Trắc nghiệm kinh tế phát triển đề 02

4 1.2K 84
Trắc nghiệm kinh tế phát triển   đề 02

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Thu nhập quốc dân (NI) được hiểu là: a. Tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ. b. Phần giá trị gia tăng của sản phẩm vật chất và dịch vụ. c. Phần giá trị mới của sản phẩm vật chất và dịch vụ d. Phần thu nhập được quyền chi của các hộ gia đình. 2. Nếu các yếu tố khác không đổi, GDP sẽ tăng lên và mức giá cả chung giảm xuống khi: a. Tăng quy mô tài sản hữu hình (vốn SX) b. Tăng quy mô vốn đầu tư c. Tăng tỷ lệ thất nghiệp thành thị d. Tăng chi tiêu chính phủ. 3. Ở các nước đang phát triển, GDP thường lớn hơn GNI vì: a. Xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu b. Xuất khẩu nhỏ hơn nhập khẩu c. Thu lợi tức nhân tố lớn hơn chi trả lợi tức nhân tố với nước ngoài d. Thu lợi tức nhân tố nhỏ hơn chi trả lợi tức nhân tố với nước ngoài 4. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển phản ánh: a. Chất lượng của quá trình phát triển b. Số lượng của quá trình phát triển c. Mục đích cuối cùng của quá trình phát triển d. Không có nhận định nào nêu trên là đúng 5. Hai nước A và B có GDP bình quân đầu người tương ứng là 500 USD và 1000 USD; tốc độ tăng GDP tương ứng là 8,2% và 4,7% năm. Biết tốc độ tăng dân số của mỗi nước là 1,2%. Sau bao nhiêu năm hai nước sẽ có GDP bình quân đầu người ngang nhau: a. 10 năm b. 15 năm c. 20 năm d. 30 năm

Môn thi : Kinh tế phát triển Đề số 2 Lưu ý : trả lời bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng 1. Thu nhập quốc dân (NI) được hiểu là: a. Tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ. b. Phần giá trị gia tăng của sản phẩm vật chất và dịch vụ. c. Phần giá trị mới của sản phẩm vật chất và dịch vụ d. Phần thu nhập được quyền chi của các hộ gia đình. 2. Nếu các yếu tố khác không đổi, GDP sẽ tăng lên và mức giá cả chung giảm xuống khi: a. Tăng quy mô tài sản hữu hình (vốn SX) b. Tăng quy mô vốn đầu tư c. Tăng tỷ lệ thất nghiệp thành thị d. Tăng chi tiêu chính phủ. 3. Ở các nước đang phát triển, GDP thường lớn hơn GNI vì: a. Xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu b. Xuất khẩu nhỏ hơn nhập khẩu c. Thu lợi tức nhân tố lớn hơn chi trả lợi tức nhân tố với nước ngoài d. Thu lợi tức nhân tố nhỏ hơn chi trả lợi tức nhân tố với nước ngoài 4. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển phản ánh: a. Chất lượng của quá trình phát triển b. Số lượng của quá trình phát triển c. Mục đích cuối cùng của quá trình phát triển d. Không có nhận định nào nêu trên là đúng 5. Hai nước A và B có GDP bình quân đầu người tương ứng là 500 USD và 1000 USD; tốc độ tăng GDP tương ứng là 8,2% và 4,7% năm. Biết tốc độ tăng dân số của mỗi nước là 1,2%. Sau bao nhiêu năm hai nước sẽ có GDP bình quân đầu người ngang nhau: a. 10 năm b. 15 năm c. 20 năm d. 30 năm 6. Giả thiết có số liệu thống kê của nước A năm 2007: Tốc độ tăng trưởng GDP là 6,3%, tốc độ tăng trưởng của vốn sản xuất là 6%, của lao động là 3,25%. Vận dụng hàm Cobb-Douglas gồm 3 yếu tố K, L, T với hệ số biên của K là 0,6, có thể xác định được nhân tố T đóng góp vào tăng trưởng GDP số điểm phần trăm là: a. 1,3% b. 1,4% c. 1,7% d. 2,1% 7. Mục đích cuối cùng của phát triển kinh tế là: a. Tăng trưởng với tốc độ cao b. Chuyển dịch cơ cấu theo hướng phát triển c. Đạt được sự tiến bộ xã hội d. Tất cả các trường hợp trên 8. Cho số liệu của một nước: DI ( thu nhập quốc dân) đạt 510 tỷ$, khấu hao là 30 tỷ$, thu nhập nhỏ hơn chi trả lợi tức nhân tố nước ngoài là 35 tỷ$ và chênh lệch về chuyển nhượng hiện hành với nước ngoài là 15 tỷ$. GDP ( tổng sản phẩm quốc nội) là( tỷ$): a. 430 b. 490 c. 560 d. 590 9. A. Smith cho rằng: hình thức phân phối thu nhập theo nguyên tắc “ai có gì được nấy”, theo đó tư bản được hưởng lợi nhuận, địa chủ thu địa tô, còn người công nhân nhận được tiền công là: a. Công bằng, hợp lý. b. Mang tính chất bóc lột vì địa chủ không phải bỏ vốn và không lao động. c. Mang tính bóc lột vì nhà tư bản đã chiếm không một phần tiến công lao động của công nhân d. Cả (b) và (c). Điểm bài thi Bằng số Bằng chữ Cán bộ chấm thi thứ hai (Ký và ghi rõ họ tên) Cán bộ chấm thi thứ hai (Ký và ghi rõ họ tên) Số phách 10. Bằng các số liệu nghiên cứu nền kinh tế Mỹ từ 1948 – 1981, Samuelson đã đưa ra kết luận thực chứng về yếu tố không góp phần vào tăng trưởng kinh tế Mỹ, đó là: a. Lao động b. Vốn . c. Đất đai. d. Công nghệ, kỹ thuật. 11. Trường phái Tân - cổ điển đánh giá vai trò của Chính phủ trong tăng trưởng kinh tế là: a. Không cần thiết. b. Rất mờ nhạt. c. Điều tiết tổng cầu bằng các chính sách kinh tế. d. Tham gia điều tiết có mức độ vào nền kinh tế nhằm hạn chế những mặt tiêu cực của thị trường. 12. Hai nước A và B có tỷ lệ tiết kiệm chiếm trong GDP lần lượt là 36% và 38%, tốc độ tăng trưởng dân số tự nhiên 1% và 1,4%; hai nước này có cùng hệ số ICOR là 4,5. Sử dụng mô hình Harrod – Domar, có thể kết luận: tốc độ tăng trưởng GDP/người của nước A: a. Lớn hơn nước B b. Nhỏ hơn nước B c. Bằng nước B d. Hoặc (b) hoặc (c) 13. Mô hình của Solow cho rằng: a. Sẽ không có tăng trưởng sản lượng đầu ra bình quân/lao động hoặc vốn sản xuất bình quân/lao động khi nền kinh tế đạt tới trạng thái ổn định (dừng) b. Tốc độ tăng sản lượng bình quân đầu người bằng tốc độ tăng vốn sản xuất c. Không có sự khác biệt giữa tốc độ tăng trưởng sản lượng trong thời gian trung hạn và dài hạn d. Tốc độ tăng sản lượng giảm khi dân số tăng lên. 14. Một kết luận rút ra từ mô hình Harrod- Domar là: Nếu hai nước có cùng hệ số ICOR, có cùng mức tích lũy vốn thì sẽ có cùng: a. Mức tăng trưởng GDP b. Tốc độ tăng trưởng GDP c. Mức GDP bình quân đầu người d. Tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người. 15. Theo số liệu thống kê của nước X năm 2007 theo giá hiện hành: GDP là 708,5 tỷ đơn vị tiền tệ, tổng tiết kiệm đạt 251,1 tỷ đơn vị tiền tệ. Tính toán theo mô hình Harrod-Domar với ICOR là 4,5, chỉ số giảm phát GDP là 1,78, mức GDP theo giá cố định năm 2008 đạt được là ( tỷ đồng): a. 1.360,4 b. 764,3 c. 435,7 d. 429,4 16. Trong mô hình hai khu vực, Lewis và Oshima đã không đồng nhất trong quan điểm về: a. Giải quyết mối quan hệ công nghiệp với nông nghiệp b. Động lực của tăng trưởng kinh tế c. Giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng và công bằng xã hội d. Tất cả các quan điểm trên. 17. Khi bình luận về mô hình hai khu vực cổ điển (Lewis) trong giai đoạn nông nghiệp có dư thừa lao động, nhận xét nào sau đây là không đúng : a. Lao động được rútt ra khỏi khu vực nông nghiệp nhưng không làm giảm tổng sản phẩm của khu vực này. b. Lao dộng có thể chuyển từ khu vực nông nghiệp sang công nghiệp nhưng không phải tăng mức tiền công. c. Mức tiền công trong khu vực công nghiệp trả theo mức sản phẩm trung bình của khu vực này. d. Mức tiền công trong khu vực nông nghiệp trả theo mức sản phẩm trung bình của lao dộng khu vực này. 18. Theo mô hình hai khu vực Tân cổ điển cho thấy, mức tiền công khu vực công nghiệp có xu hướng tăng lên là do: a. Đường cung lao động không có đoạn nằm ngang b. Sản phẩm biên lao động nông nghiệp luôn dương c. Giá nông sản ngày càng cao d. Cả (b) và (c). 19. Trong “lý thuyết các giai đoạn phát triển kinh tế”, W. Rostow cho rằng: cơ cấu ngành kinh tế có dạng: công nghiệp – nông nghiệp - dịch vụ là phù hợp với giai đoạn: a. Xã hội tiêu dùng cao b. Trưởng thành c. Cất cánh d. Chuẩn bị cất cánh 20. Cơ cấu ngành kinh tế phản ánh: a. Sự phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội b. Tính chất xã hội hoá về tư liệu sản xuất c. Sự phân bố theo không gian của lực lượng sản xuất d. Tất cả các nội dung trên. 21. Quan điểm đầu tư của Oshima trong mô hình hai khu vực là: a. Công nghiệp trước, nông nghiệp sau. b. Nông nghiệp trước, công nghiệp sau. c. Đồng thời cả nông nghiệp và công nghiệp ngay từ đầu d. Không phải là điều nào ở trên. 22. Phân phối thu nhập theo chức năng là sự phân chia thu nhập theo mức độ đóng góp của các yếu tố : a. Lao động b. Vốn c. Đất đai d. Cả ba yếu tố kể trên 23. Trong phép tính HDI, chỉ số đo mức sống được tính toán trên cơ sở : a. GDP (danh nghĩa) /người b. GDP (thực tế) /người c. GDP (PPP) /người d. Không có đáp án nào đúng 24. Ngưỡng nghèo (chuẩn nghèo) của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội áp dụng cho thời kỳ 2006 – 2010 là: a. Nông thôn 200.000đ; thành thị 260.000đ/người/tháng b. Nông thôn 200.000đ; thành thị 250.000đ/người/tháng c. Nông thôn miềm núi và hải đảo 150.000đ; nông thôn 200.000đ; thành thị 250.000đ/người/tháng. d. Không có câu nào đúng 25. Nguồn lao động của Việt Nam bao gồm : a. Những người trong độ tuổi lao động có tham gia lao động trong những ngành kinh tế quốc dân b. Những người trên độ tuổi lao động có tham gia lao động trong những ngành kinh tế quốc dân c. Những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động nhưng còn đang đi học, làm nội trợ hay thất nghiệp d. Tất cả các thành phần trên 26. Theo Bộ Luật lao động Việt Nam, việc làm là: a. Hoạt động lao động của con người b. Hoạt động nhằm mục đích tạo ra thu nhập c. Hoạt động không bị pháp luật cấm. d. Cả 3 nội dung trên 27. Đặc điểm cung-cầu lao động ở thị trường khu vực nông thôn là : a. Cung co giãn ít, cầu co giãn nhiều b. Cung co giãn nhiều, cầu co giãn nhiều c. Cầu co giãn ít, cung co giãn nhiều d. Cầu co giãn ít, cung co giãn ít 28. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 đã xác định: đến năm 2010, tỷ lệ người lao động được đào tạo nghề ở nước ta là: a. Dưới 30%. b. Khoảng 40%. c. Từ 30% - 40%. d. Từ 40% - 45%. 29. Nước A có dân số tuổi lao động là 51 triệu người; ước tính tỷ trọng dân số tuổi lao động không tham gia hoạt động kinh tế là 15% và dự kiến tỷ lệ thất nghiệp là 5,5%. Dân số tuổi lao động tham gia hoạt động kinh tế có việc làm trong cùng thời kỳ là (triệu người). a. 48,19 b. 43,35 c. 40,96 d. 39,55 30. Trên thị trường vốn đầu tư, khi lãi suất cho vay tăng lên (với điều kiện các yếu tố khác không đổi) sẽ làm cho: a. Đường cầu vốn đầu tư dịch sang phải b. Đường cầu vốn đầu tư dịch sang trái c. Điểm cầu vốn đầu tư di chuyển xuống dưới theo đường cầu đầu tư d. Điểm cầu vốn đầu tư di chuyển lên trên theo đường cầu đầu tư 31. Trên thị trường vốn đầu tư, khi chu kỳ kinh doanh ở thời kỳ đi lên (với điều kiện các yếu tố khác không đổi) sẽ làm cho: a. Đường cầu vốn đầu tư dịch sang phải b. Đường cầu vốn đầu tư dịch sang trái c. Đường cung vốn đầu tư dịch sang phải d. Đường cung vốn đầu tư dịch sang trái 32. Động cơ Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ (NGO) chủ yếu là: a. Động cơ kinh tế b. Động cơ chính trị c. Động cơ nhân đạo d. Tất cả các động cơ trên 33. Yếu tố nào sau đây làm cho đường cầu vốn đầu tư dịch chuyển sang phải (với điều kiện các yếu tố khác không đổi): a. Thuế thu nhập của doanh nghiệp giảm b. Lãi suất tiền vay giảm c. Khu chu kỳ kinh doanh ở vào thời kỳ đi xuống d. Lãi suất huy động giảm 34. Tại nước A, để sản xuất được một đơn vị ti vi cần 9 ngày công lao động và để sản xuất được một đơn vị gạo cần 3 ngày công lao động. Tại nuớc B, sản xuất một đơn vị ti vi cần 4 ngày công lao động, và một đơn vị gạo cần 2 ngày công lao động. Theo lý thuyết lợi thế so sánh, cách thức hiệu quả nhất để nước A tham gia hoạt động ngoại thương với nước B là: a. Nước A nên xuất khẩu gạo và nhập khẩu ti vi b. Nước A nên xuất khẩu ti vi và nhập khẩu gạo c. Nước A nên nhập khẩu cả ti vi và gạo d. Nước A nên xuất khẩu cả ti vi và gạo. 35. Bảo hộ của Chính phủ đối với một ngành công nghiệp non trẻ sẽ có tác dụng tốt khi a. Ngành công nghiệp đó thuộc sở hữu nhà nước b. Các biện pháp bảo hộ được dỡ bỏ sau một thời gian c. Ngành công nghiệp đó là độc quyền d. Không có điều nào kể trên 36. Bảo hộ thực tế của Chính phủ đối với ngành may có nghĩa là: a. Đánh thuế cao vào vải nhập khẩu b. Đánh thuế cao vào quần áo nhập khẩu c. Đánh thuế cao vào quần áo nhập khẩu và đánh thuế thấp vào vải nhập khẩu d. Đánh thuế cao vào vải nhập khẩu và đánh thuế thấp vào quần áo nhập khẩu 37. Sự khác nhau cơ bản giữa bảo hộ của chính phủ bằng thuế quan và bằng hạn ngạch là: a. Cách thức xác định lượng hàng nhập khẩu b. Chính phủ có nguồn thu c. Lợi ích của người tiêu dùng bị giảm d. Phát sinh các tiêu cực xã hội 38. Trong giai đoạn đầu, chiến lược hướng ngoại của các nước NICs Đông Á dựa trên sự sẵn có về : a. Lao động b. Vốn c. Tài nguyên d. Công nghệ 39. Tổ chức OPEC thành lập theo khuyến cáo của Liên Hiệp Quốc-1974 về “trật tự kinh tế quốc tế mới” bao gồm : a. Tất cả các nước xuất khẩu dầu mỏ b. Tất cả các nước nhập khẩu dầu mỏ c. Các nước xuất khẩu dầu thô lớn trên thế giới d. Các nước xuất khẩu và các nước nhập khẩu dầu mỏ lớn trên thế giới. 40. Để khuyến khích xuất khẩu, chính phủ có thể: a. Tăng thuế xuất khẩu b. Giảm thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu sản xuất hàng xuất khẩu c. Sử dụng hạn ngạch xuất khẩu cho các doanh nghiệp xuất khẩu d. Nâng cao giá trị đồng tiền nội tệ. . chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển phản ánh: a. Chất lượng của quá trình phát triển b. Số lượng của quá trình phát triển c. Mục đích. 2,1% 7. Mục đích cuối cùng của phát triển kinh tế là: a. Tăng trưởng với tốc độ cao b. Chuyển dịch cơ cấu theo hướng phát triển c. Đạt được sự tiến bộ xã

Ngày đăng: 15/08/2013, 08:12

Hình ảnh liên quan

a. Tăng quy mô tài sản hữu hình (vốn SX) b. Tăng quy mô vốn đầu tư - Trắc nghiệm kinh tế phát triển   đề 02

a..

Tăng quy mô tài sản hữu hình (vốn SX) b. Tăng quy mô vốn đầu tư Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan