Lớp 12 đại cương kim loại 76 câu từ đề thi thử năm 2018 giáo viên nguyễn anh phong image marked

21 102 0
Lớp 12   đại cương kim loại   76 câu từ đề thi thử năm 2018 giáo viên nguyễn anh phong image marked

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Nhận xét sau A Các nguyên tố nhóm IA kim loại kiềm B Các kim loại nhóm IIA phản ứng với nước C Các nguyên tố nhóm B kim loại D Khi kim loại bị biến dạng lớp electron Đáp án C Câu 2: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho phát biểu sau: (1) Các oxit kim loại kiềm phản ứng với CO tạo thành kim loại (2) Các kim loại Ag, Fe, Cu Mg điều chế phương pháp điện phân dung dịch (3) Các kim loại Mg, K Fe khử ion Ag+ dung dịch thành Ag (4) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu dung dịch chứa muối Số phát biểu A B C D Đáp án B Phát biểu (4) Câu 3: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Tính chất vật lý sau electron tự gây ra? A ánh kim B tính dẻo C tính cứng D tính dẫn điện dẫn nhiệt Đáp án C Câu 4: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) sau gây bệnh loãng xương? A Sắt B Kẽm C Canxi D Photpho Đáp án C Câu 5: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Dãy kim loại xếp theo chiều giảm dần tính khử là: A Zn, Cu, K B Cu, K, Zn C K, Cu, Zn D K, Zn, Cu Đáp án D Câu 6: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Chất sau khơng có tính lưỡng tính? A NaHCO3 B Al2O3 C Zn(OH)2 D Al Đáp án D Câu 7: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thực thí nghiệm sau: 1) Trộn dung dịch NaHCO3 với dung dịch hỗn hợp KOH Ba(NO3)2 2) Trộn dung dịch NaHSO4 với dung dịch BaCl2 3) Sục khí CO2 từ từ tới dư vào dung dịch hỗn hợp KOH K2CO3, thêm CaCl2 vào dung dịch tạo thành đun nóng 4) Nhỏ từ từ tới dư CH3COOH vào dung dịch NaAlO2 5) Cho bột Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 đến phản ứng hoàn toàn, lọc bỏ Cu dư cho tác dụng với dung dịch AgNO3 6) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch C6H5NH3Cl Số thí nghiệm thu kết tủa là: A B C D Đáp án D Các thí nghiệm thu là: 1; 2; 3; Câu 8: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thực thí nghiệm sau: 1) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4 2) Dẫn khí CO (dư) qua bột Al2O3 nung nóng 3) Dẫn khí H2 (dư) qua bột Fe2O3 đốt nóng 4) Cho bột Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư 5) Nhúng Fe (dư) vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 HCl 6) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư 7) Điện phân NaCl nóng chảy 8) Nhiệt phân AgNO3 Khi phản ứng xảy hoàn toàn, số thí nghiệm thu kim loại là: A B C D Đáp án A Các thí nghiệm thu là: 3; 5; 6; 7; Câu 9: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thí nghiệm sau không xảy phản ứng? A Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 B Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 C Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl D Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4 Đáp án C Câu 10: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Nước thải công nghiệp thường chứa ion kim loại nặng Hg2+, Pb2+, Fe3+ , Để xử lí sơ nước thải trên, làm giảm nồng độ ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng chất sau đây? A NaCl B Ca(OH)2 C HCl D KOH Đáp án B Câu 11: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Trong số kim loại sau , kim loại dẫn điện tốt : A Cu B Fe C Al D Au Đáp án A Định hướng giải Thứ tự dẫn điện giảm dần : Ag > Cu > Au > Al > Fe Câu 12: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thực thí nghiệm sau: (1) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 (2) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 (3) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 (4) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2 (5) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch CuCl2 (6) Điện phân dung dịch NaCl điện cực trơ, không màng ngăn xốp Sau kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo đơn chất A B Đáp án C Định hướng giải: (1) Na + H2O → NaOH + ½ H2 (2) Fe(NO3)2 + AgNO3 → Ag + Fe(NO3)3 (4) Fe + CuCl2 →FeCl2 + Cu C D (6) H2O bị điện phân catot: H2O + 2e → H2 + 2OHCâu 13: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Kim loại có khả dẫn điện tốt là? A Ag B Au C Al D Cu Đáp án A Câu 14: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư (c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3 Sau kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu chất rắn A B C D Đáp án D Các thí nghiệm thu chất rắn là: a; c; d Câu 15: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Hòa tan hồn tồn 3,2 gam oxit kim loại cần vừa đủ 40ml dung dịch HCl 2M Công thức oxit là? A MgO B Fe2O3 C CuO D Fe3O4 Đáp án C Câu 16: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Trong công nghiệp, kim loại sau điều chế phương pháp điện phân nóng chảy? A Fe B Cu C Mg D Ag Đáp án C Câu 17: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho phát biểu sau: (1) Các kim loại Na, K, Ba phản ứng mạnh với nước (2) Kim loại Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaNO3 H2SO4 (loãng) (3) Crom bền khơng khí nước có màng oxit bảo vệ (4) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu dung dịch chứa ba muối (5) Hỗn hợp Al BaO (tỉ lệ mol tương ứng : 1) tan hoàn toàn nước dư (6) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic bốc cháy tiếp xúc với CrO3 Số phát biểu A B C D Đáp án D Câu 18: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan nước tan dung dịch kiềm Kim loại X A Al B Mg C Ca D Na Đáp án A Câu 19: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Kim loại sau có tính khử mạnh nhất? A Fe B K C Mg D Al Đáp án B Câu 20: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thí nghiệm sau có khí thoát ra? A Cho miếng Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội nhấc nhúng vào dung dịch HCl B Cho bột Cr vào dung dịch NaOH loãng C Cho Si vào dung dịch NaOH loãng D Đổ dung dịch BaCl2 vào dung dịch H2SO4 Đáp án C Câu 21: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phát biểu sau sai? A Đốt lượng nhỏ tinh thể muối NaNO3 đèn khí khơng màu thấy lửa có màu tím B Các kim loại kiềm mềm, cắt chúng dao C Kim loại Ca dùng làm chất khử để tách oxi, lưu huỳnh khỏi thép D Độ dẫn điện kim loại Al lớn độ dẫn điện kim loại Fe Đáp án A Câu 22: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Kim loại sau vừa phản ứng dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH? A Cu B Al C Fe D Ag Đáp án D Câu 23: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Ion sau có tính oxi hóa mạnh nhât? A Ca2+ B Ag+ C Fe2+ Đáp án B Câu 24: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Đốt dây Mg khơng khí (2) Súc khí Cl2 vào dung dịch FeSO4 (3) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2 (4) Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 NaOH (5) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (6) Đun sôi dung dịch Ca(HCO3)2 D Zn2+ (7) Cho Cr vào dung dịch NaOH đặc, nóng (8) Cho Si vào dung dịch KOH lỗng Số thí nghiệm xảy phản ứng oxi hóa – khử A B C D Đáp án A Câu 25: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phản ứng sau thu oxi đơn chất? t A CaCO3   t B Cu + HCl (đặc)   t  C Fe + HCl  D Cu + H2SO4 (đặc)   Đáp án C Câu 26: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Có dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3 Nhúng vào dung dịch Ni Số trường hợp xuất ăn mòn điện hố A B C D Đáp án B Câu 27: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho chất sau: Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2, NaHCO3, Al, Zn Trong chất tổng số chất lưỡng tính : A B C D Đáp án B Định hướng giải Các chất lưỡng tính bao gồm : Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2, NaHCO3 Mở rộng thêm: Chất vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ gồm : kim loại Al, Zn, Sn, Be, Pb, chất lưỡng tính Chất lưỡng tính: + Là oxit hidroxit: Al2O3, Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2; Cu(OH)2 Cr(OH)3 Cr2O3 + Là ion âm chứa H có khả phân li ion H+ chất điện li trung bình yếu ( HCO3-, HPO42-, H2PO4- HS-…) ( ý : HSO4- có tính axit chất điện li mạnh) + Là muối chứa ion lưỡng tính; muối tạo hai ion, ion có tính axit ion có tính bazơ ( (NH4)2CO3…) + Là amino axit,… Chất có tính axit: + Là ion dương xuất phát từ bazơ yếu (Al3+, Cu2+, NH4+ ), ion âm chất điện li mạnh có chứa H có khả phân li H+ (HSO4-) Chất có tính bazơ: Là ion âm (khơng chứa H có khả phân li H+)của axit trung bình yếu : CO32-, S2-, … Chất trung tính: Là ion âm hay dương xuất phát từ axit hay bazơ mạnh : Cl-, Na+, SO42-, Câu 28: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Khi khơng có khơng khí, hai kim loại sau tác dụng với HCl dung dịch theo tỉ lệ số mol? A Na Mg B Fe Al C Na Zn D Fe Mg Đáp án D Câu 29: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho phát biểu sau: (1) Thứ tự dẫn điện kim loại: Ag > Au > Cu > Al > Fe (2) Tính chất vật lý chung kim loại gây nên electron tự tinh thể kim loại (3) Fe (dư) tác dụng với khí Clo (đốt nóng) thu muối FeCl2 (4) Các kim loại tác dụng với S cần phải đun nóng (5) HNO3, H2SO4 (đặc, nguội) làm thụ động hóa Al, Fe, Cr (6) Vàng tây hợp kim Au, Ag Cu (7) AgNO3 dư phản ứng với dung dịch Fe(NO3)2 thu kết tủa (8) Cho Si vào dung dịch NaOH lỗng có khí Số phát biểu là: A B C D Đáp án C Định hướng giải Các phát biểu là: – – – – (1) Sai Thứ tự dẫn điện kim loại: Ag > Cu > Au > Al > Fe (3) Sai Fe (dư) tác dụng với khí Clo (đốt nóng) thu muối FeCl3 (4) Sai Hg tác dụng với S nhiệt độ thường Câu 30: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho cation: Fe3+, Cu2+, Ag+, H+ thứ tự tăng dần tính oxi hóa là: A H+ < Fe3+< Cu2+ < Ag+ B Ag+ < Cu2+ < Fe3+< H+ C H+ < Cu2+ < Fe3+< Ag+ D Ag+< Fe3+< Cu2+ < H+ Đáp án C Câu 31: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho 4,8 gam kim loại X tác dụng với HCl dư 4,48 lít H2 (đktc) X A Fe B Mg C Cu D Ca Đáp án B Định hướng giải  MX  Ta có: n H  0,  4,8  24   Mg 0, Câu 32: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho chất: NaHSO3; NaHCO3; KHS; NH4Cl; AlCl3; CH3COONH4, Al2O3, Zn, ZnO, NaHSO4 Số chất lưỡng tính A B C D Đáp án C Định hướng giải Các chất lưỡng tính là: NaHSO ; NaHCO ; KHS; CH COONH ; Al O ; ZnO Mở rộng thêm: Chất vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ gồm : kim loại Al, Zn, Sn, Be, Pb, chất lưỡng tính Chất lưỡng tính: + Là oxit hidroxit: Al2O3, Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2; Cu(OH)2 Cr(OH)3 Cr2O3 + Là ion âm chứa H có khả phân li ion H+ chất điện li trung bình yếu ( HCO3-, HPO42-, H2PO4- HS-…) ( ý : HSO4- có tính axit chất điện li mạnh) + Là muối chứa ion lưỡng tính; muối tạo hai ion, ion có tính axit ion có tính bazơ ( (NH4)2CO3…) + Là amino axit,… Chất có tính axit: + Là ion dương xuất phát từ bazơ yếu (Al3+, Cu2+, NH4+ ), ion âm chất điện li mạnh có chứa H có khả phân li H+ (HSO4-) Chất có tính bazơ: Là ion âm (khơng chứa H có khả phân li H+)của axit trung bình yếu : CO32-, S2-, … Chất trung tính: Là ion âm hay dương xuất phát từ axit hay bazơ mạnh : Cl-, Na+, SO42-, Chú ý : Al chất lưỡng tính Mặc dù Al có tác dụng với HCl NaOH Rất nhiều bạn học sinh hay bị nhầm chỗ Câu 33: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí X cách cho dung dịch Y tác dụng với chất rắn Z Hình vẽ bên khơng minh họa phản ứng sau đây? A Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 3CH4 B Al4C3 +12 HCl  4AlCl3 + C CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O D NH4Cl + NaOH  NH3 + H2O + NaCl Đáp án D Câu 34: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho nhận định sau: (1) Ở điều kiện thường, kim loại Na, K, Ca Ba khử nước giải phóng khí H2 (2) Dùng nước để dập tắt đám cháy magiê (3) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH lỗng dư, thu dung dịch có màu da cam (4) Phèn chua có cơng thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O (5) Trong môi trường kiềm, muối crom (III) bị chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối crom (VI) (6) Các nguyên tố có 1e; 2e 3e lớp (trừ Hidro Bo) kim loại Số nhận định A B C D Đáp án B Định hướng giải (1) Đúng theo tính chất kim loại kiềm kiềm thổ (Ca; Ba; Sr) (2) Sai nhiệt độ cao Mg + H2O → MgO + H2 (3) Sai tạo dung dịch có màu vàng 2CrO 24  2H   Cr2 O72  H O (mµu vµng) (mµu da cam) (4) Sai phèn chua có cơng thức K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O (5) Đúng 2Cr 3  3Br2  16OH    2CrO 24  6Br   8H O (6) Sai có He khí Câu 35: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Khi nói kim loại, phát biểu sau sai? A Kim loại có độ cứng lớn Cr B Kim loại dẫn điện tốt Cu C Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao W D Kim loại có khối lượng riêng nhỏ Li Đáp án B Câu 36: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho dãy kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K Số kim loại dãy không tác dụng với H2O tạo thành dung dịch bazơ A B C D Đáp án A Câu 37: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho gam oxit kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với HCl cho 14,25 gam muối clorua kim loại Cho biết cơng thức oxit kim loại? A CaO B MgO C CuO D Al2O3 Đáp án B Định hướng giải BTNT.M   nM  14, 25  M  16 M  71  M  24 Mg Câu 38: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho chất sau: NH4Cl, Al(OH)3, ZnCl2, (NH4)2CO3, NaHCO3, Al2O3, KHSO4 Số chất chất lưỡng tính là: A B C D Đáp án B Định hướng giải Số chất chất lưỡng tính là: Al(OH)3, (NH4)2CO3, NaHCO3, Al2O3 Mở rộng thêm: Chất vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ gồm : kim loại Al, Zn, Sn, Be, Pb, chất lưỡng tính Chất lưỡng tính: + Là oxit hidroxit: Al2O3, Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2; Cu(OH)2 Cr(OH)3 Cr2O3 + Là ion âm chứa H có khả phân li ion H+ chất điện li trung bình yếu ( HCO3-, HPO42-, H2PO4- HS-…) ( ý : HSO4- có tính axit chất điện li mạnh) + Là muối chứa ion lưỡng tính; muối tạo hai ion, ion có tính axit ion có tính bazơ ( (NH4)2CO3…) + Là amino axit,… Chất có tính axit: + Là ion dương xuất phát từ bazơ yếu (Al3+, Cu2+, NH4+ ), ion âm chất điện li mạnh có chứa H có khả phân li H+ (HSO4-) Chất có tính bazơ: Là ion âm (khơng chứa H có khả phân li H+)của axit trung bình yếu : CO32-, S2-, … Chất trung tính: Là ion âm hay dương xuất phát từ axit hay bazơ mạnh : Cl-, Na+, SO42-, Chú ý :1 số kim loại có phản ứng với axit bazơ khơng gọi chất lưỡng tính Câu 39: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho phát biểu sau : (1) Propan – 1,3 – điol hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm (2) Axit axetic không phản ứng với Cu(OH)2 (3).Từ chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO điều chế trực tiếp axit axetic (4) Hỗn hợp CuS FeS tan hết dung dịch HCl (5) Hỗn hợp Fe3O4 Cu tan hết dung dịch HCl (6) Hỗn hợp Al2O3 K2O tan hết nước (7) Hỗn hợp Al BaO tan hết nước (8) FeCl3 có tính oxi hóa (9) Trong phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể tính khử vừa thể tính oxi hóa Fe(NO3)3 thể tính oxi hóa (10) Chất mà tan nước tạo dung dịch dẫn điện chất chất điện li Số phát biểu : A B C D Đáp án B Câu 40: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng (2) Cho ancol etylic qua bột CuO nung nóng (3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 CCl4 (4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 NH3 dư, đun nóng (5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2 (7) Cho FeS vào dung dịch HCl (8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng (9) Cho Cr vào dung dịch KOH loãng (10) Nung NaCl nhiệt độ cao Trong thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy phản ứng oxi hóa-khử là: A B Đáp án khác C Đáp án C Định hướng giải Các phản ứng oxi hóa khử là: 1; 2; 3; 4; 5; 6; (1) 3C2 H  2KMnO  4H O   3C2 H O  2MnO  2KOH t  CH3CHO  Cu  H O (2) C2 H5OH  CuO   CH Br  CH Br (3) CH  CH  Br2  (4) RCHO   Ag  NH3 2  OH  RCOONH  2Ag  3NH3  H O  Fe2  SO4   SO2  4H 2O (5) 2FeO  4H 2SO4 ñ  (6) 3Fe2  NO3  4H    3Fe3  NO  2H O D  FeCl  H 2S (7) FeS 2HCl  (8) Si  2NaOH  H O   Na 2SiO3  2H  (9) Không xảy phản ứng (10) Không xảy phản ứng Câu 41: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Phát biểu sau sai? A Đốt lượng nhỏ tinh thể muối NaNO3 đèn khí khơng màu thấy lửa có màu tím B Các kim loại kiềm mềm, cắt chúng dao C Kim loại Ca dùng làm chất khử để tách oxi, lưu huỳnh khỏi thép D Độ dẫn điện kim loại Al lớn độ dẫn điện kim loại Fe Đáp án A Câu 42: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thí nghiệm sau xảy oxi hóa kim loại? A Điện phân CaCl2 nóng chảy B Cho kim loại Zn vào dung dịch NaOH C Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 D Cho Fe3O4 vào dung dịch HI Đáp án B Câu 43: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Trường hợp sau khơng xảy phản ứng hóa học? A Cho kim loại Na vào dung dịch BaCl2 B Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl C Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2 D Cho dung dịch KOH vào dung dịch K2Cr2O7 Đáp án B Câu 44: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Dãy gồm kim loại xếp theo chiều tính khử tăng dần (từ trái sang phải) A Mg, K, Fe, Cu B Cu, Fe, K, Mg C K, Mg, Fe, Cu D Cu, Fe, Mg, K Đáp án D Câu 45: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phát biểu sau sai? A Các vật dụng làm nhôm crom bền khơng khí nước có lớp màng oxit bảo vệ B Hợp chất NaHCO3 bị phân hủy nung nóng C Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]) thu kết tủa màu nâu đỏ D Cho dung dịch CrCl2 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu vàng Đáp án C Câu 46: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho phát biểu sau: (1) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 thu kết tủa đen (2) Tách nước (xúc tác H2SO4 đặc, 1700C ) ancol no, đơn chức, mạch hở, bậc một, số C lớn cho sản phẩm anken (3) Với chất NaNO3, Al, Zn, Al2O3, ZnO có chất tan hết dung dịch NaOH dư (4) Trong công nghiệp người ta sản xuất H2S cách cho S tác dụng với H2 (5) Phenol tan vơ hạn nước 660C (6) Phenol có lực axit mạnh ancol etylic (7) Tất ancol no, đơn chức, bậc tách nước cho anken (8) CH3COOCH=CH2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử (9) Các este nhẹ nước khơng tan nước (10) Gly-Gly-Ala-Val có phản ứng màu biure Số phát biểu là: A B C D Đáp án A Định hướng giải (01) Sai thu S màu vàng (02) Sai ví dụ (HO-CH2)3-C-CH2-OH (03) Sai chất tan (04) Sai cơng nghiệp người ta khơng sản xuất H2S (05) Đúng theo tính chất phenol (SGK lớp 11) (06) Đúng theo tính chất phenol (SGK lớp 11) (07) Sai ví dụ CH3OH khơng thể tách cho anken (08) Đúng tác dụng với O2 H2 (09) Đúng theo tính chất este (SGK lớp 12) (10) Đúng theo tính chất peptit (SGK lớp 12) Câu 47: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Ngâm kim loại X có khối lượng 32 gam dung dịch HCl, sau thu 2,24 lít khí (đktc) khối lượng kim loại giảm 7,5% so với ban đầu X kim loại kim loại sau? A Ca B Mg C Al D Fe Đáp án B Câu 48: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp A Cu B.Na C Hg D Fe Đáp án C Câu 49: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phát biểu sau so sánh kim loại Mg, Al, Cr đúng? A kim loại thuộc nhóm A bảng tuần hoàn B kim loại bền có lớp oxit bảo vệ bề mặt C kim loại phản ứng với axit HCl loãng với tỷ lệ D Tính khử giảm dần theo thứ tự Mg, Cr, Al Đáp án B Định hướng giải Đáp án B đúng, đáp án lại sai điểm sau đây: - Cr nhóm VIB bảng tuần hồn - Al phản ứng với HCl theo tỷ lệ 1:3 Mg Cr theo tỷ lệ 1:2 - Tính khử giảm theo thứ tự Mg, Al, Cr Câu 50(Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018): Hai dây phơi làm hai kim loại nguyên chất Cu Al, nối với để khơng khí ẩm Chỗ nối dây kim loại xảy tượng sau đây? A Xảy tượng ăn mòn điện hóa, Al cực dương bị ăn mòn B Xảy tượng ăn mòn điện hóa, Cu cực âm bị ăn mòn C Xảy tượng ăn mòn điện hóa, Cu cực dương bị ăn mòn D Xảy tượng ăn mòn điện hóa, Al cực âm bị ăn mòn Đáp án D Câu 51(Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018): Cho phát biểu sau: (1) Các hợp sắt Fe3+ có tính oxi hóa (2) Axit (vơ cơ) có ngun tử H phân tử có nhiêu nấc (3) Các ancol no, đơn chức, mạch hở, bậc số nguyên tử H lớn tách nước (xúc tác H2SO4 đặc, 1700C) ln thu anken (4) Các chất Zn, Al2O3, NaHCO3, (NH4)2CO3 chất lưỡng tính (5) Dầu máy dầu ăn có thành phần nguyên tố (6) Để phân biệt glucozơ fructozơ người ta dùng nước Br2 Số phát biểu là: A B C D Đáp án A Định hướng giải (1) → Sai Ví dụ FeCl3, Fe(NO3)3 có tính khử (2) → Sai Ví dụ H3PO3 axit hai nấc (3) → Sai Ví dụ (CH3)3 – C – CH2 – OH (4) → Sai Al, Zn chất lưỡng tính (5) → Sai Dầu máy hidrocacbon dầu ăn este (6) → Đúng Vì Glu có nhóm – CHO fruc khơng có Câu 52: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Dãy kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch muối chúng là: A Fe, Cu, Ag B Mg, Zn, Cu C Al, Fe, Cr D Ba, Ag, Au Đáp án A Câu 53: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Dãy gồm chất tác dụng với dung dịch HCl loãng là: A KNO3, CaCO3, Fe(OH)3 B FeS, BaSO4, KOH C AgNO3, (NH4)2CO3, CuS D Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO Đáp án D Câu 54: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Thực thí nghiệm sau: (a) Cho từ từ đến dư dd NaOH loãng vào dd gồm CuCl2 AlCl3 (d) Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2 (b) Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3 (e) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dd Ca(OH)2 (c) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4] (f) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHSO4 (g) Đổ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaAlO2 Số thí nghiệm thu kết tủa sau thí nghiệm kết thúc A B C D Đáp án D a, b, d, f, g Câu 55: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Có dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3 Nhúng vào dung dịch Ni Số trường hợp xuất ăn mòn điện hố A B C D Đáp án A Câu 56: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Các hợp chất dãy chất có tính lưỡng tính? A Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2 B Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2 C Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2 D Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2 Đáp án B Câu 57: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phản ứng phản ứng oxi hóa khử A Cl2 + Ca(OH)2   CaOCl2 + H2O B Fe2O3 + 6HNO3   2Fe(NO3)3 + 3H2O o t  K2MnO4 + MnO2 + O2 C 2KMnO4  D 2NaOH + Cl2   NaCl + NaClO + H2O Đáp án B Câu 58: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Kim loại người dùng phổ biến để chế tạo trang sức, có tác dụng bảo vệ sức khoẻ A bạc Đáp án A B sắt C sắt tây D đồng Câu 59: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho phát biểu sau : (1) Tách nước ancol no đơn chức bậc có số C  H2SO4 (đn) 170oC thu anken tương ứng (2) Trong công nghiệp người ta điều chế Clo cách điện phân nóng chảy NaCl (3) Trong muối sau FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 , Fe2O3 có chất thể tính oxi hóa phản ứng hóa học (4) Trong hợp chất số oxi hóa nguyên tố khác (5) Trong hợp chất hữu thiết phải có C H có thêm O,N… (6) Axit HNO3 tính oxi hóa khử Số phát biểu : A B C D Đáp án A Định hướng trả lời (1) Tách nước ancol no đơn chức bậc có số C  H2SO4 (đn) 170oC thu anken tương ứng Sai.Vì ancol dạng  R 3  C  CH  OH tách cho ete (2) Trong công nghiệp người ta điều chế Clo cách điện phân nóng chảy NaCl Sai.Người ta điều chế Clo cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn (3) Trong muối sau FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 , Fe2O3 có chất thể tính oxi hóa phản ứng hóa học Sai.Có Fe2O3 chất lại có khả thể tính oxi hóa khử (4) Trong hợp chất số oxi hóa ngun tố ln khác Sai.Ví dụ C(CH3)4 C trung tâm có số oxi hóa (5) Trong hợp chất hữu thiết phải có C H có thêm O,N… Sai.Ví dụ CCl4 hợp chất hữu (6) Axit HNO3 tính oxi hóa khử Đúng.Tính oxi hóa Cu  4HNO3  Cu  NO3 2  2NO  2H O Tính khử : 4HNO3  O  4NO  2H O Câu 60: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Kim loại sau khử HCl nhiệt độ thường ? A Cu B Fe C Pt D Ag Đáp án B Câu 61: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho phát biểu sau: (a) Cho Al tan dung dịch NaOH Al chất khử NaOH chất oxi hóa (b) Cho Cl2 qua bột Fe (dư) nung nóng thu muối FeCl2 (c) Các chất béo lỏng làm nhạt màu dung dịch nước Br2 (d) Nước chứa nhiều HCO3- nước cứng tạm thời Tổng số phát biểu là: A B C D Đáp án A Định hướng giải (a) Sai H2O chất oxi hóa (b) Sai ln thu muối FeCl3 Chú ý phản ứng Fe + Fe3+ xảy dung dịch (c) Đúng Vì chất béo lỏng có chứa liên kết pi không bền mạch bon (d) Sai phải chứa Ca2+ Mg2+ nước cứng Câu 62: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho dung dịch: H2SO4 lỗng, AgNO3, CuSO4, AgF Chất khơng tác dụng với dung dịch A NaNO3 B BaCl2 C KOH D NH3 Đáp án A Câu 63: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Trong số kim loại : vàng, bạc, đồng, nhơm kim loại dẫn điện tốt : A Đồng B Vàng C Bạc D Nhôm Đáp án C Câu 64: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Kim loại sau không tan dung dịch HCl đậm đặc? A Ag B Cr C Fe D Al Đáp án A Câu 65: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Chất sau vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng? A Fe3O4 B Cr2O3 C MgO D Al2O3 Đáp án D Câu 66: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phản ứng sau không xảy ra: t  MgO + CO2 A MgCO3  t  2CO B CO2 + C  t  2CO2 C 2CO + O2  t  Na2O + CO2 D Na2CO3  Đáp án D Câu 67: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho chất sau: NaHCO3, Al, (NH4)2CO3, Al2O3, ZnO, Sn(OH)2, Cr(OH)3, Ala, axit glutamic Số chất có tính lưỡng tính là: A B C D Đáp án C Câu 68: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thực thí nghiệm sau: (1) Nung quặng đolomit (2) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 đặc (3) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc, đun nhẹ (4) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4HCO3, đun nhẹ (5) Cho CuS vào dung dịch HCl loãng (6) Cho Si vào dung dịch KOH Số thí nghiệm tạo chất khí A B C D Đáp án A Câu 69(Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018): Kim loại sau có tính khử yếu Cr? A Na B Fe C K D Ca Đáp án B Câu 70: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho gam oxit kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với HCl cho 14,25 gam muối clorua kim loại Cho biết cơng thức oxit kim loại? A CaO Đáp án B B MgO C CuO D Al2O3 Định hướng giải BTNT.M   nM  14, 25  M  16 M  71   M  24 Mg Câu 71: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Thí nghiệm xảy phản ứng khơng sinh chất khí A Cho NH4Cl vào dung dịch NaOH đun nhẹ B Sục khí HCl (dư) vào dung dịch Na2CO3 C Cho CaC2 vào H2O D Cho CuO vào dung dịch H2SO4 loãng Đáp án D Câu 72: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Trong ion sau đây, ion có tính oxi hóa mạnh nhất? A Ca2+ B Ag+ C Cu2+ D Zn2+ Đáp án B Câu 73: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho dãy chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2, CH3COONH4 Số chất dãy có tính chất lưỡng tính A B C D Đáp án A Câu 74: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Kim loại sau khử HCl nhiệt độ thường ? A Cu B Fe C Pt D Ag Đáp án B Câu 75: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Kim loại sau cho vào dung dịch CuSO4 bị hòa tan hết phản ứng tạo thành kết tủa gồm chất A Na B Fe C Ba D Zn Đáp án C Câu 76: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Kim loại có tính chất vật lí chung dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo có ánh kim Nguyên nhân tính chất vật lí chung kim loại tinh thể kim loại có A electron lớp ngồi B electron hóa trị C electron tự D cấu trúc tinh thể Đáp án C ... D Câu 18: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan nước tan dung dịch kiềm Kim loại X A Al B Mg C Ca D Na Đáp án A Câu 19: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018 )Kim loại. .. He khí Câu 35: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Khi nói kim loại, phát biểu sau sai? A Kim loại có độ cứng lớn Cr B Kim loại dẫn điện tốt Cu C Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao W D Kim loại có... (SGK lớp 12) Câu 47: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Ngâm kim loại X có khối lượng 32 gam dung dịch HCl, sau thu 2,24 lít khí (đktc) khối lượng kim loại giảm 7,5% so với ban đầu X kim loại kim loại

Ngày đăng: 25/10/2018, 12:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan