Lớp 12 DÒNG điện XOAY CHIỀU 40 câu DÒNG điện XOAY CHIỀU từ THẦY NGUYỄN NGỌC hải 2018 image marked

16 95 0
Lớp 12   DÒNG điện XOAY CHIỀU   40 câu DÒNG điện XOAY CHIỀU từ THẦY NGUYỄN NGỌC hải 2018 image marked

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 1(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Một dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ dòng điện i  cos 100t  (A) Pha dòng điện thời điểm t là: A 50t B C 100t D 70t Câu 2(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Cho đoạn mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ điệnđiện dung C Khi dòng điện xoay chiều có tần số  chạy qua tổng trở đoạn mạch là:   A Z  R     C    B Z  R     C  2 C Z  R   C 2 D Z  R   C 2 Câu 3(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Đặt hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh, cuộn dây cảm Hiệu điện hai đầu A đoạn mạch pha với dòng điện mạch B cuộn dây ln ngược pha với hiệu điện hai đầu tụ điện C cuộn dây vuông pha với hiệu điện hai đầu tụ điện D tụ điện pha với dòng điện mạch Câu 4(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Khi động không đồng ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay từ trường khơng đổi tốc độ quay rơto A lớn tốc độ quay từ trường B nhỏ tốc độ quay từ trường C lớn tốc độ quay từ trường, tùy thuộc tải sử dụng D tốc độ quay từ trường Câu 5(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Điện trạm phát điện xoay chiều pha truyền xa với điện áp là10 kV hiệu suất truyền tải 84% Đề hiệu suất truyền tải 96% điện áp truyền tải A 80 kv B 5kV C 20 kv D 40 kv Câu 6(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Đặt điện áp u  400 cos100t (u tính V, t tính s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở 50  mắc nối tiếp với đoạn mạch X Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch A Biết thời điểm t, điện áp tức thời hai đầu AB có giá trị 400 V; thời điểm t + (s), cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch khơng giảm Công 400 suất tiêu thụ điện đoạn mạch X A 400 W B 200 W C 160 W D 100 W Câu 7(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần, điện trở R tụ điện mắc nối tiếp Điện trở R = 100  , tụ điện C thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định điện áp hiệu dụng U = 200V tần số không đổi Thay đổi C để ZC  200 điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn R-C U RC đạt cực đại Khi giá trị U RC A 100 V B 400 V C 300 V D 200 V Câu8(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018)7: Đặt điện áp u  U cos t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điệnđiện dung C mắc nối tiếp Gọi i cường độ dòng điện tức thời đoạn mạch; u1, u2 u3 điện áp tức thời hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm hai đầu tụ điện Hệ thức A i  u   R   L   C   B i  u 3C C i  u1 R D i  u2 L Câu 9(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Người ta xây dựng đường dây tải điện 500 kV để truyền tải điện nhằm mục đích A giảm hao phí truyền tải B tăng công suất nhà máy điện C tăng hệ số cơng suất nơi tiêu thụ D tăng dòng điện dây tải   Câu 10(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Đặt điện áp u  U cos  100t  có điện dung   (V) vào hai đầu tụ điện 3 2.104 (F) Ở thời điểm điện áp hai đầu tụ điện 150 V cường độ dòng điện  mạch 4A Biểu thức cường độ dòng điện mạch   A i  cos 100t    C i  5cos  100t    (A) 6   (A) 6   B i  5cos  100t      (A) 6 D i  cos 100t    (A) 6 Câu 11(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Đặt điện áp xoay chiều u  U cos 2ft (Với U0 f không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điệnđiện dung C Điều chỉnh biến trở R tới giá trị R0 để công suất tiêu thụ đoạn mạch đạt cực đại Cường độ hiệu dụng dòng điện chạy qua mạch A U0 2R B U0 R0 C U0 2R D 2U R0 Câu 12(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng tần số không đổi vào hai đầu điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L, tụ điệnđiện dung C cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch tương ứng 0,25 A; 0,5 A; 0,2 A Nếu đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm ba phần tử mắc nối tiếp cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch A 0,2 A B 0,3 A C 0,15 A D 0,05 A Câu 13(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Nối hai cực máy phát điện xoay chiều pha vào hai đầu đoạn mạch A, B mắc nối tiếp gồm điện trở 50  , cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điệnđiện dung 138 μF Bỏ qua điện trở cuộn dây máy phát Biết rơto máy phát có hai cặp cực Khi rơto quay với tốc độ n1 = 600 vòng/phút n2 = 800 vòng/phút cơng suất tiêu thụ đoạn mạch AB Rôto phải quay với tốc độ cơng suất mạch đạt cực đại ? A n0 = 1000 vòng/phút B n0 = 679 vòng/phút C n0 = 700 vòng/phút D n0 = 480 vòng/phút Câu 14(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Đặt điện áp u  U cos  t    vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp Hệ số công suất đoạn mạch A L R B R R   L  2 C R L D L R   L  Câu 15(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Khi nói hệ số cơng suất cos  đoạn mạch điện xoay chiều, phát biểu sau sai? A Với đoạn mạch có tụ điện có cuộn cảm cos  = B Với đoạn mạch có điện trở cos  = C Với đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp xảy cộng hưởng cos  = D Với đoạn mạch gồm tụ điện điện trở mắc nối tiếp < cos  < Câu 16(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp điện áp xoay chiềuđiện áp hiệu dụng 200V Khi xảy tượng cộng hưởng điện cường độ hiệu dụng mạch 4A Điện trở R đoạn mạch A 25  B 100  C 75  D 50  Câu 17(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Phát biểu sau sai nói động khơng đồng ba pha? A Động không đồng ba pha hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ cách sử dụng từ trường quay B Khi từ thông qua khung dây biến thiên làm xuất dòng điện cảm ứng với tác dụng chống lại biến thiên từ thông nên lực từ làm khung dây quay chiều với chiều quay từ trường C Với vận tốc quay  từ trường không đổi, vận tốc quay 0 động biến đổi phạm vi rộng tuỳ thuộc vào tải bên ngồi D Vận tốc góc 0 khung dây tăng dần Khi đạt đến vận tốc góc  từ trường quay khơng tăng giữ nguyênCâu 18(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp lí tưởng khơng tải 55 V 220 V Tỉ số số vòng dây cuộn sơ cấp số vòng dây cuộn thứ cấp A B 1/4 C D Câu 19(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Cho dòng điện xoay chiều có phương trình i  cos 100t   /  (A) Xác định thời điểm dòng điện mạch có độ lớn A A 7/1200 s B 7/600s C 5/1200s D 5/600s Câu 20(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Một đoạn mạch RLC không phân nhánh mắc vào nguồn điện xoay chiềuđiện áp hiệu dụng khơng đổi, tần số thay đổi Khi điều chỉnh tần số, người ta thấy với tần số 16 Hz 36 Hz cơng suất tiêu thụ mạch Hỏi muốn mạch xảy cộng hưởng phải điều chỉnh tần số điện áp bao nhiêu? A f = 24 Hz B f = 20 Hz C f = 52 Hz D f = 26 Hz Câu 21(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Trong máy phát điện A Phần cảm phận đứng yên, phần ứng phận chuyển động B Phần cảm phận chuyển động, phần ứng phận đứng yên C Cả phần cảm phần ứng đứng yên, chuyển động, góp điện định phải chuyển động D Tùy thuộc vào cấu tạo máy, phần cảm phần ứng phận chuyển động phận đứng yên Câu22(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Cho dòng điện xoay chiều có cường độ 1,5A tần số 50Hz chạy qua cuộn dây cảm, có độ tự cảm L = /  H Hiệu điện cực đại hai đầu dây A U = 200V B U = 300V C U = 300 V D U = 320V Câu 23(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp 220V Bỏ qua hao phí Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở A 44V B 110V C 440V D 11V Câu 24(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Dòng điện tức thời ln trễ pha so với điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch đoạn mạch A gồm cuộn cảm mắc nối tiếp tụ điện C có tụ điện cảm B gồm điện trở mắc nối tiếp tụ điện D gồm điện trở mắc nối tiếp cuộn Câu 25(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Đặt điện áp u  U cos 2ft (trong U khơng đổi, f thay đổi được) vào hai đầu điện trở Khi f = f1 cơng suất tiêu thụ điện trở P Khi f = f2 với f2 = 2f1 cơng suất tiêu thụ điện trở A 2P B P C P D 2P Câu 26(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Khi đặt hiệu điện không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm (H) dòng điện đoạn mạch 4 dòng điện chiều có cường độ A Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u  150 cos120t (V) biểu thức cường độ dòng điện đoạn mạch   A i  cos 120t    C i  5cos  120t    (A) 4   (A) 4   B i  cos  120t    D i  5cos  120t    (A) 4   (A) 4 Câu 27(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp Tụ điệnđiện dung C = 104  F Điện trở R = 100 Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u  U cos 100t  V Cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi Điều chỉnh L = L0 cơng suất mạch cực đại 484W Điều chỉnh L để điện áp hai đầu cuộn cảm cực đại Biểu thức điện áp hai đầu tụ điện   3  V  B u C  220 cos 100t     V 4 D u C  220 cos 100t  A u C  220 cos 100t  C u C  220 cos 100t    3  V      V 4 Câu 28(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Khung dây quay quanh trục xx’ từ trường có đường cảm ứng từ vng góc với trục quay xx’ Muốn tăng biên độ suất điện động cảm ứng khung lên lần chu kỳ quay khung phải A tăng lần B tăng lần C giảm lần D giảm lần Câu 29(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Một khung dây phẳng diện tích 20cm2 gồm 100 vòng đặt từ trường B = 2.10‒4T, véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung góc 30° Người ta giảm từ trường đến khơng khoảng thời gian 0,01s Tính suất điện động cảm ứng xuất khung thời gian từ trường biến đổi A 10‒3V B 2.10‒3V C 3.10‒3V D 4.10‒3V Câu 30(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Cho dòng điện xoay chiều có cường độ i  t   4sin 100t  A, t tính s Tại thời điểm t0, giá trị i A tăng Đến thời điểm sau 0,045 s A giá trị i ‒4 A tăng B giá trị i A tăng C giá trị i ‒2 A giảm D giá trị i A giảm Câu 31(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Động điện có hiệu điện định mức Uđm (V) Để động hoạt động bình thường hiệu điện 300V phải mắc động nối tiếp với điện trở R = 100  mắc vào mạng điện Biết hệ số công suất động 0,5 hệ số công suất mạch điện 0,86 Tính Uđm cơng suất mạch điện A 176,75V; 437,65W B 176,75 V; 253,95 W C 200 V; 253,95 W D 220 V; 437,65 W Câu 32(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Một đoạn mạch gồm R = 60  , cuộn dây có điện trở r = 20  , độ tự cảm L = 0, /  (H) tụ điệnđiện dung C Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp có biểu thức u  200 cos 100t  (V) Khi cường độ dòng điện hiệu dụng mạch cực đại giá trị C cơng suất tiêu thụ mạch A 39,8μF;125W 125W B 9,6μF; 250W C 79,6μF; 250W D 159,2μF; Câu 33(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây cảm L tụ điện C Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100V tần số f không đổi Điều chỉnh để R = R1 = 50  cơng suất tiêu thụ mạch P1 = 60W góc lệch pha điện áp dòng điện 1 Điều chỉnh để R = R2 = 25  cơng suất tiêu thụ mạch P2 góc lệch pha điện áp dòng điện 2 với cos 1  cos 2  / Tỉ số P2/P1 A B C Câu 34(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Đoạn mạch AB gồm đoạn AM (chứa tụ điện C nối tiếp điện trở R) đoạn MB (chứa cuộn dây) Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều ổn định Đồ thị theo thời gian uAM uMB hình vẽ Lúc t = 0, dòng điện có giá trị i   I0 / giảm Biết C  mạch mF , công suất tiêu thụ 5 D A 200W B 100W C 400 W D 50 W Câu 35(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Điện hiệu dụng mạng điện dân dụng 220 V Giá trị biên độ hiệu điện A 440 V B 220 V C 220 V D 220 V Câu 36(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Điện hiệu dụng mạng điện dân dụng 220 V Giá trị biên độ hiệu điện A 440 V B 220 V C 220 V D 220 V Câu 37(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Khi có dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch gồm điện trở nối tiếp với tụ điện, lúc dung kháng tụ ZC = 40  hệ số công suất đoạn mạch 0,6 Giá trị R A 50 B 40 C 30 D 20 Câu 38(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L cường độ dòng điện mạch   i1  I0 cos  t   Giữ nguyên điện áp hai đầu mạch, mắc nối tiếp vào đoạn mạch tụ điện có 6  2   điện dung C cường độ dòng điện mạch i  I0 cos  t   Biểu thức điện áp hai đầu   đoạn mạch     12  B u  U cos  t      4 D u  U cos  t  A u  U cos  t  C u  U cos  t    5   12      4 Câu 39(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Một bóng đèn đường có cơng suất 250W nối vào nguồn điện xoay chiềuđiện áp hiệu dụng tần số không đổi u  220 cos t (V), cường độ dòng điện mạch có biểu thức i  cos t (A) Bóng đèn bật từ 18h00 tối đến 6h00 sáng hàng đêm Giá điện tính 2000đ/kWh Để bóng đèn đường hoạt động năm (365 ngày) địa phương phải trả cho công ty điện lực A 1.927.200đ B 2.190.000đ C 963.600đ D 1.095.000đ Câu 40(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Ở mạch điện hình vẽ bên, u AB  U cos  .t   /  u MN  U cos  .t   / 3 Tìm độ lệch pha điện áp hai đầu AN so với điện áp hai đầu MB A  / B  / C  / D  / ĐÁP ÁN: Câu 1(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): C i = I0cos (t+) (A) Tại thời điểm t, pha dòng điện t+ (Rad) =100; =0 Câu 2(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): A   Với tần số , Z  R  Z ; Z C   Z  R2    C  C  2 C Câu 3(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): B Cuộn cảm ngược pha với hiệu điện hai đầu tụ điện Câu 4(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): B Tốc độ quay roto nhỏ tốc độ quay từ trường động hoạt động ổn định Câu 5(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): C Cơng suất hao phí ban đầu 16% Hiệu suất truyền tải H=1-/ Hiệu suất sau điều chỉnh bẳng 96% => cơng suất hao phí 4% => cơng suất hap phí giảm lần Vì P  RP nên để  giảm U phải tăng lần: => U=2.10kV=20kV U cos 2 Câu 6(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): B Chu kỳ: T=2/=0,02s => t= 1/400s = T/8 Độ lệch pha u i =/4 Cơng suất tồn mạch: P=U.I.cos=400W P=I2.(R+Rx)=> 400=4.(50+Rx)=> Rx=50  Công suất hộp đen Px=I2.Rx=200W Câu 7(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): B Ta có U RC  I Z RC  U R2   Z L  Zc  U R  Z C2  1 Z L2  Z L Z C R  Z C2 Z L2  Z L Z C Đặt f  R  Z C2 Để URC cực đại f phải đạt nhỏ Xét f  ' 2 Z L  R  Z C2    Z L2  Z L Z C  Z C R  Z C2  Z L  Z L2  R f   2 Z L  R  Z    Z  Z L Z C  Z C   Z  Z L Z C  R   Z C  ' 2 C L C Z L  Z L2  R Giá trị f’ đổi dấu từ âm sang dương qua Z C  Z L  Z L2  R Do đó, f đạt giá trị nhỏ Z C   URC đạt cực đại Z C   U RC  Z L  Z L2  R 2 U R2   Z L  Zc  R  Z C2  400V Câu 8(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): C Vì đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện mạch i cường độ dòng điện qua điện trở R Do đó: i  u1 R Câu 9(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): A P2R Cơng suất hao phí tính Php  Do Hiệu điện hai đầu đường dây lớn hao phí U truyền điện giảm Câu 10(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): B ZC=1/(C)=1/(100.2.10^-4/) = 50 2  u   150  2 I0    i      5A  50   ZC  i sớm pha u góc /2 nên i=I0cos(100t-/3+/2)= 5cos(100t+/6) Câu 11(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): A R=R0  Pmax R=|ZL−ZC| Z  2R I U U0  Z 2R Câu 12(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): A R U U U ;L  ;C  0, 25 0,5 0, => Z = 5U; I==U/Z=U/0,5U= 0.2 Câu 13(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): B E≈ω nên P1=P2  I1=I2 1E R   1L  1/ 1C    12 R   1L  1/ 1C   2 E R   2 L  1/ 2 C  22 R   2 L  1/ 2 C  ω=2f = 2.n.p=4n  ω1=4n1; ω1=4n2 Thay số vào ta tính L0.358 P=max L  1/ C   L  1/ C  2  1/ LC   4n   1/ LC => n= 679 vòng/ phút Câu 14(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): B Hệ số công suất đoạn mạch R/Z=R/(R2+Z2L)0.5= R/(R2+(L)2)0.5 Câu 15(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): C Khi mạch RLC mắc nối tiếp có cộng hưởng ZL=ZC nên cos = khơng phải Câu 16(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): D Khi cộng hưởng Z=R Z=U/I=200/4=50 Câu17(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018)0: D Vận tốc góc khung dây ln nhỏ vận tốc góc từ trường quay Câu 18(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): C Tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp thứ cấp là: N1/N2=U1/U2=220/55=4 Câu 19(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): A Dùng phương pháp thử: i2=3=(2cos(100t+/4))2 Trong đáp án, Đáp án A có giá trị nhỏ nên thử trước (2cos(100.7/1200+/4))2=3 nên Đáp án A thời điểm thỏa mãn Các đáp án sau có giá trị lớn A nên thời điểm sau A Câu 20(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): A Khi f=16 36Hz cơng suất tiêu thụ Tần số f=f0 xảy cộng hưởng, có cơng suất tiêu thụ cực đại f20=16.36=>f0=24Hz Câu 21(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): D Tùy thuộc vào cấu tạo máy, phần cảm phần ứng phận chuyển động phận đứng yên Câu 22(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): C U=I.ZL=I.L=1,5 2π.50.2/π=300 V Câu 23(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): D Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là: 220.50/1000=11V Câu 24(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): D Cường độ dòng điện ln ln trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp cuộn cảm Câu 25(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): C P=I R không phụ thuôc vào f nên công suất tiêu thụ f=f2 P Câu 26(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): D ZL=L=30 Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện khơng đổi U=UR=I.R=>R=U/I=30  Tổng trở Z=(R2+Z2L)1/2=30.21/2  I0=U0/Z=150 21/2/30.21/2=5A Độ lệch pha: tan=ZL/R=1=>=π/4  Vậy i=5cos(120πt- π/4) Câu 27(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): A Khi L=L0 công suất mạch cực đại => P=I2.R=484W=>I=2,2A ZC=1/(C)=100=>ZL=100=>L0=H U=I.R==220V  U C  I Z C  2, 2.100  220V  Khi điện áp hai đầu cuộn cảm cực đại UURC  U Lmax  U R  Z C2 220 1002  1002   220 2V R2 1002  U RC  U L2 max  U  2.2202  2202  220V URC=U=>góc lệch pha UC với URC=-/4=> UC lệch pha với U góc -/2-/4=-3/4 Câu 28(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): C Suất điện động cảm ứng tức thời: e   NBS sin t  2 NBS sin t T Muốn tăng biên độ suất điện động cảm ứng khung lên lần chu kỳ quay khung phải giảm lần Câu 29(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): B Từ thông qua khung dây : Φ = NBScosα Vì cuối từ thơng giảm đến nên : △Φ = Φ = NBScosα Độ lớn suất điện động cảm ứng khung ξ=△Φ/△t=0,002V Câu 30(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): D Đưa phương trình dòng điện dạng cos   i  cos 100 t   A 2  + Tại t0 i  tăng=> 0   + Góc quét tương ứng : 1  t  4,5 rad  4   ta thấy ta thấy hai thời điểm lệch góc /2-/6=/3  i = +2A giảm Câu 31(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): A Động bao gồm có cuộn cảm L điện trở r Hệ số công suất động 0,5 U R2  U DC U cos   0.5 2U R U DC Hệ số công suất mạch 0,86 U R2  U  U DC  0,86 2U R U Giải ta UDC176,77V=>UR=169,15V =>I=UR/R=1,6915A =>P=U.I.0,86437,6W => Đáp án A phù hợp với kết tính Câu 32(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): C R = 60 ; r = 20 ; L = 0,4/ H u=200cos(100t) V i=I0 có cộng hưởng nên ZL=ZC=>C=1/(2L)79,6 F Chỉ có đáp án C có C=79,6 F nên ta loại trừ đáp án khác  Chọn C đáp án Câu 33(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): B U=100V P=U2 cos2/R cos21+ cos22=3/4 R1=50; P1=60W=> cos21=P1R1/U2=0,3=> cos22=0,45 R2=25; P2 chưa biết; P2= U2 cos22/R2=180W =>P2/P1=3 Câu 34(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): A Đề k nói cuộn dây cảm=> lúc phải nghĩ có điện trở r Dựa vào đồ thị ta có: u AM  200cos (t )(V)  uMB  200cos (t  )(V)  i  I cos (t  )( A)  u AB  u AM  uMB  200cos (t  )(V)  u / i   Z L  Z C Ta vẽ giản đồ vecto ta thấy: u AM  uMB U R  200cos   100 => chắn cuộn điện có r r=R= Z C ; Dựa vào đồ thị ta tìm được: T  10(ms )  T  40(ms )    50 (rad / s )  Z C  100() Ta có: I UR   P  I ( R  r )  1.(100  100)  200( W) R Câu 35(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): C U=220V=>U0=U.21/2=220.21/2V Câu 36(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): D f=n.p/60  n=60.f/p=750 vòng/phút Câu 37(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): C Cos=R/Z=R/(R2+Z2C)1/2= R2/(R2+402) =0,62  R2=/(R2+402)0,62  R= 30 Câu 38(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): C Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L cường độ dòng điện mạch i=Iocos(t-/6) Mắc nối tiếp vào đoạn mạch tụ điệnđiện dung C cường độ dòng điện mạch i=Iocos(t+2/3) Vì đạt điện áp hiệu dụng, mà giả thiết hai dòng điện có giá trị hiệu dụng nên ta có tổng trở hai lần nhau, tức là: R   Z L  Z C   R  Z L2  Z L  ZC   Z L  2Z L  ZC Phương trình uAB có dạng Uocos(t+) Độ lêch trường hợp chưa ghép với tụ: ZL         R  6 Độ lêch trường hợp có ghép với tụ: Z C  Z L 2   R Vì 2ZL=ZC nên ZL  2          R Câu 39(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): A P  UI cos   220.1.cos 0o  220(W)  0, 22(kW ) t  12.265  4380 h A  P.t  0, 22.4,380  963, 6(kW ) S  963, 6.2000  1,927, 200 Câu 40(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): D Độ lệch pha điện áp hai đầu AN với MB MB-AB=/3-(-/6)= /2 ... = Câu 16 (Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018) : D Khi cộng hưởng Z=R Z=U/I=200/4=50 Câu1 7 (Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018) 0: D Vận tốc góc khung dây ln nhỏ vận tốc góc từ trường quay Câu 18 (Thầy Nguyễn Ngọc Hải. .. Câu 35 (Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018) : Điện hiệu dụng mạng điện dân dụng 220 V Giá trị biên độ hiệu điện A 440 V B 220 V C 220 V D 220 V Câu 36 (Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018) : Điện hiệu dụng mạng điện. .. C Câu 3 (Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018) : B Cuộn cảm ngược pha với hiệu điện hai đầu tụ điện Câu 4 (Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018) : B Tốc độ quay roto nhỏ tốc độ quay từ trường động hoạt động ổn định Câu

Ngày đăng: 25/10/2018, 11:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan