơng tin, khai thác, xử lý, phổ biến thông tin cho đối tượng liên quan + Về sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp: Việc hỗ trợ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp cần tập trung vào đối tượng chủ yếu đội ngũ làm công tác quản doanh nghiệp người lao động Theo đó, cần thực giải pháp sau đây: Đối với người lao động: Tăng cường hoạt động đào tạo nghề, nâng cao nhận thức pháp luật, quyền nghĩa vụ, thái độ trách nhiệm lao động giáo dục truyền thống cho hệ trẻ lực lượng lao động để họ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh đất nước hội nhập ngày sâu, rộng vào kinh tế giới Đối với đội ngũ làm công tác quản doanh nghiệp:Hỗ trợ đào tạo nhằm nâng cao nhận thức pháp luật, nâng cao tầm nhìn lực quản trị cho đội ngũ cán quản doanh nghiệp Hiện nay, điều kiện ngân sách nhà nước hạn hẹp, UBND tỉnh Lạng Sơn đứng tổ chức lớp học, mời chuyên gia nước, doanh nghiệp đóng góp kinh phí khuyến khích, hỗ trợ tổ chức ngành nghề, hiệp hội doanh nghiệp mở lớp học Thêm vào đó, cần xây dựng thực sách thu hút nhân tài tất lĩnh vực ngành nghề, cần củng cố nâng cao lực hệ thống xúc tiến phát triển DNNVV địa bàn toàn tỉnh Xây dựng kế hoạch, xếp theo thứ tự ưu tiên sách, chương trình trợ giúp; 65 lĩnh vực, ngành nghề, loại hình, đối tượng cần trợ giúp, sở đàm phán với tổ chức quốc tế để thu hút sử dụng hiệu nguồn lực từ bên ngồi + Chính sách hỗ trợ khoa học - công nghệ: Thành lập ngân hàng liệu, trung tâm thu thập, phân tích thơng tin thị trường khoa học - công nghệ, nghiên cứu ứng dụng Khoa học - Công nghệ vào SXKD nhằm cung cấp cách rộng rãi cập nhật thông tin Khoa học - Công nghệ để doanh nghiệp nghiên cứu, ứng dụng Hỗ trợ tổ chức hội thảo, diễn đàn vấn đề liên quan đến việc ứng dụng tiến Khoa học - Công nghệ vào SXKD Miễn giảm thuế nhập thiết bị công nghệ tiên tiến; dành ưu đãi thỏa đáng vốn, thuế công nghệ phát minh sản xuất nước Khen thưởng doanh nghiệp sản phẩm sử dụng khoa học công nghệ cao, giá thành hạ, công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường Thực tốt sách bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, hỗ trợ phát triển thương mại điện tử, 3.2.5 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, tra hoạt động doanh nghiệp Luật hóa quy định, thủ tục kiểm tra, tra quan nhà nước doanh nghiệp Kiểm tra, tra theo nguyên tắc tiến hành dấu hiệu sai phạm doanh nghiệp nhằm khắc phục tình trạng kiểm tra, tra tùy tiện, không chức năng, thẩm quyền quy định pháp luật, chống hành vi lợi dụng tra, kiểm tra để sách nhiễu, gây phiển hà cho doanh nghiệp Quy định rõ việc sử dụng kết tra chuyên ngành, tránh chồng chéo chức năng, phủ định lẫn + Tăng cường cơng cụ kiểm sốt, kết hợp việc ĐKKD với kiểm sốt theo luồng, sử dụng hiệu cơng nghệ internet kiểm sốt Việc kiểm sốt theo luồng ý nghĩa quan trọng kiểm sốt tồn hộ q trình hoạt động SXKD doanh nghiệp thời điểm cần Để thực phương thức kiểm soát này, cần phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống thuế, ngân hàng hệ thống kế toán doanh nghiệp 66 + Đẩy mạnh phát triển hệ thống kiểm toán (kiểm toán nhà nước, kiểm toán độc lập, kiểm toán nội bộ) nhằm nâng cao khả kiểm soát Nhà nước doanh nghiệp + Nâng cao lực trình độ đội ngũ cán làm công tác kiểm tra, tra hoạt động doanh nghiệp thông qua việc thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, lâu dài, cần tuyển chọn người kiến thức chuyên môn giỏi, nắm vững quy định pháp luật, phẩm chất trị, phẩm chất đạo đức vững vàng để đào tạo làm công tác kiểm tra, tra Bên cạnh đó, cần chế độ đãi ngộ thỏa đáng đội ngũ cán làm công tác tra, kiểm tra + Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động doanh nghiệp sau đăng ký thành lập, xác định công tác tra, kiểm tra nội dung quan trọng tác động thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật kinh doanh, gắn hoạt động chất lượng tra, kiểm tra với công tác chuyên môn, coi điều kiện đánh giá tổng kết thực công tác chuyên môn thi đua khen thưởng tập thể cá nhân + Cần mạnh dạn, công khai xử vi phạm sau tra, kiểm tra doanh nghiệp, kiên xử trường hợp vi phạm mặt răn đe doanh nghiệp, mặt khác vừa khẳng định tính hiệu lực, hiệu pháp luật; khen thưởng kịp thời doanh nghiệp tuân thủ tốt pháp luật, thực đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước, với người lao động người tiêu dùng 3.2.7 Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp việc phát triển sản xuất, kinh doanh Cần cơng khai hóa, minh bạch hóa cách kịp thời, đầy đủ chế, sách quản lý, cơng khai hóa cởi mở thông tin chuyên ngành từ quan nhà nước khác Hải quan, Công Thương, Tài nguyên Môi trường, Xây dựng, Giao thông Vận tải, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 67 Thống kê Để hỗ trợ cho cơng tác này, thành lập Cổng điện tử tích hợp thơng tin pháp luật, sách Chính phủ, dịch vụ cơng, quỹ hỗ trợ tài Chính phủ, giải pháp cho quản doanh nghiệp giải đáp vấn đề quản doanh nghiệp, thông tin doanh nghiệp địa phương chế sách tỉnh liên quan đến doanh nghiệp Cần tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin xúc tiến thương mại, đặc biệt Sở Công thương nhằm mục đích nâng cao chất lượng thơng tin, khai thác, xử lý, phổ biến thông tin cho đối tượng liên quan Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn đảm bảo đáp ứng nguồn lực lao động cho doanh nghiệp Tổ chức lớp học, mời chuyên gia nước đến để bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh tế cho đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp Cần xây dựng thực sách thu hút nhân tài tất lĩnh vực ngành nghề SXKD, thực sách cổ vũ sáng tạo trách nhiệm công dân việc lập nghiệp đóng góp cho xã hội Để thực tốt việc hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, đặc biệt cho DNNVV, cần củng cố nâng cao lực hệ thống xúc tiến phát triển DNNVV địa bàn toàn tỉnh Xây dựng kế hoạch, xếp theo thứ tự ưu tiên sách, chương trình trợ giúp; lĩnh vực, ngành nghề, loại hình, đối tượng cần trợ giúp, sở đàm phán với tổ chức quốc tế để thu hút sử dụng hiệu nguồn lực từ bên Cần tăng cường thu hút đầu tư, đặc biệt dự án đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật 3.3 Các giải pháp nhằm thực thi hiệu hoạt động quản nhà nước doanh nghiệp tỉnh Lạng Sơn - Kiện toàn máy quản nhà nước liên quan đến doanh nghiệp Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn cần tổ chức cách hợp đơn vị trực tiếp thực Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư theo hướng tập trung đầu mối kết nối hệ thống; đồng thời nâng cao hiểu biết, trước hết 68 hiểu biết Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nghị định hướng dẫn thi hành, lực thực thi nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ, cơng chức liên quan; thiết lập chế phối hợp sở, ủy ban nhân dân cấp huyện việc quản nhà nước doanh nghiệp phạm vi địa phương Tích cực tăng cường việc đối thoại với doanh nghiệp người dân Theo đó, UBND tỉnh cần đạo sở, ngành chuyên môn tăng cường công tác đối thoại với doanh nghiệp chất lượng Đối thoại phải trở thành hoạt động bắt buộc, định kỳ thiết thực, lộ trình thực kết cụ thể Nâng cao lực chuyên môn, ý thức đạo đức công vụ đội ngũ cán công chức Theo trước hết cần nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán công chức; công tác tổ chức cán cần hợp lý, phù hợp với trình độ lực đội ngũ cán công chức Tăng cường công tác tuyên truyền ý thức, đạo đức công vụ, đề cao vấn đề nêu gương đạo đức cơng vụ; tránh tình trạng coi nhẹ tính kỷ luật, kỷ cương công tác tổ chức cán bộ, cơng chức Nâng cấp cơng sở hành chính, phương tiện làm việc, đẩy mạnh áp dụng công nghệ thơng tin, văn phòng điện tử cơng tác hành - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành kinh doanh Thường xun rà sốt thủ tục hành chính, kịp thời cơng bố thủ tục hành sau văn pháp luật ban hành tránh tình trạng niêm yết thủ tục đằng làm nẻo Tiếp tục thực việc chuẩn hóa quy trình giải thủ tục hành chính, xây dựng quy trình giải thủ tục hành tinh gọn, hiệu Cần phân định rõ chức năng, trách nhiệm quyền hạn quan QLNN việc giải thủ tục hành với doanh nghiệp Thực liệt triệt để quy định công khai hóa minh bạch hóa thủ tục hành kinh doanh Tiếp tục thực cải tiến phổ biến mơ hình “một cửa liên thơng” 69 - Chính sách hỗ trợ phát triển kinh doanh Cơng khai hóa, minh bạch hóa cách kịp thời, đầy đủ chế, sách quản lý, cơng khai hóa cởi mở thơng tin chun ngành từ quan nhà nước khác Hải quan, Công Thương, Tài nguyên Môi trường, Xây dựng, Giao thông Vận tải, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Thống kê Để hỗ trợ cho công tác này, thành lập Cổng điện tử tích hợp thơng tin pháp luật, sách Chính phủ, dịch vụ cơng, quỹ hỗ trợ tài Chính phủ, giải pháp cho quản doanh nghiệp giải đáp vấn đề quản doanh nghiệp, thông tin doanh nghiệp địa phương chế sách tỉnh liên quan đến doanh nghiệp Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin xúc tiến thương mại, đặc biệt Sở Cơng thương nhằm mục đích nâng cao chất lượng thông tin, khai thác, xử lý, phổ biến thông tin cho đối tượng liên quan Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động phổ thông đảm bảo đáp ứng nguồn lực lao động cho doanh nghiệp Tổ chức lớp học, buổi học tham gia chuyên gia lĩnh vực liên quan để bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ lãnh đạo quản doanh nghiệp Xây dựng thực sách thu hút nhân tài tất lĩnh vực ngành nghề SXKD, cần củng cố nâng cao lực hệ thống xúc tiến phát triển DNNVV địa bàn toàn tỉnh Xây dựng kế hoạch, xếp theo thứ tự ưu tiên sách, chương trình trợ giúp; lĩnh vực, ngành nghề, loại hình, đối tượng cần trợ giúp, sở đàm phán với tổ chức quốc tế để thu hút sử dụng hiệu nguồn lực từ bên - Tăng cường đầu tư cho giáo dục đạo tạo Cần thực cải cách hệ thống giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Lạng Sơn, đặc biệt hệ thống giáo dục dạy nghề trung cấp, cao đẳng, xây dựng chương trình đào tạo, dạy nghề tiên tiến, đại, 70 chương trình dạy nghề định hướng nhu cầu daonh nghiệp đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để huy động nhiều nguồn lực đầu tư vào lĩnh vực - Hồn thiện cơng tác kiểm tra, tra hoạt động doanh nghiệp Triển khai thực hiệu Quy chế quản Nhà nước Quy chế Phối hợp quan chức địa bàn tỉnh Lạng Sơn QLNN doanh nghiệp sau đăng ký thành lập (ban hành kèm theo Quyết định số: 30/2015/QĐ-UBND ngày 13/10/2015 UBND tỉnh Lạng Sơn Ban hành Quy chế Phối hợp quan chức địa bàn tỉnh Lạng Sơn QLNN doanh nghiệp sau đăng ký thành lập) Cần công khai xử vi phạm sau tra, kiểm tra doanh nghiệp, kiên xử trường hợp vi phạm mặt răn đe doanh nghiệp, mặt khác vừa khẳng định tính hiệu lực, hiệu pháp luật; khen thưởng kịp thời doanh nghiệp tuân thủ tốt pháp luật, thực đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước, với người lao động người tiêu dùng 71 KẾT LUẬN Doanh nghiệp (DN) tài sản quan trọng Quốc gia, yếu tố vô quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội Doanh nghiệp phát triển góp phần tạo việc làm thu nhập ổn định, nâng cao mức sống cho người dân, góp phần đảm bảo trật tự an sinh xã hội Vì tạo điều kiện thúc đẩy doanh nghiệp phát triển nhiệm vụ Hệ thống trị, quan trọng nhà nước Hoàn thiện QLNN hoạt động doanh nghiệp vấn đề ý nghĩa quan trọng nước ta nay, đặc biệt trước yêu cầu mở cửa, hội nhập sâu vào kinh tế giới, đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm sớm đưa đất nước ta khỏi tình trạng nước nghèo, phát triển, sớm đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Tỉnh Lạng Sơn với đặc thù tình vùng cao biên giới, nhiều hạn chế mặt địa điều kiện tự nhiện song song thuận lợi hoạt động giao lưu thương mại chịu ảnh hưởng lớn tác động từ bên ngồi; vậy, việc tăng cường quản nhà nước hoạt động doanh nghiệp đảm bảo hiệu thực cần thiết phù hợp giai đoạn Với tinh thần đó, luận văn “Thực trạng pháp luật quản nhà nước doanh nghiệp giải pháp nhằm thực hiệu pháp luật quản nhà nước doanh nghiệp tỉnh Lạng Sơn” giải số vấn đề liên quan đến hoạt động quản nhà nước doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp tỉnh Lạng Sơn nói riêng, sau: Luận văn làm sáng tỏ tóm lược số vấn đề luận quản nhà nước doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp; ý nghĩa, vai trò tác dụng quản nhà nước hoạt động doanh nghiệp Việt Nam nói chung cấp tỉnh nói riêng 72 Luận văn làm rõ thực trạng hoạt động quản nhà nước doanh nghiệp Việt Nam, từ đưa phân tích thực trạng quản nhà nước doanh nghiệp tỉnh Lạng Sơn như: thực trạng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lạng Sơn nay, chủ thể thẩm quyền quản nhà nước hoạt động doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lạng Sơn, việc áp dụng triển khai quy định pháp luật văn pháp luật hành quan thẩm quyền tỉnh Lạng Sơn, kết đạt hạn chế tồn hoạt động QLNN doanh nghiệp tỉnh Lạng Sơn Từ phân tích nêu việc đánh giá thực trạng QLNN hoạt động doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lạng Sơn, từ đưa quan điểm cá nhân đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo việc quản nhà nước hoạt động doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lạng Sơn Nói tóm lại, Quản nhà nước doanh nghiệp chủ đề rộng lớn phức tạp, đòi hỏi nghiên cứu kỹ lưỡng hệ thống kiến thức sâu rộng, mang tính tổng hợp cao Trong luận văn này, tác giả vận dụng kiến thức thân kiến thức luận từ nhiều nguồn khác nhau, tìm hiểu thực tiễn Nhưng khả thời lượng nghiên cứu hạn chế, khơng tránh khỏi sai sót luận văn này, tác giả mong muốn nhận đóng góp bổ sung để Luận văn hồn thiện hồn chỉnh Xin trân thành cảm ơn./ 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Luật Doanh nghiệp (2005); Luật Đầu tư (2005); Luật thương mại (2005); Bộ luật Dân (2005); Bộ luật Lao động (2012); Hiến pháp (2013); Luật Doanh nghiệp (2014); Luật Đầu tư (2014); Bộ Chính trị (2012), Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/12/2012 Bộ Chính trị xây dựng phát huy vai trò đội ngũ doanh nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Hà Nội 10 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh điều kiện, Hà Nội 11 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, Hà Nội 12 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/4/2014 Chính Phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội 74 13 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp, Hà Nội 14 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2012), Quyết định số 14/2012/QĐUBND Ngày 21/5/2012 việc ban hành Quy chế phối hợp quan giải thủ tục đăng ký doanh nghiệp, đăng ký dấu, Lạng Sơn 15.Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2012), Quyết định số 1196/QĐUBND ngày 24/8/2012 việc Phê duyệt Đề án: “Nâng cao số lực cạnh tranh (PCI) tỉnh Lạng Sơn”, Lạng Sơn Sách, giáo trình, luận văn, luận án, đề tài khoa học 16 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện Nghiên cứu quản kinh tế Trung ương (2002), Các giải pháp hoàn thiện khung pháp môi trường kinh doanh thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 17 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện Nghiên cứu quản kinh tế Trung ương (2002), Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam: Chính sách định hướng phát triển, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 19 Hoàng Việt Cường (2005), Nhà nước tạo lập môi trường hoạt động cho doanh nghiệp điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Quản kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 20 Học viện Hành (2008), Quản hành nhà nước, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Minh Ngọc, Ngọc Hà (Đồng chủ biên (2010), Giáo trình Luật kinh tế, NXB Lao động, Hà Nội 75 22 Nguyễn Phương (2011), Quản nhà nước doanh nghiệp tư nhân địa bàn tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh quản lý, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 23 Nguyễn Thanh Thủy (2007), Giải pháp hoàn thiện quản nhà nước doanh nghiệp khu vực tư nhân Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh quản lý, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Bài tạp chí khoa học, kỷ yếu hội thảo, báo cáo thống kê 24 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lạng Sơn (2010), Báo cáo Tổng kết năm tình hình thực Nghị 06-NQ/TU tiếp tục tăng cường công tác xúc tiến đầu tư giai đoạn 2011-2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn, Lạng Sơn 25 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lạng Sơn (2012), Chỉ thị số 20-CT/TU ngày 23/8/2012 việc triển khai thực Nghị số 09-NQ/TW, ngày 09/12/2011 Bộ Chính trị (khố XI) xây dựng phát huy vai trò đội ngũ doanh nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Lạng Sơn 26 Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn (2014), Niên giám thống kê năm 2014, Nxb Thống kê, Hà Nội 27 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Lạng Sơn(2014), Báo cáo tổng kết năm 2014, Lạng Sơn 28 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Lạng Sơn (2015), Báo cáo tổng kết năm 2015, Lạng Sơn 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020, Lạng Sơn 30 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2011), Chương trình cải cách hành tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 - 2020, Lạng Sơn 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2015), Báo cáo đề dẫn Hội nghị gặp mặt doanh nghiệp đầu năm 2015, Lạng Sơn 76 32 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2015), Báo cáo số 101/BC-UBND ngày 15/4/2015 tình hình thực hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa tổng kết thực kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh giai đoạn 2011 - 2015, Lạng Sơn 33 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2015), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010-2015, Lạng Sơn ... TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LƯƠNG THỊ HÀ PHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI... UBND tỉnh Lạng Sơn doanh nghiệp địa bàn tỉnh 31 Chương CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ THỰC THI CÓ HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP Ở TỈNH LẠNG SƠN ... pháp luật QLNN doanh nghiệp; Về quản lý nhà nước Chính phủ doanh nghiệp; Về quản lý nhà nước doanh nghiệp; Về quản lý nhà nước UBND cấp tỉnh doanh nghiệp; Về quản lý nhà nước quan đăng ký kinh doanh

Ngày đăng: 03/11/2018, 15:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan