Thử nghiệm quy trình sản xuất sinh khối bào tử vi nấm phân huỷ cellulose và protein

73 150 1
Thử nghiệm quy trình sản xuất sinh khối bào tử vi nấm phân huỷ cellulose và protein

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THỬ NGHIỆM QUY TRÌNH SẢN XUẤT SINH KHỐI BÀO TỬ VI NẤM PHÂN HUỶ CELLULOSE VÀ PROTEIN Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Giảng viên hướng dẫn : Ts Nguyễn Hoài Hương Sinh viên thực MSSV: 1191111022 : Kha Tôn Huy Lớp: 11HSH02 TP Hồ Chí Minh, 2013 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, cùng với xu hướng phát triển một nền nông nghiệp sạch và bền vững, các loại phân bón bảo vệ thực vật hữu hoặc có nguồn gốc sinh học được đề cao, tập trung nghiên cứu và phát triển Trong đó, phổ biến và hiệu quả nhất là việc sử dụng chế phẩm sinh học có chứa vi nấm Trichoderma sp., là loại vi nấm có tác dụng cao việc thúc đẩy quá trình phân huỷ chất hữu cơ, Ngày nay, theo sự phát triển của khoa học, công nghệ sinh học, việc sử dụng chế phẩm Trichoderma sp ủ phân hữu để bón cho trồng sẽ giúp tăng cường hệ vi sinh vật có ích đất, phân giải nhanh các chất hữu thành dạng dễ tiêu, phân huỷ cellulose thành các acid mùn, cung cấp dinh dưỡng cho cây, phòng một số bệnh hại cho trồng, chất lượng phân được cao Các chế phẩm sinh học chứa nấm Trichoderma sp này còn là chế phẩm sạch, tạo các sản phẩm trồng an toàn cho người tiêu dùng, không làm mất quần thể thiên địch có ích tự nhiên, không gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người Vì những lý trên, nên em chọn đề tài: “Thử nghiệm quy trình sản xuất sinh khối bào tử vi nấm phân huỷ cellulose và protein” Mục đích nghiên cứu Sản xuất sinh khối bào tử vi nấm Trichoderma sp và Aspergillus sp SD4 Mục tiêu nghiên cứu Thử nghiệm quy trình lên men thể rắn thu bào tử vi nấm Trichoderma sp và Aspergillus sp SD4 phân huỷ cellulose và protein Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định hoạt tính enzyme ngoại bào Xác định độ ẩm nguyên liệu Lên men thu sinh khối bào tử Kiểm tra chất lượng thu được Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Trước bắt đầu thực hiện đồ án, đã tham khảo các nghiên cứu từ trước đến về nấm Trichoderma sp cũng các ứng dụng và lợi ích mà nó mang lại, và đã chọn môi trường lên men xốp sản xuất bào tử Trichoderma sp và Aspergillus sp SD4 để thực hiện đồ án 5.2 Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng phần mềm Excel để tính toán và vẽ đồ thị biểu diễn 5.3 Các kết quả đạt được Xác định quy trình sản xuất bào tử Trichoderma sp và Aspergillus sp SD4 Chế phẩm bào tử Trichoderma sp đạt mật độ 3,63.107 ± 1,28.106 (bào tử/g) và Aspergillus sp SD4 đạt mật độ 2,98.1011 ± 4,31.109 (bào tử/g) có khả nảy mầm tương đương giống gốc 5.4 Kết cấu ĐATN Kết cấu ĐATN có chương gồm: Chương 1: Tổng quan về tài liệu Chương 2: Vật liệu và phương pháp Chương 3: Kết quả Chương 4: Kết luận và kiến nghị CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan về ủ compost 1.1.1 Khái niệm khoa học về ủ compost Hình 1.1 Chu trình ủ compost Ủ compost được hiểu là quá trình phân hủy sinh học hiếu khí các chất thải hữu được biến đổi thành các chất mùn ổn định hoạt động của các tổ chức có thể sống điều kiện tự nhiên hiện diện chất thải Các tổ chức này bao gồm các loại vi sinh vật, vi khuẩn, nấm, chất thải hữu được phân huỷ ban đầu từ sinh vật tiêu thụ bậc một vi khuẩn, nấm Quá trình diễn chủ yếu giống phân hủy tự nhiên, được tăng cường và tăng tốc bởi tối ưu hóa các điều kiện môi trường cho hoạt động của vi sinh vật Lịch sử quá trình ủ compost đã có từ rất lâu, từ khai sinh của nông nghiệp hàng nghìn năm trước Công nguyên, ghi nhận tại Ai Cập từ 3000 năm trước Công nguyên là một quá trình xử lý chất thải nông nghiệp đầu tiên thế giới Người Trung Quốc đã ủ chất thải từ cách 4000 năm, người Nhật đã sử dụng compost làm phân bón nông nghiệp từ nhiều thế kỷ Tuy nhiên đến năm 1943, quá trình ủ compost mới được nghiên cứu một cách khoa học và báo cáo bởi Giáo sư người Anh, Sir Albert Howard thực hiện tại Ấn Độ Đến đã có nhiều tài liệu viết về quá trình ủ compost và nhiều mô hình công nghệ ủ compost quy mô lớn được phát triển thế giới Compost là sản phẩm giàu chất hữu và có hệ vi sinh vật dị dưỡng phong phú, ngoài còn chứa các nguyên tố vi lượng có lợi cho đất và trồng Sản phẩm compost được sử dụng chủ yếu làm phân bón hữu nông nghiệp hay các mục đích cải tạo đất và cung cấp dinh dưỡng trồng Ngoài ra, compost còn được biết đến nhiều ứng dụng, là các sản phẩm sinh học việc xử lý ô nhiễm môi trường, hay các sản phẩm dinh dưỡng, chữa bệnh cho vật nuôi và trồng Phương pháp ứng dụng vi sinh vật rất quan trọng quá trình ủ compost Thực tế, hệ vi sinh vật cần thiết cho quá trình ủ compost đã có sẵn vật liệu hữu cơ, tự thích nghi và phát triển theo từng giai đoạn của quá trình ủ compost Các thành phần bổ sung thông thường có thể là sản phẩm sau ủ compost hay các thành phần giúp điều chỉnh dinh dưỡng (C/N) Việc bổ sung các chế phẩm có bản chất là vi sinh vật ngoại lai hay enzyme là không cần thiết mà có thể ủ compost thành công Kiểm soát tốt các điều kiện môi trường ảnh hưởng tới hoạt động của vi sinh vật chính là nhân tố quyết định sự thành công của quá trình ủ compost Kiểm soát tốt quá trình ủ compost cũng giúp giảm phát sinh mùi ô nhiễm và loại bỏ các mầm vi sinh vật gây bệnh Vì vậy các giải pháp kỹ thuật công nghệ ủ compost hiện đại đều hướng tới mục tiêu kiểm soát tối ưu các điều kiện môi trường cùng với khả vận hành thuận tiện Đặc điểm cần lưu ý đối với ủ compost từ chất thải rắn đô thị là phân loại để loại bỏ các kim loại nặng hay các hóa chất độc hại khác vì chúng cản trở quá trình chuyển hóa và có nguy gây ô nhiễm cho sản phẩm compost 1.1.2 Mục đích của quá trình compost Ổn định chất thải: các phản ứng sinh học xảy quá trình compost sẽ chuyển hoá các chất hữu dễ thối rửa sang dạng ổn định chủ yếu là các chất vô ít gây ô nhiễm môi trường thải đất hoặc nước Làm mất hoạt tính vi sinh vật: nhiệt của chất thải sinh từ quá trình phân huỷ sinh học có thể đạt khoảng 50-60oC, đủ để làm mất hoạt tính của vi khuẩn gây bệnh, virus có hại nếu nhiệt độ này được trì ít nhất ngày Do đó, các sản phẩm của quá trình compost có thể loại bỏ an toàn đất sử dụng làm chất bổ sung dinh dưỡng cho đất Thu hồi dinh dưỡng và cải tạo đất: các chất dinh dưỡng (N, P, K) có chất thải ở dạng hữu phức tạp, trồng khó hấp thụ Sau quá trình compost các chất này được chuyển hoá thành các chất vô NO3- và PO4 thích hợp cho trồng Sử dụng sản phẩm của quá trình chế biến compost bổ sung dinh dưỡng vô tồn tại chủ yếu ở dạng không tan Thêm vào đó, lớp đất trồng cũng được cải tiến nên giúp rễ phát triển tốt Tăng khả kháng bệnh cho trồng: đã có nhiều nghiên cứu thế giới chứng minh cho khả kháng bệnh của được trồng đất có bón compost Cho đến nay, ở Việt Nam compost chưa được ứng dụng rộng rãi nộng nghiệp Với hàm lượng dinh dưỡng cao dễ hấp thụ và chũng loại vi sinh vật đa dạng, phân hữu không những làm tăng suất trồng mà còn có khả kháng bệnh cao 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến ủ compost Hiệu quả của quá trình ủ compost phụ thuộc vào nhóm các tổ chức cư ngụ và làm ổn định chất thải hữu Do đó quá trình ủ sẽ không đạt kết quả mong muốn mà nguyên nhân chính là sự mất cân bằng về thành phần hoá học và điều kiện lý học quá trình ủ Chính vì vậy cần chú ý đến các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ủ compost nhiệt độ, độ ẩm, pH, vi sinh vật, oxy, tỷ lệ C/N và các cấu trúc chất thải 1.1.3.1 Các yếu tố vật lý Các yếu tố vật lý ảnh hưởng đến quá trình ủ gồm: nhiệt độ, độ ẩm, kích thước nguyên liệu, độ rỗng, thổi khí a Nhiệt độ Nhiệt độ là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt tính của vi sinh vật quá trình chế biến phân hữu và cũng là một các thông số giám sát và điều khiển quá trình ủ CTR Trong luống ủ, nhiệt độ cần trì là 55-65oC , vì ở nhiệt độ này, quá trình chế biến phân hiểu quả và mầm bệnh bị tiêu diệt Khi nhiệt độ tăng lên ngưỡng này sẽ ức chế hoạt động của VSV Ở nhiệt độ thấp hơn, phân hữu không đạt tiêu chuẩn về mầm bệnh Nhiệt độ luống ủ có thể điều chỉnh bằng nhiều cách khác hiệu chỉnh tốc độ thổi khí và độ ẩm, cô lập khối ủ với môi trường bên ngoài bằng cách che phủ hợp lý b Độ ẩm Độ ẩm là một yếu tố cần thiết cho hoạt động của VSV quá trình chế biến phân hữu Vì nước cần thiết cho quá trình hoà tan chất dinh dưỡng vào nguyên sinh chất của tế bào Độ ẩm tối ưu cho quá trình ủ phân CTR nằm khoảng 50-60oC Các VSV đóng vai trò quyết định quá trình phân huỷ CTR thường tập trung tại lớp nước mỏng bề mặt của phân tử CTR Nếu độ ẩm quá nhỏ (65%) thì quá trình phân huỷ sẽ chậm lại, sẽ chuyển sang chế độ phân huỷ kỵ khí vì quá trình thổi khí bị cản trở hiện tưởng bít kín các khe rỗng không cho không khí qua, gây mùi hôi, rò rĩ chất dinh dưỡng và lan truyền VSV gây bệnh Độ ẩm ảnh hưởng đến quá trình thay đổi nhiệt độ quá trình ủ vì nước có nhiệt dung riêng cao tất cả các vật liệu khác Trong trường hợp độ ẩm của khối ủ thấp, có thể điều chỉnh bằng cách thêm nước vào Còn độ ẩm của khối ủ cao có thể điều chỉnh bằng cách trộn với vật liệu độn có độ ẩm thấp mạt cưa, rơm rạ… Độ ẩm của phân bắc, bùn, phân động vật thường cao giá trị tối ưu, đó cần bổ sung thêm các chất phụ gia để giảm độ ẩm đến giá trị cần thiết Đối với hệ thống làm compost vận hành liên tục, độ ẩm có thể được khống chế bằng cách tuần hoàn sản phẩm compost c Kích thước nguyên liệu Kích thước nguyên liệu ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ phân huỷ Quá trình phân huỷ hiếu khí xảy bề mặt hạt, hạt có kích thước nhỏ sẽ có tổng diện tích bề mặt lớn nên sẽ tăng sự tiếp xúc với oxy, gia tăng vận tốc phân huỷ Tuy nhiên, nếu kích thước hạt quá nhỏ và hạn chế sự lưu thông khí đống ủ, điều này sẽ làm giảm oxy cần thiết cho các VSV đống ủ và giảm mức độ hoạt động của VSV Ngược lại, hạt có kích thước quá lớn sẽ có độ xốp cao và tạo các rãnh khí làm cho sự phân bố khí không đều, không có lợi cho quá trình chế biến phân hữu Đường kính hạt tối ưu cho quá trình chế biến khoảng 3-50mm Kích thước hạt tối ưu có thể đạt được bằng nhiều cách cắt, nghiền và sàng vật liệu thô ban đầu d Độ rỗng Độ rỗng của khối vật liệu ủ là một yếu tố quan trọng quá trình chế biến phân hữu Độ rỗng tối ưu sẽ thay đổi tuỳ loại vật liệu chế biến phân Thông thường, để quá trình chế biến diễn tốt khoảng 35-60%, tối ưu là 32-36% Độ rỗng của CRT ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình cung cấp oxy cần thiết cho sự trao đổi chất, hô hấp của VSV hiếu khí và sự oxy hoá các phân tử hữu hiện diện lớp vật liệu ủ Độ rỗng thấp sẽ hạn chế sự vận chuyển oxy, nên hạn chế sự giải phóng nhiệt và làm tăng nhiệt độ khối ủ Ngược lại, độ rỗng cao có thể dẫn đến nhiệt độ khối ủ thấp, mầm bệnh không bị tiêu diệt Độ rỗng có thể được điều chỉnh bằng cách sử dụng vật liệu cấu trúc với tỷ lệ trộn hợp lý e Thổi khí Khối ủ được cung cấp không khí từ môi trường xung quanh để VSV sử dụng cho sự phân huỷ chất hữu cơ, cũng làm bay nước và giải phóng nhiệt Nếu khí không được cung cấp đầy đủ thì khối ủ có thể có những vùng kỵ khí, gây mùi môi Lượng khí cung cấp cho khối phân hữu có thể được thực hiện bằng cách: đảo trộn, sử dụng ống khí, đổ chất thải từ tầng lưu chất cao xuống thấp, thổi khí Quá trình đảo trộn cung cấp khí không đủ theo cân bằng tỷ lệ Điều kiện hiếu khí thoả mãn đối với lớp cùng, các lớp bên hoạt động môi trường tuỳ tiện hoặc kỵ khí Do đó, tốc độ phân huỷ giảm và thời gian cần thiết để quá trình ủ phân hoàn tất bị kéo dài Cấp khí bằng phương pháp thổi khí đạt hiệu quả phân huỷ cao nhất Tuy nhiên, lưu lượng khí phải khống chế thích hợp Nếu cấp quá nhiều khí sẽ dẫn đến chi phí quá cao và gây mất nhiệt của khối phân, kéo theo sản phẩm không đảm bảo an toàn vì có thể chứa VSV gây bệnh Khi pH của môi trường khối phân lớn 7, cùng với quá trình thổi khí sẽ làm thất thoát nito dưới dạng NH3 Trái lại, nếu thổi khí ít quá môi trường bên khối phân trở thành kỵ khí Vận tốc thổi khí cho quá trình ủ compost thường khoảng 5-10m3 khí/ tấn nguyên liệu/ giờ 1.1.3.2 Các yếu tố hoá sinh a Tỷ lệ C/N Có rất nhiều nguyên tố ảnh hưởng đến quá trình phân huỷ VSV, đó C và N là cần thiết nhất, tỷ lệ C/N là thông số dinh dưỡng quan trọng nhất, quan trọng kế tiếp là nguyên tố photpho, lưu huỳnh, canxi Các nguyên tố vi lượng khác cũng đóng vai trò quan trọng trao đổi chất tế bào Khoảng 20-40% của chất thải hữu cần thiết cho quá trình đồng hoá thành tế bào mới, phần còn lại chuyển hoá thành CO2, C cung cấp lượng và sinh khối bản để tạo khoảng 50% khối lượng tế bào VSV N là thành phần chủ yếu của protein, axit nucleic, axit amin, enzyme, co-enzyme cần thiết cho sự phát triển và hoạt động của tế bào Tỷ lệ C/N tối ưu cho quá trình ủ phân khoảng 30:1 Ở tỷ lệ thấp hơn, N sẽ thừa và sinh khí NH3 gây mùi khai Ở mức tỷ lệ cao hạn chế sự phất triển của VSV thiếu N Chúng phải trải qua nhiều chu kỳ chuyển hoá, oxy hoá phần dư C cho đến đạt tỷ lệ C/N thích hợp Do đó, thời gian cần thiết cho quá trình làm phân bị kéo dài và sản phầm thu được chứa ít mùn Theo nghiên cứu cho thấy nếu tỷ lệ C/N ban đầu là 20, thời gian cần thiết cho quá trình làm phân là 12 ngày, nếu tỷ lệ này dao động khoảng 20-50, thời gian cần thiết là 14 ngày và nếu tỷ lệ C/N là 78, thời gian cần thiết sẽ là 21 ngày Mặc dù vậy, tỷ lệ này cũng có thể được hiệu chỉnh theo giá trị sinh học của vật liệu ủ, đó quan trọng nhất là cần quan tâm tới các vật liệu ủ có hàm lượng lignin cao Khi bắt đầu quá trình ủ phân, tỷ lệ C/N là 30:1 và giảm dần còn 15:1 ở các sản phẩm cuối cùng 2/3 C được giải phóng tạo CO2 các hợp chất này bị phân huỷ bởi VSV Với độ ẩm là 72% Đầu tiên ta kiểm tra độ ẩm nguyên liệu là cám 3.2.1 Xác định độ ẩm nguyên liệu 3.2.1.1 Kết quả đo được Bảng 3.2 Khối lượng cốc chưa có mẫu và nắp trước sấy Cốc+nắp Khối Cốc+nắp Cốc+nắp Cốc Nắp Cốc Nắp Cốc nắp 35,514 22,101 41,154 21,461 38,051 22,033 lượng (g) Bảng 3.3 Khối lượng cốc và nắp sau sấy lần Khối Cốc+nắp Cốc+nắp 60,420 65,231 Cốc+nắp 62,865 lượng (g) Bảng 3.4 Khối lượng cốc và nắp sau sấy lần Khối Cốc+nắp Cốc+nắp Cốc+nắp 60,412 65,223 62,862 lượng (g) 58 Bảng 3.5 Khối lượng cốc và nắp sau sấy lần Khối Cốc+nắp Cốc+nắp Cốc+nắp 60,400 65,217 62,861 lượng (g) 3.2.1.2 Tính toán kết quả Dựa vào công thức ở phần 2.3.3 xác định độ ẩm nguyên liệu ta tính được kết quả độ ẩm ở bảng dưới: Bảng 3.6 Kết quả tính phầm trăm độ ẩm % độ ẩm cốc % độ ẩm cốc % độ ẩm cốc % Độ ẩm trung bình của cốc sấy lần sấy lần sấy lần 71,95 73,84 72,19 72,03 73,92 72,22 72,15 73,98 72,23 trung bình của lần sấy 72,04 73,91 72,21 72,72 59 3.2.2 Bào tử vi nấm thu được 3.2.2.1 Trichoderma sp Hình 3.6 Bào tử Trichoderma sp Kết quả thu được bào tử Trichoderma sp mọc đầy bình tam giác 60 3.2.2.2 Aspergillus sp SD4 Hình 3.7 Bào tử Aspergillus sp SD4 Kết quả thu được bào tử Aspergillus sp SD4 mọc đầy bình tam giác 61 3.3 Kiểm tra chất lượng bào tử thu được bằng phương pháp lên men xốp Sau đã thu được bào tử vi nấm bằng phương pháp lên men xốp, ta tiến hành kiểm tra chất lượng bào tử thu được bằng phương pháp đo mật độ quang 3.3.1 Đường chuẩn Dựa vào đường chuẩn ta tính mật độ bào tử có Trichoderma sp và Aspergillus sp SD4 OD 600 0.7 y = 1E-06x + 0.0292 R² = 0.9804 0.6 OD 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 450000 bào tử/g Hình 3.8 Đường chuẩn bào tử Trichoderma sp 62 3.3.2 Tính toán kết quả 3.3.2.1 Trichoderma sp Trichoderma sp pha loãng lần (10-2) được kết quả bảng dưới Bảng 3.7 Kết quả và tính toán số liệu đo mật độ quang của Trichoderma sp Trung bình Số lần lặp lại ml bao tử đo ở OD 0,415 0,394 0,391 3,78.105 3,57.105 3,54.105 3,78.107 3,57.107 3,54.107 600 (y) Bào tử/ml pha loãng (x) Bào tử/ml mẫu ban đầu 3,63.107 (x*1E2 (102)) Độ lệch chuẩn 1,28.106 Kết quả = Trung bình ± Độ lệch chuẩn (bào tử/g) = 3,63.107 ± 1,28.106 (bào tử/g) 63 3.3.2.2 Aspergillus sp SD4 Aspergillus sp SD4 pha loãng lần (10-6) được kết quả bảng dưới Bảng 3.8 Kết quả và tính toán số liệu đo mật độ quang của Aspergillus sp SD4 Trung bình Số ml bào tử + dịch pha loãng OD 600 (y) Bào tử/ml pha 3ml + ml 3,5 ml + 0,5 ml 4ml 0,257 0,3 0,33 2,23.105 2,65.105 2,94.105 2,97*1011 3,02*1011 2,94*1011 loãng (x) Bào tử/ml mẫu ban đầu 2,98*1011 (x* 106*(4/số ml bào tử)) Độ lệch chuẩn 4,31.109 Kết quả = Trung bình ± Độ lệch chuẩn (bào tử/g) = 2,98.1011 ± 4,31.109 (bào tử/g) 3.3.3 Giá thành Dựa vào giá của từng các loại nguyên liệu dùng để lên men để tính giá thành của sản phẩm Giá thành của sản phẩm được trình bày ở bảng 3.9 64 Bảng 3.9 Giá thành của sản phẩm Giá bán cho Số lượng 500g (VNĐ) dùng Cám 5000 21g 210 Trấu 10000 9g 180 NaNO3 49500 3g 297 K2HPO4 49500 1g 99 MgSO4 43736 1g 87,5 FeSO4 30800 0,1g Saccharose 52800 30g 3168 KCl 30800 0,5g 30,8 STT Nguyên liệu Giá (VNĐ) Tổng giá thành 4078,3 Bảng 3.10 So sánh giá thành sản phẩm Giá tính cho STT Sản phẩm Mật độ bào tử Giá (VND) 106 bào tử/g (VND) Bima 5×106 bào tử/gam 55000 11 Nolatri 107 bào tử /gam 55000 5,5 4078,3 3,7 4078,3 0,0004 Trichoderma sp Aspergillus sp SD4 3,63.107 ± 1,28.106 (bào tử/g) 2,98.1011 ± 4,31.109 (bào tử/g) 65 Sản phẩm Trichoderma sp và Aspergillus sp SD4 vừa lên men có giá tính ở 106 bào tử/g có giá thấp giá của các sản phẩm Bima và Nolatri có thị trường 3.4 Kiểm tra khả nảy mầm 3.4.1 Trichoderma sp Ta thực hiện thí nghiệm và theo dõi liên tục ngày bảng dưới Bảng 3.11 Khả nảy mầm của Trichoderma sp Đối chứng Thí nghiệm Ngày Mặt trước Mặt trước Mặt sau 66 Mặt sau Ngày Ngày Ngày Thí nghiệm Ngày Đối chứng Hình 3.9 Đường kính khuẩn lạc nảy mầm của bào tử Trichoderma sp Dựa vào bảng 3.11 và đồ thị hình 3.9 ta thấy: Sau ngày: khuẩn lạc đĩa đối chứng và đĩa thí nghiệm chênh lệch 1cm (đối chứng là 2,5 cm, thí nghiệm là 3,5 cm) Sau ngày: khuẩn lạc đĩa đối chứng và đĩa thí nghiệm chênh lệch 2cm (đối chứng là 6,5 cm, thí nghiệm là 4,5 cm) Sau ngày: khuẩn lạc đĩa đối chứng và đĩa thí nghiệm bằng là cm Sau ngày: khuẩn lạc đĩa đối chứng và đĩa thí nghiệm bằng là cm Như vậy bằng phương pháp lên men xốp ta có thể thu được bào tử Trichoderma sp có khả nảy mầm hầu không đổi so với bào tử gốc 67 3.4.2 Aspergillus sp SD4 Ta thực hiện thí nghiệm và theo dõi liên tục ngày bảng dưới Bảng 3.12 Khả nảy mầm của Aspergillus sp SD4 Ngày Đối chứng Mặt trước Thí nghiệm Mặt sau 68 Mặt trước Mặt sau Ngày Ngày Ngày Thí nghiệm Ngày Đối chứng Hình 3.10 Đường kính khuẩn lạc nảy mầm của bào tử Aspergillus sp SD4 Dựa vào bảng 3.12 và đồ thị hình 3.10 ta thấy: Sau ngày: khuẩn lạc đĩa đối chứng và đĩa thí nghiệm gần bằng (đối chứng là 1,4cm, thí nghiệm là 1,3cm) Sau ngày: khuẩn lạc đĩa đối chứng và đĩa thí nghiệm gần bằng (đối chứng là 3,5 cm, thí nghiệm là 3cm) Sau ngày: khuẩn lạc đĩa đối chứng và đĩa thí nghiệm bằng là cm Sau ngày: khuẩn lạc đĩa đối chứng và đĩa thí nghiệm bằng là 7,5 cm Như vậy bằng phương pháp lên men xốp ta có thể thu được bào tử Aspergillus sp SD4 có khả nảy mầm hầu không đổi so với bào tử gốc 69 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Trichoderma sp và Aspergillus sp SD4có hình thái khuẩn lạc và hình nấm đặc trưng cho các nấm thuộc giống Trichoderma sp và có hoạt tính phân huỷ cellulose và protein Môi trường lên men thu bào tử Trichoderma sp đạt mật độ 3,63.107 ± 1,28.106 (bào tử/g) và SD4 đạt mật độ 2,98.1011 ± 4,31.109 (bào tử/g), là môi trường dựa chất cám (độ ẩm 72%), bổ sung giá thể trấu với tỷ lệ trấu:cám là 4:7, độ ẩm 40% và bổ sung khoáng là môi trường Czapek Bào tử Trichoderma sp và Aspergillus sp SD4 thu được bằng phương pháp lên men có khả nảy mầm tương đương giống gốc (thạch nghiêng) 4.2 Kiến nghị Tối ưu hoá thành phần môi trường và điều kiện nuôi cấy (độ ẩm môi trường, độ ẩm không khí…) bằng quy hoạch thực nghiệm Tăng quy mô thí nghiệm, sử dụng các thiết bị khác 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu là sách Burgess LW., Knight TE., Tesoriero L., Phan HT., Diagnostic manual for plant Diseases in Vietnam Australian Centre for International Agricultural Research Canberra 2008 Nguyễn Ngọc Tú, Nguyễn Cửu Thị Hương Giang, (1997) Bảo vệ trồng bằng các chế phẩm từ vi nấm NXB Nông nghiệp TP.HCM Lê Hùng (2011) Hoàn thiện môi trường lên men xốp sản xuát bào tử Trichoderma T40 đối kháng nấm bệnh Rhizoctonia solani Đại học kỹ thuật công nghệ TPHCM Tài liệu là bài báo tạp chí Asran-Amal A., Abd-Elsalam KA , Omar MR., Aly AA Antagonistic potential of Trichoderma spp against Rhizoctonia solani and use of M13 microsatellite-primed PCR to evaluate the antagonist genetic variation Journal of Plant Diseases and Protection, 2005, 112 (6), 550–561 Benistez T., Rincosn AM., Limón MC., Codosn AC Biocontrol mechanisms of Trichoderma strains INTERNATIONAL MICROBIOLOGY (2004) 7:249-260 Bailey B A & Lumsden R D., 1998 Direct effects of Trichoderma & Glioladium Volume 2: 185 – 201 Cook R.J., and Baker K F 1983 The Nature and Practice of Biological Coltrol of plant Pathogens American Phythopathological Society, St Paul, MN 539 pp Degenkolb T, , Graefenhan T., Berg A., Nirenberg HI., Gams W., Brueckner H Peptaibiomics: Screening for Polypeptide Antibiotics (Peptaibiotics) from PlantProtective Trichoderma Species CHEMISTRY & BIODIVERSITY – Vol (2006) 71 Ghildiyal A and A Pandey A Isolation of Cold Tolerant Antifungal Strains of Trichoderma spp from Glacial Sites of Indian Himalayan Region Research Journal of Microbiology, 2008, Vol 3, 559-564 Hadar Y, Harman G E., Tavlor A G (1984) Evaluation of Trichoderma koningii and T harzianum from New York soils for biological control of seed rot caused by Pythium spp Phytopathology 74, 106-110 Newsham et al Arbuscular mycorrhizae protect an annual grass from root pathogenic fungi in the field, J Ecol 1995, 83:991-1000 Pieterse CMJ., Leon-Reyes A., Van der Ent S & Van Wees SCM Networking by small-molecule hormones in plant immunity Nature Chemical Biology, 2009, 5, 308 – 316 Rachid Lahlali & Mohamed Hijri Screening, identicationand evaluation of potential biocontrol fungal endophytes against Rhizoctonia solani AG3 on potato plants FEMS Microbiol Lett 311 (2010) 152–159 Tài liệu trích dẫn từ Internet: http://www.mycobank.org/ 72 ... đề tài: ? ?Thử nghiệm quy trình sản xuất sinh khối bào tử vi nấm phân huỷ cellulose và protein? ?? Mục đích nghiên cứu Sản xuất sinh khối bào tử vi nấm Trichoderma sp và Aspergillus... -Mục đích: sản xuất sinh khối bào tử vi nấm Trichoderma sp và Aspergillus sp SD4 34 -Mục tiêu: thử nghiệm quy trình lên men thể rắn thu bào tử vi nấm Trichoderma sp và Aspergillus... sp SD4 phân huỷ cellulose và protein -Nội dung sau: Khảo sát hình thái và hoạt tính enzyme ngoại bào tử của vi nấm Thử nghiệm quy trình lên men thể rắn thu bào tử vi nấm

Ngày đăng: 02/11/2018, 23:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa.doc

  • Huy Kha ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP.docx

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan